Câu Hỏi Trắc Nghiệm Excel 2010 Có Đáp Án

Ôn thi

công chức thuế

2023- 2023: ✅Trắc nghiệm

update ôn thi công chức 2023-link google driver

Phần 1 : Câu hỏi Trắc nghiệm Excel 2010

Câu 1. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số 25, tại ô B2 gõ vào

công thức =SQRT(A2) thì nhận được kết quả là:

1. 0

2. 5

3. #Value!

Câu 2. Trong bảng tính MS Excel 2010, hàm nào sau đây cho phép tính tổng các giá

trị kiểu số thỏa mãn một điều kiện cho trước.

1. SUMIF

2. COUNTIF

3. COUNT

Câu 3. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Lower(“tin HOC”) cho kết quả:

1. Tin HOC

2. Tin hoc

3. Tin Hoc

Câu 4. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Right(“PMNH”,2) cho kết quả:

1. NH

2. PM

3. PMNH

Câu 5. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mid(“Hvtc1234”,5,3) cho kết quả:

1. Số 123

2. Số 12

3. Chuỗi “123”

Câu 6. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số 10, tại ô B2 gõ công

thức =PRODUCT(A2,5) cho kết quả:

1. #Value!

2. 50

3. 10

Câu 7. Đáp án nào sau đây sai? Khi nhập dữ liệu vào bảng tính Excel thì:

1. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc định căn lề trái

2. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc định căn lề trái

3. Dữ liệu kiểu thời gian sẽ mặc định căn lề phải

4. Dữ liệu kiểu ngày tháng sẽ mặc định căn lề phải

Câu 8. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị số không (0), tại ô B2 gõ

công thức =5/A2 cho kết quả:

1. 0

2. 5

3. #Value!

Câu 9. Trong các dạng địa chỉ sau đây, địa chỉ nào là địa chỉ tuyệt đối?

1. B$1:D$10

2. $B1:$B10

3. B$1$:D$10$

Câu 10. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi 2014, tại ô B2 gõ

công thức =Len(A2) cho kết quả:

1. 2014

2. 1

3. 4

Câu 11. Trong bảng tính MS Excel 2010, để ẩn cột, ta thực hiện:

1. Thẻ Home – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns

2. Thẻ Data – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns

3. Thẻ Fomulas – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns

4. Thẻ View – Cells – Format – Hide&Unhide – Hide Columns

Câu 12. Trong bảng tính MS Excel 2010, để thiết lập nhãn in, ta thực hiện:

1. Thẻ Insert – Page Setup – Print Titles

2. Thẻ Page Layout – Page Setup – Print Titles

3. Thẻ File – Page Setup – Print Titles

4. Thẻ Format – Page Setup – Print Titles

Câu 13. Trong bảng tính MS Excel 2010, để chèn hình ảnh, ta thực hiện:

1. Thẻ Fumulas – Picture

2. Thẻ Data – Picture

3. Thẻ Insert – Picture

Câu 14. Trong bảng tính MS Excel 2010, để tách dữ liệu trong một ô thành hai

hoặc nhiều ô, ta thực hiện:

1. Thẻ Insert – Text to Columns – Delimited

2. Thẻ Home – Text to Columns – Delimited

3. Thẻ Fomulas – Text to Columns – Delimited

4. Thẻ Data – Text to Columns – Delimited

Câu 15. Trong bảng tính MS Excel 2010, để thay đổi kiểu trang in ngang hoặc dọc,

ta thực hiện:

1. Thẻ Page Layout – Orientation – Portrait/Landscape

2. Thẻ File – Page Setup – Portrait/Landscape

3. Thẻ Format – Page Setup – Portrait/Landscape

4. Thẻ Home – Orientation – Portrait/Landscape

Câu 16. Trong bảng tính MS Excel 2010, để giữ cố định hàng hoặc cột trong cửa sổ

soạn thảo, ta đánh dấu hàng hoặc cột, chọn:

1. Thẻ Review – Freeze Panes

2. Thẻ View – Freeze Panes

3. Thẻ Page Layout – Freeze Panes

4. Thẻ Home – Freeze Panes

Câu 17. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị HOCVIENTAICHINH,

tại ô B2 gõ công thức =VALUE(A2) cho kết quả:

1. Hocvientaichinh

2. 6

3. #VALUE!

Câu 18. Trong bảng tính MS Excel 2010, điều kiện trong hàm IF được phát biểu

dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh lớn hơn hoặc bằng thì sử dụng ký hiệu

nào?

1. ≫+=

2. =+≫

3. ≫=

Câu 19. Trong bảng tính MS Excel 2010, điều kiện trong hàm IF được phát biểu

dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh khác nhau thì sử dụng ký hiệu nào?

1. #

3. ≫<

Câu 20. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi “Tin hoc”, ô B2 có

giá trị số 2008, tại ô C2 gõ công thức =A2+B2 cho kết quả:

1. Tin hoc

2. #VALUE!

3. 2008

4. Tin hoc2008

Câu 21. Trong bảng tính MS Excel 2010, Chart cho phép xác định các thông tin nào

sau đây cho biểu đồ:

1. Tiêu đề

2. Có đường lưới hay không

3. Chú giải cho các trục

4. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 22. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 có giá trị chuỗi 2014, tại ô B2 gõ

vào công thức =VALUE(A2) cho kết quả:

1. #NAME!

3. Giá trị kiểu chuỗi 2014

2. #VALUE!

4. Giá trị kiểu số 2014

Câu 23. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 gõ vào công thức:

=MAX(30,10,65,5) cho kết quả:

1. 30

2. 5

3. 65

4. 110

Câu 24. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Upper(“hA Noi”) cho kết quả:

1. HA NOI

2. Ha Noi

3. Ha noi

4. HA nOI

Câu 25. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mod(26,7) cho kết quả:

1. 5

2. 6

3. 4

4. 3

Câu 26. Trong bảng tính MS Excel 2010, hàm nào sau đây cho phép đếm các giá trị

có trong ô:

1. DCOUNT

2. COUNTIF

3. COUNT

4. COUNTA

Câu 27. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Lowe (“HV TC”) cho kết quả:

1. HV TC

2. Hv tc

3. Hv Tc

4. #NAME?

Câu 28. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Right(“PMNH”) cho kết quả:

1. H

2. PMNH

3. P

4. Báo lỗi

Câu 29. Trong bảng tính MS Excel 2010, tại ô A2 gõ vào công thức:

=MAX(30,10,”65″,5) cho kết quả:

1. 0

2. 30

3. 65

4. Báo lỗi

Câu 30. Trong bảng tính MS Excel 2010, công thức =Mod(24/9) cho kết quả:

1. 0

2. 6

3. 4

4. Báo lỗi

Câu 31. Biểu tượng Clip art nằm trong thẻ nào của Excel 2010:

1. Home

2. Insert

3. Page laout

4. Data

Câu 32. Trong Excel 2010, biểu tượng Sort nằm trong nhóm nào của thẻ Data:

1. Get external data

2. Connections

3. Sort & filter

4. Data tools

Câu 33. Trong Excel 2010, công cụ Data validation có chức năng:

1. Kết hợp dữ liệu

2. Thống kê, tổng hợp dữ liệu

3. Phân tích dữ liệu

4. Thiết lập điều kiện nhập giá trị cho các ô

Câu 34. Trong Excel 2010, công cụ Pivot table có chức năng:

1. Kết hợp dữ liệu

2. Thống kê, tổng hợp dữ liệu

3. Phân tích dữ liệu

4. Thiết lập điều kiện nhập giá trị cho các ô

Câu 35. Trong Excel 2010, để đưa về chế độ sửa nội dung ô hiện tại, thao tác nào

sai:

1. Bấm phím F2

2. Kích đúp chuột vào ô hiện tại

3. Kích chuột vào thanh công thức

4. Kích đúp chuột phải vào ô hiện tại

Câu 36. Trong Excel 2010, tổ hợp phím Ctrl+Page Up có chức năng:

1. Di chuyển lên ô phía trên

2. Di chuyển lên trang màn hình trước

3. Di chuyển lên trang bảng tính trước

4. Di chuyển sang bảng tính bên trái

Câu 37. Trong Excel 2010, tập tin Excel có phần mở rộng ngầm định là:

1. XLSX

2. SLXS

3. XLS

4. SLX

Câu 38. Trong Excel 2010, công thức sau trả về kết quả nào:

=ROUND(3749.92,-3)

1. 3749

2. 3000

3. 4000

4. Báo lỗi

Câu 39. Trong Excel 2010, với giả định nhập nhập dữ liệu kiểu ngày tháng theo trật

tự ngày/tháng/năm. Để xác định số ngày giữa 2 ngày 3/10/2010 và ngày 17/12/2012,

công thức nào đúng:

1. =’17/12/2014′-‘3/10/2010’

2. =17/12/2014-3/10/2010

3. DAY(17/12/2014) -DAY(3/10/2010)

4. DATE(2014,12,17)-DATE(2010,10,3)

Câu 40: Trong bảng dữ liệu bên của MS Excel2010, công thức =SUMIF(A40:A44,”B?”,B40:B44)

trả về kết quả:

1. 0

2. 75

3. 86

4. 161

5. Công thức sai

Câu 41. Trong Excel 2010, biểu tượng Name box không có chức năng nào:

1. Hiển thị địa chỉ ô làm việc hiện tại

2. Chuyển đến ô bất kỳ có trong bảng tính

3. Tạo tên cho hộp văn bản

4. Đặt tên vùng cho một vùng dữ liệu

Câu 42. Trong Excel 2010, để bật tính năng in tất cả các đường kẻ các ô trong bảng

tính, cách nào đúng:

1. Page setupPageGridlines

2. Page setupMarginsGridlines

3. Page setupHeader/Footer Gridlines

4. Page setupSheetGridlines

Câu 43: Trong bảng dữ liệu bên của MS Excel 2010, công thức

=IF(A49<=50,”A”,IF(A49<=100,”B”,IF(A49<=150,”C”,”D”))) trả về kết quả:

1. A

2. C

3. B

4. D

5. Công thức sai

Câu 44: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:

2. Công thức sai vì thiếu đối số trong hàm IF

3. Không được tuyển dụng

4. TRUE

Câu 45: Trong MS Excel 2010, hàm VLOOKUP() dùng để tìm kiếm giá trị:

1. Nằm trong cột bên phải của vùng dữ liệu tìm kiếm.

2. Nằm trong cột bên trái của vùng dữ liệu tìm kiếm.

3. Nằm trong hàng bất kỳ cùng của vùng dữ liệu tìm kiếm.

4. Nằm trong cột bất kỳ cùng của vùng dữ liệu tìm kiếm.

Câu 46: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:

1. 0

2. 1

3. 0.5

4. Báo lỗi

Câu 47: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:

1. 0

2. True

3. False

4. Báo lỗi

Câu 48: Trong MS Excel 2010, công thức sau trả về giá trị nào:

1. 0

2. True

3. False

4. Báo lỗi

1. 0

2. True

3. False

4. Báo lỗi

Câu 50: Trong MS Excel 2010, thông báo lỗi nào cho biết không tìm thấy giá trị:

1. #Name?

2. #VALUE!

3. #N/A

4. #DIV/0!

Câu 51: Trong MS Excel 2010, trong các cách sau, cách nào là không kết thúc việc nhập giá trị ô:

1. Bấm phím Enter

2. Bấm phím mũi tên

3. Kích chuột vào lệnh Enter trên thanh công thức

4. Bấm phím Spacebar

Câu 52: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng ##### cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Tên hàm sai

3. Độ rộng cột thiếu

4. Lỗi tìm kiếm

Câu 53: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #Value cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm

3. Độ rộng cột thiếu

4. Lỗi tìm kiếm

Câu 54: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #REF! Cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm

3. Độ rộng cột thiếu

4. Lỗi tìm kiếm

Câu 55: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #N/A cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm

3. Độ rộng cột thiếu

4. Lỗi tìm kiếm

Câu 56: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #DIV/0 cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm

3. Độ rộng cột thiếu

4. Lỗi chia cho 0

Câu 57: Trong MS Excel 2010, khi thấy giá trị trong ô hiển thị dạng #NAME? Cho biết điều gì?

1. Lỗi tham chiếu

2. Lỗi sai tên hàm

3. Lỗi sử dụng nhiều tham số cho hàm

4. Độ rộng cột thiếu

Câu 58: Trong MS Excel 2010, phím ESC có chức năng?

1. Đóng cửa sổ Excel

2. Đóng tập tin workbook đang làm việc hiện hành

3. Huỷ việc nhập, sửa dữ liệu cho ô

4. Huỷ thao tác vừa thực hiện, quay về thao tác trước đó

Câu 59: Trong MS Excel 2010, phím ESC có chức năng?

1. Đóng cửa sổ Excel

2. Đóng tập tin workbook đang làm việc hiện hành

3. Huỷ việc nhập, sửa dữ liệu cho ô

4. Huỷ thao tác vừa thực hiện, quay về thao tác trước đó

Câu 60: Trong MS Excel 2010, để di chuyển ô làm việc về ô cuối cùng của vùng có dữ liệu, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?

1. End

2. Page down

3. Ctrl+End

4. Ctrl+Page down

Câu 61: Trong MS Excel 2010, để chèn công thức AutoSum, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?

1. F3

2. F5

3. Ctrl+Insert

4. Ctrl+=

Câu 62: Trong MS Excel 2010, để ẩn các dòng đang có ô được chọn, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?

1. Ctrl+F9

2. Ctrl+F5

3. F5

4. F9

Câu 63: Trong MS Excel 2010, để bật/tắt chế độ gạch giữa, ta bấm phím/tổ hợp phím nào?

1. Ctrl+F9

2. Ctrl+F5

3. F5

4. F9

Câu 64: Trong MS Excel 2010, để hiển thị lại các dòng đang ẩn, ta chọn các ô của dòng trên và dòng dưới dòng ẩn và bấm phím/tổ hợp phím nào?

1. Ctrl+F9

2. Ctrl+F5

3. Ctrl+Shift+(

4. Ctrl+Shift+)

Câu 65: Trong MS Excel 2010, để nhập nhiều dòng trong 1 ô, ta bấm phím/tổ hợp phím nào mỗi khi muốn xuống dòng trong ô?

1. Ctrl+F9

2. Ctrl+F5

3. Ctrl+Shift

4. Ctrl+Enter

1. Gerneral

2. Formulas

3. Save

4. Advanced

1. Gerneral

2. Formulas

3. Save

4. Advanced

1. Gerneral

2. Formulas

3. Save

4. Advanced

1. Đổi tên vùng dữ liệu

2. Đặt tên vùng dữ liệu

3. Chọn nhanh lại vùng dữ liệu qua tên vùng

4. Hiển thị địa chỉ ô hiện tại

1. -0.5

2. 0.5

3. 1.5

4. Công thức sai

Phần 2: Đáp án Xem các bài về trắc nghiệm Word 2010 Đăng kí email nhận tài liệu

B1- Vào website

ngolongnd.net

B2: Trên di động: Kéo xuống dưới, trên desktop: nhìn sang cột phải có nút đăng kí nhận bài

B3: Vào email check thư xác nhận và bấm vào link confirm để nhận tài liệu công chức và tin tuyển dụng qua email

Chú ý: Sau khi đăng kí xong nhớ vào mail của bạn để xác nhận lại, có thể email xác nhận trong mục SPAM hoặc QUẢNG CÁO!

Trắc Nghiệm Có Đáp Án Môn Luật Doanh Nghiệp

b – Là là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác;

c – Không giữ các chức vụ quản lý công ty; không hoặc có cổ phần, không hoặc là người lao động trong công ty

d – Là kiểm toán viên hoặc kế toán viên.

2 + Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, Hội đồng quản trị không phải chuẩn bị các báo cáo nào:

a – Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty;

b – Báo cáo tài chính;

c – Báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty.

d – Báo cáo của công ty kiểm toán độc lập

b – Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c – Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

d – Phát hành chứng khoán huy động vốn

4 + Trong công ty hợp danh ai không có quyền nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty.

a – Thành viên hợp danh

b – Chủ tịch hội đồng thành viên

c – Người đại diện theo pháp luật của công ty

d – Thành viên góp vốn

5 + Trong công ty hợp danh ai có quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty

a – Thành viên hợp danh

b – Chủ tịch hội đồng thành viên

c – Người đại diện theo pháp luật của công ty

d – Thành viên góp vốn

6 + Ai không được làm Chủ doanh nghiệp tư nhân

a – Thành viên hợp danh của công ty hợp danh

b – Thành viên góp công ty hợp danh

c – Cổ đông công ty cổ phần

d – Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên.

7 + Chủ doanh nghiệp tư nhân không có quyền, trách nhiệm nào sau đây:

a – Thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.

b – Cho thuê doanh nghiệp

c – Bán doanh nghiệp

d – Chỉ trả nợ trong phạm vi vốn đầu tư

8 + Một công ty không được coi là công ty mẹ của công ty khác khi:

a – Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;

b – Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;

c – Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.

d – Mua hết số hàng hóa, dịch vụ của công ty đó.

