Bạn đang xem bài viết Từ 10H, Hôm Nay, Bắt Đầu Cuộc Thi Tuần Thứ Nhất Tìm Hiểu Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng tới kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (01/8/1930 – 01/8/2023), Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng” trên mạng VCNET ( http://vcnet.vn ).
Cuộc thi do Ban Tuyên giáo Trung ương giao cho Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam là Cơ quan Thường trực Cuộc thi.
Cuộc thi nhằm tuyên truyền về lịch sử 90 năm xây dựng và phát triển ngành Tuyên giáo của Đảng (01/8/1930 – 01/8/2023). Qua đó, nâng cao nhận thức và phát huy những kinh nghiệm để vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả trong đổi mới nội dung, phương thức công tác Tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. Tuyên truyền, đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội; qua đó, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Góp phần đấu tranh, phản bác những quan điểm sai trái, thù địch, nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Ban Tổ chức cuộc thi cho biết, thời gian thi trắc nghiệm được tiến hành hàng tuần, bắt đầu tuần thi thứ nhất từ ngày 23/3/2023, kết thúc vào ngày 13/7/2023. Thời gian thi mỗi tuần được tính từ 10h00’ thứ hai hằng tuần và kết thúc vào 9h00’ thứ hai tuần kế tiếp.
Dự kiến cuộc thi diễn ra trong 16 tuần. Mỗi tuần, Ban Tổ chức Cuộc thi đưa ra một số câu hỏi thi trắc nghiệm về lịch sử 90 năm Ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo; các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác Tuyên giáo; những thành tựu, kinh nghiệm của Ngành Tuyên giáo…
Thể lệ cuộc thi, Link dự thi cùng các thông tin về cuộc thi, câu hỏi thi, người đoạt giải tuần cũng sẽ được đăng trên các báo: Báo Nhân dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Tạp chí Tuyên giáo, Báo đại biểu Nhân dân, Báo Quân đội Nhân dân, Báo Công an Nhân dân, Báo Tiền phong, Báo điện tử VietNamNet, Báo điện tử VnExpress, Báo Thanh niên, Báo điện tử Dân trí, Báo điện tử Zing.vn….
Đối tượng dự thi là mọi công dân Việt Nam trong và ngoài nước có tài khoản VCNET (trừ các thành viên trong Ban Tổ chức, Ban Nội dung, Ban Thư ký Cuộc thi); có độ tuổi dự thi từ đủ 14 tuổi trở lên.
Sau mỗi tuần thi, Ban Tổ chức cuộc thi sẽ công bố kết quả Cuộc thi trên các báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử, tạp chí điện tử.
Cơ cấu, giá trị giải thưởng: mỗi tuần có 04 giải thưởng, bao gồm 01 giải Nhất: trị giá 4.000.000 đồng; 02 giải Nhì: mỗi giải trị giá 2.000.000 đồng; 05 giải Ba: mỗi giải trị giá 1.500.000 đồng; 08 giải Khuyến khích: mỗi giải 1.000.000 đồng.
Dự kiến Lễ tổng kết và trao giải cho các thí sinh đoạt giải cao nhất các tuần thi tại Chương trình nghệ thuật “Giữ trọn niềm tin” vào cuối tháng 7 năm 2023, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (01/8/1930 – 01/8/2023). Chương trình được truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam; trực tuyến trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; tiếp sóng trên một số đài phát thanh – truyền hình Trung ương và địa phương.
Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu khi tìm hiểu 90 năm truyền thống ngành tuyên giáo cũng như tìm đáp án cho cuộc thi, Ban Tổ chức sẽ đăng tải các tài liệu tham khảo trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam và trên mạng Vcnet./.
Kết Quả Tuần 3 Cuộc Thi Tìm Hiểu Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo
Cụ thể, trong tuần thi thứ 3, đã có 197.615 người tham gia thi (tăng 94.975 người so với tuần 2); 449.976 lượt dự thi, 14.755 người trả lời đúng cả 10 câu hỏi.
