Đề Thi Ket Reading / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Tải Đề Thi Và Audio Key English Test (Ket)

…………………………………………………………. KET là gì? KET là kỳ thi cấp độ đầu tiên trong các kỳ thi tiếng Anh dành cho Người Nói Các Thứ Tiếng Khác là Ngôn Ngữ Chính (ESOL) của Cambridge. Kỳ thi này ở trình độ sơ cấp, tức là cấp độ A2 theo Bảng đánh giá Chung của Hội đồng Châu Âu (Europe’s Common European Framework) dành cho ngôn ngữ hiện đại. KET xác nhận khả năng viết và nói để ứng phó trong giao tiếp đời sống hằng ngày ở mức độ cơ bản.

KET giúp thí sinh chứng tỏ trình độ tiếng Anh hữu dụng khi đi lại ở các nước nói tiếng Anh. Thí sinh thành công được Cambridge ESOL thuộc đại học Cambridge cấp chứng chỉ. Tất cả thí sinh đều được nhận bảng nhận xét kết quả về việc đã làm bài thi như thế nào cho mỗi bài trong tổng số ba bài thi.

KET là kỳ thi của Cambridge ESOL – một bộ phận thuộc Đại học Cambridge. KET là kỳ thi thuộc hệ thống thi tiếng Anh tổng quát, được gắn kết với Hội đồng đánh giá chung Châu Âu dành cho ngôn ngữ hiện đại (CEF). KET dành cho ai?

KET được thiết kế dành cho thí sinh có kỹ năng tiếng Anh cơ bản cần thiết cho việc đi lại ở nước ngoài. Thí sinh có thể hiểu điểm chính trong các bài văn đơn giản, giao tiếp trong các tình huống quen thuộc, hiểu các thông báo tiêu chuẩn và hướng dẫn bằng lời đơn giản.

Tại sao chọn KET?

KET dựa vào ngôn ngữ sử dụng trong đời sống thực tế bao gồm cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Kỳ thi đánh giá các kỹ năng thực tế, khuyến khích phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ khi đi lại, cũng như khi học và làm việc.

Mặc dù KET ở trình độ khá cơ bản, kỳ thi đưa ra đánh giá chi tiết về điểm mạnh và điểm yếu của thí sinh. Nhờ vậy, thí sinh có thể đưa ra kế hoạch học cao hơn, hoặc chuẩn bị cho các kỳ thi ngôn ngữ có giá trị cao khác.

KET có ba bài thi: Đọc & Viết/Nghe/Nói

Mỗi bài thi được gởi về chấm tại Cambridge, ngoại trừ môn thi Nói do hai giám khảo tại địa phương tiến hành trực tiếp. Tất cả giám khảo đều được Cambredge ESOL công nhận.

Thí sinh cũng được kiểm tra khả năng điền vào chỗ trống trong các bài khóa đơn giản, chuyển thông tin thành dạng mẫu đơn và hoàn tất bài viết dạng thường dùng hằng ngày như một mẫu ghi chú ngắn hoặc thông điệp khoảng 25-35 từ, để chứng tỏ khả năng sử dụng cấu trúc câu, từ vựng, chính tả và cách chấm câu.

Bài Nói (Bài thi 3) 8-10 phút Bài thi Nói kiểm tra trình độ giao tiếp bằng tiếng Anh với giám khảo và một thí sinh khác. Thí sinh sẽ trả lời và hỏi về bản thân cũng như giao tiếp thoải mái về điều mình thích hoặc không thích

Thí sinh thường vào thi Nói theo cặp.

Tải Ngay Đề Thi Thử Toeic Reading Tháng 12

LƯU Ý KHI LÀM ĐỀ THI THỬ TOEIC READING

Không điền lụi đáp án ở các câu mình không biết. Chắc hẳn nhiều bạn ngạc nhiên với mục lưu ý này đúng không? Lý do là vì các bạn chỉ đang thi thử thôi. Nên việc không chọn đáp án này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan nhất khi check đáp án. Vì biết đâu trong các câu đánh lụi kia có nhiều câu “bỗng dưng đúng”?! Và như vậy bạn sẽ không nhìn nhận được đúng thực lực của mình.

Check kỹ bài giải và note rõ lý do làm sai. Mình biết có rất nhiều bạn giải đề xong, check đáp án, rồi…thôi! Trời ơi như vậy thì dậm chân tại chỗ luôn chứ làm sao có sự cải thiện được. Việc mà mình luôn nhấn mạnh là hãy giải đề. Nhưng chưa dừng lại ở đó!!! Cực kỳ quan trọng là sau đó hãy nghiêm túc xem bài giải và tìm hiểu tại sao mình sai. Qua đó các bạn sẽ rất dễ dàng biết được mình hổng kiến thức ở đâu. Có vậy mới lấp ngay được chỗ sai đó bằng kiến thức đúng.

