Xin Học Bổng New Zealand / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Bí Quyết Phỏng Vấn Xin Học Bổng Du Học New Zealand

Nhận được học bổng du học New Zealand là ước mơ của rất nhiều sinh viên. Nhưng một trong những thử thách cam go nhất mà nhiều bạn e ngại chính là buổi phỏng vấn học bổng. Bài viết xin giới thiệu kinh nghiệm phỏng vấn của một du học sinh tại New Zealand.

Năm ngoái thì có 3 anh chị phỏng vấn mình:

1 chị điều phối chương trình học bổng

1 anh bên Bộ giáo dục

1 chị là Thư kí thứ 1 của Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam (First secretary)

2. Thời gian và ngôn ngữ phỏng vấn:

Tầm khoảng 30p – 45, có bạn lâu hơn có bạn nhanh hơn; tùy theo giám khảo.

Nội dung xoay quanh:

Đề tài nghiên cứu của bạn (yêu cầu trình bày nội dung đề tài nghiên cứu)

Tại sao bạn lại chọn New Zealand là nơi du học và bạn mong muốn học được gì ở đây?

Về nước thì bạn định làm gì?

Có hỏi lại gì giám khảo không?

Nói chung là câu hỏi thì vô vàn, không thể nào ôn tập trước.

Nên đối với vòng phỏng vấn, các bạn nên nắm 3 nguyên tắc sau:

Dự đoán các câu hỏi có thể được đặt ra (điều này rất quan trọng!).

Đặt mình vào vị trí người tuyển, các bạn muốn biết gì về ứng viên của mình

Và “dĩ bất biến ứng vạn biến”.

Các bạn thể hiện đc chính con người các bạn, không cần phô trương, giả vờ biến mình thành 1 người khác không phải là mình. Nói những suy nghĩ, đúng bản chất của mình. Nên nhớ, quan trọng không hẳn là việc bạn nói cái gì (có thể bạn nói điều gì đó đi ngược lại với 100 ý kiến bình thường khác), mà là cách bạn tiếp cận vấn đề, và việc bạn bảo vệ ý kiến của mình ra sao cho nó hợp ý, có lý. Từ đó, bạn thể hiện những giá trị mà bạn theo đuổi, đam mê và con đường bạn đang và sẽ đi.

Và cũng đừng mong “lừa” đc các anh chị đã thâm niên trong nghề phỏng vấn học bổng chọn lọc

Tự trả lời 3 câu sau đây ngắn gọn, đầy đủ nhất có thể

– Ngành học bạn chọn giải quyết nội dung gì? (Ví dụ: Như kinh tế học đưa ra những giải pháp trong việc giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn lực)

– Tổng quan trong vòng 1 – 2 câu, nêu lên tình hình chung của lĩnh vực bạn chọn (bao gồm ít nhất là về hiện trạng, vấn đề nổi cộm của lĩnh vực, ai là những người đi đầu trong lĩnh vực này)

– Thế định học cái gì và học về xong thì làm gì?

Đọc lại tiêu chí chọn người đi học, và chắc chắn rằng bạn hiểu hét ý tứ trong đó.

Nếu ai đó yêu cầu bạn chỉ ra ít nhất 3 điều cho thấy sự phù hợp với tiêu chí của học bổng hoặc khác biệt ở bạn khiến người ta phải chọn bạn ngay thì bạn phải trả lời được rõ ràng rành mạch.

Nói như vậy không có nghĩa là bạn nên tụng kinh các tiêu chí và biến mình thành người đó, vì như mình nói ở trên, các bạn không ‘lừa’ được đâu. Cho nên, nếu không thực sự/ hoàn toàn phù hợp với tiêu chí, thì hãy tìm ra sự khác biệt (positively) của bản thân, và giới thiệu nó, nói cho BGK biết nó sẽ bổ sung cho chương trình như thế nào, để dẫn đến mục đích cuối cùng của chương trình là phát triển Việt Nam.

Vì dù bạn khác biệt thế nào, nhưng nếu bạn và chương trình cùng nhìn về 1 hướng (1 mục đích chung), thì đó là điểm chung hết sức quan trọng.

