Du Học Malaysia: Tìm Hiểu Về Visa Malaysia

Việt Nam cùng với 150 quốc gia khác được miễn visa khi đến Malaysia cho các chuyến đi với mục đích du lịch trong vòng 30 ngày, với điều kiện người thuộc các nước này phải có hộ chiếu còn hạn ít nhất 6 tháng, phải cung cấp thời gian dự định lưu trú lại Malaysia.

Danh sách các quốc gia được miễn visa Malaysia theo thời hạn Công dân các quốc gia được miễn visa Malaysia 90 ngày Công dân các quốc gia được miễn visa Malaysia 30 ngày Công dân các quốc gia được miễn visa Malaysia 14 ngày

Các nước Iran, Lybia và người sở hữu giấy phép nhập cảnh Đặc khu Hành chính Macau (Macau Special Administrative Region Travel Permit) cũng được miễn visa 14 ngày.

Công dân các quốc gia được xin visa Malaysia với thời gian lưu trú từ 15 – 30 ngày tùy loại visa

Bhutan, Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Montenegro, Myanmar, Nepal, Pakistan, Serbia, Sri Lanka.

Công dân Trung Quốc và Ấn Độ có visa 3 nước Indonesia, Singapore và Thái Lan và bay thẳng từ ba nước này đến Malaysia có thể xin được visa on arrival với thời gian lưu trú 7 ngày (không được gia hạn) tại các sân bay quốc tế ở Kuala Lumpur, Johor Bahru, Kota Kinabalu, Kuching và Penang.

Điều kiện để người nước ngoài xin visa Malaysia tại Việt Nam

Phải có hộ chiếu còn thời hạn trên 6 tháng

Phải có visa Việt Nam hoặc thẻ tạm trú Việt Nam còn hạn

Phải có giấy phép lao động Việt Nam đối với người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

Phải có công ty làm việc hợp pháp ở Việt Nam nếu đi theo diện công tác

Hồ sơ xin visa Malaysia dành cho người nước ngoài 1/ Trường hợp xin visa với mục đích công tác / thương mại

Đơn khai visa

2 ảnh 3.5x5cm nền trắng, chuẩn quốc tế

Bản sao trang thông tin của hộ chiếu

Bản sao giấy phép lao động (nếu có) và thẻ tạm trú / visa Việt Nam nhiều lần

Đăng ký kinh doanh công ty và Quyết định cử đi công tác

Booking vé máy bay

Booking khách sạn

Lưu ý: Tất cả hồ sơ cần mang theo bản chính để đối chiếu

2/ Trường hợp xin visa với mục đích du lịch / thăm bạn bè, người thân

Đơn khai visa

2 ảnh 3.5x5cm nền trắng, chuẩn quốc tế

Bản sao trang thông tin của hộ chiếu

Giấy tờ chứng minh tình trạng công việc

Sao kê tài khoản ngân hàng 3 tháng gần nhất

Booking vé máy bay

Booking khách sạn

Lưu ý: Tất cả hồ sơ cần mang theo bản chính để đối chiếu

Nộp hồ sơ xin visa Malaysia ở đâu?

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ trên, nộp hồ sơ tại Trung tâm tiếp nhận hồ sơ visa Malaysia theo địa chỉ:

VFS Global Hà Nội

Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà Gelex, 52 phố Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hàng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Giờ làm việc: 8h30 – 16h30, từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ Lễ, Tết)

VFS Global Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Tầng 4, tòa nhạc Resco, 94 – 96 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Giờ làm việc: 8h30 – 16h30, từ thứ Hai đến thứ Sáu (trừ Lễ, Tết)

Vui lòng liên hệ với Viet Global để được tư vấn về du học Malaysia.

