Xem Mã Ngành Kinh Doanh / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Mã Ngành Nghề Kinh Doanh Xây Dựng

Oceanlaw tư vấn cho khách hàng bao gồm 12 ngành nghề và chi tiết mã ngành nghề khi .

01

Xây dựng nhà các loại

Chi tiết:

– Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng.

4100

02

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

04

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Chi tiết:

– Xây dựng công trình công nghiệp, trừ nhà cửa.

– Xây dựng công trình cửa.

4290

06

Chuẩn bị mặt bằng

Chi tiết:

– Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác.

4312

07

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

Chi tiết:

– Lắp đặt hệ thống thiết bị nghiệp trong ngành xây dựng và xây dựng dân dụng như: Thang máy, cầu thang tự động, Các loại cửa tự động.

4329

08

Hoàn thiện công trình xây dựng

4330

09

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác.

Chi tiết:

– Xây dựng nền móng của toà nhà, gồm đóng cọc

– Dựng giàn giáo và các công việc tạo dựng mặt bằng bằng dỡ bỏ hoặc phá huỷ các công trình xây dựng trừ việc thuê giàn giáo và mặt bằng;

– Chôn chân trụ;

– Dỡ bỏ các phần thép không tự sản xuất.

4390

10

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

Chi tiết:

– Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến.

– Bán buôn sơn và véc ni;

– Bán buôn vật liệu xây dựng như: cát, sỏi;

– Bán buôn giấy dán tường và phủ sàn;

– Bán buôn kính phẳng;

4663

11

7110

12

Hoạt động thiết kế chuyên dụng.

Chi tiết:

– Hoạt động trang trí nội thất.

7410

Mọi thông tin chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh liên hệ trực tiếp theo hotline 0965 151 311 hoặc contact@oceanlaw.vn.

