Đề Thi Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông 2019 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Đề Cương Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông

TL: – Phải đi sát mép đường về tay phải của mình.

Câu 2: Trong trường hợp những con đường không có vỉa hè; Khi tham gia giao thông em đi như thế nào là đúng qui định?

– Em luôn đi sát dưới lòng lề đường về tay phải của mình

Câu 3 : Khi đến ngả ba , ngả tư có đèn báo hiệu , có người chỉ huy giao thông , người đi bộ muốn qua đường phải đi như thế nào?

– Người đi bộ muốn qua đường phải luôn chấp hành theo sự điều khiển của người chỉ huy giao thông kết hợp với tín hiệu đèn khi cho phép thì mới được qua.

Câu 4: Khi tham gia giao thông; Trẻ em dưới 7 tuổi muốn qua đường thì phải làm sao?

– Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt.

Câu 5:Khi đi qua đường có cổng chắn đóng, chúng ta phải dừng lại cách xa bao nhiêu mét ?

– Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 1 mét.

Câu 6: Ở những nơi không có cổng chắn muốn qua đường ta phải làm sao ? Trong trường hợp có xe lửa sắp tới ta phải làm sao ? cách xa bao nhiêu mét ?

– Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét.

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN HIỆU AN TOÀN GIAO THÔNG Câu 1: Khi đi bộ em phải tuân theo những qui định nào về an toàn giao thông? TL: - Phải đi sát mép đường về tay phải của mình. Câu 2: Trong trường hợp những con đường không có vỉa hè; Khi tham gia giao thông em đi như thế nào là đúng qui định? - Em luôn đi sát dưới lòng lề đường về tay phải của mình Câu 3 : Khi đến ngả ba , ngả tư có đèn báo hiệu , có người chỉ huy giao thông , người đi bộ muốn qua đường phải đi như thế nào? - Người đi bộ muốn qua đường phải luôn chấp hành theo sự điều khiển của người chỉ huy giao thông kết hợp với tín hiệu đèn khi cho phép thì mới được qua. Câu 4: Khi tham gia giao thông; Trẻ em dưới 7 tuổi muốn qua đường thì phải làm sao? - Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt. Câu 5:Khi đi qua đường có cổng chắn đóng, chúng ta phải dừng lại cách xa bao nhiêu mét ? - Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 1 mét. Câu 6: Ở những nơi không có cổng chắn muốn qua đường ta phải làm sao ? Trong trường hợp có xe lửa sắp tới ta phải làm sao ? cách xa bao nhiêu mét ? - Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét. Câu 7: Khi dẫn súc vật đi trên đường ta phải cho súc vật đi như thế nào là đúng quy định? - Ta phải cho súc vật đi sát vào lề đường bên tay phải. Câu 8: Khi đi xe đạp ta không nên đi trên những nơi nào ? - Ta không nên đi xe đạp trên hè phố, trong vườn hoa công viên, những khu vực đường có biển cấm xe đạp. Câu 9: Khi điều khiển xe đạp trên đường ta phải đi như thế nào là đúng quy định ? - Ta phải cho xe đi sát mép đường về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành riêng cho xe đạp. Câu 10: Khi dừng và đỗ xe đạp ở vị trí nào là đúng quy định ? - Ta chỉ dừng và đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát lề đường hay vỉa hè hoặc đến đường giao nhau có đèn đỏ hay có cảnh sát giao điều khiển chưa cho qua và phải dừng trước hàng định hay vạch sơn thứ nhất. Câu 11: Khi đi xe đạp ta được quyền chở bao nhiêu người ? Chỉ được chở 01 người và 01 trẻ em dưới 07 tuổi do người