Yêu Cầu Tuyển Sinh Rmit / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Tuyển Sinh Đầu Cấp Tại Hà Nội: Vẫn Yêu Cầu “Tấm Vé” Hộ Khẩu

Mỗi học sinh sẽ được đăng ký nguyện vọng dự tuyển tối đa vào 3 trường THPT công lập. Ảnh: ĐH

Hộ khẩu để điều tiết học sinh

Theo kế hoạch tuyển sinh đầu cấp UBND TP Hà Nội phê duyệt, công tác tuyển sinh đầu cấp (mầm non, lớp 1 và lớp 6) năm học 2023 – 2023 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội tiếp tục duy trì phương thức xét tuyển theo tuyến. Tương tự, phương án tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2023-2022 do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (GD&ĐT) công bố, có một số điểm mới về khu vực tuyển sinh. Theo đó, thí sinh phải đăng ký nguyện vọng thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định. Trường hợp thí sinh muốn thay đổi nguyện vọng tuyển sinh đổi khu vực tuyển sinh khác với hộ khẩu thường trú phải có xác nhận của địa phương nơi cư trú hoặc phải chấp nhận giảm bớt nguyện vọng.

Theo ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, quy định học sinh đăng ký nguyện vọng dự tuyển theo hộ khẩu thường trú nhằm bảo đảm việc thực hiện phổ cập giáo dục trên địa bàn, đảm bảo quy hoạch mạng lưới trường học của thành phố, giảm bớt áp lực đồng thời tránh những xáo trộn không cần thiết trong công tác tuyển sinh. Quy định này được xây dựng trên căn cứ thực tế khảo sát ở kỳ tuyển sinh của các năm học trước. Trên địa bàn TP Hà Nội có hiện tượng học sinh đăng ký hộ khẩu một nơi nhưng cư trú thực tế tại nơi khác, số lượng học sinh xin đổi khu vực tuyển sinh ở những năm học trước là không nhiều.

Theo giải thích của lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội, quy định tuyển sinh theo hộ khẩu nhằm “điều tiết” số lượng học sinh giữa các quận, huyện. Thầy Nguyễn Quốc Bình, nguyên Hiệu trưởng trường THPT Việt Đức (Hà Nội) cho biết, những năm trước, tuyển sinh lớp 10 vẫn có quy định về khu vực tuyển sinh, học sinh hộ khẩu ở đâu sẽ đăng ký ở đó, nhưng các em vẫn có thể điều chỉnh khu vực tuyển sinh theo mong muốn để thuận tiện cho việc đi lại và nhu cầu học tập. Ví dụ, thí sinh có hộ khẩu tại quận Hoàn Kiếm, nhưng nhà lại ở quận Nam Từ Liêm thì vẫn có thể đăng ký vào trường ở quận Nam Từ Liêm. Hay những thí sinh ở khu vực giáp ranh giữa 2 quận, thì sẽ được chọn trường ở quận nào thuận tiện hơn. Thầy Nguyễn Quốc Bình cũng thông tin, những năm trước, nhiều phụ huynh vẫn dựa vào quy định này để chọn trường cho con, gây mất cân đối giữa các khu vực tuyển sinh.

“Nhiều phụ huynh có tâm lý quận này quận kia có trường tốt hơn, nhưng thực tế chất lượng các trường gần như tương đương nhau về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên. Đương nhiên cũng có những trường có thương hiệu hơn, cha mẹ nào cũng muốn con vào. Quy định mới của Sở GD&ĐT Hà Nội được đưa ra để cân đối giữa các khu vực, tránh tình trạng nơi quá tải, chỗ thiếu thí sinh”, thầy Bình cho biết.

Thầy Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) cũng cho rằng, chọn trường tốt cho con là mong muốn chính đáng của các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, cũng cần những chính sách để điều phối, tránh trường hợp một lượng lớn học sinh đổ dồn về các trường được cho là có chất lượng tốt hơn, ngược lại, có trường lại thiếu học sinh.

Quy định hộ khẩu có còn phù hợp?