Danh Mục Mã Ngành Nghề Kinh Doanh

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Cấp 5

Tên ngành

A         NÔNG NGHIỆP,  LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN   01           011     Trồng cây hàng năm       0111 01110 Trồng lúa       0112 01120 Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác       0113 01140 Trồng cây lấy củ có chất bột       0114 01140 Trồng cây mía       0115 01150 Trồng cây thuốc lá, thuốc lào       0116 01160 Trồng cây lấy sợi       0117 01170 Trồng cây có hạt chứa dầu       0118   Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh         01181 Trồng rau các loại         01182 Trồng đậu các loại         01183 Trồng hoa, cây cảnh       0119 01190 Trồng cây hàng năm khác     012     Trồng cây lâu năm       0121   Trồng cây ăn quả         01211 Trồng nho         01212 Trồng xoài, cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới         01213 Trồng cam, quít và các loại quả có múi khác         01214 Trồng táo, mận và các loại quả có hạt như táo         01215 Trồng nhãn, vải, chôm chôm         01219 Trồng cây ăn quả khác       0122 01220 Trồng cây lấy quả chứa dầu       0123 01230 Trồng cây điều       0124 01240 Trồng cây hồ tiêu       0125 01250 Trồng cây cao su       0126 01260 Trồng cây cà phê       0127 01270 Trồng cây chè       0128   Trồng cây gia vị, cây dược liệu         01281 Trồng cây gia vị         01282 Trồng cây dược liệu       0129 01290 Trồng cây lâu năm  khác     013 0130 01300 Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp     014     Chăn nuôi       0141 01410 Chăn nuôi trâu, bò       0142 01420 Chăn nuôi ngựa, lừa, la       0144 01440 Chăn nuôi dê, cừu       0145 01450 Chăn nuôi lợn       0146   Chăn nuôi gia cầm         01461 Hoạt động ấp trứng và sản xuất giống gia cầm         01462 Chăn nuôi gà         01463 Chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng         01469 Chăn nuôi gia cầm khác       0149 01490 Chăn nuôi khác     015 0150 01500 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp     016     Hoạt động dịch vụ nông nghiệp       0161 01610 Hoạt động dịch vụ trồng  trọt       0162 01620 Hoạt động dịch vụ chăn nuôi       0163 01630 Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch       0164 01640 Xử lý hạt giống để nhân giống     017 0170 01700   02           021 0210   Trồng rừng và chăm sóc rừng         02101 Ươm giống cây lâm nghiệp         02102 Trồng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ         02103 Trồng rừng và chăm sóc rừng tre, nứa         02109 Trồng rừng và chăm sóc rừng khác     022     Khai thác gỗ và lâm sản khác       0222 02220 Khai thác lâm sản khác trừ gỗ     023 0230 02300 Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và lâm sản khác     024 0240 02400 Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp   03       Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản     031     Khai thác thuỷ sản       0311 03110 Khai thác thuỷ sản biển       0312   Khai thác thuỷ sản nội địa         03121 Khai thác thuỷ sản nước lợ         03122 Khai thác thuỷ sản nước ngọt     032     Nuôi trồng thuỷ sản       0321 03210 Nuôi trồng thuỷ sản biển       0322   Nuôi trồng thuỷ sản nội địa         03221 Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ         03222 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt       0323 03230 Sản xuất giống thuỷ sản       0121 01210 Khai thác gỗ B         KHAI KHOÁNG   05       Khai thác than cứng và than non     051 0510 05100 Khai thác và thu gom than cứng     052 0520 05200 Khai thác và thu gom than non   06       Khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên     061 0610 06100 Khai thác dầu thô     06 0620 06200 Khai thác khí đốt tự nhiên   07       Khai thác quặng kim loại     071 0710 07100 Khai thác quặng sắt     072     Khai thác quặng không chứa sắt (trừ quặng kim loại quý hiếm)       0721 07210 Khai thác quặng uranium và quặng thorium       0722   Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt         07221 Khai thác quặng bôxít         07229 Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt chưa được phân vào đâu     073 0730 07300 Khai thác quặng kim loại quí hiếm   08       Khai khoáng khác     081 0810   Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét         08101 Khai thác đá         08102 Khai thác cát, sỏi         08103 Khai thác đất sét     089     Khai khoáng chưa được phân vào đâu       0891 08910 Khai thác khoáng hoá chất và khoáng phân bón       0892 08920 Khai thác và thu gom than bùn       0893 08930 Khai thác muối       0899 08990 Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu   09       Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng     091 0910 09100 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên     099 0990 09900 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác c         CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO   10       Sản xuất chế biến thực phẩm     101 1010   Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt         10101 Chế biến và đóng hộp thịt         10109 Chế biến và bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt khác     102 1020   Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản         10201 Chế biến và đóng hộp thuỷ sản         10202 Chế biến và bảo quản thuỷ sản đông lạnh         10203 Chế biến và bảo quản thuỷ sản khô         10204 Chế biến và bảo quản nước mắm         10209 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản khác     103 1030   Chế biến và bảo quản rau quả         10301 Chế biến và đóng hộp rau quả         10309 Chế biến và bảo quản rau quả khác     104 1040   Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật         10401 Sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật         10409 Chế biến và bảo quản dầu mỡ khác     105 1050 10500 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa     106     Xay xát và sản xuất bột       1061   Xay xát và sản xuất bột thô         10611 Xay xát         10612 Sản xuất bột thô       1062 10620 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột     107     Sản xuất thực phẩm khác       1071 10710 Sản xuất các loại bánh từ bột       1072 10720 Sản xuất đường       1073 10730 Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo       1074 10740 Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự       1075 10750 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn       1079 10790 Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu     108 1080 10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản   11       Sản xuất đồ uống     110     Sản xuất đồ uống       1101 11010 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh       1102   Sản xuất rượu vang       1103   Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia       1104   Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng         11041 Sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai         11042 Sản xuất đồ uống không cồn   12 120 1200   Sản xuất sản phẩm thuốc lá         12001 Sản xuất thuốc lá         12009 Sản xuất thuốc hút khác   13       Dệt     131     Sản xuất sợi, vải dệt thoi và hoàn thiện sản phẩm dệt       1311 13110 Sản xuất sợi       1312 13120 Sản xuất vải dệt thoi       1313

13130

Hoàn thiện sản phẩm dệt     132     Sản xuất hàng dệt khác       1321 13210 Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác       1322 13220 Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)       1323 13230 Sản xuất thảm, chăn đệm       1324 13240 Sản xuất các loại dây bện và lưới       1329 13290 Sản xuất các loại hàng dệt khác chưa được phân vào đâu   14       Sản xuất trang phục

Mã Ngành Nghề Kinh Doanh Cơ Khí.【 Mã Ngành Cơ Khí 2592】

I/ Mã ngành nghề kinh doanh cơ khí (Mã ngành cơ khí)

Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại. Nhóm Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại gồm:

– Rèn, dập, ép, cán kim loại;

– Luyện bột kim loại: Sản xuất các sản phẩm kim loại trực tiếp từ bột kim loại bằng phương pháp nhiệt hoặc bằng áp lực.