Visa Du Học Malaysia Và Cách Làm Thủ Tục Xin Visa Du Học Malaysia 2023

Cách làm thủ tục xin visa du học Malaysia 2023

Các thủ tục nhập cảnh của Bộ Xuất Nhập Cảnh Malaysia bao gồm:

Được chấp nhận nhập học

– Được chấp nhận cho một khoá học toàn thời gian (bao gồm cả khoá học tiếng Anh) ở̉ một trường công lập hoặc dân lập.

– Có đủ khả năng tài chính cho việc học tập và sinh hoạt.

– Có sức khoẻ và nhân cách tốt.

– Có ý định nghiên cứu và học tập nghiêm túc.

Thủ tục đăng ký visa cho học sinh, sinh viên.

Thủ tục đăng ký visa cho học sinh, sinh viên quốc tế được thông qua các cơ quan giáo dục của Malaysia. Quá trình xem xét, đánh giá, chấp nhận và cấp visa cho học sinh, sinh viên được Bộ Xuất Nhập Cảnh Malaysia thực hiện.

Ngoại trừ học sinh, sinh viên từ Trung Quốc sẽ lấy visa ở Đại sứ quán Malaysia tại Trung Quốc.

Các thành viên gia đình

Bố mẹ của sinh viên

Vợ, chồng, con cái và bố mẹ của sinh viên từ những nước Trung Đông

Vợ, chồng, con cái của những sinh viên theo học các chương trình cao học.

Quy trình xin visa du hoc Malaysia

Bước 2: Đơn xin học của sinh viên được cơ quan giáo dục chấp nhận vào học, sau đó sẽ giúp sinh viên xin visa ở Bộ Xuất Nhập Cảnh Malaysia (trừ sinh viên Trung Quốc).

Bước 3: Khi đã được chấp thuận, thư đồng ý cấp visa cho sinh viên sẽ được Bộ Xuất Nhập cảnh cấp cho trung tâm giáo dục để họ gửi đến cho sinh viên.

Bước 4: Trước khi tới Malaysia, sinh viên phải báo cho trung tâm giáo dục của họ số cổng sân bay, số chuyến bay, ngày và thời gian tới.

Bước 5: Khi tới sân bay tại Malaysia, đại diện của trung tâm giáo dục sẽ đón sinh viên ở trạm kiểm soát nhập cảnh ở Malaysia

Bước 6: Trong vòng 2 tuần kể từ khi sinh viên tới, trung tâm giáo dục sẽ gửi hộ chiếu của sinh viên tới Bộ Xuất Nhập cảnh để xin cấp visa sinh viên.

1. Hồ sơ xin visa du học Malaysia

Hồ sơ xin visa du học Malaysia bao gồm:

– Hồ sơ học tập

– Giấy xác nhận nhập học do trường đại học ở Malaysia cấp

– Lệ phí xét hồ sơ visa.

Theo như quy định, sinh viên Việt Nam sang du học ở Malaysia sẽ được cấp “Letter of Approval” của Sở di trú Malaysia cấp. Thời gian xét cấp thư này mất khoảng 2 tháng.

Bạn không thể tự xin “Letter of Approval” mà trường đại học ở Malaysia sẽ giúp bạn xin thư này. Đi du học Malaysia bạn không cần chứng minh tài chính và không bắt buộc tham dự phỏng vấn tại đại sứ quán Malaysia.

Để xin “Letter of Approval”, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

– Giấy khai sinh

– Bằng cấp cao nhất đã đạt được

– Học bạ / bảng điểm

– Hộ chiếu

– 10 ảnh 4×6

– Đơn xin học (theo mẫu của trường)

Các giấy tờ khi đi du học Malaysia

Student pass và student visa (thẻ sinh viên và thị thực sinh viên) Mỗi sinh viên quốc tế đều cần phải sở hữu một thẻ sinh viên và thị thực sinh viên có hiệu lực để có thể sinh sống và học tập tại Malaysia hợp pháp. Theo luật Malaysia thì chỉ có trường công hoặc những trường tư thuộc thẩm quyền của bộ giáo dục đại học và bộ nội vụ mới được nhận sinh viên quốc tế.

