Đáp Án Sách Family And Friends 4 Workbook / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Acevn.edu.vn

Family And Friends 4 Workbook Đáp Án

Giáo án bài giảng.

Family and friends 4 workbook đáp án.

Gdz biz ua гдз онлайн name. Family and friends 4 workbook october 2023 6 029. Tổng hợp các kĩ năng nghe nói đọc viết. Lesson one words.

British english course for primary with strong training in skills and phonics. Family and friends 4. Tìm kiếm family and friends 4 workbook answer key family and friends 4 workbook answer key tại 123doc thư viện trực tuyến hàng đầu việt nam. đáp án workbook 4 l unit 6 jim s day l family and friends 4.

Bộ giáo trình tiêu biểu nội dung cụ thể cho từng kĩ năng ở từng cấp độ xác định mức độ đáp ứng về văn hoá. đáp án workbook 4 l unit 5 a funny monkey l family and friends 4 l ht english for you l english 4 nội dung bài học. Ht channel english for you. Introduction 3 unit 9 test 23 evaluation sheet 5 sum motive test 3 24 starter test 6 ski lls test 3 26 unit 1 test 7 unitlo test 28 unit 2 test 8 unit 11 test 29 unit 3 test 9 unit 12 test 30 summative test 1 10 summative test 4 31 skills test 1 12 skills test 4 33 unit 4 test 14 unit 13 test 35 unit s test 15 unitl4 test 36 unit 6 test 16 unit 15 test 37 summative test 2 17 summative test.

Family and friends 4 answers image marked author. đáp án workbook tiếng anh lớp 4 key workbook family and friends 4 special edition american english. Naomi simmons family and friends is a seven level primary course which offers you an exceptionally strong skills training programme covering language phonics and civic education. Giải bài tập family friends special edittion grade lớp 4 chi tiết các lesson review.

Đáp Án Sách Flyers 2023

ĐÁP ÁN SÁCH FLYERS 2023

Đáp án reading & writing 2023

Test 1

Part 1

1.   factories 2.   police stations 3.   a pizza 4.   a bank 5.   a waiter 6.   stadium 7.   cereal 8.   salt 9.   artists 10.honey    Part 2

1.   b 2.   f 3.   d 4.   g 5.   a   Part 3

1. once 2. foggy 3. tired 4. minutes 5. believe 6. the day the whales arrived

Part 4

1. because 2. some 3. like 4. other 5. them 6. every 7. feed 8. there 9. can’t 10. few   Part 5

1. phoned the school 2. 10 o’clock 3. shoulder 4. three hours 5. biscuits 6. wood 7.top of the hills   Part 6

1. read 2. at 3. ago 4. who 5. tell   Test 2

Part 1

1.salt 2.a mechanic 3. a ring 4.a cook 5. jam 6.a flash light 7. a comb 8. an astronaut 9. artists 10.cheese   Part 2

1.e 2.g 3.a 4.f 5.c   Part 3

1.  watch 2.  warm 3.  bored 4.  took 5.  ice 6.   David wants a winter swim   Part 4

1. enough 2. the 3. called 4. but 5. its 6. think 7. hearing 8. up 9. few 10. where   Part 5

1. five years old 2. orange 3. brushes 4. train 5. some old newspaper 6. 3 hours 7. bed and cupboards   Part 6

1.  to 2.  hour 3.  to 4.  it 5.  ate   Test 3

Part 1

1. a factory 2. a dentist 3. knives 4. a queen 5. a comb 6. an airport 7. a waiter 8. meals 9.soap 10.a stadium   Part 2

1.f 2.h 3.d 4.e 5.a   Part 3

1. heavy 2. stairs 3.drove 4.city 5. forgotten 6. dad and the house key   Part 4

1. any 2. to 3. in 4. goes 5. if 6. but 7. all 8. something 9. would 10.what   Part 5

1. three big blue rucksacks 2. bus 3. mountain village 4. the hotel 5. the window 6. strange 7. skiing   Part 6

       1. he        2. wrote        3.of        4.which        5. like

 CÓ BÁN CÁC SÁCH LUYỆN THI CAMBRIDGE STARTERS – MOVERS -  FLYERS – KET – PET – IELTS (sach in màu đẹp giống bản gốc, giá rất rẻ =1/3 so với giá gốc) 

LIÊN HỆ MUA SÁCH 0938885092

 

HỖ TRỢ MIỄN PHÍ  FILE ĐÁP ÁN STARTERS, MOVERS, FLYERS CHO PHỤ HUYNH

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Bộ Sách Cánh Diều

Đáp án trắc nghiệm tập huấn bộ sách Cánh diều, Vì là năm đầu tiên sử dụng bộ sách giáo khoa Cánh diều nên rất nhiều giáo viên còn gặp bỡ ngỡ. Vậy mời thầy cô cùng