CÁC LỖI SAI THƯỜNG GẶP TRONG TOEIC READING

Ở đây, mình chỉ liệt kê 2 lỗi cơ bản nhất. Không có gì lạ lẫm hơn, chính là vì thiếu hụt vốn từ vựng và hổng ngữ pháp.

Nếu các bạn có ai còn nghĩ các khóa học cấp tốc sẽ chỉ cho mình đáp án, hay mẹo không cần biết gì vẫn có đáp án đúng. Thì mình khẳng định là hoàn toàn không có! Hoặc ít nhất là nó sẽ không giúp ít được gì cho bạn, cũng như năng lực làm bài thật sự của bạn. Đó là mình còn chưa nói đến việc bổ sung kiến thức thật sự để bạn có thể sử dụng tiếng anh thương mại khi đi học, đi làm sau này.

Vì vậy, hãy kiên nhẫn học từ vựng và ngữ pháp qua mỗi ngày. Học từ những câu từ mình gặp trong đề thi. Học từ những lỗi sai vì mình thiếu kiến thức…

CÒN BÂY GIỜ THÌ TẢI NGAY ĐỀ THI THỬ TOEIC READING MỚI NHẤT THÁNG 12 VỀ GIẢI CÁC BẠN NHÉ!!!

Chi Tiết Cấu Trúc Đề Thi Ielts Reading 2022

1/ Cấu trúc đề thi IELTS Reading

Thời gian thi Reading IELTS: 60 phút

Trong 60 phút thí sinh phải hoàn thành 40 câu hỏi.

Thí sinh không có thời gian để chuyển đáp án sang answer sheet như phần thi IELTS Listening nên khi làm xong passage nào thì hãy viết trực tiếp đáp án vào answer sheet.

Có 2 chiến lược phân bổ thời gian:

Bài thi Reading Academic và General Training sẽ có một vài phần khác biệt như sau:

a. Đối với IELTS Academic (Học thuật)

Cấu trúc reading IELTS Academic có 3 đoạn văn, độ khó tăng dần. Các đề đa phần được trích dẫn từ sách, báo, tạp chí… các đoạn văn được chọn dành cho đọc giả không mang tính chất chuyên môn.

Mục đích của Academic Reading

Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của thí sinh trên các khía cạnh:

– Đọc hiểu ý tổng quát của toàn bài đọc,

– Đọc hiểu ý chính của đoạn văn,

– Đọc hiểu các ý chi tiết,

– Thấu hiểu các ý được ám chỉ / suy luận logic ra,

– Nhận biết được ý kiến, thái độ và mục đích của người viết,

– Theo dõi và nắm bắt được sự triển khai các lập luận trong bài.

Để làm được điều này, đòi hỏi thí sinh phải nắm vững 3 kỹ thuật: Preview, Skim & Scan

b. Đối với IELTS General Training (Dạng không học thuật)

c. Cấu trúc Reading IELTS: 3 bài đọc & 40 câu hỏi

Cấu trúc Reading IELTS gồm 3 bài đọc được xếp theo mức độ từ dễ đến khó (Passage 1 dễ, passage 2 khó vừa, passage 3 khó). Tổng số từ thí sinh phải đọc là khoảng 2,300 – 3,000 trên tổng số 3 bài đọc. Số lượng và nội dung câu hỏi được phân bổ như sau:

Ví dụ của bài thi IELTS Reading:

AIR TRAFFIC CONTROL

IN THE USA

An accident that occurred in the skies over the Grand Canyon in 1956 resulted in these tablish men to f the Federal Aviation Administration (FAA)to regulate and oversee the operation of aircraft in the skies over the United States which were becoming quite congested. The resulting structure of air traffic control has greatly increased the safety of fight in the United States, and similar air traffic control procedures are also in place over much of the rest of the world.

Rudimentary air traffic control (ATC) existed well before the Grand Canyon disaster. As early as the 1920s, the earliest air traffic controllers manually guided aircraft in the airports, using light and flags, while beacons and flashing lights were placed along cross-country routes to establish the earliest airways. However, this purely visual system was useless in bad weather, and, by the 1930s , radio communication was coming into use for ATC . The first region to have something approximating today’s ATC was New York City, with other major metropolitan areas following soon after.

Many people think that ATC consist of a row of controllers sitting in front of their radar screens at the nation’s airports, telling arriving and departing and traffic what to do. This is the very incomplete part of the picture. The FAA realized that the airspace over the United States would at any time have to many different kinds of planes, flying for many different purposes, in a variety of weather conditions, and the same kind of structure was needed to accommodate all of them.

