Đề Thi Bằng Lái Xe Fc / Top 19 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Acevn.edu.vn

Học Bằng Lái Xe Fc Và Điều Kiện Thi Bằng Lái Xe Fc ?

Đối với những ai đang có dự định học bằng lái xe FC để có thể đáp ứng tốt cho công việc của mình thì có không ít người vẫn chưa biết làm thế nào để nâng giấy phép lái xe hạng FC và quy trình thi sát hạch hạng FC như thế nào? Mời bạn xem tiếp phần sau đây để có thêm thông tin cần thiết QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP LÁI XE HẠNG FC Bằng FC là gì? Bằng FC lái được xe gì? Học bằng lái xe hạng FC và thi như thế nào?

Trong luật Giao thông đường bộ sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009, quy định tài xế lái xe kéo rơmoóc, semi-rơmoóc (cả xe container) phải có giấy phép lái xe hạng FC

1. Điều kiện thi bằng lái xe FC

Để học bằng lái xe FC thì các tài xế đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có đủ thâm niên cũng như số kilômét lái xe an toàn theo quy định (3 năm và 50.000km lái xe an toàn do tổ chức cơ quan, công ty xác nhận thông tin), có thời gian liên tục điều khiển ô tô đầu kéo đủ 2 năm trở lên, được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe, miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường. Thế nhưng, đối tượng này phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

2. Nâng hạng bằng lái xe FC có học lý thuyết không?

Về cơ bản, các lái xe sẽ phải học liên tục trong 1 tháng để có thể thi bằng lái xe FC. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, các lái xe sẽ có chương trình học và thi khác nhau. Cụ thể

Thời hạn bằng lái xe FC?

Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm).

Bằng Fc Lái Được Xe Gì? Điều Kiện Để Học Thi Bằng Lái Xe Fc

Bằng lái xe FC là hạng bằng lái được cấp cho người lái xe ô tô điều khiển các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe (GPLX) hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc (cả xe container) và được điều khiển các loại xe quy định cho GPLX hạng B1, B2, C, và hạng FB2. Bằng lái xe FC có thời hạn 5 năm.

Theo đó, các tài xế có bằng lái xe hạng C trước đó phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần và đủ theo quy định về số km an toàn, độ tuổi, thời gian lái xe,… để được chuyển đổi/ nâng từ bằng C sang bằng FC nếu muốn lái xe container.

Để học bằng lái xe FC, lái xe phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

Đủ từ 24 tuổi trở lên, là công dân Việt Nam có đủ điều kiện sức khỏe để học và thi sát hạch bằng lái xe hạng FC theo quy định.

Đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có thâm niên hành nghề từ đủ 3 năm trở lên, có số km lái xe an toàn đạt từ 50.000 km trở lên do tổ chức cơ quan hay công ty xác nhận thông tin

Có từ đủ 2 năm trở lên điều khiển liên tục ô tô đầu kéo

Được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe; miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường; nhưng phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dụng quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ có từ 1 đến dưới 2 năm điều khiển liên tục ô tô đầu kéo thì được miễn học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe nhưng phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ điều khiển liên tục ô tô đầu kéo dưới 1 năm thì được miễn học thực hành nhưng phải học lý thuyết tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E nhưng chưa đủ thâm niên và số km lái xe an toàn như trên, hiện đang lái ô tô đầu kéo nếu muốn học bằng lái xe FC thì phải tham gia học lý thuyết, học thực hành tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm)

Chúng tôi xin trả lời giúp bạn rằng, dù bạn có bằng lái hạng nào đi chăng nữa, bạn có lái tốt cỡ nào đi nữa thì dù bạn có nâng hạng bằng lái bất kỳ hạng nào thì đều phải học và thi lý thuyết cũng như sa hình và nội dung lý thuyết và sa hình cho việc nâng bằng lái xe như sau:

Bạn sử dụng bộ lý thuyết 450 câu hỏi sát hạchvà phải đạt 28/30 câu cho phần thi sát hạch lý thuyết của 15 bộ đề thi sát hạch lái xe của bộ GTVT

Bạn phải vượt qua 11 bài thi sa hìnhvà điểm tối thiểu là 80/100 điểm.