9 + Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là nhóm doanh nghiệp nào:

a – Nhóm công ty cổ phần có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, hoặc liên kết khác.

b – Nhóm công ty trách nhiệm hữu hạn có mối quan hệ với nhau thông qua phần vốn góp hoặc liên kết khác.

c – Nhóm công ty hợp danh có mối quan hệ với nhau thông qua phần vốn góp, liên doanh hoặc liên kết khác

d – Nhóm doanh nghiệp tư nhân có mối quan hệ với nhau thông qua phần vốn cho vay, liên doanh hoặc liên kết khác

11 + Một tổ chức không được là:

a – Cổ đông công ty cổ phần

b – Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

c – Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

d – Thành viên hợp danh công ty hợp danh

12 + Doanh nghiệp nào không được chia, tách ra làm nhiều doanh nghiệp:

a – Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

b – Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

c – Công ty cổ phần

d – Công ty hợp danh

13 + Loại doanh nghiệp nào không thể hợp nhất, sáp nhập

a – Công ty trách nhiệm hữu hạn

b – Công ty cổ phần

c – Công ty hợp danh

d – Doanh nghiệp tư nhân

14 + Trường hợp nào vừa tồn tại công ty cũ, công ty mới

a – Chia doanh nghiệp

b – Tách doanh nghiệp

c – Hợp nhất doanh nghiệp

d – Sáp nhập doanh nghiệp

b – Tách doanh nghiệp

c – Hợp nhất doanh nghiệp

d – Sáp nhập doanh nghiệp

16 + Doanh nghiệp nào không chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn.

a – Công ty cổ phần

b – Doanh nghiệp tư nhân

c – Công ty hợp doanh

17 + Doanh nghiệp nào không chuyển đổi thành công ty cổ phần

a – Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

b – Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

c – Doanh nghiệp tư nhân

18 + Chủ doanh nghiệp tư nhân không được làm:

a – Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần

b – Thành viên góp vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

c – Chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

d – Thành viên hợp danh công ty hợp danh

19 + Tạm ngừng và tiếp tục kinh doanh không thuộc quyền:

a – Doanh nghiệp chủ động tạm ngừng kinh doanh thông báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh.

b – Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu

c – Công ty mẹ ra quyết định.

20 + Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp

a – Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

b – Theo quyết định của chủ doanh nghiệp.

c – Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;

d – Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

e – Các phương án trên đều đúng

21 + Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

a – Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là giả mạo;

b – Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp thành lập;

c – Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế;

d – Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định đến Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo hoặc có yêu cầu bằng văn bản;

e – Quyết định của Tòa án.

f – Các phương án trên là đúng

22 + Hộ kinh doanh sử dụng từ bao nhiêu lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp

a – 5 lao động thường xuyên

b – 10 lao động thường xuyên

c – 20 lao động không thường xuyên

d – 100 lao động không thường xuyên

Chọn: X; bỏ chọn: khoanh tròn; chọn lại: tô đậm. Lưu ý: lựa chọn sai KHÔNG bị trừ điểm.

(Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo

Câu hỏi 1 – 10: Câu hỏi 11 – 20: Câu hỏi 20 – 30: Nguồn: chúng tôi

Tiếp theo: 27 Câu trắc nghiệm môn Chủ thể kinh doanh và phá sản

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mô Phôi Có Đáp Án Update

Hôm nay mình xin giới thiệu đến các bạn list câu hỏi trắc nghiệm mô phôi có đáp án.Test mô phôi này phải nói là khá đầy đủ. Hi vọng sẽ giúp các bạn nhiều trong quá trình học và thi cử.

Bộ test trắc nghiệm mô phôi này gồm rất nhiều bài như:

Trắc nghiệm tuần hoàn.Trắc nghiệm tiêu hóa.Trắc nghiệm tiết niệu.Trắc nghiệm thính giác.Trắc nghiệm thị giác.Trắc nghiệm thần kinh.Trắc nghiệm phôi tim mạch.Trắc nghiệm phối tiêu hóa.Trắc nghiệm phôi tiết niệu.Trắc nghiệm phối thần kinh.Trắc nghiệm phối sinh dục.Trắc nghiệm phối sinh dục 2.Trắc nghiệm phối đại cương.Trắc nghiệm phối đại cương 2Trắc nghiệm mô phôi YHN.Trắc Nghiệm Mô Phôi HVQY.Trắc nghiệm mô nội tiết.Trắc nghiệm mô liên kết.Trắc nghiệm mô da và phụ thuộc.Trắc nghiệm mô biểu môTrắc nghiệm mô bạch huyết.Trắc nghiệm mo hô hấp.

Ngoài ra còn rất nhiều đề thi mô phôi nữa:

Bài viết được đăng bởi: https://www.ykhoa247.com/

Đánh giá bài viết

Mọi thông tin trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự chẩn đoán và điều trị cho mình.

Chia sẻ ngay!

0

Shares

Facebook

LinkedIn

Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Java Có Đáp Án

Câu 1: Đâu là câu SAI về ngôn ngữ Java?

A. Ngôn ngữ Java có phân biệt chữ hoa – chữ thường

B. Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

C. Dấu chấm phẩy được sử dụng để kết thúc lệnh trong java

D. Chương trình viết bằng Java chỉ có thể chạy trên hệ điều hành win

Câu 2: Đâu không phải là một kiểu dữ liệu nguyên thủy trong Java?

A. double

B. int

C. long

D. long float

Câu 3: Trong câu lệnh sau: public static void main(String[] agrs) thì phần tử agrs[0] chứa giá trị gì?

A. Tên của chương trình

B. Số lượng tham số

C. Tham số đầu tiên của danh sách tham số

D. Không câu nào đúng

Câu 4: Phương thức next() của lớp Scanner dùng để làm gì?

A. Nhập một số nguyên

B. Nhập một ký tự

C. Nhập một chuỗi

D. Không có phương thức này

Câu 5: Muốn chạy được chương trình java, chỉ cần cài phần mền nào sau đây?

A. Netbeans

B. Eclipse

C. JDK

D. Java Platform

Câu 6: Gói nào trong java chứa lớp Scanner dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím?

A. chúng tôi

B. chúng tôi

C. chúng tôi

D. chúng tôi

Câu 7: Phương thức nextLine() thuộc lớp nào ?

A. String

B. Scanner

C. Integer

D. System

Câu 8: Tên đầu tiên của Java là gì?

A. Java

B. Oak

C. Cafe

D. James golings

Câu 9: G/s đã định nghĩa lớp XX với một phương thức thông thường là Display, sau đó sinh ra đối tượng objX từ lớp XX. Để gọi phương thức Display ta sử dụng cú pháp nào?

A. XX.Display;

B. XX.Display();

C. objX.Display();

D. Display();

Câu 10: Đâu KHÔNG phải là thành phần trong cấu trúc của lớp trong java.

A. Tên lớp

B. Thuộc tính

C. Phương thức

D. Biến

Câu 11: Hàm tạo được sử dụng để hủy đối tượng

A. Cả hai câu đều đúng

B. Cả hai câu đều sai

C. Câu 1 đúng, câu 2 sai

D. Câu 2 đúng, câu 1 sai

Câu 12: Đọc đoạn mã lệnh sau. Sau khi thực thi chương trình sẽ in ra kết quả gì ? public class Main { public static void main(String[] args) { int x = -1; String y = x + 3; System.out.println("x = " + x + "y = " + y); } }

A. x=-1 y=2

B. Lỗi biên dịch: Uncompilable source code – incompatible types

C. x=-1 y=-13

D. x=-1 y=4

Câu 13: Đối tượng là gì?

A. Các lớp được tạo thể hiện từ đó

B. Một thể hiện của lớp

C. Một tham chiếu đến một thuộc tính

D. Một biến

Câu 14: Đâu là khai báo biến đúng trong java?

(1) rollNumber

(2) $rearly_salary

(3) double

(4) $$_

(5) mount#balance

A. 12345

B. 123

C. 124

D. 125

Câu 15: Đọc đoạn mã sau. Kết quả in ra của đoạn mã trên là gì?

A. i = 6 and j = 5

B. i = 5 and j = 5

C. i = 6 and j = 4

D. i = 5 and j = 6

Câu 16: Với giá trị nào của x, biểu thức sau trả về giá trị true(x thuộc kiểu int).x%3==0

A. 2

B. 7

C. 4

D. 9

Câu 17: Lựa chọn đáp án phù hợp:

(a) byte (1) 256

(b) char (2) 5000

(c)int (3) 4899.99

(d) short (4)126

(e) double (5) 'F'

A. a-4, b-5, c-2, d-1, e-3

B. a-1, b-2, c-2, d-1, e-3

C. a-1, b-5, c-4, d-4, e-3

D. a-5, b-4, c-1, d-2, e-3

Câu 18: Kiểu dữ liệu nào trong Java chứa giá trị bao gồm cả chữ và số?

A. int

B. byte

C. char

D. String

Câu 19: Kết quả in ra của đoạn mã trên là gì? int i = 0; do { flag = false; System.out.print(i++); flag = i < 10; continue; } while (( flag ) ? true: false);

A. 000000000

B. 0123456789

C. Lỗi biên dịch

D. Đoạn mã thực thi nhưng không in ra kết quả gì

Câu 20: Đâu là khai báo biến hợp lệ?

A. theOne

B. the One

C. 1the_One

D. $the One

Câu 21: Biểu thức nào có giá trị khác các biểu thức còn lại trong các biểu thức sau?

Cho x=true thuộc kiểu boolean.

A. true

B. x==true;

C. 1==1

D. !x

Câu 22:Có mấy cách để truyền tham số vào cho một phương thức?