Bản thân mình cũng mắc bệnh nói nhanh, nên thực ra mình cũng đang phải rèn luyện việc nói chậm lại. Quan trọng là khi nhớ nguyên tắc này, thì các bạn sẽ điều chỉnh đc tốc độ nói.

– Tương tác qua ánh mắt: Luôn duy trì eye contact với ít nhất 1 trong 3 người phỏng vấn học bổng bạn, đôi khi phải “rang lạc” lướt qua cả 3 người. Điều này rất quan trọng. Nó thể hiện sự tự tin, và biết cách giao tiếp với người nghe.

– Dũng cảm nói rằng tôi không biết: Nếu các bạn gặp phải 1 câu mà k biết trả lời như thế nào thì người nông dân phải làm sao???

Có ít nhất 2 cách như sau:

Be brave, và nói rằng: “T his is an interesting point that I haven’t thought of before. I don’t have a thorough answer right now, but from my quick thinking I can say that ……. ” hoặc cái gì đó đại loại như thế.

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Ghi nhớ các nguyên tắc này sẽ giúp các bạn đỡ run phần nào, và có 1 cách tiếp cận và xử lý vấn đề nhanh, rõ ràng, cho dù câu hỏi phỏng vấn có xoay vòng đi đâu chăng nữa. Nhớ là, nắm ngay đại ý cuối cùng thì, cái BGK đang tìm kiếm là cái gì, nghĩ nhanh, và nói chậm rãi thôi.

Ngày đi phỏng vấn học bổng

Mặc quần áo thoải mái, không cần quá trịnh trọng đâu, nhìn gọn gàng xinh đẹp là được.

Nên có mặt tại địa điểm phỏng vấn khoảng 20 phút để tạo cảm giác thoải mái với nơi phỏng vấn học bổng và ngồi thở lấy hơi.

Nên mang theo nước, vì khi lo lắng dễ khô miệng.

Theo SP

Mách Bạn Kinh Nghiệm Xin Học Bổng New Zealand Hữu Dụng

Theo kinh nghiệm xin học bổng New Zealand của các cựu sinh viên thì không chỉ kiến thức, mà kỹ năng cũng chiếm tính quyết định không nhỏ.

Nhận được học bổng du học ở quốc gia New Zealand xinh đẹp, yên bình và có chất lượng giáo như mình mong muốn là mơ ước của không ít học sinh – sinh viên Việt Nam. Nhằm gỡ bỏ những thắc mắc của nhiều bạn về kinh nghiệm xin học bổng New Zealand.

Nếu muốn góp nhặt kinh nghiệm “bỏ túi” làm thế nào để xin học bổng New Zealand, thì OEC Global Education xin giới thiệu một số bí quyết cần thiết giúp những bạn nào đã và đang có ý định, nguyện vọng xin học bổng du học rõ hơn về thủ tục, kinh nghiệm cũng như cách thức phỏng vấn học bổng.

Hồ sơ xin học bổng du học New Zealand cần những gì?

Trong hồ sơ xin học bổng ở New Zealand, các bài viết về mục tiêu học tập hay giới thiệu bản thân thường cùng đề cương nghiên cứu là những cơ sở quyết định bạn có được học bổng hay không.

Theo kinh nghiệm của các cựu học sinh, khi tiến hành viết đề cương nghiên cứu, bạn nên theo sát hướng dẫn trên trang web về học bổng muốn được nhận. Một đề cương mang tính cạnh tranh cao thường có dàn bài rõ ràng, bao gồm cả lý do chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cũng như các đóng góp dự kiến của đề tài.

Ngoài ra, về phần cá nhân, nếu đã có kinh nghiệm xin học bổng New Zealand, hẳn bạn sẽ biết mình cần nêu một cách thuyết phục lý do vì sao cần đạt học bổng đến đất nước New Zealand để học tập hay nghiên cứu. Bạn cũng có thể trao đổi với những người có chuyên môn để có thêm kiến thức để viết được một đề cương tốt.