lớn bế hoặc phải có ghế ngồi riêng. Câu 12: Em hãy cho biết bao nhiêu tuổi mới được quyền đi xe đạp người lớn? - Trẻ em từ 12 tuổi trở lên mới được quyền đi xe đạp người lớn. Câu 13: Em hãy cho biết các tín hiệu đèn giao thông có ý nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa của các tín hiệu đèn giao thông là: + Tín hiệu màu xanh cho phép đi + Tín hiệu màu vàng đi chậm + Tín hiệu màu đỏ cấm đi. Câu 14: Các biển báo nguy hiểm thường có hình dạng gì ? Viền , nền và hình vẽ màu gì ? Có tác dụng và ý nghĩa gì trong giao thông ?. - Thường có hình dạng hình tam giác đều, nền vàng, viền màu đỏ hình vẽ màu đen, nhằm báo hiệu cho người đi đường biết tính chất các sự nguy hiểm trên đường đi để có biện pháp phòng ngừa xử trí cho phù hợp với tình huấn. Câu 15 : Khi người chỉ huy giao thông giơ tay lên cao theo chiều thẳng đứng, đó là hiệu lệnh gì? - Đó là hiệu lệnh cấm tất cả các chiều đường không được đi . Câu 16 : Em hãy cho biết phong trào bảo vệ đường sắt gồm những phong trào gì? _ Phong trào bảo vệ đường sắt gồm phong trào: Ba không, ba thấy, ba cùng. 3 không: - Không lấy cắp vật tư, thiết bị đường sắt - Không ném đá lên tàu, lên trụ sứ điện - Không nô đùa và chăn dắt trâu bò trên đường sắt 3 thấy: -Thấy sự cố phải báo ngay cho cô chú công nhân, công an -Thấy kẻ gian lấy cắp vật tư đường sắt thì phát giác tố cáo - Thấy bạn mình hay người khác vi phạm thì nhắc nhở 3 Cùng: - Cùng tham gia tích cực phong trào bảo vệ đường sắt -Cùng lao động công ích, làm sạch đẹp đường tàu ga -Cùng tìm kiếm vật tư đường sắt rơi vãi, thu hồi và báo công nhân đường sắt Câu 17: Khi có sự cố trên đường sắt như : gãy ray, đất đá , cây cối chắn ngang đường tàu thì em phải làm sao? - Tháo khăn đỏ hoặc áo mặc cầm trên tay quay tít trên đầu, đó là báo hiệu dừng tàu. Câu 18: Các biển báo giao thông cần biết : Thuộc các dấu đi đường và các biển báo trong sổ tay đội viên . Xem hình và vẽ được các biển báo sau: Đường cấm Cấm đi ngược chiều Cấm đi xe đạp Dừng lại Cấm rẽ trái Nơi đõ xe dành cho người đi bộ Đi theo vịng xuyến ĐỀ CƯƠNG THI CHUYÊN HIỆU HỮU NGHỊ QUỐC TẾ HẠNG 3 ********** Câu 1: Em hãy cho biết trên bản đổ thế giới có bao nhiêu Châu lục- Kể tên các Châu lục đó? Trả lời: 6 châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. Câu 2: Em hãy xem trên bản đồ chỉ tên các châu lục? Câu 3: Hãy kể tên một số nước Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ? Trả lời: Châu Á: Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Nhật Bản Châu Âu: Pháp, Anh, Đức, Ý, BanLan, Hà Lan, Tây Ban Nha Châu Phi: Cộng hoà Nam Phi, Angiêri, Libi, Camêrun, Sundan, Marốc. Châu Mỹ: Mỹ, Canada, Cuba. Câu 4: Châu Đại Dương gồm lục địa nào và các đảo, quần đảo nào ở đâu? Trả lời: Lục địa Ô-xtrây-lia, các đảo và quần đảo ở Trung và Tây Nam Thái Bình Dương Câu 5: Nước cộng hoà Liên bang Nga thuộc Châu lục nào? Thủ đô là gì? Trả lời: Nằm ở hai châu lục châu Á và châu Âu. Thủ đô: Moskva Câu 6: Châu Nam Cực có nhiệt độ là bao nhiêu? Trả lời: Dưới 0oc, có khi xuống tới -880c Câu 7: En hãy chỉ vào địa cầu vị trí của các nước Việt Nam, Trung Quốc, nước Nga. Câu 8: Nước Việt Nam ta nằm ở khu vực nào? Thuộc Châu nào? Trả lời: Nước Việt Nam năm ở khu vực Đông Nam Á, thuộc Châu Á. Câu 9: Em hãy cho biết tên các nước ở cạnh ta? Trả lời: Trung Quốc , Lào, Campuchia. Câu 10: Các nước trong khối ASEAN gồm bao nhiêu nước ? Kể tên những nước đó? Trả lời: - 10 nước, 1 nước khách mời tham dự: Đôngtimor. -Thái lan, Singapo, Malaixia, Myama, Philipin, Inđônêxia, Brunây, Việt Nam, Lào, Campuchia Câu 11 Em hãy nhận biết cờ của các nước trong khối ASEAN? Câu 12: Em hãy cho biết tên thủ đô và diện tích của nước Trung Quốc , Lào, Campuchia, Việt Nam? Trả lời: - Trung Quốc: Thủ đô: ; Bắc Kinh : Diện tích: 9.600.000 km2 ; Lào: Thủ đô: Viên Chăn Diện tích: 230.000 km2 - Campuchia: Thủ đô: Phnôm Pênh Diện tích: 181.000 km2 - Việt Nam: Thủ đô: Hà Nội Diện tích: 331.689 km2 Câu 13: Em hãy cho biết diện tích của các Châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Trả lời: Châu Âu: 10 triệu km2 Châu Mỹ: 42 triệu km2 Châu Phi: 30 triệu km2 Châu Á: 44 triệu km2 Câu 15 Em hãy chỉ lên địa cầu vị trí các Châu lục? *********o0o********* CÂU HỎI THI CHUYÊN HIỆU AN TOÀN GIAO THÔNG HẠNG 3 - KHỐI LỚP 5 Câu 1: Khi đi bộ em phải tuân theo những qui định nào về an toàn giao thông? - Phải đi sát mép đường về tay phải của mình. Câu 2:Khi đi qua đường có cổng chắn đóng, chúng ta phải dừng lại cách xa bao nhiêu mét? - Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 1 mét. Câu 3: Ở những nơi không có cổng chắn muốn qua đường ta phải làm sao ? Trong trường hợp có xe lửa sắp tới ta phải làm sao? Cách xa bao nhiêu mét ? - Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét. Câu 4: Khi đi xe đạp ta không nên đi trên những nơi nào ? - Ta không nên đi xe đạp trên hè phố, trong vườn hoa công viên, những khu vực đường có biển cấm xe đạp. Câu 5: Khi điều khiển xe đạp trên đường ta phải đi như thế nào là đúng quy định ? - Ta phải cho xe đi sát mép đường về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành riêng cho xe đạp. Câu 6: Khi dừng và đỗ xe đạp ở vị trí nào là đúng quy định ? - Ta chỉ dừng và đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát lề đường hay vỉa hè hoặc đến đường giao nhau có đèn đỏ hay có cảnh sát giao điều khiển chưa cho qua và phải dừng trước hàng định hay vạch sơn thứ nhất. Câu 7: Các biển báo nguy hiểm thường có hình dạng gì ? Viền , nền và hình vẽ màu gì ? Có tác dụng và ý nghĩa gì trong giao thông ?. - Thường có hình dạng hình tam giác đều, nền vàng, viền màu đỏ hình vẽ màu đen, nhằm báo hiệu cho người đi đường biết tính chất các sự nguy hiểm trên đường đi để có biện pháp phòng ngừa xử trí cho phù hợp với tình huấn. Câu 8 : Khi người chỉ huy giao thông giơ tay lên cao theo chiều thẳng đứng, đó là hiệu lệnh gì? - Đó là hiệu lệnh cấm tất cả các chiều đường không được đi . Câu 9: Khi đi xe đạp ta được quyền chở bao nhiêu người ? - Chỉ được chở 01 người và 01 trẻ em dưới 07 tuổi do người lớn bế hoặc phải có ghế ngồi riêng. CÂU HỎI THI CHUYÊN HIỆU AN TOÀN GIAO THÔNG HẠNG 3 - KHỐI LỚP 5 ( tt) Câu 10: Em hãy cho biết bao nhiêu tuổi mới được quyền đi xe đạp người lớn? - Trẻ em từ 12 tuổi trở lên mới được quyền đi xe đạp người lớn. Câu 11: Em hãy cho biết các tín hiệu đèn giao thông có ý nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa của các tín hiệu đèn giao thông là: + Tín hiệu màu xanh cho phép đi + Tín hiệu màu vàng đi chậm lại Hoặc sắp có đèn đỏ. + Tín hiệu màu đỏ cấm đi. Câu 12 : Em hãy cho biết phong trào bảo vệ đường sắt gồm những phong trào gì? Phong trào bảo vệ đường sắt gồm phong trào: Ba không, ba thấy, ba cùng. Câu 13: Khi có sự cố trên đường sắt như : gãy ray, đất đá , cây cối chắn ngang đường tàu thì em phải làm sao? - Tháo khăn quàng đỏ hoặc áo mặc cầm trên tay quay tít trên đầu, đó là báo hiệu dừng tàu. Câu 14: Các biển báo giao thông cần biết : Thuộc các dấu đi đường và các biển báo trong sổ tay đội viên . Xem hình và vẽ được các biển báo sau: Chú ý: Thứ.. ngày tháng năm 2005 kiểm tra . Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA CHUYÊN HIỆU AN TOÀN GIAO THÔNG khối 4,5 Câu 1: Khi đi bộ em phải tuân theo những qui định nào về an toàn giao thông? A : - Phải đi về phía tay phải của mình. B : - Phải đi sát mép đường về tay phải của mình C : - Phải đi bên tay phải của mình Câu 2: Trong trường hợp những con đường không có vỉa hè; Khi tham gia giao thông em đi như thế nào là đúng qui định? Em luôn đi sát dưới lòng lề đường về tay phải của mình Em luôn đi trên lề đường về tay phải của mình Em luôn đi sát dưới lòng lề đường Câu 3 : Khi đến ngả ba , ngả tư có đèn báo hiệu , có người chỉ huy giao thông , người đi bộ muốn qua đường phải đi như thế nào? A - Người đi bộ muốn qua đường phải luôn chấp hành theo sự điều khiển của người chỉ huy giao thông kết hợp với tín hiệu đèn đỏ có hình người đang đứng B - Người đi bộ muốn qua đường phải luôn chấp hành theo sự điều khiển của người chỉ huy giao thông kết hợp với tín hiệu đèn xanh nhấp nháy có hình người đng bước đi C- Người đi bộ muốn qua đường phải luôn chấp hành theo sự điều khiển của người chỉ huy giao thông kết hợp với tín hiệu đèn xanh có hình người đang bước đi Câu 4: Khi tham gia giao thông; Trẻ em dưới 7 tuổi muốn qua đường thì phải làm sao? Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt. Trẻ em dưới 8 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt. Trẻ em dưới 9 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt. Câu 5:Khi đi qua đường có cổng chắn đóng, chúng ta phải dừng lại cách xa bao nhiêu mét ? A - Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 1 mét. B - Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 2 mét. C - Chúng ta phải dừng lại cách xa rào chắn ít nhất là 3 mét. Câu 6: Ở những nơi không có cổng chắn muốn qua đường ta phải làm sao ? Trong trường hợp có xe lửa sắp tới ta phải làm sao ? cách xa bao nhiêu mét ? Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 4 mét. B - Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét. C- - Ta phải tự chịu trách nhiệm quan sát thận trọng, nếu có xe lửa sắp tới thì phải dừng lại cách ray ngoài cùng ít nhất là 6 mét. Câu 7: Khi dẫn súc vật đi trên đường ta phải cho súc vật đi như thế nào là đúng quy định? Ta phải cho súc vật đi sát vào lề đường. Ta phải cho súc vật đi về đường bên tay phải Ta phải cho súc vật đi sát vào lề đường bên tay phải Câu 8: Khi đi xe đạp ta không nên đi trên những nơi nào ? A - Ta không nên đi xe đạp trên phố, trong vườn hoa công viên, những khu vực đường có biển cấm xe đạp. B- Ta không nên đi xe đạp trên hè phố, trong vườn hoa công viên, những khu vực đường có biển cấm xe đạp C -Ta không nên đi xe đạp trên vườn hoa công viên, những khu vực đường có biển cấm xe đạp Câu 9: Khi điều khiển xe đạp trên đường ta phải đi như thế nào là đúng quy định ? A - Ta phải cho xe đi sát