Sinh viên quốc tế sẽ phải nộp đơn xin làm thẻ sinh viên để có đủ điều kiện làm thị thực. Sau đó nhà trường sẽ cung cấp cho bạn thẻ sinh viên tạm thời và thị thực sinh viên để nhập cảnh vào Malaysia, sinh viên sẽ được nhận thẻ sinh viên chính thức sau khi đến đây.

Trước khi lên đường

Sau khi có giấy chứng nhận để được cấp thẻ sinh viên thì sinh viên sẽ được cấp thị thực dành cho du học sinh ngay sau khi nhập cảnh vào Malaysia. Trước đó, sinh viên sẽ phải nộp một số giấy tờ hồ sơ cần thiết và nộp một khoản phí nhất định để nhà trường đăng ký nộp hồ sơ xin cấp thẻ sinh viên cho sinh viên.

Nếu hồ sơ của bạn được thông qua, cục quản lý xuất nhập cảnh của Malaysia sẽ gửi một giấy chứng nhận đủ điều kiện được cấp student pass về trường. Nhà trường sẽ gửi bản chính giấy chứng nhận đó đến tận tay bạn tại Việt Nam, kèm theo một biên bản có đóng mộc xác nhận bạn đủ các tố chất cần thiết để du học (personal bond). Các loại giấy tờ này sẽ là student pass tạm thời giúp bạn có thể đủ điều kiện du học Malaysia dưới hình thức là một sinh viên.

Nhập cảnh

Bạn phải cầm sẵn giấy chứng nhận được cấp thẻ sinh viên khi đến cửa khẩu tại Malaysia. Sau khi đáp xuống sân bay, người đại diện của trường sẽ đón sinh viên tại cửa khẩu. Sau đó bạn sẽ được cấp một giấy thông hành đặc biệt (special pass) để có thể được nhập cảnh vào Malaysia. Điều đáng lưu ý là loại thẻ này chỉ có hiệu lực trong vòng 2 tuần và trong vòng 2 tuần đó, sinh viên phải đến cục xuất nhập cảnh để nhận thẻ sinh viên chính thức.

Các loại giấy tờ cần phải cung cấp

Để nộp hồ sơ xin cấp student pass, sinh viên cần phải cung cấp cho nhà trường các loại giấy tờ sau.

Giấy thông báo trúng tuyển của nhà trường.

Mẫu đơn xin cấp student pass hoàn chỉnh.

Hai bản photo trang thông tin cá nhân trên hộ chiếu.

Ba tấm ảnh hộ chiếu.

Giấy tờ xác minh đã mua bảo hiểm sức khỏe Malaysia.

Giấy tờ chứng minh tài chính.

Biên bản xác nhận sinh viên đủ điều kiện nhập học được đóng dấu bởi nhà trường (personal bond document).

Theo luật, nhà trường phải ký biên bản xác nhận personal bond nếu họ đồng ý tuyển sinh viên nhưng sinh viên sẽ phải trả một khoản phí để được nhận tờ giấy này. Nhà trường sẽ không chịu trách nhiệm gửi hồ sơ đi cho đến khi sinh viên đã chi trả đầy đủ các chi phí.

Quy Trình Xin Visa Du Học Malaysia

Được chấp nhận cho một khoá học toàn thời gian (bao gồm cả khóa học tiếng Anh)

Có đủ khả năng tài chính cho việc học tập và sinh hoạt

Có sức khỏe và nhân cách tốt.

Có ý định nghiên cứu và học tập nghiêm túc.

Các thủ tục đăng ký visa cho học sinh, sinh viên quốc tế được thông qua các cơ quan giáo dục của Malaysia. Quá trình xem xét, đánh giá, chấp nhận và cấp visa cho học sinh, sinh viên được Bộ Xuất Nhập Cảnh Malaysia thực hiện. Ngoại trừ học sinh, sinh viên từ Trung Quốc sẽ lấy visa ở Đại sứ quán Malaysia tại Trung Quốc

Đơn xin học của sinh viên được trường chấp nhận vào học, sau đó sẽ giúp sinh viên xin visa ở Bộ Xuất Nhập Cảnh Malaysia (trừ sinh viên Trung Quốc).

