Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Có Đáp Án / TOP 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 2/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Có Đáp Án hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề Thi Toán Lớp 6 Giữa Kì 1 Chọn Lọc, Có Đáp Án
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa kì 1 – Năm học …. Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng vào bài làm.
Câu 1. Tập hợp có:
A. 6 phần tử
B. 4 phần tử
C. 5 phần tử
D. Vô số phần tử
Câu 2. Cho tập hợp M = {a; b; c} . Số tập con của M mà có hai phần tử là:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 3
D. 6
Câu 4. Trong phép chia cho , số dư có thể là:
A. 0; 1; 2; 3
B. 4
C. 1; 2; 3
D. 1; 2; 3; 4
Câu 5. Tổng 2019 + 321
A. chỉ chia hết cho 9
B. chỉ chia hết cho 2 và 5
C. chỉ chia hết cho 2, 3 và 5
D. chỉ chia hết cho 2, 3, 5 và 9
Câu 6. Khi viết một số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữa số hàng đơn vị là 4, ta viết được:
A. 5 số
B. 6 số
C. 4 số
D. 2019 số
Câu 7. Cho I là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng MN thì
A. điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm MN và .
B. điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N.
C. điểm I phải trùng với điểm M.
D. điểm I phải trùng với điểm N
Câu 8. Hai tia trùng nhau nếu
A. chúng có chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng.
B. chúng có chung gốc và có một điểm chung khác với điểm gốc.
C. chúng có hai điểm chung.
D. chúng có rất nhiều điểm chung
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể)
a) 20.64 + 36.20 + 19
d) 60:{20 – [30-(5 – 1) 2]}
Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 – 5.(x – 3) = 45
Câu 3: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm 4 thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy.
a) Viết tên các tia trùng nhau gốc O.
b) Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Lấy điểm M không thuộc xy. Hãy vẽ đoạn thẳng MO, tia MA và đường thẳng MB?
Câu 4:
a) Gọi A = n 2 + n + 1 (với n thuộc Z). Chứng tỏ rằng A không chia hết cho 4.
b) Chứng tỏ rằng: Với mọi số tự nhiên thì chia hết cho .
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1:
Vì X <= 5 và x thuộc N* nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 5}.
Vậy tập hợp A có 5 phần tử.
Chọn C.
Câu 2:
Phương pháp:
Liệt kê tất cả các tập hợp con của M gồm hai phần tử và không kể đến thứ tự của các phần tử đó trong tập hợp.
Cách giải:
Các tập con của M mà có hai phần tử là: {a; b}, {a; c}, {b; c}
Vậy có 3 tập con của M gồm có 2 phần tử.
Chọn D.
Câu 3:
Chọn B.
Câu 4:
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là: 0; 1; 2; 3
Chọn A.
Câu 5:
Ta có: 2019 + 321 = 2340
Vì 2340 có chữ số tận cùng là 0 nên 2340 chia hết cho 2 và 5.
Vì 2+3+4+0=9 nên 2340 chia hết cho 3 và 9.
Vậy 2340 chia hết cho cả 2,3,5,9.
Chọn D.
Câu 6:
Các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 4 là: 40; 51; 62; 73; 84; 95
Vậy ta viết được 6 số.
Chọn B.
Câu 7:
Nếu I là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng MN thì điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm M và N.
Chọn A.
Câu 8:
Áp dụng định nghĩa hai tia trùng nhau ta có: Hai tia trùng nhau nếu chúng có chung gốc và có một điểm chung khác điểm gốc.
Chọn B.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1:
a)
20.64 + 36.20 + 19
= 20.(64 + 36) + 19
= 20.100 + 19
= 20.100 + 19
= 2000 + 19
= 2019
b)
= 3 + 16 + 1
= 20
c)
= 80-(100 – 24)
= 80-76
= 4
d)
= 60:{20 – [30-16]}
= 60:(20 – 14)
= 60:6
= 10
Câu 2:
a)
70-5.(x-3) = 45
5.(x-3) = 25
x-3 = 5
x = 2
Vậy x = 2 .
b)
10 + 2x = 16
2x = 6
x = 3
Vậy x = 3.
c)
Vậy x = 2.