Bài viết về mục tiêu học tập hay nghiên cứu của bạn sẽ giúp cho nguời tiếp nhận hiểu rõ hơn về dự định tương lai và cả khả năng đóng góp của bạn cho đất nước của chính họ. Vì vậy, bạn cần nêu ra những mục tiêu thực tiễn, thực tế và cụ thể về chuyên môn, văn hóa, cuộc sống mà bạn muốn đạt được. Tránh trình bày những điều chung chung ai cũng viết hay quá cao xa, viễn vông.

Ngoài hồ sơ, hãy chứng minh mình có trải nghiệm

Từ kinh nghiệm xin học bổng New Zealand, những hoạt động ngoại khóa hay giao lưu với cộng đồng cũng là điều bạn nên quan tâm. Bởi lẽ, bất cứ chương trình học bổng hay trường học nào cũng mong muốn ứng viên đảm trách được vai trò của sứ giả văn hóa và truyền cảm hứng ở nơi họ đến.

Khi giới thiệu về bản thân, bạn cần nêu ra những ưu điểm khác về tính cách và năng lực của mình một cách chân thành cũng như sinh động nhất. Bạn không nhất thiết phải trở thành một lãnh đạo tài ba của đất nước hay người thay đổi những điều biết công trong xã hội, nhưng bạn nên là người có khả năng tạo nên và lan truyền những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, ngôn ngữ bạn sử dụng cần phải trong sáng, mạch lạc và rõ ràng. Tránh cách viết bài hay trả lời vòng vo và sáo rỗng. Những tiêu chí về chính tả, chấm câu, tách đoạn hay cách sử dụng từ ngữ đều phải được kiểm tra cẩn thận trước khi bạn tiến hành nộp hồ sơ và xa hơn, là tiến hành phỏng vấn.

Tham gia các lễ hội văn hóa hoặc các trải nghiệm cùng đồng đội cũng là một trong những bước giúp bạn xin học bổng du học New Zealand dễ dàng hơn

Kinh nghiệm phỏng vấn khi xin học bổng du học New Zealand

Trước khi bước vào buổi phỏng vấn, theo kinh nghiệm xin học bổng New Zealand, ngoài tâm lý, bạn cần nắm rõ những thông tin mà bạn đã cung cấp trong hồ sơ xin học bổng. Tìm hiểu trước một số thông tin về đất nước, thành phố cũng như trường bạn muốn đến cũng là điều nên làm.

Khi đi phỏng vấn, bạn nên ăn mặc lịch sự, gọn gàng để tạo được ấn tượng tốt. Một phong thái tự tin, thoải mái, kết hợp với ngôn ngữ hình thể và giao tiếp mắt, sẽ làm cho bạn trở nên sinh động hơn trong lúc giao tiếp.

Cần nhìn thẳng vào mặt người phỏng vấn nhưng đừng “trừng trừng” và luôn vui vẻ trong lúc chuyện trò. Khi bạn phỏng vấn gồm cả người Việt lẫn người nước ngoài, thì bạn nên chia sẻ ánh mắt đến mọi người và tránh việc chỉ nhìn vào người nước ngoài hay một đối tượng tập trung.

Tự tin cũng là một trong những kinh nghiệm giúp bạn vượt qua vòng phỏng vấn khi xin học bổng New Zealand

Hãy là chính mình, đừng học thuộc lòng một bài nói đã chuẩn bị sẵn. Bởi vì nhiều trường hợp, người phỏng vấn có thể cắt ngang hay chuyển đề tài và bạn có thể gặp phải ít nhiều khó khăn. Cần trả lời trực tiếp, ngắn gọn, nếu tốt hơn, nên có thí dụ minh họa.

Những câu nói nhận xét đại loại như: ” Đây là một câu hỏi hay” hoặc ” Đây là một câu hỏi khó/cần suy nghĩ ” cần được sử dụng một cách tiết chế. Ham hiểu biết về nền văn hóa khác là một lợi thế, nhưng bạn cũng nên tiết chế, cần hiểu biết về bối cảnh xã hội và văn hóa để có thể chia sẻ với bạn bè quốc tế.