To meet this challenge, the following elements were put into effect. First, ATC extends over virtually the entire United States. In general, from 365m above the ground and higher, the entire country is blanketed by controlled airspace. In certain areas, mainly near airports, controlled airspace extends down to 215m above the ground, and, in the immediate vicinity of an airport, all the way down to the surface. Controlled airspace is that airspace in which FAA regulations apply. Elsewhere, in uncontrolled airspace, pilot who simply wishes to go flying for a while without all the restrictions imposed by the FAA has only to stay in uncontrolled airspace, below 365m, while the pilot who does want the protection afforded by ATC can easily enter the controlled air space.

The FAA then recognized two types of operating environments. In good meteor of logical conditions, flying would be permitted under Visual Flight Rules (VFR),which suggests a strong reliance on visual cues to maintain an acceptable level of safety. Poor visibility necessitated asset of Instrumental Flight Rules(IFR), under which the pilot relied on altitude and navigational information provided by the plane’s instrument panel to fly safely. On a clear day, a pilot in controlled airspace can choose a VFR or IFR flight plan, and the FAA regulations were devised in away which accommodates both VFR and IFR operations in the same air space. However, a pilot can only choose to fly IFR if they possess an instruments rating which is above and beyond the basic pilot’s license that must also be held.

Controlled airspace is divided into several different types, designated by the letters of the alphabet. Uncontrolled airspace is designed Class F, while controlled airspace below 5,490m above sea level and not in the vicinity of an airport is Class E. All airspace above 5,490m is designated Class A. The reason for the division of Class E and Class A airspace stems from the type of planes operating in them. Generally, Class E airspace is where one finds general aviation aircraft (few of which can climb above 5,490m anyway), and commercial turboprop aircraft. Above 5,490m is the realm of the heavy jets, since jet engines operate more efficiently at higher altitudes. The difference between Class E and A airspace is that in Class A, all operations are IFR, and pilots must be instrument-rated, that is skilled and licensed in aircraft instrumentation. This is because ATC control of the entire space is essential. Three other types of airspace Classes D, C and B, govern the vicinity of airports. These correspond roughly to small municipal, medium-sized metropolitan and major metropolitan airports respectively, and encompass an increasingly rigorous set of regulations. For example, all a VFR pilot has to do to enter Class C airspace is establish two-way radio contact with ATC. No explicit permission from ATC to enter is needed, although the pilot must continue to obey all regulations governing VFR flight. To enter Class B airspace, such as on approach to a major metropolitan airport, an explicit ATC clearance is required. The private pilot who cruises permission without permission into this airspace risks losing their license.

2/ Một số lưu ý khi làm bài Reading IELTS

Một số lưu ý khi làm bài Reading IELTS

Đọc và làm theo hướng dẫn: trong đề bài có thể có quy định số từ được phép dùng cho mỗi câu trả lời. Bạn cần kiểm tra các yêu cầu này và xác định loại thông tin bạn cần.

Kiểm tra chính tả: chính tả là một phần quan trọng khi bạn làm bài thi IELTS Reading và IELTS Listening, vì cho dù bạn có biết đáp án đúng nhưng lại chép sai thì cũng coi như bạn trả lời sai. Vì vậy bạn hãy chú ý đến độ chính xác khi chép phần trả lời của bạn sang tờ bài làm.

Đoán trước câu trả lời: hãy xem các từ vựng của câu hỏi một cách thật cẩn thận. Đồng thời, bạn có thể đoán được từ câu hỏi xem bạn phải đọc phần nào trong bài đọc và câu trả lời có thể là gì.

Lưu ý cho các dạng bài cụ thể:

Câu hỏi trắc nghiệm: Bạn cần xem xét kỹ các phương án lời để tìm ra đặc điểm chung và các điểm riêng giữa chúng. Hãy dùng logic thông thường để loại bớt đi một số câu trả lời. Đừng quên gạch chân các từ khóa quan trọng để tiết kiệm thời gian, bạn sẽ không phải đọc lại đoạn văn để tìm những từ đó khi cần.

Điền từ vào chỗ trống: Ở dạng bày này, bạn cần chú ý đọc đoạn văn có chỗ trống một cách thật cẩn thận và tìm ra các từ với ngữ nghĩa và dạng từ, ngữ pháp thích hợp có thể dùng điền vào các khoảng trống. Bạn nên ghi lại những ý tưởng, từ ngữ mà bạn đã nghĩ ra để khi đọc bài khóa bạn sẽ dễ dàng tìm được đáp án đúng.

Dạng bài Matching trong IELTS nên được làm cuối cùng, sau khi hoàn thành tất cả các câu hỏi của bài Reading. Sau khi đọc xong đề bài, bạn sẽ có thể trả lời ngay một vài câu hỏi. Với các câu hỏi còn lại, bạn nên lướt lại bài đọc một lần nữa để tìm câu trả lời, chú ý các từ khóa trong các Headings

Dạng bài Yes/No/Not Given: bạn hãy cẩn thận khi đọc được các câu có hai phần của câu nối với nhau bằng các từ “unless” hoặc “because”. Thông thường, mỗi phần riêng rẽ của câu có thể mang các nghĩa đúng hoặc sai so với nội dung trong bài nhưng cả câu được ghép bởi các nội dung đó thì nghĩa lại khác. Một số các từ mà bạn phải cẩn thận khi xem xét câu là “every” hoặc “always”: ý trong bài đọc thường không khẳng định chắc chắn đến thế.