mép đường về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành riêng cho xe đạp. B - Ta phải cho xe đi về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành riêng cho xe đạp. C - Ta phải cho xe đi sát mép đường về bên phải trong phần đường dành riêng cho xe đạp. Câu 10: Khi dừng và đỗ xe đạp ở vị trí nào là đúng quy định ? A - Ta chỉ dừng và đỗ xe đạp khi đã ở trên đường hay vỉa hè hoặc đến đường giao nhau hay có cảnh sát giao điều khiển chưa cho qua và phải dừng trước hàng định hay vạch sơn thứ nhất. B - Ta chỉ dừng và đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát lề đường hay vỉa hè hoặc đến đường giao nhau hay có cảnh sát giao điều khiển chưa cho qua và phải dừng trước hàng định hay vạch sơn thứ nhất. C - Ta chỉ dừng và đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát lề đường hay vỉa hè hoặc đến đường giao nhau có đèn đỏ hay có cảnh sát giao điều khiển chưa cho qua và phải dừng trước hàng đinh hay vạch sơn thứ nhất. Câu 11: Khi đi xe đạp ta được quyền chở bao nhiêu người ? A - Chỉ được chở 01 người và 01 trẻ em dưới 07 tuổi B - Chỉ được chở 01 người và 01 trẻ em dưới 08 tuổi . C - Chỉ được chở 01 người và 01 trẻ em dưới 09 tuổi Câu 12: Em hãy cho biết bao nhiêu tuổi mới được quyền đi xe đạp người lớn? A - Trẻ em từ 10 tuổi trở lên mới được quyền đi xe đạp người lớn. B - Trẻ em từ 11 tuổi trở lên mới được quyền đi xe đạp người lớn. C - Trẻ em từ 12 tuổi trở lên mới được quyền đi xe đạp người lớn. Câu 13: Các biển báo nguy hiểm thường có hình dạng gì ? Viền , nền và hình vẽ màu gì ? Có tác dụng và ý nghĩa gì trong giao thông ?. A - Thường có hình dạng hình vuông, nền vàng, viền màu đỏ hình vẽ màu đen, nhằm báo hiệu cho người đi đường biết tính chất các sự nguy hiểm B - Thường có hình dạng hình tam giác đều, nền vàng, viền màu đỏ hình vẽ màu đen, nhằm báo hiệu cho người đi đường biết tính chất các sự nguy hiểm C - Thường có hình dạng hình chữ nhật, nền xanh, viền màu đỏ hình vẽ màu đen, nhằm báo hiệu cho người đi đường biết tính chất các sự nguy hiểm Câu 14 : Khi người chỉ huy giao thông giơ tay lên cao theo chiều thẳng đứng, đó là hiệu lệnh gì? A - Đó là hiệu lệnh cấm các chiều đường bên trái không được đi . B - Đó là hiệu lệnh cấm các chiều đường bên phải đường không được đi C - Đó là hiệu lệnh cấm tất cả các chiều đường không được đi . Câu 15 : Em hãy cho biết phong trào bảo vệ đường sắt gồm những phong trào gì? A _ Phong trào bảo vệ đường sắt gồm 3 phong trào: 3 làm, 3 giữ, 3 cùng B _ Phong trào bảo vệ đường sắt gồm 3 phong trào : 3 không, 3 thấy, 3 cùng C _ Phong trào bảo vệ đường sắt gồm 3 phong trào: 3 không , 3 thấy , 3 làm Câu 16: Khi có sự cố trên đường sắt như : gãy ray, đất đá , cây cối chắn ngang đường tàu thì em phải làm sao? A -Tháo khăn đỏ hoặc áo mặc cầm trên tay quay tít trên đầu, đó là báo hiệu dừng tàu. B - Tháo khăn đỏ hoặc áo mặc cầm trên tay quay tít vòng tròn, đó là báo hiệu dừng tàu. C - Tháo khăn đỏ hoặc áo mặc cầm trên tay quay qua quyay lại, đó là báo hiệu dừng tàu. Câu 17: Em hãy cho biết các tín hiệu đèn giao thông ? - Ý nghĩa của các tín hiệu đèn giao thông là: + Tín hiệu màu xanh .. + Tín hiệu màu vàng. + Tín hiệu màu đỏ Câu 18: Hãy vẽ được các biển báo sau: A - Cấm xe đạp: B - Cấm đi ngược chiều: C - Trẻ em: D - Nguy hiểm: E - Đường giao nhau