Câu 3:
a) Các tia trùng nhau gốc O là: OA, OB, Ox, Oy.
b) Vì A thuộc Ox, B thuộc Oy mà Ox và Oy là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B.
c) Theo đề bài, ta có hình vẽ:
Câu 4:
a) Ta có: A = n 2 + n + 1 = n(n+1)+1
Vì nên . Do đó,n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp.
Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 chia hết cho 2.
Mà không chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 không chia hết cho 2.
b) Ta có:
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Giữa kì 1 – Năm học …. Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1: Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 2: Kết quả của phép nhân : 5.5.5.5.5 là :
Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng
A. A∉d và B∈d
B. A∈d và B∈d
C. A∉d và B∉ d
D. A∈d và B∉d
Câu 5: Số phần tử của tập hợp P = {19;20;21;……75} là
A. 57
B. 58
C. 59
D. 60
Câu 6: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B phân biệt?
A. 1
B. 3
C. 2
D. vô số
Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2, 4, 13, 19, 25, 31
A. 2, 4, 13, 19, 31
B. 4, 13, 19, 25, 31
C. 2, 13, 19, 31
D. 2, 4, 13, 19
Câu 8: Cho tập hợp A = {19 ; 32 }. Cách viết nào là cách viết đúng:
A . 19 ⊂ A
B. {19 } ⊂ A
C . 32 ∉ A
D . {19 } ∈ A
Câu 9: Kết quả của phép tính x 12 😡 ( x≠ 0) là
B. x
Câu 10: Với số 2034 ta nhận thấy số này
A. chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3.
B. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
C. chia hết cho cả 3 và 9.
D. không chia hết cho cả 3 và 9.
Câu 11: Điều kiện của x để biểu thức B = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 là
A. x là số tự nhiên chẵn
B. x là số tự nhiên lẻ
C. x là số tự nhiên bất kì
D. x ∈ {0;2;4;6;8}
Câu 12: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:
A. Hai đường thẳng song song.
B. Hai tia trùng nhau.
C. Hai tia đối nhau.
D. Hai đoạn thẳng bằng nhau
II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
a)Viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng hai cách.
b) Hãy viết tập hợp Ư(36) và tập hợp E các bội nhỏ hơn 80 của 8
Câu 2: (2,0 điểm) Tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 86 + 575 + 14
b) 34. 57 + 34. 43
c) 5.32 – 16 : 23
d) 168:{46-[12+5.(32:8)]}
Câu 3: (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) 53 + ( 124 – x) = 87
b) 10 +2x = 45:43
Câu 4: (1,5 điểm)
a) Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường thẳng AC, đoạn thẳng BC, tia AB và tia Ax là tia đối của tia AB.
b) Hãy nêu cách trồng cây thẳng hàng với 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây.
Câu 5: (0,5 điểm)
Chứng tỏ rằng (n + 10).(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
I. Trắc nghiệm: Câu 1:
Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0.
Trong các số 1234; 3456; 5675; 7890 thì có các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 7890
Vậy có 1 số tự nhiên chia hết vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Chọn A.
Câu 2
Ta có: 5.5.5.5.5 = 5 5
Chọn B.
Câu 3:
Quan sát hình vẽ, ta thấy: Điểm A nằm trên đường thẳng d và điểm B không nằm trên đường thẳng d nên A ∈ d và B ∉ d.
Chọn D.
Câu 4:
Chọn B.
Câu 5:
Số phần tử của tập hợp P là: (75 – 19) : 1 + 1 = 57 (phần tử)
Chọn A.
Câu 6:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.
Chọn A.
Câu 7:
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Trong dãy số 2, 4, 13, 19, 25, 31 có các số nguyên tố là: 2, 13, 19, 31
Chọn C.
Câu 8:
Vì 19 nằm trong tập hợp A nên 19 ∈ A hoặc {19} ⊂ A.