Khi đã được chấp thuận, thư đồng ý cấp visa cho sinh viên sẽ được Bộ Xuất Nhập cảnh cấp cho trường để họ gửi đến cho sinh viên

Bước 4: Trước khi tới Malaysia, sinh viên phải báo cho trường họ xin học số cổng sân bay, số chuyến bay, ngày và thời gian tới.

Bước 5: Khi tới sân bay tại Malaysia, đại diện của trường sẽ đón sinh viên ở trạm kiểm soát nhập cảnh ở Malaysia

Bước 6: Trong vòng 2 tuần kể từ khi sinh viên tới, trường sẽ gửi hộ chiếu của sinh viên tới Bộ Xuất Nhập cảnh để xin cấp visa cho sinh viên. T rường và sinh viên hoàn thiện các thủ tục cần thiết để xin visa du học, bao gồm cả v iệc khám sức khỏe của học sinh .

Hồ sơ xin visa du học Malaysia bao gồm: Hồ sơ xin học, giấy xác nhận nhập học do trường đại học ở Malaysia cấp, lệ phí xét hồ sơ visa.

Theo quy định, sinh viên Việt Nam sang du học ở Malaysia sẽ được cấp Letter of Approval (LoA) của Sở di trú Malaysia cấp. Thời gian xét cấp thư này mất khoảng 2 tháng. Bạn không thể tự xin LoA mà trường đại học ở Malaysia sẽ giúp bạn xin thư này.

Để xin LoA, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

+ Bằng cấp cao nhất đã đạt được

+ Đơn xin học (theo mẫu của trường)

Kinh Nghiệm Xin Visa Du Học Malaysia

Kinh nghiệm xin Visa Du học Malaysia

Phỏng vấn visa du học Malaysia, bạn sẽ gặp phải những câu hỏi như thế nào? Làm thế nào để bạn có thể tự tin khi phỏng vấn visa với đại sứ quán? Kinh nghiệm trả lời phỏng vấn visa du học Malaysia cần lưu ý những gì?

1. Năng lực tiếng Malaysia

– Khả năng giao tiếp bằng tiếng Malaysia của học sinh phải ít nhất tương đương 3 tháng học tiếng Malaysia liên tục. Điều này thể hiện ở chỗ bạn có thể giới thiệu lưu loát về bản thân, thành phần gia đình bằng lời nói hoặc bằng chữ viết.

– Bạn sẽ gặp phải các câu hỏi như:

§ Gia đình bạn có mấy người?

§ Bố, mẹ, anh, chị của bạn làm nghề gì?

§ Bạn học tiếng Malaysia được bao lâu rồi?

§ Viết tên của các thành viên trong gia đình bằng tiếng Malaysia?

§ Viết tên trường học bạn sẽ học tại Malaysia bằng tiếng Malaysia?

2. Khả năng tài chính

– ĐSQ muốn kiểm tra những thông tin tài chính mà bạn cung cấp trong buổi phỏng vấn có trùng khớp với thông tin ghi trên hồ sơ của bạn hay không. Nếu thông tin sai lệch, họ sẽ cho rằng bạn không trung thực trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nếu thông tin sai lệch thì Đại Sứ Quán sẽ cho rằng bạn không trung thực trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Vì thế bạn hãy chuẩn tâm lý và thông tin tài chính của gia đình thật kỹ càng, tránh mất bình tĩnh mà cung cấp sai thông tin

– Các câu hỏi bạn sẽ gặp phải như:

§ Thu nhập hàng tháng của bố, mẹ là bao nhiêu?

§ Sổ tiết kiệm của bố mẹ có bao nhiêu tiền?