Đăng ký học nâng hạng bằng FC ở đâu ?

Địa chỉ nhận hồ sơ : Trung tâm đào tạo lái xe Lạc Hồng. Ngõ 34 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội. Hotline: 0966 35 56 26:

Học Bằng Lái Xe Fc Và Quy Định Mới Nhất Về Điều Kiện Thi Bằng Fc

Đối với những ai đang có dự định học bằng lái xe FC để có thể đáp ứng tốt cho công việc của mình thì có không ít người vẫn chưa biết làm thế nào để nâng giấy phép lái xe hạng FC và quy trình thi sát hạch hạng FC như thế nào? Mời bạn xem tiếp phần sau đây để có thêm thông tin cần thiết.

TRƯỜNG DẠY LÁI XE Ô TÔ TẠI TPHCM

Chuyên đào tạo bằng lái ô tô hạng B1, B2, C , D, E cấp tốc

KHOÁ HỌC GẦN NHẤT: TỪ 03/04/2023 ĐẾN 03/07/2023

Học bằng lái xe hạng FC và thi như thế nào?

1. Điều kiện thi bằng lái xe FC

Để học bằng lái xe FC thì các tài xế đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có đủ thâm niên cũng như số kilômét lái xe an toàn theo quy định (3 năm và 50.000km lái xe an toàn do tổ chức cơ quan, công ty xác nhận thông tin), có thời gian liên tục điều khiển ô tô đầu kéo đủ 2 năm trở lên, được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe, miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường. Thế nhưng, đối tượng này phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Các lái xe có giấy phép lái xe hạng C, D, E nhưng chưa đủ thâm niên và số kilômét lái xe an toàn theo quy định, hiện đang lái ô tô đầu kéo nếu muốn học bằng lái xe FC thì phải tham gia học lý thuyết, thực hành tại cơ sở dạy lái xe cũng như phải thi sát hạch hai nội dung này.

2. Nâng hạng bằng lái xe FC có học lý thuyết không?

Về cơ bản, các lái xe sẽ phải học liên tục trong 1 tháng để có thể thi bằng lái xe FC. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, các lái xe sẽ có chương trình học và thi khác nhau. Cụ thể

Các tài xế đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có đủ thâm niên cũng như số kilômét lái xe an toàn theo quy định (3 năm và 50.000km lái xe an toàn), có thời gian liên tục điều khiển ô tô đầu kéo đủ 2 năm trở lên, được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe, miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường. Thế nhưng, đối tượng này phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dung quy trình sát hạch lái xe FC.

Các lái xe có bằng lái C, D, E có đủ thâm niên và số kilômét lái xe an toàn theo quy định, nhưng thời gian liên tục lái ô tô đầu kéo chỉ từ 1 năm đến dưới 2 năm, được miễn học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe nhưng phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung, quy trình thi bằng lái xe hạng FC.

Các lái xe có giấy phép lái xe hạng C, D, E có đủ thâm niên và số kilômét lái xe an toàn nhưng có thời gian liên tục lái ô tô đầu kéo dưới 1 năm, được miễn học thực hành, nhưng phải học lý thuyết tại cơ sở đào tạo lái xe và phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung, quy trình sát hạch lái xe hạng FC.

Các lái xe có giấy phép lái xe hạng C, D, E nhưng chưa đủ thâm niên và số kilômét lái xe an toàn theo quy định, hiện đang lái ô tô đầu kéo phải tham gia học lý thuyết, thực hành tại cơ sở dạy lái xe cũng như phải thi sát hạch hai nội dung này.

Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm).

TRƯỜNG DẠY LÁI XE TIẾN THÀNH CHUYÊN TUYỂN SINH CÁC KHÓA HỌC BẰNG LÁI XE Ô TÔ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TPHCM

Tiến Thành là địa điểm lựa chọn học lái xe TIN TƯỞNG của các học viên nổi tiếng Showbiz Việt: Hoa hậu Mai Phương Thúy; Ca sĩ – nhạc sĩ Vũ Cát Tường; MC – ca sĩ Ngô Kiến Huy; Ca sĩ – diễn viên Khổng Tú Quỳnh; Người mẫu Trương Nam Thành… đã học và nhận bằng lái tại Trường dạy lái xe Tiến Thành

Mình đã học lái xe ô tô tại Tiến Thành. Sẽ giới thiệu bạn qua đây học!