Vì 32 nằm trong tập hợp A nên 32 ∈ A .
Chọn B.
Câu 9:
Chọn D.
Câu 10:
Vì (2 + 0 + 3 + 4) = 9 mà 9 chia hết cho cả 3 và 9 nên 2035 chia hết cho cả 3 và 9.
Chọn C.
Câu 11:
Vì 12, 14, 16 là các số tự nhiên chia hết cho 2 nên để B = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x phải là số tự nhiên chẵn.
Chọn A.
Câu 12:
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là hai tia đối nhau.
Chọn C.
II. Tự luận: Câu 1:
a) C = {0;1;2;3;4;5;6}
C = {x∈N│x<7}
b) Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
E = {0;8;16;24;32;40;48;56;64;72}
Câu 2:
a) 86 + 575 + 14 = (86 + 14) + 575 = 100 + 575 = 675
b) 34. 57 + 34. 43 = 34( 57 +43 )
= 34.100 = 3400
= 45 – 2 = 43
d) 168:{46-[12+5.(32:8)]}
= 168:{46-[12+5.4]}
=168:{46-[12+20]}
=168:{46-42}
=168:4=42
Câu 3:
a) 53 + ( 124 – x) = 87
124 – x = 87 – 53
124 – x = 34
x = 124 – 34
x = 90
10 +2x = 42 = 16
2x = 16 – 10 = 6
x = 6:2 = 3
Câu 4:
a)
b) Có thể trồng cây theo sơ đồ sau:
Suy ra (n + 10).(n + 13) ⋮ 2 với mọi số tự nhiên n
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Giữa kì 1 – Năm học …. Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:
A. {0; 1; 2; 3; 4}
B. {1; 2; 3; 4}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
D. {1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:
A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 142 B. 255 C. 210 D. 197
Câu 5. Phép tính đúng là:
Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x 2y 2 có giá trị là:
A. 36 B. 27 C. 72 D. 108
Câu 7. Cho hình vẽ:
Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:
A. A ∈ a, B ∉ b
B. A ∈ a, B ∈ b
C. A ∉ a, B ∉ b
D. A ∉ a, B ∈ b
Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:
A. 17 B. 16 C. 15 D. 14
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 146+121+54+379
b) 43.16+29.57+13.43+57
d) 100:{250:[450-(4.53 – 23.25)]}
Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:
a) x + 25 = 70
b) x – 280:35 = 5.54
c) 390:(5x-5)=39
d) 6×3 – 8 = 40
Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.
b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)
a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .
b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.
Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:
Các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là: 1; 2; 3; 4; 5
Vậy tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là: {1; 2; 3; 4; 5}
Chọn D.
Câu 2:
Số phần tử của tập hợp A là: (2020 – 1991):1 + 1 = 30(phần tử)
Chọn C.
Câu 3:
Mỗi toa có số chỗ ngồi là: 4.10 = 40 (chỗ ngồi)
Để chở 512 hành khách cần số toa là: 512:40 = 12 (toa) và dư 32 hành khách.
32 hành khách được xếp vào 1 toa nữa.
Vậy cần tất cả 12+1=13 toa để chở hết hành khách.
Chọn B.
Câu 4:
+) Vì 142 có chữ số tận cùng là 2 nên 142 chỉ chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.
+) Vì 225 có chữ số tận cùng là 5 nên 255 chỉ chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.
+) Vì 210 có chữ số tận cùng là 0 nên 210 chia hết cho cả 5 và 2.
+) Vì 197 có chữ số tận cùng là 7 nên 197 không chia hết cho cả 5 và 2.
Chọn D.
Câu 5:
Ta có:
Chọn B.
Câu 6:
Thay x = 2, y = 3 vào biểu thức x 2y 2 ta được:
Chọn A.
Câu 7:
Vì A nằm trên đường thẳng a nên A ∈ a.
Vì B không nằm trên đường thẳng b nên B ∉ b.
Vậy A ∈ a, B ∉ b.
Chọn B.