Chọn một câu trả lời

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 23: Kết quả in ra của đoạn mã bên dưới là gì? Chọn một câu trả lời public class Test { public static int switchIt(int x) { int j = 1; switch (x) { case 1: j++; case 2: j++; case 3: j++; case 4: j++; default: j++; } return j + x; } public static void main(String[] args) { System.out.println("value = " + switchIt(4)); } }

A. value = 3

B. value = 4

C. value = 5

D. value = 7

Câu 24: Khi thực hiện lệnh:

A a = new A();

a.calTotal(a);

Giá trị của x sau khi thực hiện lệnh trên sẽ cho kết quả gì?

class A { int x = 10; public void calTotal(A a) { a.x = 12; System.out.println(a.x); } }

A. 10

B. 12

C.22

D. 24

Câu 25: Đâu là khai báo đúng về lớp Cat?

Chọn một câu trả lời

A. Class Cat{}

B. class public Cat(){}

C. class Cat{}

D. public Cat class{}

Câu 26: Đoạn mã sau có lỗi biên dịch gì? Chọn một câu trả lời public class Person { protected String name; protected int age; public static void main(String[] args) { Person p = new Person(); chúng tôi = "Tom"; System.out.println(p.name); } }

A. Không có lỗi biên dịch.

B. name has protected access.

C. age has protected access.

D. name has public access.

Câu 27: Một thành viên của một lớp được khai báo là private không những không thể được truy xuất từ bên trong lớp mà còn không nơi nào bên ngoài lớp.

Chọn một câu trả lời

A. Câu 1 sai, câu 2 đúng

B. Câu 1 đúng, câu 2 sai

C. Cả 2 câu cùng đúng

D. Cả 2 câu cùng sai [Không đúng]

Câu 28: Trong các khai báo sau đâu là khai báo không hợp lệ?

Chọn một câu trả lời

A. int a1[][] = new int[][3];

B. int a2[][] = new int[2][3];

C. int a3[][] = new int[2][];

D. int a4[][] = {{}, {}, {}};

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng

Chọn một câu trả lời

A. Mảng có thể lưu giữ các phần tử thuộc nhiều kiểu dữ liệu khác nhau

B. Chỉ số của mảng có thể sử dụng kiểu số thực (float, double)

C. Biểu thức array.length được sử dụng để trả về số phần tử trong mảng

D. Một phần tử của mảng không thể truyền vào trong một phương thức.

Câu 30: Chương trình sau in ra màn hình xâu nào? Chọn một câu trả lời public class Main { public static void main(String[] args) { String names[] = { "John", "Anna", "Peter", "Victor", "David" }; System.out.println(names[2]); } }

A. Có lỗi biên dịch: use new keyword to create object

B. Peter

C. Anna

D. Victor

Mời các bạn bấm nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ Ngân Hàng Câu hỏi trắc nghiệm Java có đáp án!

Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Có Đáp Án Mới Nhất

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và B, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và C, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và D, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và E, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và C, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và D, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và E, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và D, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @

B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và E, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê;

B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng D và E, và lết luận:

A. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @

B. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;

D. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01;

Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:

A. Những biến thiên sinh học giữa các cá thể;@ B. Sai số do lời khai của đối tượng;

C. Sai số nhớ lại; D. Tuổi; E. Sai số do ghi chép.

Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:

A. Sai số do lời khai của đối tượng; B. Sai số nhớ lại; C. Tuổi;

D. Sai số do ghi chép; E. Sai số do chọn mẫu;@

Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:

A. Sai số do lời khai của đối tượng; B. Sai số do đo lường;@ C. Sai số nhớ lại;

D. Tuổi; E. Sai số do ghi chép;

A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán;@

B. Kích thước của quần thể nghiên cứu;

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường;

E. Khoảng biến thiên của biến số cần đo lường trong quần thế đích;

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu;

B. Xác suất chấp nhận để kết quả thật chưa biết xảy ra;@

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường;

E. Khoảng biến thiên của biến số cần đo lường trong quần thế đích;

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu;

C. Tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu;@

D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường;

E. Khoảng biến thiên của biến số cần đo lường trong quần thế đích;

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu;

C. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường;

D. Tần số mắc bệnh trong quần thể;@

E. Khoảng biến thiên của biến số cần đo lường trong quần thế đích;

A. Kích thước của quần thể nghiên cứu;

C. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường;

E. Khoảng biến thiên của biến số cần đo lường trong quần thế đích.

Loại sai số được ghi nhận bằng tên“ kết quả từ những người khoẻ” là:

A. Sai số chọn;@ B. Sai số do lời khai của đối tượng;

C. Sai số do đo lường; D. Sai số nhớ lại; E. Sai số do ghi chép.

Nguồn gốc của sai số xếp lớp là:

A. Sai số chọn; B. Sai số do lời khai của đối tượng;

C. Sai số do đo lường;@ d. Sai số nhớ lại; E. Sai số do ghi chép.

Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm là:

A. Ngẫu nhiên;@ B. Sử dụng hệ số kappa (); C. Phân tích phương sai;

D. Xác định chính xác quần thể đích; E. Mở rộng cỡ mẫu;

Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm là:

A. phân tích phương sai; B. Thu hẹp quần thể nghiên cứu;@ C. mở rộng cỡ mẫu;

D. Xác định chính xác quần thể đích; E. Sử dụng hệ số kappa ();

Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm là:

A. Phân tích phương sai; B. Sử dụng hệ số kappa (); C. Kết đôi;@

D. Mở rộng cỡ mẫu; E. Xác định chính xác quần thể đích;

Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễm là:

A. Phân tích phương sai; B. Sử dụng hệ số kappa (); c. Phân tầng;@

d. Xác định chính xác quần thể đích; E. Mở rộng cỡ mẫu;

Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu là:

A. Phân tích phương sai; B. Sử dụng hệ số kappa (); c. Chuẩn hoá;@

D. Xác định chính xác quần thể đích; e. Mở rộng cỡ mẫu;

Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:

A. Thiết kế nghiên cứu;@ B. Xử lý số liệu; C. Phân tích số liệu;

D. Trình bày kết quả; E. Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu;

Sử dụng phương pháp thu hẹp quần thể nghiên cứu để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:

A. Thiết kế nghiên cứu;@ B. Xử lý số liệu; C. Phân tích số liệu;

D. Trình bày kết quả; E. Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu;

Sử dụng phương pháp phân tầng để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:

A. Thiết kế nghiên cứu; B. Xử lý số liệu; C. Phân tích số liệu;

D. Xử lý và phân tích số liệu;@ E. Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu;

Sử dụng phương pháp kết đôi để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:

A. Thiết kế nghiên cứu; B. Xử lý số liệu; C. Phân tích số liệu;

D. Xử lý và phân tích số liệu;@ E. Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu.

Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:

A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán;@

B. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh; C. Cỡ của quần thể đích;

D. Sai số hệ thống; E. Cỡ của quần thể nghiên cứu;

Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:

A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B. Cỡ của quần thể nghiên cứu;

C. Cỡ của quần thể đích; D. Sai số hệ thống;

E. Xác suất chấp nhận để kết quả thật chưa biết xảy ra;@

Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:

A. Tầm quan trọng của kết quả nghiên cứu;@ B. Sai số hệ thống;

C. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; D. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh;

E. Cỡ của quần thể nghiên cứu;

Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:

A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B.Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh;

C. Tần số mắc bệnh trong quần thể;@ D. Cỡ của quần thể đích;

E. Cỡ của quần thể nghiên cứu;

Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:

A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B. Cỡ của quần thể đích;

E. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh;

Dùng kỹ thuật “Kết đôi” trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng để:

A. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ B. Tăng tính đại diện của mẫu; C. Giảm sai số nhớ lại;

D. Giảm sai số đo lường; E. Giảm sai số chọn;

Dùng thiết kế Thuần tập để:

A. Tăng tính đại diện của mẫu; B. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ C. Giảm sai số chọn;

D. Giảm sai số xếp lẫn; E. Tăng tính đại diện của mẫu;

Trong nghiên cứu thực nghiệm, dùng phương pháp ngẫu nhiên để chia đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm nhằm:

A. Giảm sai số hệ thống; B. Tăng tính đại diện của mẫu; C. Giảm sai số nhớ lại;

D. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ E. Giảm sai số chọn;

Một trong các loại báo cáo khoa học là:

A. Báo cáo ban đầu, báo cáo khoa học theo tiến độ đề tài;@

B. Báo cáo nội dung nghiên cứu; C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản;

D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý; E. Báo cáo gửi cơ quan cung cấp tài chính;

Một trong các loại báo cáo khoa học là:

A. Báo cáo nội dung nghiên cứu; B. Báo cáo tổng kết đề tài;@

C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản; D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý;

E. Báo cáo gửi cơ quan cung cấp tài chính;

Một trong các loại báo cáo khoa học là:

A. Báo cáo nội dung nghiên cứu; B. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản;

C. Báo cáo gửi cơ quan quan lý; D. Báo cáo gửi cơ quan cung cấp tài chính;

E. Báo cáo khoa học để đăng báo;@

Hình thức trình bày của một báo cáo tổng kết đề tài cần phải theo đúng bản mẫu của:

A. Cơ quan chủ quản; B. Cơ quan quản lý đề tài;@ C. Cơ quan truyền thông;

D. Nội dung nghiên cứu; E. Của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Bìa;@ B. Tên đề tài; C. Cơ quan chủ trì;

D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; E. Mở đầu;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Cơ quan chủ trì; B. Bảng các chữ viết tắt đã dùng trong báo cáo;@

C. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; D. Mở đầu; E. Tên tác giả;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; B. Mở đầu; C. Tên tác giả;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Mở đầu; B. Tên tác giả; C. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Tên tác giả; B. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu; C. Cơ quan công tác;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu; B. Cơ quan công tác;

C. Nội dung nghiên cứu; D. Nhà xuất bản; E. Đặt vấn đề;@

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài;@ B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài;

D. Cơ quan chủ trì; E. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài;

D. Phụ lục;@ D. Cơ quan chủ trì;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Cơ quan công tác; B. Tổng quan;@ C. Nội dung nghiên cứu;

D. Nhà xuất bản; E. Tên đề tài;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Tên đề tài; B. Cơ quan chủ trì; C. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu;@

D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; E. Mở đầu;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Cơ quan chủ trì; B. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; C. Kết quả nghiên cứu;@

D. Mở đầu; E. Tên tác giả;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Nhà xuất bản; B. Tên đề tài; C. Cơ quan chủ trì;

D. Bàn luận;@ E. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài;

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài;

D. Cơ quan chủ trì; E. Kết luận;@

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Cơ quan công tác; B. Nội dung nghiên cứu; C. Nhà xuất bản;

D. Tên đề tài; E. Đề nghị;@

Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là:

A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài;

D. Cơ quan chủ trì; E. Tài liệu tham khảo;@

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Tên bài báo;@ B. Nhà xuất bản; C. Cơ quan công tác;

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Nhà xuất bản; C. Họ, tên, địa chỉ của tác giả;@

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu;@ B. Cơ quan công tác; C. Cơ quan chủ trì;

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Kết quả và bàn luận;@

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Nhà xuất bản; B. Kết luận và đề nghị;@ C. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài;

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Nhà xuất bản; B. Cơ quan công tác; C. Tài liệu tham khảo;@

Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là:

A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Cơ quan chủ trì; C. Tóm tắt;@

Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Đặt vấn đề nhằm trả lời câu hỏi:

A. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? B. Bài báo này gửi tới ai?

C. Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này?@ D. Kết quả của nghiên cứu này phục vụ ai?

D. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này?

Trong bài báo khoa học, phần Mục tiêu nghiên cứu chính là là trả lời câu hỏi:

A. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? B. Bài báo này gửi tới ai?

C. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? D. Các kết quả của nghiên cứu này phục vụ ai?

E. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì?@

Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Phương pháp nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi:

A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên cứu này phục vụ ai?

C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D. Bài báo này gửi tới ai?

E. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách nào?@

Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Kết quả nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi:

A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên cứu này phục vụ ai?

C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D. Bài báo này gửi tới ai?

E. Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì?@

Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Bàn luận nhằm trả lời câu hỏi:

A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên cứu này phục vụ ai?

C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D. Bài báo này gửi tới ai?

E. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì?@

Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này thuộc phần:

A. Đặt vấn đề;@ B. Mục tiêu nghiên cứu; C. Phương pháp nghiên cứu;

D. Kết quả nghiên cứu; E. Bàn luận;

Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì thuộc phần:

A. Phương pháp nghiên cứu; B. Mục tiêu nghiên cứu;@ C. Kết quả nghiên cứu;

D. Bàn luận; E. Tổng quan;

Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách nào thuộc phần:

A. Kết quả nghiên cứu; B. Bàn luận; C. Phương pháp nghiên cứu;@

D. Tổng quan; E. Đối tượng nghiên cứu;

Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì thuộc phần:

A. Đặt vấn đề; B. Mục tiêu nghiên cứu; C. Phương pháp nghiên cứu;

D. Kết quả nghiên cứu;@ E. Tổng quan;

Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì thuộc phần:

A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Đặt vấn đề;

D. Bàn luận;@ E. Mục tiêu nghiên cứu;

Trình bày tóm tắt những lý do chính dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu này nằm trong phần:

A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Kết quả nghiên cứu;

D. Đặt vấn đề;@ E. Bàn luận;

Trong bài báo khoa học, Mục tiêu nghiên cứu nằm ở phần:

A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Kết quả nghiên cứu;

D. Đặt vấn đề;@ E. Bàn luận;

A. Đối tượng nghiên cứu; B. Bàn luận; C. Kết quả nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu;@

Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học là: (tìm ý kiến sai)

A. Luôn hướng đến cái mới;

B. Có tính thông tin;

C. Có tính mạo hiểm;

E. Có tính tập thể.@

Đề cương nghiên cứu khoa học là một văn bản khoa học mô tả:(tìm ý kiến sai)

A. Mục đích của nghiên cứu;

B . Tính thực tế của vấn đề nghiên cứu;@

C. Đối tượng, phương pháp và quá trình nghiên cứu sẽ triển khai;

D. Dự kiến việc phân tích và trình bày số liệu;

E. Dự kiến các nguồn lực cần thiết.

Các bước để tiến hành để viết một đề cương nghiên cứu khoa học: (tìm một ý kiến sai)

B. Phân tích vấn đề nghiên cứu;

E. Đặt tên cho đề tài nghiên cứu khoa học. @

Việc tra cứu tài liệu tham khảo được diễn ra trong qua trình: (tìm ý kiến sai)

A. Trước khi làm đề cương nghiên cứu khoa học.

B. Trong khi làm đề cương nghiên cứu khoa học.

C. Trong khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.

D. Trong quá trình viết báo cáo khoa học.

E. Trong quá trình đọc báo cao khoa học.@

Những tiêu chí cần thiết để chọn đề tài nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)

A. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu;

B. Tránh lập lại vấn đề nghiên cứu;

C. Tính khả thi vấn đề nghiên cứu;

D. Tính thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; @

E. Tính xác đáng của vấn đề nghiên cứu.

Trong quá trình tra cứu tài liệu tham khảo, xử lý thông tin, người làm nghiên cứu cần trả lời những vấn đề thiết yếu sau: (tìm ý kiến sai)

A. Phương pháp nghiên cứu của họ như thế nào;

B. Những gì họ chưa quan tâm giải quyết;

C. Những mục tiêu nghiên cứu cần đạt được; @

D. Họ nghiên cứu trong điều kiện như thế nào;

E. Họ nghiên cứu bao giờ và ở đâu.

Các bước tiến hành phân tích vấn đề nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)

A. Làm rõ vấn đề nghiên cứu;

B. Cụ thể hóa và mô tả rõ hơn vấn đề, xác định các điểm mấu chốt của vấn đề;

C. Xác định trọng tâm của vấn đề;

D. Lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp để giải quyết vấn đề;

Những thông tin cần nêu trong phần “đặt vấn đề”: (tìm ý kiến sai)

A. Mô tả sự cần thiết, tầm quan trọng của nghiên cứu;

C. Nêu mục tiêu của nghiên cứu;

D. Nêu rõ những gì cần chứng minh qua nghiên cứu này;

E. Trình bày phương pháp tiến hành nghiên cứu. @

Mục tiêu nghiên cứu là:

A. Mục đích nghiên cứu;

B. Nội dung nghiên cứu;

C. Trọng tâm của nghiên cứu;

D. Phần tóm tắt nhất những gì mà nghiên cứu mong muốn đạt được; @

E. Khả năng giải quyết mục đích của đề tài.

Khi nêu giả thuyết của nghiên cứu cần chú ý đến:

A. Nội dung nghiên cứu của đề tài;

B. Phương pháp nghiên cứu;

C. Mục tiêu của nghiên cứu; @

D. Kết luận của đề tài;

E. Trọng tâm của nghiên cứu.

Những nội dung chính của đề cương nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)

A. Đặt vấn đề;

B. Mục tiêu nghiên cứu;

C. Giả thuyết nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu;

E. Kết quả nghiên cứu.@

Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”:

A. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu khoa học;@

B. Phương tiện nghiên cứu;

C. Nội dung nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu;

E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.

Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”:

A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài;@

B. Phương tiện nghiên cứu;

C. Nội dung nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu;

E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.

Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”:

A. Vấn đề gì cần chứng minh trong đề tài này;@

B. Phương tiện nghiên cứu;

C. Nội dung nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu;

E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.

Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”:

A. Phương tiện nghiên cứu;

C. Nội dung nghiên cứu;

D. Phương pháp nghiên cứu;

E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.