Loại trừ: Sản xuất bột kim loại được phân vào nhóm 24100 (Sản xuất sắt, thép, gang), 2420 (Sản xuất kim loại màu và kim loại quý).

Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại. Nhóm Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại gồm:

– Mạ, đánh bóng kim loại…

– Xử lý kim loại bằng phương pháp nhiệt;

– Phun cát, trộn, làm sạch kim loại;

– Nhuộm màu, chạm, in kim loại;

– Phủ á kim như: Tráng men, sơn mài…

– Mài, đánh bóng kim loại;

– Khoan, tiện, nghiền, mài, bào, đục, cưa, đánh bóng, hàn, nối…các phần của khung kim loại;

– Cắt hoặc viết lên kim loại bằng các phương tiện tia lazer.

– Cán kim loại quý vào kim loại cơ bản hoặc kim loại khác được phân vào nhóm 24201 (Sản xuất kim loại quý);

– Dịch vụ đóng móng ngựa được phân vào nhóm 01620 (Hoạt động dịch vụ chăn nuôi).

Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông dụng. Nhóm Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông dụng gồm:

– Sản xuất dụng cụ cắt gia dụng như dao, dĩa, thìa…

– Sản xuất các chi tiết của dao kéo như: Dao pha và dao bầu, dao cạo và lưỡi dao cạo, kéo và kéo xén tóc;

– Sản xuất dao và lưỡi dao cho máy móc và các bộ phận máy móc;

– Sản xuất dụng cụ cầm tay như kìm, tua vít;

– Sản xuất dụng cụ cầm tay trong nông nghiệp không dùng năng lượng;

– Sản xuất cưa và lưỡi cưa, bao gồm lưỡi cưa tròn và cưa xích;

– Sản xuất dụng cụ cầm tay không thay thế, có hoặc không hoạt động năng lượng, hoặc cho các dụng cụ máy: Khoan, dùi, bàn ren, cắt khía;

– Sản xuất dụng cụ ép;

– Sản xuất dụng cụ rèn: Rèn, đe…

– Sản xuất hộp đúc (trừ đúc thỏi);

– Sản xuất mỏ cặp, kẹp;

– Sản xuất khoá móc, khoá, chìa khoá, bản lề… phần cứng cho xây dựng, đồ đạc, xe đạp…

– Sản xuất đoản kiếm, kiếm, lưỡi lê…

– Sản xuất đồ để nấu ăn (nồi, ấm…), đồ ăn (bát, đĩa,..) hoặc đồ dẹt (đĩa nông lòng…) được phân vào nhóm 2599 (Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu);

– Sản xuất dụng cụ cầm tay bằng năng lượng được phân vào nhóm 28180 (Sản xuất dụng cụ cầm tay chạy bằng mô tơ hoặc khí nén);

– Sản xuất thỏi đúc được phân vào nhóm 28230 (Sản xuất máy luyện kim);

Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu

25991: Sản xuất đồ dùng bằng kim loại cho nhà bếp, nhà vệ sinh và nhà ăn. Nhóm sản xuất dùng bằng kim loại cho nhà bếp, nhà vệ sinh và nhà ăn gồm:

– Sản xuất hộp và can để đựng thức ăn, ống và hộp gập lại được;

– Sản xuất các chi tiết kim loại gia dụng như: Đồ dẹt: Đĩa nông lòng…, đồ nấu như: Nồi, ấm…, đồ ăn như: Bát, đĩa…, chảo, chảo rán và các đồ nấu không có điện để sử dụng trên bàn hoặc trong bếp, các thiết bị cầm tay nhỏ, miếng đệm làm sạch kim loại;

– Sản xuất chậu tắm, chậu giặt và các đồ tương tự.