Trường dạy lái xe Tiến Thành

Tôi rất hài lòng sau khi học lái xe ô tô tại Trường này.

Trường này dạy ok.

Mình mới lấy bằng ở đây xong nè 🙂

Ms. Quỳnh Hương – phòng chăm sóc khách hàng

Tòa nhà 45, Bùi Đình Túy, P. 26, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

BẠN HỌC ĐƯỢC GÌ TẠI TRƯỜNG TIẾN THÀNH – CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHẤT LƯỢNG CAO

– Trong giai đoạn này các bạn sẽ được học các kỹ năng lái xe ô tô ban đầu và lý thuyết lái xe về luật giao thông bao gồm: phối hợp chân côn, chân thắng, chân ga,các thao tác đánh lái, vào số nóng / số nguội, căn lề vạch, tim đường… Đảm bảo BIẾT LÁI XE NGAY trong buổi học đầu tiên.

– Học nhanh phần luật giao thông đường bộ (Các bạn chỉ cần học 2 buổi – với bảng mẹo phần lý thuyết dễ nhớ ” Học là đậu NGAY ” chỉ dành cho học viên tham gia học lái xe ô tô Tiến Thành), hoặc các bạn có thể học lý thuyết tại nhà: trường sẽ hỗ trợ miễn phí sách, đĩa phần mềm và mẹo học lý thuyết cho học viên.

– Tập lái xe ô tô căn bản (thực hành các thao tác căn bản trên xe và lái ô tô trên các đoạn đường vắng).

Giai đoạn 2: rèn luyện và nâng cao kỹ năng lái xe ô tô

– Trong giai đoạn này học viên sẽ ôn lại và rèn luyện các thao tác lái xe căn bản đã học (giai đoạn 1)

– Tập lái xe ô tô trong sa hình thi bằng lái (giáo viên sẽ hướng dẫn các bước để hỗ trợ cho bạn thi sát hạch đạt kết quả tốt nhất).

– Thực hành lái xe ngoài đường trường thực tế (giúp bạn vững tay lái sau khóa học lái xe tại trung tâm).

– Thực hành tập lái xe trên tại bãi thi đạt chuẩn sát hạch của SỞ GTVT 10.000m2 giúp các bạn tự tin nhất khi thi sát hạch.

Học lái xe ô tô Biết Lái Xe Ô tô NGAY Chỉ Trong 1 Giờ Tập Lái Duy Nhất Tại Trường Dạy Lái Xe Tiến Thành. Mời các bạn xem Clip dạy lái xe thực tế của Trường chúng tôi!

Bước 1: Các Thao Tác Lái Xe Ô tô Căn Bản – GV Hướng Dẫn (3 phút 41 giây)

học bằng lái xe fc

học bằng lái xe hạng fc, giấy phép lái xe fc

học lái xe bằng f, điều kiện thi bằng lái xe fc

hoc bang lai xe oto hang fc, Bang lai xe oto hang fc

nâng dấu c lên fc, bằng lái hạng fc

quy định về giấy phép lái xe hạng fc, bằng fc lái được xe gì

nâng giấy phép lái xe hạng fc, học bằng fc ở đâu

bằng fc bao nhiêu tuổi, bằng fc là gì

thi bằng lái xe fc, học nâng dấu lên bằng fc

Bang lai xe o to hang FC, Hoc lai xe o to hang FC

Huong dan hoc lai xe o to bang FC

Học Bằng Lái Xe FC Và Điều Kiện Thi Bằng Lái Xe FC Như Thế Nào?

Đề Thi Bằng Lái Xe A1

Giới thiệu 150 câu hỏi lý thuyết trong 10 bộ đề thi bằng lái xe a1 (có đáp án). Giúp bạn ôn luyện trong quá trình tham gia vào kỳ thi cấp bằng lái xe máy hạng a1. Học luật để nạp thêm được kho tàng kiến thức luật giao thông của bạn thêm phong phú, để cảm thấy an toàn mỗi khi xuống đường, không chỉ bảo vệ bạn mà còn bảo vệ cả những người xung quanh.