Hơn nữa, theo Luật Cư trú 2023, từ ngày 1/7/2021, chính thức bỏ Sổ hộ khẩu giấy, Sổ tạm trú, thay vào đó, người dân khi thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú sẽ được cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi cư trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú thay vì cấp Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú.

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan về vấn đề này, thầy T.M.T- giáo viên dạy Toán ở Hà Nội đặt câu hỏi, sổ hộ khẩu giấy chính thức bị xóa bỏ theo Luật Cư trú 2023 vào ngày 1/7 tới đây, thì quy định tuyển sinh theo hộ khẩu có thực sự cần thiết.

Nhiều ý kiến cho rằng quy định hộ khẩu trong tuyển sinh nhằm mục đích điều tiết học sinh giữa các trường và các quận huyện. Thầy T.M.T cũng cho rằng, việc lấy học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục là phản khoa học, bởi nhà giáo mới chính là người quyết định chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và từng khu vực tuyển sinh thì các trường phải đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học… “Nếu áp dụng quy định cơ học là phương án hộ khẩu để điều tiết học sinh thì chất lượng giáo dục sẽ chỉ “cùn đi”, thầy T.M.T đánh giá. Theo thầy T.M.T, hiện nhiều trường đang đào tạo và xây dựng học sinh thành “công dân toàn cầu” thì quy định học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 theo hộ khẩu lại đang trói buộc các trường vào cái sổ hộ khẩu.

Một số phụ huynh cho rằng, những trường THPT ở nội thành được đầu tư về cơ sở vật chất và con người hơn những trường ở ngoại thành. Trong khi đó, học sinh có nguyện vọng được lựa chọn môi trường học tập chất lượng là chính đáng. Do đó, những quy định về hộ khẩu trong tuyển sinh sẽ kéo theo một “làn sóng” mua nhà, chuyển hộ khẩu… vào các quận nội thành. Chưa kể có thể nảy sinh hàng loạt tiêu cực, gian dối trong việc xin xác nhận ở việc nhập khẩu, chuyển khẩu, tiêu cực ở khâu nộp đơn, xem xét đơn đổi khu vực tuyển sinh…

Yêu Cầu Visa Du Học Mỹ

Đôi khi, việc làm thủ tục Visa được xem là một qui trình khá phức tạp. Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên tư vấn của IDP luôn sẵn sàng bên bạn và đảm bảo rằng bạn sẽ luôn được tiếp cận với nguồn thông tin chính xác nhất về các thủ tục xin Visa.

Để xin Visa du học thành công, bạn phải trải qua rất nhiều bước. Ngoài ra, tùy thuộc vào quốc gia mà bạn chọn du học sẽ có những quy định xin Visa và các bước mà bạn thực hiện những yêu cầu của việc xin visa là rất khác nhau.

Những chính sách xin Visa có thể bị thay đổi bất kì lúc nào. Thế nhưng IDP bảo đảm rằng bạn sẽ được kết nối với những trang web chính thức và cập nhật đầy đủ hồ sơ với đơn đăng ký mới nhất.

Hơn thế nữa, nhằm giúp quá trình xin Visa trở nên đơn giản hơn, IDP chúng tôi cũng có thể hỗ trợ dịch thuật và chuyển phát tài liệu của bạn đến tận nơi.

Chính phủ Mỹ cấp ba loại visa du học khác nhau:

Visa Du học F: dành cho sinh viên học tại một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận tại Mỹ hoặc để học tiếng Anh tại một viện ngôn ngữ tiếng Anh

Visa Trao đổi J: để tham gia vào một chương trình trao đổi, bao gồm các chương trình học tập ở trường trung học và đại học

Visa Du học M: dành cho các chương trình học tập hoặc đào tạo không mang tính học thuật hoặc dạy nghề ở Mỹ

Trước tiên, bạn phải nộp đơn và được một trường tại Mỹ chấp nhận, trường này phải được Chương trình Du học và Trao đổi Sinh viên (SEVP) xác nhận. Khi đã được chấp nhận, bạn sẽ nhận được một Mẫu I-20 từ văn phòng sinh viên quốc tế của trường, mẫu đơn này là văn bản có thông tin của bạn lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu được gọi là Hệ thống thông tin du học và Trao đổi Sinh viên (SEVIS).