25999: Sản xuất sản phẩm khác còn lại bằng kim loại chưa được phân vào đâu. Nhóm sản xuất sản phẩm khác còn loại bằng kim loiaj chưa được phân vào đâu gồm:

– Sản xuất các thiết bị văn phòng bằng kim loại, trừ đồ đạc;

– Sản xuất cửa an toàn, két, cửa bọc sắt…

– Sản xuất túi đựng nữ trang;

– Sản xuất thùng, can, thùng hình ống, xô, hộp;

– Sản xuất hộp kim loại đựng thức ăn, hộp và ống tuýp có thể gập lại được;

– Sản xuất các sản phẩm máy móc có đinh vít;

– Sản xuất các động cơ (trừ động cơ đồng hồ) như: Xoắn ốc, động cơ thanh xoắn, các tấm lá trong động cơ;

– Sản xuất dây cáp kim loại, dải xếp nếp và các chi tiết tương tự;

– Sản xuất dây cáp kim loại cách điện hoặc không cách điện;

– Sản xuất các chi tiết được làm từ dây: Dây gai, dây rào dậu, vỉ, lưới, vải…

– Sản xuất đinh hoặc ghim;

– Sản xuất đinh tán, vòng đệm và các sản phẩm không ren tương tự;

– Sản xuất các sản phẩm đinh vít;

– Sản xuất bulông, đai ốc và các sản phẩm có ren tương tự;

– Sản xuất lò xo (trừ lò xo đồng hồ) như: Lò xo lá, lò xo xoắn ốc, lò xo xoắn trôn ốc, lá cho lò xo;

– Sản xuất xích, trừ xích dẫn năng lượng;

– Sản xuất các chi tiết kim loại khác như:

+ Sản xuất chân vịt tàu và cánh,

+ Đường ray tàu hoả,

+ Dụng cụ gài, uốn;

– Sản xuất nam châm vĩnh cửu, kim loại;

– Sản xuất bình của máy hút bụi kim loại;

– Sản xuất huy hiệu và huân chương quân đội bằng kim loại;

– Dụng cụ cuộn tóc kim loại, ô cầm tay kim loại, lược.

– Sản xuất thùng và bể chứa được phân vào nhóm 25120 (Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại);

– Sản xuất gươm, đao được phân vào nhóm 25930 (Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông dụng);

– Sản xuất lò xo đồng hồ đeo tay và treo tường được phân vào nhóm 26520 (Sản xuất đồng hồ);

– Sản xuất dây và cáp cho truyền điện được phân vào nhóm 27320 (Sản xuất dây, cáp điện và điện tử khác);

– Sản xuất xích truyền năng lượng được phân vào nhóm 28140 (Sản xuất bi, bánh răng, hộp số, các bộ phận điều khiển và truyền chuyển động);

– Sản xuất xe chở đồ trong siêu thị được phân vào nhóm 30990 (Sản xuất phương tiện và thiết bị vận tải khác chưa được phân vào đâu);

– Sản xuất đồ đạc kim loại được phân vào nhóm 31009 (Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng vật liệu khác);

– Sản xuất dụng cụ thể thao được phân vào nhóm 32300 (Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao);

– Sản xuất đồ chơi và trò chơi được phân vào nhóm 32400 (Sản xuất đồ chơi, trò chơi).

II/ Trình tự thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề kinh doanh cơ khí (mã ngành cơ khí)

Để bổ sung ngành nghề snr xuất kim loại, doanh nghiệp làm thủ tục bổ sung ngành nghề theo trình tự sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề cơ khí

Hồ sơ để thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :

+ Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất sản phẩm kim loại khác

+ Biên bản họp về việc bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất kim loại khác. ( Của công ty TNNH 2 thành viên, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh).

+ Quyết định về việc bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất sản phẩm kim loại khác

+ Văn bản ủy quyền cho cá nhận thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.

Bước 2: Nộp hồ sơ và chờ nhận kết quả bổ sung thêm mã ngành nghề

– Doanh nghiệp nộp hồ sơ thay đổi, bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất sản phẩm kim loại khác như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc

– Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.

Bước 3 : Đăng bố cáo thông tin thay đổi của doanh nghiệp

– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục thay đổi, bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất kim loại khác thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

– Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.

III/ Dịch vụ bổ sung mã ngành nghề kinh doanh cơ khí của công ty Nam Việt Luật

– Đặc biệt, khi nhận được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay khách hàng soạn thảo thủ tục, nộp hồ sơ và lấy kết quả để trả cho khách hàng một cách nhành chóng, để giúp công ty của bạn thuận lợi kinh doanh ngành nghề muốn bổ sung hay muốn thay đổi. Đến Nam Việt Luật, bạn sẽ được:

+ Tư vấn tận tình về ngành nghề, mã ngành kinh doanh

+ Thực hiện thủ tục công bố thông tin thay đổi đăng ký kinh doanh sau thay đổi, bổ sung ngành nghề cho khách hàng, thủ tục cần lưu ý sau thay đổi đăng ký kinh doanh cho khách hàng

Nếu còn vướng mắc lên quan đến thủ tục bổ sung mã ngành nghề kinh doanh cơ khí, mã ngành cơ khí, ngành nghề gia công cơ khí, gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại. Quý khách hàng có thể liên hệ qua tổng đài hoặc gửi tin nhắn cho công ty để chúng tôi tư vấn miễn phí cho các bạn.