Câu 8:
Số La Mã XIV có giá trị là 14.
Chọn D.
II. TỰ LUẬN Câu 1:
a)
146 + 121 + 54 + 379
= (146 + 54) + (121 + 379)
= 200 + 500
= 700
b)
43.16 + 29.57 + 13.43 + 57
= (43.16 + 13.43) + 29.57 + 57
= 43.(16+13) + 29.57 + 57
= 43.29 + 29.57 + 57
= 29.(43 + 57) + 57
= 29.100 + 57
= 2957
c)
= 34 – 1
= 33
d)
= 100:{250:[450-(500 – 100)]}
= 100:[250:(450 – 400)]
= 100:(250:50)
= 100:5
= 20
Câu 2:
a)
x + 25 = 70
x = 70 – 25
x = 45
Vậy x = 45.
b)
x – 280:35 = 5.54
x – 8 = 270
x = 278
Vậy x = 278.
c)
390:(5x – 5) = 39
5x – 5 = 10
5x = 15
x = 3
Vậy x = 3.
d)
x = 2
Vậy x = 2.
Câu 3:
a) Các tia đối nhau gốc O là: Om và On
Các tia trùng nhau gốc O là: OA và OC.
b) Hai tia OA và AC không phải là hai tia trùng nhau vì hai tia này không chung gốc.
Vì y là số tự nhiên nên y ∈ {0; 1}.
Vậy (x, y) = (2; 0).
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa kì 1 – Năm học …. Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I (2đ). Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
A. 0; 1; 2; 3; 4; 5
B. 0; 1; 2; 3; 4
C. 1; 2; 3; 4; 5
D. 1; 2; 3; 4
Câu 2: Tích của 55.53 bằng:
A. 12 B. 7 C. 64 D. 81
Câu 5: NÕu x – 11 = 22 thì bằng
A. x = 2 B. x = 33 C. x = 11 D. x = 242
Câu 6: Trong các số 1234; 5670; 4520; 3456. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là:
A. 5670 B. 1234 C. 4520 D. 3456
Câu 7: Cho bốn điểm trong đó không có 3 điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 8: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. LÊy điểm M trªn tia Ax, điểm N trªn tia Ay ta cã:
A. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N
B. Điểm N nằm giữa 2 điểm A và M
C. Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N
D. Không có điểm nµo nằm giữa 2 điểm cßn l¹i
Phần 2: Tự luận (8đ)
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 32 + 410 + 68
c) 100: {250:[450 – (4.5 3 – 2 2.25)]}
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết
a) 7x-8=713
b) 123 – 5.( x + 4) = 38
c) 49 . 7 x = 2401
d) x ∈ B(3) và 12 <= x <= 18
Bài 3: Vẽ tia Ox và tia Oy đối nhau. Vẽ điểm A thuộc Ox, các điểm B và C thuéc tia Oy ( B nằm giữa O và C)
a) Hãy kể tên các tia trùng với tia OB
b) Tia Ox và tia By có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao?
c) Hãy kể tên các đoạn thẳng trên đường thẳng xy.
Bài 4: Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2, với:
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
I: Phần trắc nghiệm: Câu 1:
Các phần tử của tập hợp A là: 1; 2; 3; 4; 5
Chọn C.
Câu 2:
Chọn B.
Câu 3:
Ta có:
Chọn C.
Câu 4:
Ta có:
Chọn D.
Câu 5:
Ta có:
x – 11 = 22
x = 11 + 22
x= 33
Chọn B.
Câu 6:
Các số chia hết cho 2 và 5 là: 5670; 4520
Ta có: (5 + 6 + 7 + 0) =18 và (4 + 5 + 2 + 0) = 11
Do đó, 5670 chia hết cho cả 3 và 9.
Vậy số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là 5670.
Chọn A.
Câu 7:
Quan sát hình vẽ trên ta có số đường thẳng vẽ được là: 6 đường thẳng
Câu 8:
Vì M∈Ax, N∈Ay. Mà Ax và Ay là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
Chọn C.