§ Ai là người chi trả mọi khoản phí cho bạn ở tại Malaysia?

3. Mục đích du học

– Nếu thời điểm tốt nghiệp của bạn cách đây quá 2 năm hoặc điểm GPA cấp 3 của bạn dưới 6.5 thì ĐSQ sẽ nghi ngờ về mục đích du học và khả năng học tập của bạn tại Malaysia. Vì thế trong quá trình phỏng vấn không những bạn phải thể hiện mong muốn đi du học thật sự thông qua việc bạn đã tìm hiểu, nghiên cứu rất kỹ về du học Malaysia, về trường mà bạn sẽ theo học mà còn phải thể hiện tinh thần cầu tiến, ham học hỏi của bản thân nữa.

– ĐSQ sẽ tìm hiểu động cơ du học của bạn thông qua các câu hỏi như:

§ Tại sao bạn muốn đi du học Malaysia mà không phải nước khác?

§ Tại sao bạn không học ở Việt Nam?

§ Bạn có người nhà bên Malaysia không?

§ Sang Malaysia bạn có đi làm thêm không?

4. Kế hoạch học tập tại Malaysia

– Nếu bạn không rõ về kế hoạch học tập của mình tại Malaysia thì bạn khó lòng được cấp visa. Vì vậy các bạn hãy trình bày ngắn gọn, rõ ràng, thuyết phục về kế hoạch học tập tại Malaysia và kế hoạch làm việc sau khi về nước để thể hiện được mong muốn học tập, nâng cao kiến thức thực sự của mình.

– Để thuyết phục được ĐSQ cấp visa, bạn cần trả lời những câu hỏi như:

§ Sang Malaysia bạn học ngành gì?

§ Tại sao bạn chọn ngành đó?

§ Bạn sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp?

§ Bạn có muốn ở lại Malaysia làm việc không?

§ Bạn có muốn lấy chồng Malaysia không?( đối với các bạn nữ)

5. Tác phong khi phỏng vấn visa du học Malaysia

– Tác phong đi đứng, nói năng tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng nó lại rất quan trọng, quyết định bầu không khí trong suốt buổi phỏng vấn của bạn. Ngay ban đầu bạn nên tỏ thái độ tôn trọng người phỏng vấn và phiên dịch viên bằng cách chào hỏi lễ phép. Sau đó bạn vui vẻ, tự tin trả lời lưu loát câu hỏi đầu tiên thì bạn đã ghi được điểm cộng với người phòng vấn rồi đó.

– Bầu không khí dễ chịu, thoải mái của cuộc phỏng vấn có tác động rất tích cực làm giảm áp lực, căng thẳng , đôi khi đó chính là yếu tố quyết định kết quả của cuộc phỏng vấn của bạn. Vì thế, hãy cố gắng gây thiện cảm với người phỏng vấn ngay giây phút đầu tiên.

Hãy ” luôn luôn nở nụ cười” vì nụ cười là cách hữu hiệu nhất để gửi một lời chào thân thiện tới người đối diện.

KHUYẾN CÁO QUAN TRỌNG 1/ VIET GREEN VISA – DU LỊCH XANH CHỈ THU TIỀN DỊCH VỤ TƯ VẤN VISA TOÀN CẦU BẰNG TIỀN MẶT CÓ PHIẾU THU VÀ CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC hoặc ƯU TIÊN CHUYỂN KHOẢN vào:

CHỦ TÀI KHOẢN: LÊ TIẾN DŨNG

SỐ TÀI KHOẢN DUY NHẤT: 0021000033333

TẠI VIETCOMBANK, CHI NHÁNH HÀ NỘI

( Anh Lê Tiến Dũng là Tổng giám đốc của Du Lịch Xanh / Viet Green Visa ) 2/ TUYỆT ĐỐI KHÔNG TRẢ TIỀN MẶT HOẶC KHÔNG CHUYỂN KHOẢN CHO BẤT KỲ NHÂN VIÊN / NGƯỜI NÀO HẾT TRONG/NGOÀI CÔNG TY CHÚNG TÔI khi chưa có ỦY QUYỀN từ Tổng giám đốc Viet Green Visa. NẾU NGƯỢC LẠI, CHÚNG TÔI KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG, KẾT QUẢ DỊCH VỤ VISA CŨNG NHƯ TIỀN BẠC CỦA QUÝ KHÁCH HÀNG. 3/ CHÚNG TÔI CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN DỊCH VỤ, KHÔNG BAO GỒM PHÍ ĐẠI SỨ QUÁN, DỊCH THUẬT CÔNG CHỨNG. QUYỀN LỢI NÀY CHỈ ÁP DỤNG KHI QUÝ KHÁCH THỰC HIỆN ĐÚNG Ở ĐIỀU KHUYẾN CÁO SỐ 1

4/ Viet Green Visa làm việc theo ĐÚNG CHUẨN QUY TRÌNH TƯ VẤN VÀ THỰC HIỆN DỊCH VỤ VISA đi nước ngoài cho Quý khách một cách chuyên nghiệp – minh bạch – uy tín

Quảng Bình & Miền Trung: 64 Hoang Dieu Str, Dong Hoi City, Quang Binh

THAM KHẢO THÊM CÁC TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC – VIET GREEN VISA

Cách Xin Visa Đi Du Học Malaysia

Để có được thị thực sinh viên, bạn sẽ cần nộp đơn xin Student Pass. Một khi bạn được nhận Student Pass tạm thời, bạn sẽ được cấp Student Visa để nhập cảnh vào Malaysia. Khi bạn đến Malaysia, bạn sẽ được nhận Student Pass đầy đủ, chính thức. Bạn sẽ cần cả Student Pass và Student Visa để được học ở đây.

TRƯỚC KHI LÊN ĐƯỜNG

Bạn sẽ được cấp thị thực du học sinh ngay khi nhập cảnh vào Malaysia nếu có giấy chứng nhận đủ điều kiện được cấp Student Pass.

Khi bạn trúng tuyển vào một trường đại học ở Malaysia, nhà trường sẽ nộp hồ sơ xin cấp Student Pass cho bạn. Bạn sẽ phải nộp một số hồ sơ cần thiết và trả một khoản phí nhất định để phía nhà trường đăng kí giúp bạn. Nếu hồ sơ của bạn được thông qua, Cục quản lý xuất nhập cảnh của Malaysia sẽ gửi một giấy chứng nhận đủ điều kiện được cấp Student Pass về trường. Nhà trường sẽ gửi bản chính giấy chứng nhận đó đến tận tay bạn tại Việt Nam, kèm theo một biên bản có đóng mộc xác nhận bạn đủ các tố chất cần thiết để du học (Personal Bond). Các loại giấy tờ này sẽ là Student Pass tạm thời giúp bạn có thể đến Malaysia dưới hình thức là một sinh viên.

NHẬP CẢNH

Bạn phải cầm sẵn trên tay giấy chứng nhận được cấp Student Pass khi đến cửa khẩu tại Malaysia.

Khi bạn đáp xuống sân bay tại Malaysia, người đại diện của trường đại học sẽ đón bạn tại cửa khẩu. Sau đó bạn sẽ được cấp một Giấy Thông Hành Đặc Biệt (Special Pass) để có thể nhập cảnh Malaysia. Lưu ý rằng thẻ này chỉ có hiệu lực trong vòng 2 tuần. Trong 2 tuần đó, bạn cần phải đến Cục Xuất Nhập Cảnh để nhận Student Pass chính thức. Bạn cũng sẽ được cấp thị thực ngay khi nhập cảnh vào Malaysia. Thị thực này có hiệu lực ít nhất là 6 tháng.