A. Trước hết, phải nhận thế nào là tự chỉ trích Bônsơvích
B. Một vài bài học nữa về cuộc tổng tuyển cử cần vạch rõ
C. Căn cứ vào hành động để xét đoán người cách mệnh
D. Cả ba đáp án trên
Câu 2. Cuối năm 1940, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ về đường lối cách mạng Việt Nam và phương pháp công tác. Các bài giảng của Người và một số đồng chí lãnh đạo được tập hợp lại, in thành cuốn sách nào sau đây?
A. Con đường giải phóng
B. Cách đánh du kích
C. Hoan nghênh thanh niên đi học quân sự
D. Mười chính sách của Việt Minh
Câu 3. Tài liệu Công tác bí mật do Ban Tuyên truyền của Đảng xuất bản năm 1942 gồm những nội dung gì?
A. Hướng dẫn những điều phải làm để giữ được nguyên tắc bí mật
B. Quy định nhiệm vụ của bí thư
C. Đáp án A, B
D. Qui định nhiệm vụ của đảng viên
A. Vạch rõ tính chất phản động trong chính sách văn hoá ngu dân của thực dân Pháp
B. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng văn hoá
C. Vạch ra phương hướng đấu tranh đúng đắn chống thực dân, phát xít
D. Cả ba đáp án trên
Câu 5. Chương trình Việt Minh được Bộ Tuyên truyền cổ động của Việt Minh công bố ngày 15/3/1944 đã nêu rõ những nội dung nào sau đây?
A. Sẽ lập nên chính phủ cách mạng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
B. Bài trừ văn hoá phản động; mở mang nền văn hoá Việt Nam
C. Cưỡng bách giáo dục đến bậc sơ học
D. Cả ba đáp án trên
Câu 6. Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại. Câu nói trên là của ai?
A. Trường Chinh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Văn Đồng
A. Giành chính quyền toàn quốc và thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh
B. Thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh khi giành chính quyền toàn quốc
C. Nhiệm vụ khi giành chính quyền toàn quốc
D. Thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh
Câu 8. Ngày 3/9/1945, Chính phủ lâm thời nước ta họp phiên đầu tiên đã nêu ra những nhiệm vụ cấp bách nào sau đây?
A. Phải phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói
B. Mở ngay một chiến dịch chống nạn mù chữ
C. Tổ chức càng sớm càng tốt cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, thực hiện quyền tự do, dân chủ của nhân dân
D. Cả ba đáp án trên
Câu 9. Lớp học viết báo đầu tiên, lấy tên là lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng được tổ chức vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1947
B. Tháng 4/1949
C. Tháng 6/1950
D. Tháng 1/1951
Câu 10. Bài hát Mười chín Tháng Tám là nguồn cổ vũ tinh thần của quân và dân ta, là sức mạnh lớn lao đập tan xích xiềng nô lệ. Bài hát do ai sáng tác, vào thời gian nào?
A. Nhạc sĩ Văn Cao, 2/9/1943
B. Nhạc sĩ Phạm Tuyên, 19/8/1944
C. Nhạc sĩ Xuân Oanh, 19/8/1945
D. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí, 2/9/1945
Đáp Án Tuần 4 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảngcâu Hỏi Tuần 1 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng
A. Trước hết, phải nhận thế nào là tự chỉ trích Bônsơvích B. Một vài bài học nữa về cuộc tổng tuyển cử cần vạch rõ C. Căn cứ vào hành động để xét đoán người cách mệnh
D. Cả ba đáp án trên
Câu 2: Cuối năm 1940, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ về đường lối cách mạng Việt Nam và phương pháp công tác. Các bài giảng của Người và một số đồng chí lãnh đạo được tập hợp lại, in thành cuốn sách nào sau đây?
