Mã Trường Của Đại Học Hà Nội / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Mã Trường, Mã Ngành Viện Đại Học Mở Hà Nội 2022

Khi khoảng thời gian điều chỉnh nguyện vọng sắp hết, Viện Đại học Mở Hà Nội là một trong những trường có nhóm ngành đào tạo công nghệ đáng quan tâm cân nhắc. Điều lưu ý là khi điều chỉnh nguyện vọng thí sinh cần ghi đúng mã trường, mã ngành, nhóm ngành, mã tổ hợp xét tuyển theo quy định của trường (xem hướng dẫn tra mã trường, mã ngành ở đây); tránh ghi không đúng để không được hệ thống chấp nhận và bị loại.

Ví dụ thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Viện Đại học Mở Hà Nội cần điền đúng mã trường là MHN. Đại học Mở Hà Nội có nhóm ngành đào tạo công nghệ bao gồm ngành CNTT với mã 7480201, hoặc ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông với mã 7510302.

Như đã biết từ 19/7 đến 26/7, thí sinh thi THPT quốc gia 2018 đã có thể thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển Đại học theo phương thức trực tuyến. Và cũng trong thời gian này từ 19/7 đến 28/7, thí sinh thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tiếp ở điểm tiếp nhận hồ sơ bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.

Về các bước điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến online thì ICTnews đã có hướng dẫn ở đây, và hướng dẫn cách ghi phiếu điều chỉnh nguyện vọng để nộp trực tiếp ở đây. Mỗi thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất trong thời gian quy định và chỉ được sử dụng một trong hai phương thức: trực tuyến hoặc bằng Phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.

Trước 17h ngày 30/7 thí sinh còn có thể kiểm tra kết quả điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển và đề nghị điều chỉnh sai sót nếu có. Nhưng thực tế việc ghi đúng chuẩn thông tin trong phiếu đăng ký ngay từ đầu vẫn rất cần thiết, tránh sai sót không đáng có cần phải sửa đổi.

Ngành đào tạo đại học

Mã ngành

Tổ hợp xét tuyển

Mã tổ hợp

7210402

HÌNH HỌA , Toán, Ngữ văn;

– Kế toán

7340301

7340201

– Quản trị kinh doanh

7340101

– Luật

7380101

– Luật kinh tế

7380107

– Luật quốc tế

7380108

7420201

7480201

7510302

7510303

– Kiến trúc

7580101

HÌNH HỌA ,Toán, Ngữ văn;

HÌNH HỌA ,Toán, Tiếng Anh.

– Công nghệ thực phẩm

7540101

7810103

TIẾNG ANH , Toán, Ngữ văn.

D01

– Ngôn ngữ Anh

7220201

TIẾNG ANH , Toán, Ngữ văn.

D01

– Ngôn ngữ Trung Quốc

7220204

TIẾNG ANH , Toán, Ngữ văn;

TIẾNG TRUNG ,Toán, Ngữ văn.

D01

D04

S

Anh Hào (Tổng hợp)

Mã Ngành Trường Đại Học Mở Hà Nội 2022

Thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội năm 2019 cần điền đúng mã trường là MHN và nếu đăng ký học ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông thì cần điền đúng mã ngành là 7510302.

Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 4 cho đến hết ngày 20/4 là lúc để thí sinh trên cả nước ghi phiếu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 và đăng ký xét tuyển Đại học Cao đẳng Trung cấp (xem hướng dẫn ghi phiếu ở đây). Trong khối ngành công nghệ, Đại học Mở Hà Nội cũng là một trong những trường được thí sinh quan tâm.

Thực tế việc ghi đúng chuẩn thông tin trong phiếu đăng ký ngay từ đầu vẫn rất cần thiết, tránh sai sót phải sửa đổi. Ví dụ thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội cần điền đúng mã trường là MHN và nếu đăng ký học ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông thì cần điền đúng mã ngành là 7510302.

Trên Cổng thông tin chúng tôi các thí sinh có thể tìm hiểu thông tin khá tường tận về các trường Đại học và có thể tra cứu nhanh để tránh nhầm lẫn mã trường, mã ngành, tên ngành…, chúng ta có thể học cách tra cứu ở đây.

Mã ngành Đại học Mở Hà Nội 2019

Thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội năm 2019 cần điền đúng mã trường là MHN và nếu đăng ký học ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông thì cần điền đúng mã ngành là 7510302 (nguồn ảnh: hou.edu.vn).