Bạn sẽ cần nộp các tài liệu sau kèm đơn xin visa của bạn:

Hộ chiếu hợp lệ có giá trị ít nhất 6 tháng kể từ thời điểm bạn lưu trú tại Mỹ (trừ khi được miễn trừ theo các thỏa thuận cụ thể của quốc gia)

Thư chấp nhận học tại một trường được SEVP chấp thuận kèm Mẫu I-20 của bạn

Thanh toán phí nộp hồ sơ cho Hệ thống Thông tin Du học và Trao đổi Sinh viên

Đơn xin visa không định cư và trang xác nhận Mẫu DS-160

Một hoặc hai bức ảnh theo định dạng yêu cầu

Thanh toán lệ phí phỏng vấn với lãnh sự Mỹ tại Việt Nam

Thanh toán lệ phí an ninh cho Hệ thống thông tin du học & Trao đổi sinh viên (không phải phí nộp hồ sơ)

Đơn Xác nhận cuộc hẹn với lãnh sự Mỹ

Một số hồ sơ bổ sung cũng có thể được yêu cầu phải nộp:

1. Các hồ sơ chuẩn bị học tập như bảng điểm, văn bằng, bằng cấp hoặc chứng chỉ

2. Bằng chứng rằng bạn có đủ tiền để duy trì các khoản chi phí sinh hoạt trong suốt thời gian lưu trú tại Mỹ. Hồ sơ này có thể bao gồm:

Các bản sao kê ngân hàng

Chương trình học bổng

3. Bằng chứng chứng minh bạn sẽ rời khỏi Mỹ sau khi bạn đã hoàn thành việc học. Những hồ sơ có thể ở hình thức một vé máy bay bay từ Mỹ về nước bạn

Bạn cũng có thể phải đến tham dự một buổi phỏng vấn cá nhân tại đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Mỹ.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về từng loại visa trên trang web của Bộ Ngoại giao của Chính phủ Mỹ.

Khi đến Mỹ, bạn cần lưu ý

Không được phép nhập cảnh vào Mỹ sớm hơn 30 ngày so với ngày chương trình học của bạn bắt đầu

Liên hệ với nhân viên được bổ nhiệm bởi nhà trường khi bạn nhập cảnh vào Mỹ lần đầu tiên

Liên lạc với nhân viên được bổ nhiệm bởi nhà trường một lần nữa, không trễ hơn ngày bắt đầu chương trình được ghi trong Mẫu I-20

Đảm bảo visa của bạn vẫn còn hiệu lực

Hoàn thành mục đích vì sao Bộ Ngoại giao Mỹ đã cấp visa

Trong thời gian học tập tại Mỹ, bạn cần tuân thủ các quy định sau đây:

Bạn phải tham dự và thi đậu tất cả các lớp học của bạn. Nếu bạn thấy việc học quá khó, bạn nên nói chuyện với nhân viên được bổ nhiệm bởi nhà trường (DSO) ngay lập tức

Nếu bạn nghĩ rằng bạn sẽ không thể hoàn thành chương trình vào ngày kết thúc được ghi trong Mẫu I-20, bạn phải trao đổi với DSO để xin gia hạn thêm chương trình

Bạn phải học một khóa học đầy đủ trong mỗi học kỳ. Nếu bạn không thể theo học toàn thời gian, hãy liên hệ ngay với DSO của bạn

Bạn không thể bỏ học một khóa học đầy đủ mà không tham khảo ý kiến của DSO.

NHỮNG HỖ TRỢ MIỄN PHÍ TỪ IDP

IDP hiểu được những khó khăn của học sinh và phụ huynh khi chuẩn bị hồ sơ du học và rất nhiều thắc mắc cần được giải đáp.