A. Con đường giải phóng
B. Cách đánh du kích C. Hoan nghênh thanh niên đi học quân sự D. Mười chính sách của Việt Minh Câu 3: Tài liệu Công tác bí mật do Ban Tuyên truyền của Đảng xuất bản năm 1942 gồm những nội dung gì?
A. Hướng dẫn những điều phải làm để giữ được nguyên tắc bí mật
B. Quy định nhiệm vụ của bí thư
C. Đáp án A, B
D. Qui định nhiệm vụ của đảng viên A. Vạch rõ tính chất phản động trong chính sách văn hoá ngu dân của thực dân Pháp B. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng văn hoá C. Vạch ra phương hướng đấu tranh đúng đắn chống thực dân, phát xít
D. Cả ba đáp án trên
Câu 5: Chương trình Việt Minh được Bộ Tuyên truyền cổ động của Việt Minh công bố ngày 15/3/1944 đã nêu rõ những nội dung nào sau đây? A. Sẽ lập nên chính phủ cách mạng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà B. Bài trừ văn hoá phản động; mở mang nền văn hoá Việt Nam C. Cưỡng bách giáo dục đến bậc sơ học
D. Cả ba đáp án trên
Câu 6:Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại. Câu nói trên là của ai? A. Trường Chinh B. Võ Nguyên Giáp
C. Hồ Chí Minh
D. Phạm Văn Đồng
A. Giành chính quyền toàn quốc và thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh
B. Thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh khi giành chính quyền toàn quốc C. Nhiệm vụ khi giành chính quyền toàn quốc D. Thi hành mười chính sách lớn của Việt Minh Câu 8: Ngày 3/9/1945, Chính phủ lâm thời nước ta họp phiên đầu tiên đã nêu ra những nhiệm vụ cấp bách nào sau đây? A. Phải phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói B. Mở ngay một chiến dịch chống nạn mù chữ C. Tổ chức càng sớm càng tốt cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, thực hiện quyền tự do, dân chủ của nhân dân
D. Cả ba đáp án trên
Câu 9: Lớp học viết báo đầu tiên, lấy tên là lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng được tổ chức vào thời gian nào? A. Tháng 7/1947
B. Tháng 5/1949
C. Tháng 6/1950 D. Tháng 1/1951 Câu 10: Bài hát Mười chín Tháng Tám là nguồn cổ vũ tinh thần của quân và dân ta, là sức mạnh lớn lao đập tan xích xiềng nô lệ. Bài hát do ai sáng tác, vào thời gian nào? A. Nhạc sĩ Văn Cao, 2/9/1943 B. Nhạc sĩ Phạm Tuyên, 19/8/1944
C. Nhạc sĩ Xuân Oanh, 19/8/1945
D. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí, 2/9/1945
Đáp Án Tuần 2 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảngcâu Hỏi Tuần 1 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng
Câu 1. Bạn cho biết ai là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam? A. Nguyễn Đức Cảnh B. Hà Huy Tập
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Ngô Gia Tự Câu 2. Để thi hành chỉ thị của Quốc tế Cộng sản và quyết định của Hội nghị thành lập Đảng, cùng với việc thông qua các văn kiện quan trọng, Đảng ta đã xuất bản Tạp chí nào sau đây? A. Tạp chí sinh hoạt nội bộ
B. Tạp chí Đỏ