Hệ Thống Mã Ngành Nghề Kinh Doanh 2022

https://drive.google.com/file/d/1tvRX3qsZM47AkJYbuJXuZl1n27GGpVmi/view?usp=sharing

1. Cách tra cứu mã ngành kinh doanh của doanh nghiệp

Ở thời điểm hiện tại, để tra cứu mã ngành nghề đăng ký kinh doanh có hai cách thông dụng:

Cần xem kỹ nội dung chi tiết tại phụ lục II quyết định số 27/2018/QĐ-TTg trong trường hợp những ngành nghề có tên mã ngành thể hiện không đầy đủ, rõ ràng nội dung hoạt động doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khi đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành có thể sẽ gặp một số vướng mắc sau đây:

Vì mục tiêu dự án được cấp theo mã CPC quy định tại biểu cam kết WTO nên khó áp ngành nghề cho các công ty vốn nước ngoài có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Đối với một số ngành nghề phòng đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp bắt buộc phải liệt kê chi tiết nội dung hoạt động kinh doanh vì mã ngành kinh doanh cấp 4 khá chung chung.

Trong mã ngành có một số ngành nghề chưa được quy định chi tiết như: Buôn bán thiết bị ngành khí, buôn bán thiết bị phòng cháy chữa cháy.

Có một số ngành nghề kinh doanh ghi theo giấy phép con, chứng chỉ hành nghề nên không đúng với nội dung mã ngành ghi nhận.

2. Ghi ngành nghề kinh doanh công ty như thế nào cho chuyên nghiệp?

Để có thể đăng ký đủ các ngành nghề cần có khi xin giấy phép con, doanh nghiệp cần xác định rõ các loại giấy phép con cần xin như: trật tự an ninh, website,…

Với thủ tục đăng ký kinh doanh online doanh nghiệp có thể thực hiện thủ tục thay đổi ngành nghề kinh doanh một cách dễ dàng mọi lúc, mọi nơi.

3. Ngành nghề kinh doanh chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò gì?

Đối tác, khách hàng nhận biết lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp dễ dàng thông qua ngành nghề kinh doanh chính, có thể hiểu ngành nghề kinh doanh chính có vai trò giới thiệu doanh nghiệp đến đối tác, khách hàng.

Ngoài ra, nó còn là căn cứ để chi cụ thuế cấp mã chương, loại, khoản cho doanh nghiệp để thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.

a. Cách đăng ký ngành nghề kinh doanh chính:

Điền ngành nghề chính cần đăng ký cho doanh nghiệp vào phần thông tin thuế trên bản giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp hoặc ở phần cuối của thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp luôn có mục ngành nghề kinh doanh.

Ngành nghề kinh doanh chính được điều chính cập nhật sau khi được thông qua bởi phòng đăng ký kinh doanh.

b. Có nộp trực tiếp hồ sơ thay đổi ngành nghề tại phòng đăng ký kinh doanh được không?

Hiện tại, bắt buộc thực hiện nộp hồ sơ bằng hình thức online qua cổng thông tin điện tử quốc gia toàn bộ nội dung thay đổi trên giấy chứng nhận doanh nghiệp như thay đổi ngành nghề, chuyển nhượng cổ phần. Chỉ chấp nhận cho doanh nghiệp nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi nhiều nội dung cùng lúc.

c. Đăng ký sai ngành nghề kinh doanh có sao không?

Việc đăng ký sai ngành nghề kinh doanh không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, mô hình hoạt động kinh doanh đa ngành nghề đang dần phổ biến trong nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay. Mô hình đa ngành nghề này cũng được phần lớn các nhà đầu tư lựa chọn trong quá trình thực hiện thủ tục mở công ty.

Ngoài ra, Công ty vietnam cũng cung cấp dịch vụ Dịch vụ thành lập công ty với chi phí rất hợp lý chỉ từ 1,5 triệu cho việc Thành lập công ty. Để tìm hiểu thêm về dịch vụ vui lòng liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc gửi email về: info@glawvn.com.