Liên hệ với chúng tôi: Hotline: 032.7963.868 hoặc bạn vui lòng để nhận được tư vấn về các khóa học phù hợp với bản thân bạn nha.

Cấu Trúc Bài Thi Cambridge Ket Phiên Bản 2022 Và Các Đề Thi Thử

Chứng chỉ A2 Key (KET) cho thấy rằng một học sinh có thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp trong những tình huống đơn giản. Đó là bài thi tiếp nối sau Cambridge English: Young Learners (YLE) và cũng là điểm khởi đầu của loạt chứng chỉ Cambridge trình độ cao cho teen, sinh viên và người lớn. Bài thi Cambridge KET yêu cầu học sinh trải qua 1h50″ để hoàn thành 3 phần thi:

1h10 phút cho bài thi Reading and Writing (9 phần, 56 câu hỏi)

30 phút cho bài thi Listening (5 phần, 25 câu hỏi)

8-10 phút cho bài thi Speaking (2 phần nhỏ)

Bài thi Cambridge KET phiên bản 2018 có cấu trúc nội dung như thế nào?

Từ năm 2018 tới trước 01/01/2020, bài thi Cambridge KET có cấu trúc như sau:

Bài thi Reading and Writing (70″ – chiếm 50% số điểm):

Ghi chú: Các dạng bài ở phần 2 và phần 9 của bài thi KET – Reading & Writing cũng là 2 trong số 7 phần thi Đọc – Viết của bài thi môn Tiếng Anh vào lớp 6 Trường THCS Ngoại ngữ (theo cấu trúc đề thi năm 2019-2020)

Bài thi Listening (30″ – chiếm 25% số điểm)

Ghi chú: Các dạng bài ở phần 1,3 và 4 trong bài thi Listening của A2 KET cũng có mặt trong 3/4 phần thi Nghe của bài thi môn Tiếng Anh vào lớp 6 Trường THCS Ngoại ngữ (theo cấu trúc đề thi năm 2019-2020)

Bài thi Speaking (8-10″ – chiếm 25% số điểm)

1

Thí sinh sẽ được hỏi các câu hỏi về bản thân trong vòng từ 5 – 6 phút

Phỏng vấn

2

Thí sinh sẽ được đưa một tờ thông tin và một tờ câu hỏi. Cặp thí sinh sẽ hỏi và trả lời để trao đổi thông tin.

Cộng tác

Một điều cần lưu ý là đối với các bài thi Nghe, Đọc – Viết từ cấp độ KET for school trở lên, thí sinh sẽ phải làm vào phiếu trả lời (Answer sheet). Thí sinh có thể viết vào đề, tuy nhiên sau khi hoàn thành sẽ phải chuyển các đáp án sang phiếu trả lời.

Cách chấm điểm và đánh giá kết quả bài thi

Kỹ năng Đọc và Viết chiếm 50% tổng số điểm, kỹ năng Nghe và Nói đều chiếm 25% số điểm.

Các ứng viên có thể truy cập kết quả của họ thông qua trang web kết quả của Đại học Cambridge. Đối với bài kiểm tra bằng giấy, chúng sẽ có kết quả sau 4 đến 6 tuần. Đối với kỳ thi dựa trên máy tính, chúng sẽ có kết quả sau 2 đến 3 tuần.

Tất cả các Thí sinh tham dự đạt kết quả từ 100 đến 150 điểm theo thang điểm Cambridge đều được nhận chứng chỉ. Cụ thể như sau:

Từ 140 – 150: đạt loại xuất sắc, vượt cấp, nhận chứng chỉ B1.

Từ 133 – 139: đạt loại giỏi, nhận chứng chỉ A2.

Từ 120 – 132: đạt, nhận chứng chỉ A2.

Từ 100 – 119: không đạt A2, nhận chứng chỉ A1.

Ngoài chứng chỉ thì Thí sinh sẽ được nhận phiếu điểm thể hiện rõ số điểm từng kỹ năng theo thang điểm Cambridge.

Đề thi mẫu Cambridge KET:

Đề thi mẫu Cambridge A2 KET:

Đề thi mẫu Cambridge KET for Schools

Đề thi chính thức Cambridge KET Amslink Challenge lần thứ 7

Đề thi chính thức Cambridge KET Amslink Challenge lần thứ 8

Chúc các em học sinh ôn thi chứng chỉ Cambridge KET vui vẻ!!!