Các bước cần tiến hành khi phân tích đề tài nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)

A. Làm rõ vấn đề cần nghiên cứu;

B. Lựa chọn trọng tâm và lượng hóa vấn đề cần giải quyết

C. Phân tích vấn đề;

D. Nêu bản chất của vấn đề cần giải quyết;

E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.@

Việc tra cứu tài liệu tham khảo trong quá trình viết ban đề cương nghiên cứu khoa học là nhằm mục đích: (tìm ý kiến sai)

A. Những ai đã quan tâm đến vấn đề này;

B. Họ nghiên cứu ở đâu và bao giờ;

C. Họ thành công đến đâu;

D. Những gì họ chưa quan tâm giải quyết;

E. Giả thuyết nghiên cứu của họ như thế nào.@

Mục đích của việc phân tích vấn đề nghiên cứu là để: (chọn ý kiến sai)

A. Định rõ hướng cần tập trung trong vấn đề nghiên cứu;

C. Xác định trọng tâm nghiên cứu;

D. Xác định phạm vi nghiên cứu;

E. Xác định kinh phí của đề tài nghiên cứu.@

Những tiêu chuẩn ưu tiên để chọn đề tài: (chọn ý kiến sai)

A. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu;

B. Tính phổ biến của đề tài; @

C. Tính trùng lặp;

D. Tính khả thi;

E. Tính ứng dụng kết quả đạt được của đề tài.

Khi nêu mục tiêu nghiên cứu của đề tài cần chú ý những đặc điểm sau: (chọn ý kiến sai)

A. Dùng ngôn từ ngắn gọn, mạch lạc và logic để đề cập đến tất cả khía cạnh của đề tài;

B. Dùng các thuật ngữ rõ ràng, cụ thể, chỉ rõ ta sắp làm gì, ở đâu, và để làm gì;

C. Bắt đầu bằng động từ hành động;

D. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài; @

E. Áp dụng kết quả nghiên cứu cho cơ sở nghiên cứu.

Những nội dung cần phải nêu trong “nội dung nghiên cứu” của đề tài: (chọn ý kiến sai)

A. Phương pháp nghiên cứu;

B. Đối tượng nghiên cứu;

C. Tiến độ thực hiện đề tài; @

D. Địa bàn nghiên cứu;

E. Phương tiện và kỹ thuật thu thập số liệu;

Những nội dung cần nêu trong dự toán kinh phí của đề tài: (chọn ý kiến sai)

A. Thù lao và thuê khoán chuyên môn;

B. Chi mua nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, năng lượng, mua sách, tài liệu

C. Khấu hao thiết bị và phí phân tích số liệu;

D. Chi phí quản lý đề tài; @

E. Xây dựng, sửa chữa nhỏ.

Biến số là :

A. Một chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu

B. Một tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu

C. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá trình nghiên cứu

D. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu @

E. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để đo lường trong quá trình nghiên cứu

Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối tương quan nhân quả là :

A. Biến độc lập

B. Biến phụ thuộc

C. Biến gây nhiễu @

D. Biến trung gian

E. Biến nhị phân

Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, biến này cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:

A. Biến độc lập

B. Biến phụ thuộc@

C. Biến gây nhiễu

D. Biến trung gian

E. Biến định tính

Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là :

A. Biến độc lập @

B. Biến phụ thuộc

C. Biến gây nhiễu

D. Biến trung gian

E. Biến định lượng

Nghiên cứu để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể nghiên cứu là loại :

A. Nghiên cứu định lượng@

B. Nghiên cứu định tính

C. Nghiên cứu hồi cứu

D. Nghiên cứu thuần tập

E. Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ :

A. Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác định chỉ số nghiên cứu.

B. Chọn cách thu thập số liệu: dùng phỏng vấn để đánh giá kiến thức, thái độ và đo đạc để có số liệu định lượng.

C. Xác định mục tiêu nghiên cứu@

D. Chọn test thống kê thích hợp

E. Chọn cách trình bày số liệu

Chiều cao và tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế là loại biến số :

A. Định lượng rời rạc

B. Định lượng liên tục@

C. Định lượng

D. Định tính

Số phụ nữ chết do sinh đẻ và số bà mụ vườn là loại biến số :

A. Định lượng liên tục

B. Định lượng rời rạc@

C. Định tính nhị phân

D. Định tính thứ hạng

Biến số giới tính và lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số :

A. Biến định lượng

B. Biến định tính @

C. Biến định tính thứ hạng

D. Biến định tính nhị phân

E. Biến định lượng rời rạc

Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường :

A. Khác nhau @

B. Không khác nhau nhiều

C. Khác nhau không đáng kể

D. Giống nhau tuyệt đối

E. Giống nhau một phần

Biến định lượng là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:

A. Biến định lượng số chẵn

B. Biến định danh và biến thứ hạng

C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục @

D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ

E. Biến định lượng số lẻ

Biến nhị phân là:

A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó

B. Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không

C. Biến chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không @

E. Biến bao gồm các số liệu có giá trị là số thực và chia làm 2 loại

Biến thứ hạng là :

B. Biến số có tính chất giống như biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

D. Biến số có tính chất giống như biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

E. Biến số có tính chất giống như biến nhị phân nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm @

B. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm

C. Biến được sắp xếp theo thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu chuẩn nào đó

D. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó

E. Biến được biểu thị thứ hạng giữa các nhóm theo tên gọi

Biến số (variable) là một:

A. Chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu

B. Tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu

C. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá trình nghiên cứu

D. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu @

E. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để đo lường trong quá trình nghiên cứu

A. Định lượng

B. Định tính@

C. Hồi cứu

D. Thuần tập

E. Mô tả cắt ngang

Để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể là loại nghiên cứu:

A. Định lượng@

B. Định tính

C. Hồi cứu

D. Thuần tập

E. Mô tả cắt ngang

Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ :

A. Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác định chỉ số nghiên cứu.

B. Chọn cách thu thập số liệu

C. Xác định mục tiêu nghiên cứu@

D. Chọn test thống kê thích hợp

E. Chọn cách trình bày số liệu

Tuổi của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số :

A. Định lượng rời rạc

B. Định lượng liên tục@

C. Định lượng

D. Định tính

Chiều cao của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số :

A. Định lượng rời rạc

B. Định lượng liên tục@

C. Định lượng

D. Định tính

Tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số :

A. Định lượng rời rạc

B. Định lượng liên tục@

C. Định lượng

D. Định tính

Chiều cao bệnh nhân của bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số :

A. Định lượng rời rạc

B. Định lượng liên tục@

C. Định lượng

D. Định tính

Số nữ hộ sinh là loại biến số :

A. Định lượng liên tục

B. Định lượng rời rạc@

C. Định tính nhị phân

D. Định tính thứ hạng

Số bà mụ vườn là loại biến số :

A. Định lượng liên tục

B. Định lượng rời rạc@

C. Định tính nhị phân

D. Định tính thứ hạng

Số phụ nữ chết do sinh đẻ là loại biến số :

A. Định lượng liên tục

B. Định lượng rời rạc@

C. Định tính nhị phân

D. Định tính thứ hạng

Biến lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số :

A. Biến định lượng

B. Biến định tính @

C. Biến định tính thứ hạng

D. Biến định tính nhị phân

E. Biến định lượng rời rạc

Biến giới tính là loại biến số :

A. Biến định lượng

B. Biến định tính @

C. Biến định tính thứ hạng

D. Biến định tính nhị phân

E. Biến định lượng rời rạc

Biến định lượng (quantitative variable) là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:

A. Biến định lượng số chẵn và số lẻ

B. Biến định danh và biến thứ hạng

C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục @

D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ

E. Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không

Biến nhị phân (binominal variable) là biến:

A. Được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó

B. Chỉ nhận 2 giá trị là có và không

C. Chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không @

E. Bao gồm các số liệu có giá trị là số thực và chia làm 2 loại

Biến thứ hạng (ordinal variable) là biến số có tính chất giống như:

B. Biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

D. Biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

E. Biến nhị phân nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.

A. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm @

B. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm

C. Thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu chuẩn nào đó

D. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó

E. Biểu thị thứ hạng giữa các nhóm theo tên gọi

Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau cần phải xác định:

A. Sự tham gia của cộng đồng

B. Nguồn lực cho nghiên cứu

C. Biến số nghiên cứu@

D. Các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi

E. Các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu

Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường :

A. Khác nhau @

B. Không khác nhau nhiều

C. Khác nhau không đáng kể

D. Giống nhau tuyệt đối

E. Giống nhau một phần

Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân:

A. Biến độc lập @

B. Biến phụ thuộc

C. Biến gây nhiễu

D. Biến trung gian

E. Biến trung hòa

Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là:

A. Biến phụ thuộc

B. Biến độc lập @

C. Biến gây nhiễu

D. Biến trung gian

E. Biến trung hòa

Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:

A. Biến độc lập

B. Biến phụ thuộc@

C. Biến gây nhiễu

D. Biến trung gian

E. Biến trung hòa

Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là:

A. Biến độc lập

B. Biến phụ thuộc

C. Biến gây nhiễu @

D. Biến trung gian

E. Biến trung hòa

Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau là phải :