Du Học New Zealand Xin Visa Dễ Hay Khó?

Quy trình xin visa du học New Zealand

Trước khi đi đến trả lời cho câu hỏi: “Xin visa du học New Zealand dễ hay khó”. Chúng ta cần tìm hiểu về quy trình xin visa du học New Zealand như thế nào.  Để xin visa du học tại đảo quốc xinh đẹp này, bạn cần thực hiện những bước cơ bản sau:

Xin visa đi du học New Zealand phải thực hiện đúng các bước cơ bản

Thứ nhất là chọn trường phù hợp để học tập

Nếu muốn lựa chọn trường phù hợp để học tập tại New Zealand, bạn có thể ìm hiểu trước trên mạng internet. Cách tốt nhất là bạn nên tìm đến các công ty tư vấn du học. Họ sẽ giúp lựa chọn những ngôi trường phù hợp với nhu cầu học tập cũng như đảm bảo khả năng tài chính của bạn.

Thứ hai, xin thư mời nhập học

Để nộp hồ sơ xin thư mời nhập học tại New Zealand:

Đối với chương trình trung học phổ thông sẽ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ. Tuy nhiên, để kiểm tra năng lực tiếng Anh của bạn trước khi cấp thư mời nhập học. Bạn sẽ phải trải qua buổi phỏng vấn trực tiếp với đại diện trường.

Với hệ cao đẳng, đại học và sau đại học, bạn cần đạt yêu cầu có IELST tối thiểu 5.0 hoặc là chứng chỉ tiếng Anh PTE.

Nếu hồ sơ được chấp nhận, bạn sẽ nhận được thư thông báo với đầy đủ các thông tin. Bao gồm thông tin cá nhân, ngành học, học phí khóa học. Và như vậy, bạn có thể xin visa ngay mà không cần trải qua các bước khác.

Thứ ba, chuẩn bị giấy tờ, thủ tục xin visa du học

Để nộp hồ sơ xin visa du học New Zealand, bạn cần cung cấp đầy đủ các giấy tờ như sau:

Giấy tờ cá nhân

Mẫu đơn xin thị thực du học được điền đầy đủ thông tin và có họ tên và chữ ký.

Chứng nhận khám sức khỏe tại phòng khám được chỉ định

Bản sao các bằng cấp cao nhất, bảng điểm mới nhất và chứng chỉ ngoại ngữ cao nhất.

Thư mời nhập học của trường học tại New Zealand cùng với giấy đảm bảo về chổ ở của trường.

Sơ yếu lý lịch có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.

Bản sao các giấy tờ: hộ khẩu, chứng minh nhân dân, giấy khai sinh.

Lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp Tỉnh/Thành Phố nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú cấp.

Hộ chiếu còn hạn 3 tháng sau ngày dự định hoàn thành khóa học tại New Zealand.

Một ảnh thẻ 4×6 mới nhất.

Lệ phí xin cấp thị thực và phỏng vấn

Giấy tờ tài chính

Sổ tiết kiệm và các giấy tờ chứng minh khả năng chi trả học phí và chi phí sinh hoạt.

Các giấy tờ tài sản khác như: chứng nhận quyền sở hữu bất động sản, ô tô, cổ phần…

Sau khi nộp hồ sơ visa

Sau khi hồ sơ xin cấp visa được kiểm tra và đánh giá. Bạn sẽ nhận được email yêu cầu thanh toán học phí nếu học phí chưa được thanh toán trước. Kế tiếp, sau khi nộp học phí xong, phía bên trường sẽ thông báo trực tiếp với lãnh sự rằng bạn đã nộp học phí cho họ rồi. Khi đó, lãnh sự New Zealand sẽ cấp visa cho bạn. Trường hợp bạn đã nộp học phí trước khi xin visa, lãnh sự sẽ cấp luôn visa cho bạn dưới hình thức visa điện tử hoặc bạn sẽ nhận được một email thông báo bạn đã bị từ chối visa vì lý do nào đó. Các lý do sẽ được nêu rõ trong thư.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể nhận được điện báo phỏng vấn từ lãnh sự quán New Zealand nếu hồ sơ bạn nộp có những vấn đề nghi vấn, cần phải làm rõ.