II: Phần tự luận: Bài 1:
a) 32 + 410 +68
= (32 + 68) + 410
= 100 + 410
= 510
b)23 . 17 – 14 + 23 . 22
= 8 . 17 – 14 + 8 . 4
= 136 – 14 + 32
= 154
c)100: {250: [450 – (4.5 3 – 2 2.25)]}
= 100 : 250 : [ 450 – ( 4.125 – 4.25 ) ]
= 100 : 250 : [ 450 – ( 500 – 100 )]
= 100 : 250 : [ 450 – 400]
= 100 : 250 : 50
= 100 : 5
= 20
Bài 2:
a,7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103
Vậy x = 103
b, 123 – 5.( x + 4) = 38
5.(x + 4) = 123 – 38
5.(x + 4) = 85
x + 4 = 85 : 5
x + 4 = 17
x = 17-4 = 13 VËy x = 13
c)
x = 2
Vậy x = 2
Bài 3:
a) Các tia trùng với tia OB là: Tia OC, tia Oy
b) Hai tia Ox và By không đối nhau vì hai tia Ox và By không chung gốc.
c) Các đoạn thẳng: AO, AB, AC, OB, OC, BC
Bài 5
Ta có:
Trắc Nghiệm Toán 7 Giữa Kì 2 – Đề 3
Đề trắc nghiệm Toán 7 có thời gian là 90 phút. Trọng tâm kiến thức xoay quanh các nội dung lý thuyết cơ bản trong học kì 2 môn Toán lớp 7. Đề trắc nghiệm Toán 7 lần này giới hạn số lần làm bài là 3. Khoảng thời gian làm lại bài khảo sát tối thiểu 5 giờ. Để đạt được kết quả tốt, các em cần xem lại lý thuyết bài giảng đã học; hoặc làm đề trắc nghiệm trước (ĐÃ MỞ ĐÁP ÁN)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:
Các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng nhất.
Các câu hỏi điền từ (hoặc số) cần viết liền không dấu, giữa các từ (số) cách nhau bằng dấu ; .
Các câu hỏi sắp xếp thì nhấn giữ và kéo thả lên trên hoặc xuống dưới.
Các câu hỏi chứa các mệnh đề đúng sai cần chú ý đến từng cụm từ.
YÊU CẦU:
Chụp ảnh kết quả bài làm gửi vào nhóm zalo lớp.
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II – MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 50 câu hỏi)
Bạn cần đăng kí và đăng nhập để làm bài. Đăng nhập hoặc Đăng kí
————-
CHI TIẾT BÀI LÀM
Tên Ngày Điểm Tỉ lệ đúng Kết quả dựa trên điểmThời gian làm bài
Hoàng Quốc Minh 17/07/2021 16:10 0.00 0% 0 đúng, 0 sai, và 50 chưa làm 05:13:39Gửi tự động(hết thời gian)
Việt Nguyễn 31/05/2021 20:48 2.60 26% 13 đúng, 13 sai, và 24 chưa làm 00:13:54
Đào Khánh Linh 25/05/2021 15:16 0.00 0% 0 đúng, 0 sai, và 50 chưa làm 04:42:19Gửi tự động(hết thời gian)
Trần Gia Bảo 22/05/2021 15:56 7.80 80% 40 đúng, 10 sai, và 0 chưa làm 00:48:38
hqhuong2008 20/05/2021 21:19 9.20 94% 47 đúng, 2 sai, và 1 chưa làm 00:38:10
Nguyễn Phạm Phú Thịnh 20/05/2021 09:52 5.20 52% 26 đúng, 24 sai, và 0 chưa làm 00:18:49
Hoàng Nghĩa Việt 7C 19/05/2021 22:45 4.60 46% 23 đúng, 27 sai, và 0 chưa làm 00:26:47
Nguyễn Ngọc 15/05/2021 10:37 7.40 76% 38 đúng, 12 sai, và 0 chưa làm 00:25:02
Hà Phương 14/05/2021 09:16 8.60 88% 44 đúng, 6 sai, và 0 chưa làm 00:38:01
Hinh Tran 12/05/2021 13:02 4.00 42% 21 đúng, 27 sai, và 2 chưa làm 00:27:22
Đang hiện 1 – 10 từ 58 hồ sơ
tiếp tục
[BẢNG XẾP HẠNG ƯƠM MẦM]
Tài khoảnĐiểmvuminhhang188.10blazediamond106.80nguyenquangminh104.90maihoanganh81.70duyhoang79.80nhatnamle73.60huynhchau73.00nguyenbaduong70.40phamthiminhchau70.00shamyDoan68.50haianh67.80phungkhanhnam65.60phanxetnguoi64.60tramyDang58.70vuthimaica56.00haminhchau52.10thanhDatpham46.80nguyenngocanh44.80vungocduc44.40minhquangg44.00