KHI ĐẾN NƠI

Trường đại học sẽ nộp hộ chiếu của bạn cho Cục Xuất Nhập Cảnh trong khoảng thời gian 2 tuần lúc bạn vừa đến để xin cấp Student Pass chính thức. Sau khoảng 6-8 tuần, bạn sẽ nhận lại được hộ chiếu đã được dán Student Pass. Bạn sẽ phải làm mới Student Passs hàng năm.

CÁC LOẠI GIẤY TỜ NÀO CẦN CUNG CẤP?

Để nộp hồ sơ xin cấp Student Pass, bạn cần cung cấp cho trường đại học các loại giấy tờ sau:

Giấy thông báo trúng tuyển của trường đại học Mẫu đơn xin cấp Student Pass hoàn chỉnh Hai bản photo trang thông tin cá nhân trên hộ chiếu Ba tấm ảnh hộ chiếu Giấy tờ xác minh đã mua bảo hiểm sức khỏe Malaysia Giấy tờ chứng minh bạn có đủ tài chính để phục vụ cho quá trình học tập tại Malaysia Biên bản xác nhận bạn đủ điều kiện nhập học được đóng mộc bởi trường đại học (Personal Bond document)

Theo luật, trường đại học của bạn phải kí biên bản xác nhận Personal Bond nếu họ đồng ý tuyển bạn vào học nhưng bạn sẽ phải trả một khoản phí để nhận được giấy này. Các trường đại học sẽ không gửi hồ sơ của bạn đi cho đến khi bạn đã chi trả đầy đủ các chi phí.

CÁC LOẠI PHÍ

Giấy xác nhận Personal Bond có phí dao động từ RM 300 – RM 1500 (khoảng 2 – 10 triệu đồng) tùy thuộc vào quốc tịch của sinh viên. Bạn cũng cần phải trả phí đăng kí nhập học cho trường. Ví dụ, trường đại học Nottingham Malaysia thu RM 500 (khoảng 3,3 triệu đồng) trước khi họ gửi hồ sơ của bạn đi và thêm RM 500 nữa vào ngày bạn đăng kí môn học.

Bạn có thể sẽ phải trả thêm một số phụ phí để chuẩn bị hồ sơ xin Student Pass như phí khám sức khỏe, bảo hiểm y tế. Mức phí này có thay đổi tùy theo quốc tịch của bạn. Bạn có thể tham khảo chi phí ước tính của các khoản này tại đây.

Các bạn sinh viên quốc tế sẽ phải mua một trong ba gói bảo hiểm y tế để hoàn thiện hồ sơ xin Student Pass. Giá của bảo hiểm dao động từ RM 500 – RM 850 (khoảng 3,3 – 5,6 triệu đồng)

Phí cấp Student Pass thường niên là RYM 60 (khoảng 400 ngàn đồng) trong khi phí cấp thị thực dao động từ RYM 15 – RYM 90 (khoảng 100 – 600 ngàn đồng). Tất cả loại phí trên phải được trả trực tiếp cho Cục Xuất Nhập Cảnh Malaysia.

BẢO QUẢN THỊ THỰC

Student Pass của bạn chỉ có hiệu lực trong vòng một năm và bạn có thể sẽ không được cấp cái mới nếu không tham gia đầy đủ số buổi học yêu cầu hoặc không chứng minh được việc đã đăng kí môn học cho học kì tiếp theo. Bạn sẽ phải làm mới Student Pass ít nhất một tháng rưỡi trước khi hết hạn. Bạn có thể thực hiện điều này thông qua trường đại học của mình. Mỗi trường sẽ có một quá trình làm mới Student Pass khác nhau, bạn có thể lên web trường để tìm hiểu thêm. Ví dụ, trường Monash Malaysia yêu cầu bạn phải nộp một số giấy tờ nhất định cũng như là một khoản phí RM 1000 (khoảng 6 – 7 triệu đồng) để làm mới Student Pass. Số tiền này đã bao gồm phí bảo hiểm y tế.