Đề Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 4

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

2. Theo em, chơi đùa trên hè phố có an toàn không?

A. An toàn, vì trên hè phố không có phương tiện giao thông qua lại.

B. Chỉ những nơi có hè phố rộng mới an toàn.

C. Không an toàn, vì em có thể va vào người đi bộ, cây cối hoặc mải chơi chạy xuống lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.

3. Khi gặp biển nào xe đạp không được đi vào? 4. Em hãy cho biết hệ thống báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?

A. 5 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ.

B. 3 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm và nhóm biển phụ.

C. 4 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh và nhóm biển chỉ dẫn.

5. Em có nên sử dụng ô khi đi xe đạp không?

A. Không nên sử dụng, vì ô có thể che khuất tầm nhìn và điều khiển xe bằng một tay có thể gây mất thăng bằng.

B. Nên sử dụng vì ô giúp chúng ta che mưa, che nắng.

C. Chỉ nên sử dụng khi đi chậm và đường vắng người.

B. Đi với tốc độ vừa phải, luôn quan sát tránh các chướng ngại vật trên đường.

C. Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng trên đường.

7. Khi đi xe đạp tới ngã ba, ngã tư mà gặp đèn vàng, em sẽ hành động như thế nào?

A. Nhanh chóng đi qua ngã ba, ngã tư trước khi chuyển sang đèn đỏ.

B. Dừng lại trước vạch dừng và chờ cho đến khi đèn xanh mới đi tiếp.

C. Đi chậm qua ngã ba, ngã tư và chú ý quan sát an toàn.

8. Em hãy cho biết làm thế nào để đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn?

A. Quan sát an toàn để chắc chắn không có xe nào đang đến gần rồi nhanh chóng qua đường.

B. Giảm tốc độ, nhấn chuông báo hiệu cho các phương tiện khác biết rồi nhanh chóng qua đường.

C. Giảm tốc độ, ra tín hiệu cảnh báo an toàn, quan sát an toàn ở mọi phía để chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

9. Em nên lựa chọn mũ bảo hiểm như thế nào để có thể bảo vệ phần đầu của mình?

A. Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và vừa với cỡ đầu của mình.

B. Mũ bảo hiểm người lớn và đảm bảo chất lượng.

C. Mũ bảo hiểm nào cũng được, miễn là vừa với cỡ đầu của mình.

10. Em hãy cho biết, hành vi nào không an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp?

A. Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe, hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên thanh để chân phía sau.

B. Thường xuyên kể chuyện cười và trêu đùa người lái xe, và thỉnh thoảng đứng lên thanh để chân để quan sát thật kỹ đường phía trước.

C. Ngồi ổn định trên xe.

11. Người ngồi trên xe đạp được thực hiện các hành vi nào sau đây?

A. Mang, vác vật cồng kềnh B. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khácC. Không hành vi nào

12. Người điểu khiển xe đạp được chở bao nhiêu người khi tham gia giao thông?

A. Chỉ được chở một người B. Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 07 tuổi thì được chở tối đa hai người.. C. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng): Sau khi học giáo trình “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ”, em đã làm gì để bản thân vận dụng những kiến thức đã học và giúp người thân, bạn bè tham gia giao thông an toàn?

Cách Tạo Đề Thi Trắc Nghiệm An Toàn Giao Thông Cấp Thcs Và Thpt

1. Tìm hiểu về cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”

Cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia kết hợp cùng Bộ Giáo dục & Đào tạo và công ty Honda phát động lần đầu tiên vào năm học 2023 – 2023.

a) Thời gian của cuộc thi

Cuộc thi sẽ diễn ra qua 6 móc thời gian như sau:

b) Đối tượng dự thi c) Nội dung, hình thức, thời gian tổ chức cuộc thi

Mỗi đối tượng sẽ trải qua 2 vòng thi. Với vòng 2, những thí sinh xuất sắc ở vòng 1 sẽ giao lưu tìm hiểu kiến thức, kỹ năng tham gia giao thông và Chọn nội dung của tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS & THPT xây dựng kế hoạch bài dạy và dạy thử nghiệm. Để tuyển chọn những thí sinh xuất sắc ở Vòng 1, BTC sẽ triển khai thi trắc nghiệm về kiến thức Luật giao thông đường bộ và trả lời câu hỏi tự luận.

2. Bộ đề thi mẫu: Đề thi trắc nghiệm an toàn giao thông cho học sinh THCS và THPT

Bên cạnh việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức An toàn giao thông thì việc tạo ra hệ thống đề thi về kiến thức giao thông áp dụng vào môi trường học đường trong các giờ ngoại khóa, sinh hoạt sẽ góp phần nâng cao ý thức giao thông cho học sinh.