Câu 1: Khái niệm đường bộ được hiểu thế nào? Đường bộ gồm:

Câu 2: Cơ quan nào quy định các đoạn đường cấm đi, đường đi một chiều, nơi cấm dừng, cấm đõ, cấp quay đầu xe, lắp đặt báo hiệu đường bộ thuộc địa phương quản lý?

A Cơ quan quản lý giao thông vận tải.

B Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. ( ĐÚNG )

C Cơ quan cảnh sát giao thông đường bộ.

D Thanh tra giao thông đường bộ.

Câu 3: Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy có bị nghiêm cấm hay không?

B Không bị nghiêm cấm.

C Nghiêm cấm trong trường hợp sử dụng trái phép.

Câu 4: Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

Câu 5: Trên đường có nhiều làn đường, người điều kiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

Câu 6: Tại nơi đường giao nhau, người lái xe đang đi trên đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào?

A Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.

B Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.

C Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hường nào tới. ( ĐÚNG )

Câu 7: Khi Điều khiển xe chạy trên đường người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?

Câu 8: Biển nào cấm người đi bộ?

A Xe tải, xe lam, xe con, mô tô.

B Xe tải, mô tô, xe lam, xe con. ( ĐÚNG )

C Xe lam, xe tải, xe con, mô tô.

D Mô tô, xe lam, xe tải, xe con.

Câu 14: Xe nào được quyền đi trước?

Đề Thi Học Bằng Lái Xe B2

Hiện nay có khoảng 15 bộ đề thi học bằng lái xe B2 để giúp các học viên có thể tự làm và so sánh bảng kết quả của từng đề chúng tôi sẽ cung cấp từng đề thi và sau đó là các list đáp ứng từng đề thi này giúp cho các bạn có thể tự biết được khả năng và kiến thức của mình trước khi bước vào kỳ thi chính thức . Hoặc các bạn có thể thi thử trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe B2 online .

Câu hỏi 1: Khái niệm “công trình đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?

Đáp án 1: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu.

Đáp án 2: Rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra trọng tải xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ khác.

Đáp án 3: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trong khu vực nhà ga đường sắt, cảng hàng không.

Câu hỏi 2: Khái niệm “phần đường xe chạy” được hiểu như thế nào là đúng?

Đáp án 1: Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.

Đáp án 2: Là phần đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.

Đáp án 3: Là phần đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, các công trình, thiết bị phụ trợ khác và dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.

Câu hỏi 3: Khi lái xe trên đường vắng mà cảm thấy buồn ngủ, người lái xe nên chọn cách xử lý như thế nào cho phù hợp?

Đáp án 1: Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc để đi tiếp.

Đáp án 2: Dừng xe và nghỉ cho đến khi hết buồn ngủ.

Đáp án 3: Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp.

Câu hỏi 4: Trên đường cao tốc, người lái xe xử lý như thế nào khi vượt quá lối ra của đường định rẽ?

Đáp án 1: Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

Đáp án 2: Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

Đáp án 3: Tiếp tục chạy đến lối ra tiếp theo.

Câu hỏi 5: Khi phát hiện hành vi giả khai báo mất hoặc tẩy xóa, làm sai lệch các thông tin trên giấy phép lái xe; sử dụng giấy phép lái xe hoặc đổi hồ sơ lái xe giả; Có hành vi cố tình gian dối để được đổi, cấp mới, cấp lại giấy phép lái xe, ngoài việc bị cơ quan quản lý thu hồi bằng lái và hồ sơ gốc còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp bằng trong thời gian bao lâu? Câu hỏi 6: Người lái môtô xử lý như thế nào khi cho xe môtô phía sau vượt?

Đáp án 1: Lái xe vào lề đường bên phải và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Đáp án 2: Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Đáp án 3: Lái xe vào lề đường bên phải và tăng tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Câu hỏi 7: Khi ôtô đi ngược chiều đến rất gần, ôtô phía sau cùng chiều cố tình vượt, người lái xe xử lý như thế nào?