C. Tạp chí Cộng sản D. Tạp chí sinh hoạt Đảng Câu 3. Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo được phát triển tư tưởng, đường lối từ cuốn sách nào? A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường Kách mệnh
D. Nhật ký chìm tàu Câu 4. Sau Hội nghị Trung ương tháng 3-1937, Đảng đã cho xuất bản tài liệu nào nói về công tác tuyên truyền, cổ động; chủ trương phát triển mạnh mẽ công tác báo chí, xuất bản, phát hành, huấn luyện, đào tạo cán bộ? A. Chung quanh vấn đề chính sách mới
B. Chủ trương tổ chức mới của Đảng
C. Tuyên ngôn về thời cuộc D. Tuyên ngôn về tình hình chung và đường lối, chủ trương của Đảng Câu 5. Đồng chí Hà Huy Tập viết tác phẩm nào nêu bật quá trình hoạt động của Đảng trong ba năm đầu mới thành lập? A. Lược thảo Lịch sử phong trào cộng sản Việt Nam B. Lược thảo Lịch sử phong trào công nhân quốc tế
C. Lược thảo Lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương
D. Lược thảo Lịch sử phong trào cộng sản thế giới Câu 6. “Cần phải gắn chặt công việc với tư tưởng và lề lối làm việc, vì mỗi công việc thành hay bại là đều do tư tưởng và lề lối làm việc đúng hay sai…”. Bạn cho biết câu nói này là của ai?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Hồ Tùng Mậu C. Trần Phú D. Lê Hồng Phong Câu 7. Bạn cho biết trọng tâm của công tác tư tưởng thời kỳ 1930-1931 là gì? A. Công tác tuyên truyền, cổ động B. Công tác giáo dục chính trị, đào tạo cán bộ tuyên huấn
C. Công tác tuyên truyền và đào tạo cán bộ tuyên huấn
D. Công tác báo chí, xuất bản Câu 8. Để khôi phục và phát triển phong trào cách mạng giai đoạn 1932-1935, Đảng đã công bố bản tài liệu nào? A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản B. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Đông Dương C. Lịch sử tóm tắt ba Quốc tế
D. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 9. Hội nghị Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng họp từ ngày 16-21/6/1934 đã ra Nghị quyết về vấn đề nào sau đây?
A. Nghị quyết về tổ chức Bộ Tuyên truyền và công tác tuyên truyền
B. Nghị quyết về thành lập Mặt trận nhân dân phản đế C. Nghị quyết về công tác tuyên giáo của Đảng D. Nghị quyết về công tác tuyên huấn của Đảng Câu 10. Năm 1938, Hội truyền bá quốc ngữ ra đời đã tạo nên sinh hoạt văn hóa có giá trị trong đời sống xã hội, giúp người lao động nghèo biết đọc, biết viết, góp phần phát triển tư tưởng tiến bộ trong nhân dân. Bạn cho biết phong trào truyền bá quốc ngữ giương cao khẩu hiệu nào sau đây? A. Chữ quốc ngữ cho mọi nhà B. Chữ quốc ngữ cho mọi đối tượng C. Chữ quốc ngữ cho mọi thành phần
D. Chữ quốc ngữ cho mọi người
Kết Quả Tuần 12 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo
(Chinhphu.vn) – Trong tuần thi thứ 12 Cuộc thi tìm hiểu 90 năm Ngày truyền thống ngành tuyên giáo của Đảng, đã có 146.594 người tham gia thi với 346.480 lượt người thi, 46.873 người trả lời đúng cả 10 câu hỏi.