Rất có thể bạn phải trải qua quá trình phỏng vấn thành công thì mới được cấp visa du học tại New Zealand

Thứ tư, chờ nhận visa, chuẩn bị hành trang để du học

Nếu thành công trong cuộc phỏng vấn, trung bình bạn sẽ đợi khoảng 1 tháng sẽ có visa du học New Zealand. Hoặc dài hơn tùy vào thời điểm nộp hồ sơ có nhằm vào lúc cao điểm hay không. Hãy chuẩn bị đầy đủ hành trang cần thiết gồm: các giấy tờ, vé máy bay, quần áo, nơi ở,… cho chuyến du học tại New Zealand.

Như vậy, xin visa đi du học New Zealand dễ hay khó?

Việc xin visa đi du học New Zealand không hề khó khăn. Chỉ cần bạn đảm bảo đầy đủ các hồ sơ, giấy tờ cần thiết và thực hiện đúng thủ tục, quy trình.

Hơn nữa, bạn cũng phải thể hiện được mục đích học tập, nghiên cứu chính đáng.

Hiện tại, theo thống kê từ Lãnh sự quán New Zealand trong những năm gần đây có đến 85% số lượng visa đã được cấp. Nghĩa là chính phủ nước này vẫn luôn tạo điều kiện cho du học sinh người Việt. Vì vậy, bạn không cần phải quá lo lắng khi nộp hồ sơ xin visa du học.

Một lưu ý dành cho các bạn là chính sách visa sẽ có sự thay đổi tùy vào từng thời gian theo quy định của Lãnh sự quán New Zealand. Vì vậy, bạn cần liên hệ với chuyên gia tư vấn của công ty tư vấn mà bạn đã lựa chọn ở trên. Họ sẽ giúp cung cấp và cập nhập đầy đủ các thông tin mới nhất cho bạn.

Nên tìm đến công ty tư vấn du học để việc xin visa du học New Zealand trở nên dễ dàng hơn

Như vậy, Catholic MTA đã trả lời những băn khoăn của bạn về vấn đề “Xin visa đi du học New Zealand dễ hay khó?” Hi vọng những thông tin này sẽ rất có ích cho bạn trong quá trình nộp hồ sơ xin visa du học tại New Zealand. Nếu cần được tư vấn, hỗ trợ thêm, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.

CÔNG TY DU HỌC CATHOLIC MTA

Để được tư vấn và hỗ trợ trong việc xin visa du học New Zealand, cũng như mọi thông tin về du học trường công giáo New Zealand, hệ thống trường Trung học công giáo Canada (Edmonton Catholic Schools), trung học công giáo Mỹ, trung học công giáo Úc, trung học công giáo Châu Âu…vv, quí phụ huynh hãy tìm đến đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp và nhiệt tình của du học Catholic MTA bằng cách để lại tin nhắn hoặc gọi điện các số hotline sau: Hotline: 0903 779 860 – 0906 719 019 – (028) 2253 0521 Địa chỉ: Khu A, Phòng A1, 45 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Website: www.catholicmta.edu.vn

Facebook: https://www.facebook.com/duhoccatholicmta

Kinh Nghiệm Apply Học Bổng New Zealand

– Thông tin học bổng ở đây

– Số lượng học bổng: 30 suất mỗi năm (ddl 30/04/2016)

– Quy trình nộp học bổng ở đây. Trước hết mình phải thực hiện online eligibility test (nếu pass sẽ được cấp mã số – ví dụ mã số của m là 5454CC4B16). Mã số này sẽ được sử dụng tạo tài khoản Realme – nơi diễn ra toàn bộ quá trình online application. Trong trường hợp k thể điền toàn bộ thông tin một lúc, mình có thể save lại để cập nhật sau.