Có những kỳ hạn bạn cần ghi nhớ để không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nộp đơn vào trường. Nếu bạn đang ấp ủ dự định du học Mỹ trong thời gian tới, hãy liên hệ ngay với chuyên viên tư vấn của chúng tôi để được giải đáp.

Tại IDP, các chuyên gia tư vấn du học Mỹ sẽ giúp bạn chọn trường, chọn ngành và khóa học phù hợp với khả năng và sở thích của bạn. Trong quá trình tư vấn, IDP sẽ chủ động giới thiệu các suất học bổng du học Mỹ tiềm năng, cũng như giúp bạn làm hồ sơ săn học bổng thành công.

Các tư vấn viên IDP cũng sẽ hỗ trợ bạn nộp đơn xin nhập học, theo dõi tiến độ và nhận thư xác nhận từ trường. Đặc biệt, bạn sẽ được thực hành phỏng vấn, hoàn tất hồ sơ xin visa du học Mỹ miễn phí với tỷ lệ thành công trên 95%, cũng như tư vấn chỗ ở, kế hoạch tài chính, đặt vé máy bay và trang bị kỹ năng trước khi lên đường (Pre-departure session)

Liên hệ IDP để bắt đầu tư vấn du học Mỹ của bạn ngay hôm nay!

Tìm hiểu thêm Học tập tại các thành phố khác ở Mỹ: Giáo dục đại học và sau đại học tại Mỹ:

Yêu Cầu Cần Biết Khi Du Học Đức

Hệ thống giáo dục đại học Đức có hai loại hình đào tạo khác nhau: trường đại học truyền thống và trường đại học chuyên ngành. Các trường đại học tại Đức gắn liền giảng dạy với nghiên cứu theo “hình mẫu Humboldt”, các trường đại học chuyên ngành làm việc trên cơ sở những kinh nghiệm thực tiễn cũng như các yêu cầu của thực tế sản xuất. Ngoài ra còn có nhiều trường đại học về âm nhạc và mỹ thuật Đức nổi tiếng với chất lượng đào tạo loại một trên các lĩnh vực chuyên môn của mình.

Yêu cầu khi du học Đức hệ dự bị

– Đỗ ít nhất 01 trường Đại học chính quy đã được công nhận tại Việt Nam với tổng điểm 04 môn trong kỳ thi THPT Quốc gia đạt 24 điểm và không môn nào dưới 4 điểm.

– Đã học xong ít nhất 01 học kỳ tại một trường Đại học tại Việt Nam, và có bảng điểm đánh giá.

– Đã tốt nghiệp cao đẳng tại Việt Nam.

– Trình độ tiếng Đức B1

– Học được ít nhất 04 học kỳ đại học trở lên thì sẽ được chuyển thẳng vào năm thứ nhất một Trường Đại học tại Đức trong cùng nhóm ngành, hoặc chuyển vào học Dự bị đại học không bị giới hạn nhóm ngành.

Điều kiện du học Đức hệ thạc sĩ tại là:

– Đã tốt nghiệp Đại học hệ chính quy tại Việt Nam.

– Điểm tích lũy trung bình trong đại học tối thiểu 7.5.

– Có chứng chỉ tiếng Đức B2 hoặc Ielts 6.5.

Du học nghề tại Đức phù hợp với khá nhiều đối tượng tại Việt Nam, với những điều kiện sau:

-Tốt nghiệp đã THPT tại Việt Nam.

– Độ tuổi từ 18 đến 28 tuổi.

– Có chứng chỉ trình độ tiếng Đức A2. Với những trường hợp trên 28 tuổi thì cần tốt nghiệp một trường Cao đẳng, hay Đại học ở Việt Nam.