10 tỉnh, thành phố có số người tham gia dự thi đông nhất tuần thi thứ 12
TT
Tỉnh thành
Số người tham gia
Số lượt tham gia
1
Thành phố Hồ Chí Minh
19.592
31.717
2
Tỉnh Hà Tĩnh
18.157
56.685
3
Tỉnh Nghệ An
10.060
50.923
4
Tỉnh Lâm Đồng
8.235
12.855
5
Tỉnh Yên Bái
6.825
7.706
6
Tỉnh Lào Cai
6.340
7.066
7
Thành phố Hà Nội
6.122
25.852
8
Tỉnh Lai Châu
5.255
5.688
9
Tỉnh Quảng Ninh
3.470
5.293
10
Tỉnh Thái Nguyên
3.457
4.392
Đáp án câu hỏi tuần 12
STT
Câu hỏi
Đáp án đúng
1
Câu 1
C
2
Câu 2
D
3
Câu 3
A
4
Câu 4
D
5
Câu 5
B
6
Câu 6
A
7
Câu 7
A
8
Câu 8
C
9
Câu 9
A
10
Câu 10
A
Số người trả lời đúng
46.873 người
Ban Tổ chức Cuộc thi chúc mừng các bạn sau đây đoạt giải tuần 12 01 giải Nhất
Họ và tên
Địa chỉ
Dự đoán số người trả lời đúng
Thời gian tham gia
Nguyễn Thành Vũ
Xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
46873
10/06/2023 16:27:58
02 giải Nhì
Họ và tên
Địa chỉ
Dự đoán số người trả lời đúng
Thời gian tham gia
Vi Văn Quý
Xã Nghi Phú – Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An
46873
11/06/2023 03:10:27
Nguyễn Thanh Giang
12- Huỳnh Thúc Kháng – Phường Lam Sơn – Thành phố Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên
46873
12/06/2023 19:50:13
05 giải Ba
Họ và tên
Địa chỉ
Dự đoán số người trả lời đúng
Thời gian tham gia
Lê Kim Hoàn
Phường Kênh Dương – quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng
46873
14/06/2023 08:25:02
Trần Thị Dung
Phường Vệ An- Thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
46872
09/06/2023 08:07:08
Đặng Thị Thanh Hương
Trường THPT Tam Đảo – xã Tam Quan – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc
46874
10/06/2023 22:35:37
Trần Quang Quân
Trường THPT Tràm Chim, Thị trấn Tràm Chim – Huyện Tam Nông – Tỉnh Đồng Tháp
46872
11/06/2023 13:48:18
Lê Hải Hà
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân – Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An
46874
14/06/2023 06:45:00
08 giải Khuyến khích
Họ và tên
Địa chỉ
Dự đoán số người trả lời đúng
Thời gian tham gia
Triệu Ngọc Hưng
Xã Thạch Hòa – huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội
46872
14/06/2023 14:28:10
Lữ Đức Báu
Xã Tam Quang – Tương Dương – Tỉnh Nghệ An
46875
10/06/2023 14:05:33
Hồ Hoàng Ánh
Xã Nghĩa Sơn – Nghĩa Đàn – tỉnh Nghệ An
46875
10/06/2023 19:27:49
Phí Thị Thanh Hương
Xã Thông Hòe – huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng
46875
10/06/2023 21:38:02
Bùi Thanh Phương
Xã Hàm Phú – Huyện Hàm Thuận Bắc – Tỉnh Bình Thuận
46875
10/06/2023 22:05:11
Dư Thị Thư
Xã Nghĩa Lợi – Huyện Nghĩa Đàn – Tỉnh Nghệ An
46875
10/06/2023 23:57:38
Võ Thị Hương
Trường mầm non Thanh Khai- huyện Thanh Chương- Tỉnh Nghệ An
46875
11/06/2023 10:25:50
Trần Quốc Việt
Xóm Bắc Nông Xá – xã Tân Tiến – huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng
46875
11/06/2023 18:08:39
Câu hỏi tuần 13
Câu 1. “Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng”. Đây là một bước tiến mới về đổi mới nhận thức và tư duy lý luận được Đảng ta xác định tại văn kiện nào? A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (6-1991) C. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) D. Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng (01/2023) Câu 2. “Công tác tư tưởng được coi trọng và tăng cường hơn, góp phần tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận xã hội về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”. Nhận định trên được nêu trong văn kiện nào? A. Đề cương Văn hóa Việt Nam B. Nghị quyết HNTW 8 khóa VII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam C. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận, thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2023) D. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Câu 3. Ai là tác giả câu nói: “Để nâng cao trình độ lý luận đáp ứng những yêu cầu mới của cách mạng, mỗi cán bộ lãnh đạo dù công tác ở lĩnh vực nào cũng cần ra sức học tập lý luận, xem đó là nhiệm vụ vừa bức thiết vừa thường xuyên của mình”? A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh D. Nguyễn Văn Linh Câu 4. “Anh chị em làm báo cần quán triệt đầy đủ, sâu sắc hơn nữa quan điểm báo chí là vũ khí sắc bén là công cụ đắc lực của Đảng trên mặt trận tư tưởng. Mỗi người làm báo là một chiến sĩ cách mạng, đó là tinh thần tiến công, đấu tranh loại bỏ cái xấu, bảo vệ cái tốt, vì sự nghiệp chung của đất nước, của nhân dân”. Câu nói trên là của ai, tại đâu? A. Nguyễn Phú Trọng, tại Đại hội lần thứ X Hội Nhà báo Việt Nam B. Nguyễn Xuân Phúc, tại Lễ kỷ niệm 93 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam C. Trương Tấn Sang, tại Lễ trao giải Báo chí quốc gia lần thứ IX D. Nguyễn Thị Kim Ngân, tại cuộc gặp gỡ báo chí nhân dịp Xuân Kỷ hợi 2023 Câu 5. Chỉ thị số 36-CT/TW năm 1998 của Bộ Chính trị đưa ra mục tiêu nào để bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước? A. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường của những nơi, những vùng đã bị suy thoái B. Bảo tồn đa dạng sinh học C. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn D. Cả A, B, C Câu 6. “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội” là quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết nào của Đảng? A. Nghị quyết Trung ương 8 khóa VIIvề tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam B. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc C. Nghị quyết của Bộ Chính trị về tổ chức kỷ niệm những ngày lịch sử lớn trong hai năm 1994-1995 D. Nghị quyết của Bộ Chính trị về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất Câu 7. Bộ giáo trình quốc gia về bộ môn khoa học Mác – Lênin được xây dựng và đưa vào sử dụng đã góp phần đổi mới công tác giáo dục lý luận – chính trị. Bạn cho biết bộ giáo trình trên được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm nào? A. Năm 1998 B. Năm 2000 C. Năm 2005 D. Năm 2010 Câu 8. “Công tác tư tưởng, lý luận là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng;… khẳng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về chính trị, lý luận, trí tuệ, văn hóa và đạo đức; thể hiện vai trò đi trước, mở đường trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bạn cho biết nội dung trên được Đảng ta khẳng định trong văn kiện nào? A. Nghị quyết Trung ương 7 khóa IX về công tác tôn giáo B. Nghị quyết 35-NQ/TƯ về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng C. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới D. Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng Câu 9. Bạn cho biết Việt Nam đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm nào? A. Năm 1990 B. Năm 2000 C. Năm 2010 D. Năm 2023 Câu 10. Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung ương được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng vào năm nào? A. Năm 1990 B. Năm 2000 C. Năm 2002 D. Năm 2004
BTC
Kết Quả Tuần 7 Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo
Kết quả tuần 7 Cuộc thi tìm hiểu 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo
Trong tuần thi thứ 7, có 234.473 người dự thi với 445.731 lượt thi, 84.223 người trả lời đúng cả 10 câu hỏi. Các bạn: Đoàn Công Trường, Nguyễn Gia Lộc, Dương Thị Kiều, Đặng Thị Huyền… tham gia dự thi 1 lượt đã đoạt giải.
Đáp án câu hỏi tuần 7 như sau:
Ban Tổ chức Cuộc thi chúc mừng các bạn sau đây đoạt giải:
01 giải Nhất
02 giải Nhì
05 giải Ba
08 giải Khuyến khích
Câu 1: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng Dân tộc và Nhà Văn hóa kiệt xuất của Việt Nam vào năm nào?
A. Năm 1996
B. Năm 1997
C. Năm 1998
D. Năm 1999
Câu 2: Để thiết thực kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023), Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành hướng dẫn nào sau đây?