– Học bổng này công bằng cho tất cả các ứng cử viên. Tất cả các ngành đều có thể nộp học bổng. Tuy nhiên, học bổng ưu tiên cho những ngành thế mạnh của New Zealand cũng như những lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ Việt Nam, ví dụ kỹ thuật nông nghiệp, quản lý rủi ro thiên tai, quản lý khối nhà nước và phát triển khối tư nhân.

– Năm 2016 học bổng có rất nhiều nét mới so với các năm trước. Thứ nhất, năm nay không cần admission của trường trước khi apply học bổng. Thứ hai, online application sẽ phải trả lời rất nhiều các câu hỏi dưới dạng essays, mỗi cái khoảng 100-250 từ (trong khi năm trước chỉ cần 2 essays mỗi cái 500 từ). Thứ 3, phải tới khi nào m vào short-listed thì mới phải nộp LoRs (theo kiểu trường yêu cầu mình cung cấp contact details của referees và yêu cầu referees tự gửi LoRs).

– Khi nộp online, mình chỉ cần điền tên các trường mình có nguyện vọng học theo thứ tự ưu tiên. Hiện tại mình đang xem xét 3 options: International Business (University of Auckland) và Business Management (University of Canterbury) và Global Business (Auckland University of Technology)

II/ Quá trình apply online :

Ngoài những thông tin cá nhân như tên tuổi, trường học, điểm ĐH, điểm IELTS và lựa chọn trường, mình sẽ phải điền vào rất nhiều ô thông tin – có thể gọi là các mini-essays. Việc chuẩn bị nội dung cho các mini-essays này đòi hỏi rất nhiều thời gian và chất xám nên mình copy hết ra ngoài để suy nghĩ và viết sẵn ra word trước khi paste vào các ô trong hệ thống.

Lưu ý là tất cả các trả lời phải cụ thể và bắt buộc nằm trong giới hạn từ mà học bổng yêu cầu. Nếu số từ vượt quá giới hạn thì câu trả lời sẽ ko được xem xét luôn. Ngoài ra nội dung trả lời cũng phải trung thực vì học bổng có thể check với referees.

1. Provide a maximum of four academic study/training related awards, prizes or publications you have achieved in the course of your studies – Not specific to any particular qualification you hold (max. 250 words)

2. Briefly describe the work of your organisation (max. 250 words)

3. Description of your duties/responsibilities (max. 250 words)

4. Returning to this role or not? If not, why will you not be returning to this job (max. 250 words)?

5. What skills and knowledge do you hope to gain from your proposed study? (max. 250 words)

6. Why are the skills and knowledge you describe important to your country’s development? (max. 250 words). Where possible you should refer to data and research that supports your argument

7. How will you use your new knowledge and skills to contribute to the development of your home country? (max.250 words)

# Competency Questions

The following questions will ask you to provide examples that demonstrate particular skills and abilities (competencies) that are important to your future success as a New Zealand Scholar.

It is important that you respond to these questions by:

– Describing the situation – provide only a brief summary of the setting, the problem, and the people involved. (100 words)

– Stating what action you took – this is the most important part, explain what you did to address the situation, what your role was, and why you did the things you did (150 words)

– Describe the outcome – did you achieve what was needed? If not, what lessons did you learn? (100 words)

When you write your answers please:

– Be careful to choose an example that will let you clearly demonstrate how you display the skills and abilities we are looking for

– Be careful using “we”, be very clear about what you specifically did

– Keep your answers concise and close to the word limit

– Be truthful with your examples, as they may be checked through your references

An example of a typical question and answer:

Describe a situation when you had to identify a problem and generate a solution.Describe the situationAs part of my Diploma in Marketing, I worked on an assignment with three other students. In our first team meeting, we had decided to split the assignment into four components, where each one of us had their own section to complete, and we would meet again in a week’s time to complete the chúng tôi we met up for this final meeting, we realised that one of the team mates misunderstood the instructions and accidentally doubled up on another team member’s part of the assignment, leaving us with an incomplete component in our assignment.

What action did you take?

In order for us to complete the assignment at the end of our meeting as planned, I suggested we divide up the meeting into two groups. Before we decided on the group members, I asked if anyone needed to leave at the planned end time.