A. Xác định sự tham gia của cộng đồng

B. Xác định nguồn lực cho nghiên cứu

C. Xác định rõ biến số nghiên cứu@

D. Xác định các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu

E. Xác định các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi

Biểu đồ Gannt dùng để

A. Sử dụng cho việc lập kế hoạch nghiên cứu@

B. Xác định loại thiết kế nghiên cứu

C. Lập dự trù kinh phí

D. Trình bày kết quả của nghiên cứu

E. Liệt kê công việc phải làm

Ý nghĩa của việc lập dự trù kinh phí cho nghiên cứu

A. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là thấp nhất@

B. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là cao nhất

C. Giúp cho lập kế hoạch tốt hơn

E. Không để thất thoát kinh phí

Kinh phí dự kiến phát sinh bằng khoảng … tổng kinh phí

A. 1%

B. 2%

3. 3%

4. 4%

5. 5%@

Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu:

A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu

B. Dựa vào cách chọn mẫu

C. Dựa vào loại nghiên cứu

D. Tính giá thành cho mỗi hoạt động theo số ngày công đã dự trù.@

E. Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên

Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu:

A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu

B. Dựa vào cách chọn mẫu

C. Dựa vào loại nghiên cứu

D. Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bảng kế hoạch@

E. Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên

Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với mỗi hoạt động đó là:

A. Biểu đồ hình cột ngang

B. Biểu đồ Lorenz

C. Biểu đồ Pascal

D. Biểu đồ Gantt@

E. Biểu đồ đường thẳng

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A. Lường trước những khó khăn, thuận lợi@

B. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

B. Thống nhất hoạt động giữa từng người, từng nhóm, tiết kiệm nguồn lực@

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

B. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

C. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

D. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng

E. Tạo cơ sở cho việc lập dự trù kinh phí @

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

B. Giúp cho việc dự kiến các kế hoạch cần thiết@

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng

Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là :

Làng Số trẻ đã tiêm chủng

A 145

B 164

C 372

Tổng số 681

Tên gọi của bảng là

A. Bảng thống kê

B. Bảng thống kê một chiều@

C. Bảng thống kê nhiều chiều

D. Bảng liệt kê

E. Bảng báo cáo thống kê

Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là :

Làng Số trẻ đã tiêm chủng

A 145

B 164

C 372

Tổng số 681

Kết quả được trình bày trong bảng là:

A. Địa điểm@

B. Tính chất tiêm chủng

C. Làng

D. Trẻ em tiêm chủng

E. Tỷ lệ tiêm chủng đạt được

Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau:

Làng A Làng B Làng C

Nghèo 130 140 90

Trung bình 280 300 290

Khá 90 60 120

Tên gọi của bảng

A. Bảng thống kê

B. Bảng thống kê một chiều

C. Bảng thống kê nhiều chiều @

D. Bảng liệt kê

E. Bảng báo cáo thống kê

Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau:

Làng A Làng B Làng C

Nghèo 130 140 90

Trung bình 280 300 290

Khá 90 60 120

Biến số được trình bày trong bảng là

A. Địa điểm

B. Mức sống@

C. làng

D. Hộ gia đình

E. Thu nhập của các hộ gia đình

Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm @

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm

E. Số liệu theo thời gian

Tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt là:

A. Phải có tên biểu đồ

B. Thích hợp với loại số liệu muốn trình này @

C. Phải có đầy đủ các số liệu

D. Phải có màu sắc rõ ràng

E. Độ lớn vừa phải

Biểu đồ chấm thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục@

E. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau

Biểu đồ hình cột chồng thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất

E. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau @

Biểu đồ hình tròn thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất@

E. Số liệu theo thời gian

Biểu đồ hình đường thẳng (line) thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm

E. Số liệu biến thiên theo thời gian @

Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng chưa có số liệu

A. Bảng 1 chiều

B. Bảng nhiều chiều

C. Bảng giả@

D. Bảng thu thập thông tin

E. Bảng kết quả

Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt

A. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày@

B. Có màu sắc rõ

C. Có tên các đơn vị

D. Có đủ các số liệu trong bảng

E. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến

Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt

A. Có màu sắc rõ

B. Có tên các đơn vị

C. Có đủ các số liệu trong bảng

D. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến

E. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất.@

Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt

A. Có màu sắc rõ

B. Có tên các đơn vị

C. Có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết.@

D. Có đủ các số liệu trong bảng

E. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến

Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho

A. 1 quần thể@

B. 2 quần thể

C. Nhiều quần thể

D. So sánh các tỷ lệ

E. So sánh giữa các quần thể

Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn số liệu của

A. Biến liên tục

B. Biến liên tục khi đã phân nhóm@

C. Biến rời rạc

D. Biến rời rạc khi đã phân nhóm

E. Biến nhị phân

Những kỹ thuật thu thập dữ liệu cho phép chúng ta thu được thông tin một cách có hệ thống về đối tượng chúng ta nghiên cứu (con người, sự vật, hiện tượng). Khi thu thập thông tin cần phải:

A. Xác định mục đích của việc thu thập thông tin là gì, nguồn thông tin ở đâu, ở đối tượng nào, cần áp dụng những kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin gì ? @

B. Có bộ câu hỏi đáp ứng được mục tiêu của cuộc điều tra;

C. Có công cụ thu thập thông tin định lượng;

D. Có sự tham gia của người dân và lãnh đạo cộng đồng; E. Xác định được mục tiêu và biến số của nghiên cứu.

A. Chỉ thu thập những thông tin đã được hệ thống hóa ở thư viện;

B. Thu thập thông tin từ phía người dân;

C. Thu thập thông tin từ phía lãnh đạo cộng đồng;

D. Đảm bảo tôn trọng đời tư cá nhân, quyền lợi của cộng đồng và quốc gia;

E. Các hồ sơ bệnh án ở bệnh viện, hồ sơ ghi chép ở các phòng khám, trạm y tế, các báo cáo của ngành y tế các cấp. @

Công cụ để thu thập thông tin có sẵn là:

A. Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires);

B. Phiếu ghi chép, bảng kiểm;@

C. Phiếu ghi chép; D. Bảng hướng dẫn;

E. Sổ sách, giấy bút, bảng hướng dẫn.

Để có thể thu được nhữnng thông tin cần thiết cho mục đích người sử dụng, tránh thu thập những thông tin thừa, mất thời gian. Khi thu thập thông tin có sẵn cần chuẩn bị

A. Bảng kiểm; @

B. Sổ sách;

C. Bộ câu hỏi;

D. Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires);

E. Chọn nguồn thông tin đáng tin cậy.

Kỹ thuật thu thập thông tin thuộc về phương pháp nghiên cứu định tính là:

A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi;

B. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi tự điền;

C. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi gửi qua thư;

D. Quan sát có dụng cụ như cân, máy đo huyết áp;

E. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant). @

Kỹ thuật thu thập thông tin sau đây thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng:

A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi; @ C. Thu thập thông tin có sẵn;

D. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant);

E. Phỏng vấn nhóm;

Phỏng vấn sâu (indepth interview) là một kỹ thuật thu thập thông tin:

A. Có thể dùng câu hỏi mở, câu hỏi đóng hay bảng kiểm khi phỏng vấn; @

B. Thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng;

C. Sử dụng bảng hướng dẫn để phỏng vấn;

D. Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn;

E. Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn người cung cấp thông tin chính.

A. Có thể cung cấp đủ loại thông tin nhưng chủ yếu là về các thông tin về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm; @ B. Giúp xác định giá trị của các biến số định tính; C. Giúp xác định giá trị của các biến số định lượng; D. Từ nguồn thông tin là người dân trong cộng đồng;

E. Từ nguồn thông tin là lãnh đạo của cộng đồng.

Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi để phỏng vấn cá nhân sẽ cho biết:

A. Giá trị của một biến số;

B. Một giá trị của biến số tương ứng; @

C. Giá trị của biến số định lượng;

D. Giá trị của biến số định tính;

E. Giá trị trung bình của biến số.

Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi được thiết kế: A. Cho một mục tiêu nghiên cứu; B. Cho nhiều mục tiêu nghiên cứu;

D. Cho một biến số; @

Điểm quan trọng nhất trong khi thiết kế bộ câu hỏi là nội dung của bộ câu hỏi phải A. Bao phủ mục tiêu nghiên cứu; B. Bao phủ biến số; C. Bao phủ mục tiêu và biến số; @ D. Được sắp xếp theo trình tự hợp lý; E. Dễ hiểu đối với cộng đồng nghiên cứu. Câu hỏi mở có nhược điểm:

A. Cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó câu trả lời không đáng tin cậy;

B. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, do đó thông tin ít có giá trị;

C. Thông tin được cung cấp tự phát nên không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu

D. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm; @

E. Câu trả lời thường rất dài và không đúng trọng tâm. Câu hỏi đóng có nhược điểm: A. Danh sách câu trả lời thường không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót;

B. Danh sách câu trả lời có thể không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót; @

C. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm;

D. Câu hỏi đóng có nội dung không phù hợp với nội dung của cuộc điều tra;

E. Người được phỏng vấn không muốn bị giới hạn vào những câu trả lời có sẵn.

Câu hỏi đóng có ưu điểm: A. Giới hạn người trả lời vào những câu hỏi đặc biệt;