AZtest đã biên soạn bộ đề thi mẫu: Đề thi trắc nghiệm an toàn giao thông cho học sinh THCS và THPT. Đề thi gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan về kiến thức An toàn giao thông được thực hiện trong vòng 30 phút. Trong đó:

3. Cách tạo đề thi trắc nghiệm an toàn giao thông cấp THCS và THPT

Tại sao thay vì tốn nhiều thời gian và công sức để soạn đề thi, in ấn, tổ chức thi, chấm điểm, xếp loại một cách thủ công thì bạn lại không lựa chọn một phần mềm tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến để tất cả các công việc được thực hiện qua một vài bước đơn giản.

Một trong những trang web tạo đề thi trắc nghiệm được nhiều khách hàng tin dùng hiện nay là AZtest.

Bên cạnh những tính năng hữu ích thì AZtest còn đem đến cho bạn những thông tin hay về giáo dục, các phương pháp dạy học hiệu quả và đặc biệt tận tình hướng dẫn cách tạo các đề thi trắc nghiệm thuộc các phân môn, lĩnh vực khác nhau.

Cuộc Thi Trắc Nghiệm Trực Tuyến “Vì An Toàn Giao Thông”

THỂ LỆ CUỘC THI TRỰC TUYẾN

 “VÌ AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM 2023”

1. Vòng thi tuần

– Các thí sinh dự thi tham gia thi chung 01 bộ đề (không chia thành 02 bảng như kế hoạch ban đầu). Mỗi câu hỏi có 03 đáp án là “A”; “B” và  “C”, thí sinh chỉ được chọn 01 trong 03 đáp án.

– Mỗi thí sinh có quyền tham gia dự thi nhiều nhất là 03 lần trong cuộc thi hàng tuần, nhưng chỉ được công nhận 01 kết quả tốt nhất trong số các lần dự thi của tuần đó. Trong trường hợp thí sinh đạt giải ở nhiều vòng thi các tuần thì chỉ chọn 01 kết quả tốt nhất của 01 vòng thi tuần để vào dự thi vòng chung kết. Khi đó, Ban Tổ chức sẽ chọn các thí sinh có thành tích tốt tiếp theo (xếp ngay sau các thí sinh đã đạt giải ở tuần đó) để vào dự thi vòng chung kết.

– Trong trường hợp bằng điểm nhau, điểm xếp hạng sẽ được tính theo thứ tự ưu tiên: (1) Thời gian trả lời các vòng thi ngắn nhất, (2) Thời gian tham gia các vòng thi sớm nhất.

– Sau khi kết thúc vòng thi mỗi tuần, Ban Tổ chức sẽ chọn ra 03 thí sinh đạt giải để vào thi vòng chung kết.

2. Vòng thi chung kết

– Sau khi kết thúc 04 tuần thi, căn cứ vào tổng số điểm của thí sinh trong các vòng thi tuần, Ban Tổ chức sẽ chọn 12 thí sinh để thi vòng chung kết và trao giải (có kế hoạch riêng).

– Ban Tổ chức sẽ sắp xếp ngẫu nhiên (theo hình thức bốc thăm) 12 thí sinh tham gia vòng thi chung kết thành 04 đội (mỗi đội gồm 03 thí sinh).

– Vòng chung kết gồm 02 phần thi:

+ Phần 1: Các đội trả lời các câu hỏi của Ban Tổ chức về Luật an toàn giao thông đường bộ, lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam. Phần thi này có tổng điểm tối đa 100 điểm cho 20 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 03 đáp án là “A”; “B” và  “C”, mỗi đội thi chỉ được chọn 01 trong 03 đáp án bằng cách bấm đáp án bằng bảng điện tử. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được tính 05 điểm.

Phần nội dung: 65 điểm

Phần hình thức trình bày (trang phục, đạo cụ, kỹ năng và phối hợp thuyết trình của đội): 35 điểm

Thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ đồng chí Đoàn Văn Đông – Ủy viên Ban Thường vụ, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh đoàn, số ĐT: 0941.42.1212, Email: bantuyengiaotinhdn@gmail.com