Đáp án 1: Giữ nguyên làn đường và tăng tốc độ.

Đáp án 2: Giảm tốc độ và lái xe sát vào lề đường bên phải.

Đáp án 3: Tiếp tục chạy mà không giảm tốc độ.

Câu hỏi 8: Khi ôtô bị hỏng tại vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, người lái xe xử lý như thế nào?

Đáp án 1: Nhanh chóng đưa ôtô ra khỏi đường sắt hoặc tìm cách báo hiệu để đoàn tàu dừng lại.

Đáp án 2: Đặt biển cảnh báo nguy hiểm tại vị trí ôtô bị hỏng để đoàn tàu dừng lại.

Đáp án 3: Cả hai ý nêu trên.

Đáp án 1: Phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách, mặc quần áo gọn gàng.

Đáp án 2: Không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính).

Đáp án 3: Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

Đáp án 4: Tất cả các ý nêu trên.

Câu hỏi 10: Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm trong các trường hợp nào dưới dây?

Đáp án 1: Có biển báo nguy hiểm.

Đáp án 2: Có biển cấm dừng xe, đỗ xe.

Đáp án 3: Có biển báo cấm vượt.

Câu hỏi 12: Khi xảy ra tai nạn giao thông, có người bị thương nghiêm trọng, người lái xe và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn phải thực hiện các công việc gì?

Đáp án 1: Thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật.

Đáp án 2: Nhanh chóng lái xe gây tai nạn hoặc đi nhờ xe khác ra khỏi hiện trường vụ tai nạn.

Đáp án 3: Thực hiện sơ cứu ban đầu trong trường hợp khẩn cấp.

Câu hỏi 13: Khi điều khiển tăng số, người lái ôtô cần chú ý những điểm gì?

Đáp án 1: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải tăng thứ tự từ thấp đến cao, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, chính xác.

Đáp án 2: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải tăng thứ tự từ thấp đến cao, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, vù ga phải phù hợp với tốc độ.

Câu hỏi 14: Khi điều khiển xe giảm số, người lái xe cần chú ý những điểm gì?

Đáp án 1: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải giảm thứ tự từ cao đến thấp, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng chính xác.

Đáp án 2: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải giảm thứ tự từ cao đến thấp, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, chính xác, vù ga phải phù hợp với tốc độ.

Câu hỏi 15: Để giảm tốc độ khi ôtô đi xuống đường dốc dài, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào?

Đáp án 1: Nhả bàn đạp ga, đạp ly hợp hết hành trình, đạp mạnh phanh chân để giảm tốc độ.

Đáp án 2: Nhả bàn đạp ga, về số thấp, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.

Đáp án 3: Nhả bàn đạp ga, tăng lên số cao, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.

Câu hỏi 16: Khi lái xe ôtô trên mặt đường có nhiều “ổ gà”, người lái xe phải thực hiện thao tác như thế nào?

Đáp án 1: Giảm tốc độ, về số thấp và giữ đều ga.

Đáp án 2: Tăng tốc độ cho xe lướt qua nhanh.

Đáp án 3: Cả hai ý nêu trên.

Câu hỏi 17: Dải phân cách trên đường bộ có những loại nào? Câu hỏi 18: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường hai chiều? Câu hỏi 19: Biển nào báo hiệu đường hai chiều? Câu hỏi 20: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường hai chiều? Câu hỏi 21: Biển nào báo hiệu cầu vượt liên thông? Câu hỏi 22: Biển nào báo hiệu chú ý chướng ngại vật? Câu hỏi 23: Biển nào báo hiệu đoạn đường hay xảy ra tai nạn? Câu hỏi 24: Biển số 1 có ý nghĩa gì? Câu hỏi 25: Xe của bạn được đi theo hướng nào trong trường hợp này? Câu hỏi 26: Xe của bạn được đi theo hướng nào trong trường hợp này? Câu hỏi 27: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này? Câu hỏi 28: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này? Câu hỏi 29: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này? Câu hỏi 30: Xe nào phải nhường đường trong trường hợp này?