Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT tốt nhất, chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh và quý thầy cô đề thi thử THPT môn Toán năm 2020 THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội dựa trên nội dung đề tham khảo của Bộ giáo dục.
Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn Toán THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội phát triển từ đề mình họa được trình bày chi tiết và đầy đủ giúp các em hiểu rõ cách giải và nắm vững phương pháp giải các loại đề thi thử đại học môn Toán tốt nhất.
1. Đề thi Toán THPT quốc gia 2020 THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội
Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(1;2;-4) và M'(5;4;2). Biết rằng M’ là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (a), khi đó mặt phẳng (a) có một véc tơ pháp tuyến là
A. vecto n = (2;3;3)
B. vecto n = (3;3;-1)
C. vecto n = (2;-1;3)
D. vecto n = (2;1;3)
A. 48
B. 36
C. 56
Câu 11: Tập hợp nào sau đây không thuộc tập hợp nghiệm của bất phương trình 4 x < 2 x+1 + 3?
Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đồ thị của hai hàm số y = 2 x và y = log 2 x đối xứng nhau qua đường thẳng y = -x
B. Đồ thị của hai hàm số y = 2 x và y = log 2 x đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
C. Đồ thị của hai hàm số y = 2 x và y = 1/2x đối xứng nhau qua trục hoành
D. Đồ thị của hai hàm số y = log 2x và y = log 2 1/x đối xứng nhau qua trục tung
Câu 2 Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 C. 1
B. 3 D. 2
Câu 23: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Biết khoảnh cách giữa AC và SB bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2. Đáp án chính thức:
Đáp án chính thức được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi, Hướng dẫn giải được biên soạn chi tiết kèm phương pháp giải cụ thể, khoa học dễ dàng áp dụng với các dạng bài tập tương tự từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ôn luyện thi các cấp. Hỗ trợ các em hiểu sâu vấn đề để quá trình ôn tập diễn ra thuận lợi nhất.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) thỏa mãn x1 + x2 = 3. Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm dương t 1 = 2 x1 và t 2 = 2 x2
Thay m = 2 vào phương trình (2) ta được t 2 – 4t + 8 = 0 (không thỏa mãn có hai nghiệm dương phân biệt).
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT 2021 vô cùng quan trọng sắp tới!