APS – yêu cầu khi du học Đức

Mỗi nước lại có những thủ tục và quy định riêng dành cho du học sinh quốc tế khác nhau. Đối với các bạn muốn du học Đức thì APS là một khâu rất quan trọng – APS là một bộ phận thuộc Phòng văn hóa của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội. Nhiệm vụ của APS là thẩm tra liệu sinh viên xin du học có đáp ứng được các điều kiện cơ bản để nhập học đại học tại Đức hay không, đồng thời thẩm tra các chứng chỉ học tập. Thủ tục này được áp dụng từ ngày 01 tháng 1 năm 2007 đối với tất cả các sinh viên nước ngoài muốn bắt đầu học đại học ở Đức từ học kỳ mùa đông năm 2007. Sau khi thẩm tra, nếu sinh viên đạt đầy đủ các yêu cầu sẽ được APS cấp cho một chứng chỉ hay một giấy chứng nhận.

Chứng nhận này là một trong những điều kiện để được nhập học tại một trường đại học của Đức và có hiệu lực vô thời hạn. Những sinh viên muốn du học học cao học hoặc học lấy bằng đại học thứ hai tại Đức sẽ phải qua một cuộc phỏng vấn. Thông thường cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng 15 phút, sinh viên sẽ bị hỏi về những kiến thức mình đã học. Đây là cách APS thẩm tra kiến thức của sinh viên có đúng với các chứng nhận hay không. Cuộc phỏng vấn sẽ được tiến hành bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh tùy theo nguyện vọng của từng sinh viên.

Những Yêu Cầu Khi Xin Visa Iceland

Khi Ủy ban châu Âu giao tiếp, một quốc gia nước ngoài, theo Luật Iceland khi nộp đơn xin thị thực Iceland, phải chứng thực sở hữu số tiền sinh hoạt 4.000 ISK hoặc 28.83 € / ngày cho Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Iceland. Trong khi đó, số tiền cần thiết cho mỗi lần nhập cảnh vào lãnh thổ của Iceland là 20.000 ISK hoặc 144,13 € .

Nếu bạn xin visa Iceland như người lao động đến làm việc, bạn sẽ phải gửi các yêu cầu sau:

Báo cáo lương hưu của 6 tháng gần nhất

Nếu có thể áp dụng:

Lưu ý: Đơn đăng ký đã ký phải kèm theo phần còn lại của các tài liệu bắt buộc nêu trên và được trao cho cá nhân tại đại sứ quán / lãnh sự quán hoặc người đại diện thích hợp ở nước bạn.

Du lịch Iceland Schengen Visa yêu cầu bổ sung: – Thư mời có địa chỉ và số điện thoại của thành viên gia đình hoặc người bảo trợ – nếu có – Báo cáo ngân hàng 6 tháng qua – Bản sao hộ chiếu

Iceland Schengen Visa cho mục đích y tế:

– Báo cáo y tế địa phương – Chứng nhận y tế từ bệnh viện hoặc bác sĩ ở Iceland, xác nhận ngày hẹn cũng như tình trạng sức khỏe của bạn – Biên nhận thanh toán phí y tế

Visa Schengen của Iceland dành cho văn hóa, thể thao, đoàn làm phim hoặc mục đích tôn giáo:

– Thư mời của các cơ quan nêu trên với các chi tiết về bản chất của các sự kiện hoặc hoạt động – mục đích của chuyến thăm, bảo hiểm chi phí – Tên của người nộp đơn (thuyền viên) – Thời gian cư trú – Hành trình du lịch

Iceland Schengen Visa cho học tập, đào tạo, nghiên cứu, hoặc các loại mục đích thực tập khác:

– Một giấy chứng nhận tuyển sinh cho phép tham dự các khóa học – Giấy chứng nhận hoàn thành hoặc các khóa học đã tham dự – Tài chính

Iceland Schengen Visa Cho Vợ / Chồng của một công dân Iceland:

– Bằng chứng về quốc tịch Iceland (thẻ ID hoặc thẻ lãnh sự hoặc chứng nhận quốc tịch hoặc trật tự nhập tịch của Iceland) – Giấy chứng nhận kết hôn Iceland

– Visa hoặc loại giấy phép nhập cảnh khác ở nước quá cảnh – Bản sao visa hợp lệ của bạn cho điểm đến cuối cùng của bạn