Team member 1 needed to leave at a particular time, so I added him to the first group. Team members 1 and 2 worked on finalising the already completed parts. I worked together with team member 3 and focused on completing the incomplete part, I asked team member 3 to do the research on the required information while I worked this into the structure and communicated with team member 1 and 2 to ensure consistency throughout the whole assignment.

Towards the end, team member 1 had to leave, but the rest of us worked together to finalise the chúng tôi was the outcome?Even though we needed somewhat more time to complete the assignment and we had 1 team member leave early, the planned approach to the problem and team work meant that we were able to make a lot of progress in a short space of time.

We were able to complete all components, and add a general introduction and conclusion within the one meeting too.

The final outcome included an “A” for our assignment.

# Relationship Management

Describe the situation (100 words)

What action did you take? (150 words)

What was the outcome? (100 words)

# Self Drive # Studying Overseas

Why did you decide to apply to study in New Zealand or other Pacific location? (max. 250 words)

If you are successful in being awarded a scholarship, what challenges do you think you will face living and studying in a different country, and how do you intent to overcome these? Include both study and family requirements. (max 250 words)

Tóm tắt các thể loại câu hỏi phỏng vấn và chia sẻ k/n của các anh chị đi trc (trên ttvnol):

– Giới thiệu bản thân (giống hầu hết các bạn)

– Đã đi được những nước nào? Đi để làm gì? (tại mình có nói mình rất mê du lịch, đã đi được 24 nước rồi ^^)- Có thích châu Âu không? Hồi đó qua dự Festival SV Quốc tế có mấy SV từ VN qua? (do mình lỡ “khoe” đã được đi châu Âu dự festival đó, hi` hi`)

– Sao lại chọn AUT và Unitec?

– Thế quyết định học trường nào? Tại sao?

– Định làm gì sau khi tốt nghiệp master ở Unitec?

– Sao học Báo chí mà ra trường lại đi làm PR? Đi làm được mấy năm rồi? Kể tên những khách hàng đã làm việc?

– Nhiệm vụ hằng ngày là gì? (ý là tính chất công việc) Có bao giờ làm việc với cơ quan nhà nước nào chưa?

– Định làm gì sau khi đi học về? Dự định công việc trong tương lai?

– Có định đổi công việc không? Tại sao?

– Làm thế nào để đóng góp cho sự phát triển của VN?

– Định sẽ học cụ thể về cái gì tại Unitec?

– Sao lại chọn NZ?

– Có định về nước sau khi học không?… và sau đó là ngồi tán dóc với cả 3 người về NZ, về chuyện đi du lịch, hehe, tại cô ở CP NZ “khoe” cô ấy đã tới Nam Cực rồi đấy, haha…

– Ngoài những câu hỏi như đã được chia sẻ ở topic năm ngoái, bác đại diện Bộ Giáo Dục VN hỏi một chị apply TESOL ba câu:

What is your favourite book?

What would you do if you failed this scholarship?

What is the problem that Vietnam is facing?

Some tips from NZ aid alumni:

Mục đích của HB này là ‘to country, through people’, nghĩa là HB này k chỉ là dành cho bạn, mà dành cho VN và sự phát triển của đất nước. Những ng cho bạn HB muốn biết sự đóng góp có thể của bạn cho VN sau khi trở về. Việc bạn sẽ làm việc ở khu vực nào, lĩnh vực nào, k quan trọng. Quan trọng là bạn biết sự đóng góp của bạn sẽ là gì? Càng cụ thể, càng tốt. Và khi trả lời câu hỏi này, bạn cũng nêu lưu ý về thời gian, từ short to medium-long term.

Đối với sinh viên còn chưa có nhiều kinh nghiệm, GPA có thể count tới 30% cơ hội HB của bạn.

Nếu bạn k có GPA cao thì bạn sẽ phải bù đắp nó bằng việc thể hiện kinh nghiệm của bản thân, sự khác biệt của cá nhân thông qua các quan điểm, tầm nhìn của mình trong thời gian 5-10 năm nữa,..

Thông tin học bổng tại trang web chính thức của trường. Bài viết sưu tập