A. Hướng dẫn số 121-HD/BTGTW
B. Hướng dẫn số 122-HD/BTGTW
C. Hướng dẫn số 124-HD/BTGTW
D. Hướng dẫn số 115-HD/BTGTW
Câu 3: Chỉ thị 45-CT/TW ngày 10-5-1962 về công tác tuyên truyền đối ngoại xác định rõ các nội dung, phương châm tuyên truyền nào sau đây?
A. Chân thật, chính xác, sinh động, kịp thời, hợp đối tượng
B. Phối hợp lực lượng trong nước và ngoài nước
C. Vận dụng đúng đắn chiến lược và sách lược đường lối quốc tế của Đảng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Thực hiện xây dựng Đảng về tư tưởng, trong các năm 1961-1965, Ban Tuyên huấn các cấp tham gia tiến hành cuộc vận động xây dựng nào sau đây?
A. Chi bộ 4 tốt
B. Chi bộ 2 tốt
C. Chi bộ 5 tốt
D. Chi bộ 3 tốt
Câu 5: Thực hiện Nghị quyết Đại hội III của Đảng, các mặt công tác khoa giáo ở miền Bắc đã được phát triển mạnh mẽ, có quy mô lớn. Trong đó có 2 lĩnh vực được ví là hai bông hoa tươi đẹp nhất của chế độ mới, là niềm tự hào của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Bạn cho biết đó là những lĩnh vực nào?
A. Giáo dục và y tế
B. Thể dục, thể thao
C. Khoa học và công nghệ
D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Công tác tư tưởng và giáo dục chính trị theo Chỉ thị số 8-CT năm 1962 của Trung ương Cục bao gồm những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tiếp tục giáo dục đảng viên nắm vững phương châm đấu tranh
B. Nắm vững quan điểm trường kỳ gian khổ, tự lực cánh sinh
C. Biết tranh thủ thời cơ giành thắng lợi trong từng thời gian ngắn
D. Cả ba đáp án trên
Câu 7: Sau chiến thắng Ấp Bắc vang dội, năm 1963, Trung ương Cục quyết định phát động phong trào thi đua nào trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta ở miền Nam?
A. Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào
B. Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công
C. Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt
D. Tìm Ngụy mà đánh, lùng Mĩ mà diệt
Câu 8: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”. Bạn cho biết Lời Kêu gọi trên được nêu trong tác phẩm nào?
A. Lời kêu gọi Toàn dân tập thể dục, ngày 27-3-1946
B. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, ngày 19-12-1946
C. Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, ngày 11-6-1948
D. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, ngày 17-7-1966
Câu 9: “Nếu không chịu khó học thì không tiến bộ được… Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình”. Bạn cho biết câu nói trên được Bác Hồ nói ở đâu?
A. Hội nghị rút kinh nghiệm công tác quản lý hợp tác xã
B. Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập ngày thành lập Đảng
C. Hội nghị Nghiên cứu Lịch sử Đảng của Ban Tuyên giáo Trung ương
D. Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa
Câu 10: “Bác muốn nghe một câu hò Huế bởi nước non chia cắt vẫn chưa liền/Bác muốn nghe một câu hò xứ Nghệ, bởi làng Sen day dứt trong tim./ Bác muốn nghe một đôi khúc dân ca, trước lúc đi xa qua bên kia bầu trời…”. Bạn cho biết những lời trên của bài hát nào, do ai sáng tác?
A. Miền Nam nhớ mãi ơn Người, nhạc sĩ Lưu Cầu
B. Miền Trung nhớ Bác, nhạc sĩ Thuận Yến
C. Lời Bác dặn trước lúc đi xa, nhạc sĩ Trần Hoàn
D. Đêm nghe hát đò đưa nhớ Bác, nhạc sĩ An Thuyên.
T.H
Tổng hợp
Tìm kiếm:
Cập nhật thông tin chi tiết về Từ 10H, Hôm Nay, Bắt Đầu Cuộc Thi Tuần Thứ Nhất Tìm Hiểu Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!