B. Dễ xử lý, phân tích vì đã được mã hóa trước; @

C. Câu trả lời trung thực hơn;

D. Danh sách câu trả lời phù hợp với mục tiêu nghiên cứu;

E. Thông tin được cung cấp có giá trị.

Câu hỏi mở có ưu điểm: A. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, người trả lời có cơ hội phát biểu cởi mở do đó thông tin chính xác hơn;

B. Câu hỏi mở cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó thông tin đáng tin cậy hơn;

C. Thông tin được cung cấp tự phát, có khi nhận được thông tin bất ngờ, có giá trị; @

D. Cho câu trả lời ít lệ thuộc người phỏng vấn;

E. Cho câu trả lời không lệ thuộc người phỏng vấn.

A. Định lượng

B. Định tính@

C. Hồi cứu

D. Thuần tập

E. Mô tả cắt ngang

Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu:

A. Định lượng@

B. Định tính

C. Hồi cứu

D. Thuần tập

E. Mô tả cắt ngang

Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là :

A. Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh @

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

E. Hạn chế được sai số trong nghiên cứu

Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là :

A. Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng@

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

E. Hạn chế được sai số trong nghiên cứu

Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là :

A. Thực hiện nhanh

B. Độ chính xác cao@

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

E. Hạn chế sai số trong nghiên cứu

Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là:

A. Có phương pháp phân tích cụ thể@

B. Thực hiện nhanh

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

E. Hạn chế sai số trong nghiên cứu

Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là:

A. Thực hiện nhanh

B. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

C. Độ chính xác cao, giá trị khoa học@

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

E. Hạn chế sai số trong nghiên cứu

Thu thập các thông tin một cách có hệ thống về các đối tượng nghiên cứu (người, vật, hiện tượng) và hoàn cảnh xảy ra, thông qua :

A. Các hình ảnh chụp được

B. Các bộ câu hỏi phỏng vấn

C. Các phương pháp thu thập thông tin

E. Quan sát sự vật

Trong phần trình bày câu hỏi phỏng vấn, phần kết thúc phải có:

A. Chữ ký của đối tượng phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

B. Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

C. Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

D. Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

E. Lời cảm ơn đối tượng đã hợp tác@

Ta thường kiểm tra lại độ chính xác của câu trả lời bằng cách:

A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi

B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó

C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn

D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi @

E. Lặp lại nhiều lần trong bộ câu hỏi.

Câu hỏi đóng có nhiều cấp là câu hỏi có câu trả lời với :

A. Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

B. Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó@

C. Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

D. Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó

E. Có thể có những câu trả lời ngoài mong đợi

Ưu điểm của câu hỏi đóng, ngoại trừ :

A. Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát

B. Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian

C. Ít tốn kém @

D. Dễ phân tích vì dễ mã hoá

E. Danh sách câu trả lời có nhiều điêm quan trọng mà người trả lời không nhớ hết

Có phần hướng dẫn cho điều tra viên, đặc biệt là khi:

B. Gặp câu hỏi nhạy cảm

C. Gặp tình huống khó khăn

D. Câu hỏi khó

E. Chấm dứt phỏng vấn.

Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để:

A. Còn có thể sửa chữa@

B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi

C. Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu

D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng

E. Tìm những từ phù hợp địa phương

Cần phải có một bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông tin phản ánh:

A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu

B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu

C. Mục tiêu nghiên cứu@

D. Nhân lực nghiên cứu

E. Loại thiết kế nghiên cứu

Khi thiết kế câu hỏi phỏng vấn phải chú ý là mỗi thông tin cần thu thập phải có:

A. Một loạt câu hỏi tương ứng.

B. Một câu hỏi tương ứng @

C. Một trả lời theo câu hỏi tương ứng

D. Gợi ý để trả lời câu hỏi

E. Nhiều câu hỏi để kiểm tra thông tin.

Cấu trúc bộ câu hỏi phỏng vấn phải được sắp xếp:

A. Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic

B. Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic@

C. Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có logic

D. Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước

E. Những riêng tư nên để sau.

Tiêu đề trong một nghiên cứu có thể có nhiều bộ câu hỏi, tiêu đề cho biết:

A. Ai thực hiện phỏng vấn trong nghiên cứu

B. Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn

C. Mục tiêu của phỏng vấn

D. Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn

E. Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào @

Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật quan sát là :

A Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim …@

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

E. Bộ câu hỏi, máy ghi âm

A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim …

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

E. Bộ câu hỏi, máy ghi âm

Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những câu hỏi viết ra:

A. Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện

B. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu@

C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy.

D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn

E. Như bảng kiểm dùng để quan sát hành vi của đối tượng nghiên cứu.

Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi chép lại bằng cách:

A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn

B. Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày

C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn @

D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào.

E. Ghi chép lại sau khi điều tra về.

Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách:

A. Ghi chép lại số liệu thứ cấp

B. Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh

C. Ghi chép lại số liệu có sẵn

D. Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn

E. Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm.@

Trong vài trường hợp nghiên cứu, quan sát có thể là :

A. Định lượng về bản chất

B. Nguồn thông tin đầu tiên

C. Nguồn thông tin đầu tiên về định tính

D. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất@

E. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định tính về bản chất

Phương pháp quan sát có thể :

A. Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng vấn dùng bộ câu hỏi@

B. Cho thông tin không chính xác về hành vi của con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

C. Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

D. Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người

E. Bị người được quan sát sẽ làm sai lệch thông tin khi được quan sát

Trong quan sát về hành vi con người, người quan sát có thể :

A. Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

B. Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

C. Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

D. Tham gia ở các tình huống đã định trước hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

E. Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát@

Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có hệ thống về :

A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm

B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng@

C. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương

D. Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng

E. Sự tham gia cộng đồng

Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật ký và lịch sử đời sống của một cộng đồng nào đó, thực hiện bởi phương pháp:

A. Sử dụng thông tin có sẵn@

C. Đối chiếu

D. Phỏng vấn sâu

E. Quan sát

Biến số (variable) là đại lượng chỉ sử dụng để định tính bản chất của sự vật trong nghiên cứu

Đúng

Sai @

Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là biến gây nhiễu

Đúng @

Sai

Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu định lượng

Đúng @

Sai

Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu dễ dàng hơn

Đúng

Sai @

Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu nhanh

Đúng

Sai @

Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là độ chính xác cao, giá trị khoa học và có phương pháp phân tích cụ thể

Đúng @

Sai

Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng nhằm xác định mục tiêu nghiên cứu

Đúng

Sai @

Số phụ nữ chết do vỡ tử cung là loại biến số định lượng rời rạc

Đúng @

Sai

Số nữ hộ sinh tại các trạm y tế xã là loại biến số định lượng rời rạc

Đúng @

Sai

Thiết kế câu hỏi, nên tránh câu hỏi giả định và các câu hỏi về tham khảo và so sánh

Đúng@

Sai

Câu hỏi đóng là câu hỏi dùng để thu thập trực tiếp ý kiến của người được phỏng vấn, không có câu trả lời cho sẵn

Đúng

Sai@

Câu hỏi mở là các câu trả lời thường cho sẵn để người được phỏng vấn chọn lựa

Đúng

Sai@

Bộ câu hỏi càng ngắn mà đầy đủ thì càng tốt

Đúng@

Sai

Các câu hỏi nên được sắp xếp từ phức tạp đến đơn giản, sắp xếp tương đối theo một thứ tự có logic

Đúng

Sai@

Đồ thị (biểu đồ) hình cột được dùng để quan sát sự biến động của một biến nghiên cứu không liên tục

Đúng@

Sai

Đồ thị (biểu đồ) hình cột liên tục phải có độ rộng bằng nhau

Đúng@

Sai

Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) và các cột có độ rộng bằng nhau thì cột có chiều cao lớn nhất biểu thị cho nhóm có giá trị quan sát lớn nhất

Đúng

Sai@

Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì tần số của nhóm được biểu diễn qua diện tích của hình chữ nhật tạo bởi các cột

Đúng@

Sai

Đồ thị hình tròn dùng để biểu diễn sự biến động của một hiện tượng nghiên cứu theo thời gian

Đúng

Sai@

Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì chiều cao của cột được vẽ chính là tích số của tần số của nhóm với độ rộng của nhóm

Đúng

Sai@

Đồ thị đường gấp khúc dùng để biểu thị tốc độ phát triển của hiện tượng theo thời gian

Đúng@

Sai

Sau khi biểu diễn kết quả nghiên cứu bằng đồ thị hình chấm, ta có thể khẳng định giả thuyết về sự tương quan giữa hai biến nghiên cứu

Đúng

Sai@

Giả thuyết nhân quả luôn được chú trọng hơn giả thuyết thống kê: Đ-S

Khi viết mục tiêu nghiên cứu thường bắt đầu bằng danh từ cụ thể: Đ-S

Mỗi nội dung nghiên cứu thường có nhiều thường phương pháp nghiên cứu: Đ-S