STTMã ngànhNgành họcChỉ tiêu (dự kiến)Tổ hợp môn xét tuyển 1Tổ hợp môn xét tuyển 2Tổ hợp môn xét tuyển 3Tổ hợp môn xét tuyển 4Theo xét KQ thi THPT QGTheo phương thức khácTổ hợp mônMôn chínhTổ hợp mônMôn chínhTổ hợp mônMôn chínhTổ hợp mônMôn chính17210402Thiết kế công nghiệp10050Hình họa + Bố cục màu + Ngữ VănNăng khiếu 1Hình họa + Toán + Ngữ VănNăng khiếu 1Hình họa + Văn + AnhNăng khiếu 127380101Luật200Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Lịch sử, Địa líNgữ vănNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán37380107Luật kinh tế250Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Lịch sử, Địa líNgữ vănNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán47380108Luật quốc tế100Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Lịch sử, Địa líNgữ vănNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán57340301Kế toán150Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán67340101Quản trị kinh doanh270Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhTiếng AnhNgữ văn, Toán, Tiếng AnhTiếng Anh77340122Thương mại điện tử50Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhTiếng AnhNgữ văn, Toán, Tiếng AnhTiếng Anh87340201Tài chính – Ngân hàng250Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán97420201Công nghệ sinh học8550Toán, Vật lí, Hóa họcHóaToán, Hóa học, Sinh họcHóaToán, Hóa học, Tiếng AnhHóa107510302Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông220Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Toán, Vật líToánNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán117510303Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa170Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Toán, Vật líToánNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán127480201Công nghệ thông tin285Toán, Vật lí, Hóa họcToánToán, Vật lí, Tiếng AnhToánNgữ văn, Toán, Tiếng AnhToán137580101Kiến trúc7030Vẽ mỹ thuật + Toán + LýNăng khiếu 3Hình họa + Toán + VănNăng khiếu 1Hình họa + Toán + AnhNăng khiếu 1147540101Công nghệ thực phẩm10050Toán, Vật lí, Hóa họcHóaToán, Hóa học, Sinh họcHóaToán, Hóa học, Tiếng AnhHóa157220201Ngôn ngữ Anh250Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhTiếng Anh167220204Ngôn ngữ Trung Quốc200Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhTiếng AnhNgữ văn, Toán, Tiếng TrungTiếng Trung177810103Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành250Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhTiếng Anh

Các Trường Đại Học Có Mã Ngành Dược Ở Hà Nội

1. Trường Đại học Dược Hà Nội

Được thành lập vào năm 1961, trường Đại học Dược Hà Nội với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực Dược học cho nền y học Việt Nam. Ngoài ra, trường còn đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật nhằm đóng góp cho ngành Y tế nước nhà. Đến nay, trường là đơn vị hàng đầu về đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực Dược học tại Việt Nam.

Trong quá trình đạo, sinh viên sẽ tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thực vật, Dược liệu, Sinh hóa, Hóa phân tích & Độc chất, Vật lý-Hóa lý, Bào chế, Hóa đại cương vô cơ, Dược lực, Công nghiệp Dược, Hóa hữu cơ, Hóa dược, Quản lý & Kinh tế dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Vi sinh & Sinh học, Toán-Tin.

Các môn học này sẽ giúp giúp sinh viên có được nền tảng kiến thức chuyên môn vững vàng cho công tác và học tập sau đại học.

2. Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam

Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 30/2005/QĐ-TTg ngày 02/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở trường Trung học YHCT Tuệ Tĩnh. Đến nay, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong công tác đào tạo với đông đảo đội ngũ giảng viên chuyên môn cao cùng với cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư hiện đại.

Qua những năm hình thành và phát triển, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam được xem như là một trong những đơn vị hàng đầu về đào tạo nguồn nhân lực ở lĩnh vực y học cổ truyền.

Trong suốt quá trình đào tạo, ngoài các kiến thức y học cổ truyền, sinh viên còn được tiếp cận với các kiến thức y học hiện đại, các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và các kỹ năng khám chữa bệnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp. Hiện nay, trường đã có nhiều chương trình đào tạo liên kết quốc tế với nhiều quốc gia như Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Pháp…

Trong suốt quá trình đào tạo, ngoài các kiến thức y học cổ truyền, sinh viên còn được tiếp cận với các kiến thức y học hiện đại, các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và các kỹ năng khám chữa bệnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp. Hiện nay, trường đã có nhiều chương trình đào tạo liên kết quốc tế với nhiều quốc gia như Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Pháp…

3. Học viện Quân y

Học viện Quân y (tiền thân là Trường Quân y sĩ Việt Nam, thành lập ngày 10/3/1949) trực thuộc Bộ Quốc phòng, với sứ mệnh đào tạo đội ngũ nhân viên y tế phục vụ nền y học nước nhà.