Tổng Hợp Đề Thi Toán 7 Học Kì 1 Có Đáp Án: Hà Nội, Tphcm
1, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán THCS Chuyên Hà Nội – Amsterdam 2019 2020
Bài 1: Tính giá trị biểu thức bao gồm phân số và căn thức. Học sinh chú ý nắm vững kiến thức khai căn. Bao gồm
Khi khai căn các căn thức bậc chẵn (2, 4, 6,…) cần chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức
Khi khai căn các căn thức bậc lẻ (3, 5, 7,…) thì không cần dấu giá trị tuyệt đối
Bài 2 đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán trường ams
b, Tìm các số x, y, z thỏa mãn đồng thời 2x = 3y = 4z và xy + yz + zx = 6
Bài 3 đề thi học kì 1 toán 7 hà nội Amsterdam: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Phân giác của góc ABC cắt AC tại I. Biết BI vuông góc với AM tại H
a, Chứng minh rằng IA = IM
b, Tính các góc của tam giác BIC
c, Biết độ dài các cạnh của tam giác ABC là ba số nguyên dương liên tiếp (đơn vị centimet), tính chu vi của tam giác ABC theo centimet
d, Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh rằng tam giác AIB bằng tam giác KIC
2, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán quận Tân Phú – Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 3: Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ “Đàn dân tộc” của ba lớp 7A, 7B, 7C là 90 học sinh. Biết số học sinh tham gia câu lạc bộ của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 16; 15 và 14. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia câu lạc bộ trên?
Bài 4 đề thi toán lớp 7 học kì 1 năm 2019: Cho hình vẽ.
a, Tính số đo của góc DEF
b, Hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Giải thích
Bài 5 đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB
a, Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác CED. Suy ra AB song song với CE
b, Kẻ AF vuông góc với BD tại F và CG vuông góc với DE tại F. Chứng minh AF song song với CG và DF = DG
c, Kẻ BJ vuông góc với AD tại H và EI vuông góc với DC tại I. Đoạn BH cắt AF tại K. Đoạn CG cắt EI tại M. Chứng minh 3 điểm K, D, M thẳng hàng
Bài 6: Mẹ của An mang một số tiền vào siêu thị để mua hoa quả và nhẩm tính rằng với số tiền trên có thể mua được 3 kg lê hoặc 4 kg nho, hoặc 5 kg táo. Tính giá tiền mỗi loại hoa quả trên, biết 4kg nho đắt hơn 3 kg táo là 240.000
3, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 4: Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết giá tiền 1 mét vải loại II chỉ vằng 85% giá tiền 1 mét vải loại I
Bài 6 đề kiểm tra học kì 1 toán 7 năm 2018 quận 1 TP HCM: Cho tam giác ABC vuông rại A. Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
A, Chứng minh rằng tam giác BDA = tam giác BDE và DE vuông góc BE
B, Tia BA cắt tia ED tại D. Chứng minh rằng tam giác ADF bằng tam giác EDC
C, Gọi H là giao điểm của tia BD và đoạn thẳng CF. Vẽ EK vuông góc với CF tại K. Chứng minh rằng BH song song với EK.
Nguồn: chúng tôi
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Có Đáp Án xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!