Trên 90 % cán bộ, giảng viên của học viện đạt trình độ sau đại học, trong đó có 156 Tiến sĩ, 5 nhà giáo được tặng Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, 6 thầy thuốc được tặng Danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân, 29 nhà giáo được tặng Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, 100 thầy thuốc được tặng Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú, 36 cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học được phong Giáo sư và 102 cán bộ được phong Phó Giáo sư.

Học viện Quân y luôn đẩy mạnh liên kết với các trường trong và ngoài nước, nhằm cập nhật kiến thức quốc tế, góp phần nâng cao chương trình đào tạo và các hoạt động nghiên cứu.

4. Khoa Y – Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa Y Dược được Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thành lập theo Quyết định số 1507/QĐ-TCCB ngày 20/5/2010. Dù mới thành lập trong thời gian ngắn, nhưng với sự hỗ trợ đóng góp, đầu tư từ hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Y đã dần hoàn thiện để có thể đảm chất chương tốt trong công tác đào tạo và các hoạt động nghiên cứu. Hiện nay, khoa tổ chức giảng dạy 2 ngành học là Đa khoa và Dược học.

Cán bộ giảng viên trong khoa đều đã qua quá trình đào tạo tại các viện và cơ sở giáo dục uy tín trên thế giới để có thể cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực y học. Từ đó mang đến cho sinh viên chương trình đào tạo với chất lượng tốt nhất, hỗ trợ sinh viên đáp ứng nhu cầu công việc sau khi tốt nghiệp.

Cảm ơn các bạn đã xem và đón đọc.

Thông Tin Về Học Bổng Của Trường Đại Học Hà Nội

Mỗi năm, Trường Đại học Hà Nội cấp khoảng 10.000.000.000 đồng (10 tỉ đồng) học bổng cho khoảng 1.500 lượt sinh viên. Sinh viên học khá, giỏi, con em các gia đình thuộc diện chính sách, hộ nghèo và cận nghèo đều có cơ hội nhận học bổng.

1. HỌC BỔNG KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP (KKHT) 1.1 Giá trị học bổng, số lượng sinh viên nhận học bổng KKHT– Năm học 2016 – 2017: Nhà trường trao trên 6.2 tỉ đồng cho 947 lượt sinh viên, tương ứng: 15.2% số sinh viên.– Năm học 2017 – 2018: Nhà trường trao trên 8.4 tỉ đồng cho 1032 lượt sinh viên, tương ứng 15.9% số sinh viên.

1.2 Đối tượng nhận học bổng– Sinh viên đăng ký từ 12 tín chỉ/kỳ học trở lên thì thuộc diện được xét học bổng khuyến khích học tập.– Sinh viên học các ngành Ngôn ngữ và Truyền thông doanh nghiệp được xét cấp học bổng khuyến khích học tập 8 lần, sinh viên các ngành khác được xét cấp học bổng KKHT 9 lần cho cả khóa học.– Sinh viên có kết quả học tập, rèn luyện từ loại khá trở lên, không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong kỳ xét học bổng thì được xét, cấp học bổng KKHT.– Căn cứ Quỹ học bổng KKHT đã được xác định, Nhà trường xét, cấp học bổng cho từng ngành học và khóa học dựa trên điểm trung bình chung học tập và kết quả rèn luyện theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp đến hết quỹ học bổng, trong đó học bổng loại khá chiếm 70%, học bổng loại giỏi và xuất sắc chiếm 30% tổng quỹ học bổng.

1.3 Mức học bổng– Học bổng loại khá: Bằng mức học phí năm học của ngành học;– Học bổng lọai giỏi: Bằng 110% mức học bổng loại khá;– Học bổng loại xuất sắc: Bằng 120% mức học bổng loại khá.Mức học bổng sẽ được quy định tương ứng với từng ngành học, từng khoa, từng khóa học. Thông tin chi tiết về học bổng KKHT xem Hướng dẫn số 278/HD-ĐHHN).

1.4 Thời gian xét học bổng– Học bổng khuyến khích học tập được xét cấp theo từng kỳ học trong năm học (02 kỳ/năm học; mỗi kỳ 05 tháng). Sinh viên năm thứ nhất học tại Khoa Tiếng Anh chuyên ngành được xét cấp học bổng khuyến khích học tập 03 kỳ/năm học.– Riêng năm thứ 4, sinh viên tốt nghiệp vào tháng 6 sẽ được ưu tiên xét trước cuối học kỳ 2.

2. MIỄN GIẢM HỌC PHÍ 2.1 Giá trị miễn, giảm và số sinh viên được miễn, giảm học phí– Năm học 2016 – 2017: Nhà trường đã miễn, giảm gần 2.2 tỉ đồng cho 387 lượt sinh viên, tương ứng 6,2% số sinh viên.– Năm học 2017 – 2018: Nhà trường đã miễn, giảm 3 tỉ đồng cho 415 lượt sinh viên, tương ứng 6.2% số sinh viên.– Học kỳ 1 năm học 2018-2019: Nhà trường đã miễn, giảm hơn 1.38 tỷ đồng cho 173 lượt sinh viên

2.2. Đối tượng được miễn, giảm học phí– Tất cả các sinh viên thuộc diện chế độ chính sách đều được miễn, giảm học phí theo các quy định của Nhà nước.

1.4 Thời gian xét miễn, giảm– Miễn, giảm học phí được xét 2 lần trong năm học, vào đầu mỗi học kỳ.

3. HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP Thực hiện theo QĐ số 66/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc quy định chính sách hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các cơ sở giáo dục đại học.

3.1 Giá trị hỗ trợ, số sinh viên được hỗ trợ– Năm 2016: Nhà trường đã hỗ trợ 215,076,000VNĐ cho 34 sinh viên– Năm 2017: Nhà trường đã hỗ trợ 261,072,000VNĐ cho 41sinh viên.– Năm 2018: Nhà trường đã hỗ trợ 276,576,000VNĐ cho 42 sinh viên.

3.2 Đối tượng được hỗ trợ– Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo theo quy định của Nhà nước.

3.3 Mức hỗ trợ– Mức hỗ trợ bằng 60% mức lương tối thiểu chung và được hưởng 10 tháng/năm học/sinh viên.

3.4 Thời gian xét hỗ trợ– Khi có đơn của sinh viên.

4. TRỢ CẤP XÃ HỘI, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP VÀ KHÓ KHĂN ĐỘT XUẤT 4.1 Giá trị trợ cấp và số lượng sinh viên được trợ cấp– Nhà trường trích 1% học phí/ tổng thu học phí sinh viên hệ chính quy để hỗ trợ sinh viên.– Năm 2016: Nhà trường đã hỗ trợ, trợ cấp 235,800,000VNĐ cho 69 lượt sinh viên– Năm 2017: Nhà trường đã hỗ trợ, trợ cấp 336,250,000VNĐ cho 94 lượt sinh viên.– Năm 2018: Nhà trường đã hỗ trợ, trợ cấp 375,560,000 VNĐ cho 105 lượt sinh viên.

4.2 Đối tượng được hưởng trợ cấp và mức trợ cấp

Trợ cấp xã hội– Đối tượng:+ Sinh viên là người dân tộc ít người vùng cao, sinh viên là người mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa, sinh viên là người tàn tật theo quy định của nhà nước: Được hưởng mức trợ cấp xã hội 420.000 đồng/tháng/sinh viên (bao gồm 140.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà nước và 280.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà trường).+ Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế vượt khó học tập (học lực từ 6.0 trở lên; kết quả rèn luyện: Tốt) là những người mà gia đình thuộc hộ nghèo, cận nghèo theo quy định của nhà nước.

– Mức trợ cấp:+ Được hưởng mức trợ cấp 300.000 đồng/tháng/sinh viên (bao gồm 100.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà nước và 200.000 đồng/tháng hỗ trợ của Nhà trường).+ Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

Trợ cấp khó khăn đột xuất– Đối tượng:+ Nhà trường có quy định về trợ cấp khó khăn đột xuất (thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh tật, tai nạn…) cho sinh viên để sinh viên đảm bảo điều kiện học tập.

– Mức trợ cấp:+ Căn cứ vào mức độ khó khăn đột xuất của sinh viên Nhà trường có mức hỗ trợ từ 50%-100% học phí của học kỳ sinh viên đang theo học.

Hỗ trợ chi phí học tập– Đối tượng:+ Sinh viên thuộc gia đình hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo, không phải là người dân tộc thiểu số có điểm TBCHT từ 5.0 trở lên, kết quả rèn luyện đạt từ loại khá trở lên.– Mức trợ cấp:+ Nhà trường hỗ trợ chi phí học tập 200.000 đồng/tháng.+ Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

4.4 Thời gian xét hỗ trợ– 01 lần /năm.