Cánh Diều là 1 trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 được Bộ GD&ĐT phê duyệt sử dụng từ năm học 2023 – 2023. Vì là năm đầu tiên sử dụng bộ sách giáo khoa mới này nên rất nhiều giáo viên còn gặp bỡ ngỡ.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt sách Cánh Diều

Lưu ý: Đáp án đúng được khoanh màu đỏ

1. Môn học Ngữ văn có vai trò như thế nào trong việc phát triển phẩm chất, năng lực người học?

A. Hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.

B. Giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân vẫn.

C. Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic,

D. Góp phần giúp HS phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin,…

2. Cơ sở khoa học để xây dựng chương trình ngữ văn 2023 là:

A. Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học và phương pháp dạy học Ngữ văn hiện đại;

B. Các thành tựu nghiên cứu về văn học, ngôn ngữ học và kí hiệu học; thành tựu văn học Việt Nam qua các thời kì khác nhau;

C. Kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Ngữ văn của Việt Nam, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay và xu thế quốc tế trong phát triển CT nói chung, CT môn Ngữ văn nói riêng những năm gần đây, nhất là CT của những quốc gia phát triển;

D. Điều kiện kinh tế – xã hội và truyền thông văn hoá

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình Ngữ văn 2023 là:

A. Dựa trên mục đích phát triển kiến thức cho học sinh

B. Sắp xếp tác phẩm văn học theo trục thời gian và thể loại.

C. Dựa trên hệ thống kiến thức của lĩnh vực Văn học và ngôn ngữ.

C. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học.

4. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở của chương trình Ngữ văn 2023 không thể hiện ở:

A. Quy định chi tiết các nội dung giáo dục.

B. Định hướng thống nhất những nội dung giáo dục cốt lõi.

C. Định hướng chung các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.

D. Phát triển chương trình là quyền chủ động và trách nhiệm của địa phương và nhà trường.

5. Chọn phương án đúng nhất: Mục tiêu cụ thể của chương trình Ngữ văn 2023 được quy định ở mỗi cấp học là:

A. Trang bị kiến thức và kĩ năng. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

B. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

C. Trang bị kiến thức và giáo dục tư tưởng tình cảm.

D. Trang bị kiến thức, phát triển năng lực, giáo dục tư tưởng tình cảm.

6. Chọn phương án đúng nhất: Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Ngữ văn là:

A. Năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ.

B. Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

C. Năng lực giao tiếp hợp tác và năng lực văn học.

D. Năng lực tự chủ và tự học và năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

A. Bảo đảm kế thừa và phát triển các CT Ngữ văn đã có.

B. Bảo đảm đầy đủ các tác phẩm bắt buộc và các tác phẩm bắt buộc lựa chọn.

C. Bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa văn bản văn học với văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

8. Nội dung giáo dục trong chương trình Ngữ văn 2023 được xác định dựa trên:

A. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp về mục tiêu phát triển năng lực.

B. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: các mục tiêu năng lực và ngữ liệu

c. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ.

D. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói và nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu.

9. Chọn phương án đúng nhất: Các mạch kiến thức tiếng Việt được xác định trong chương trình Ngữ văn 2023 là:

A. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.

B. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, các phong cách ngôn ngữ.

C. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

D. Từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

10. Hệ thống kiến thức văn học trong chương trình môn Ngữ văn 2023 bao gồm những nội dung cơ bản:

A. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

B. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học.

C. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

D. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học): các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; hệ thống chuyên đề học tập.

11. Dạy học tích hợp trong chương trình Ngữ văn 2023 được hiểu là:

A. Ưu tiên những nội dung giáo dục tiêu biểu của văn học thế giới.

B. Ưu tiên sử dụng những kiến thức xã hội vào giờ dạy học Ngữ văn.

C. Đưa lĩnh vực kiến thức môn học khác vào trong hoạt động dạy học Ngữ văn.

D. Xác định mối liên hệ nội môn giữa đọc, viết, nói và nghe; biết tận dụng các cơ hội đề lồng ghép hợp lí vào giờ học theo các yêu cầu giáo dục liên môn

12. Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua:

A. Các hành vi, việc làm, cách ứng xử, những biểu hiện về thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói và nghe.

D. Việc yêu cầu học sinh lập dàn ý và trình bày về một ý tưởng cho trước.

13. “Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh” là định hướng về phương diện:

A. Nội dung giáo dục của chương trình Ngữ văn 2023.

B. Phương pháp giáo dục của chương trình Ngữ văn 2023.

C. Kiểm tra, đánh giá của chương trình Ngữ văn 2023.

D. Quy trình tổ chức dạy học của chương trình Ngữ văn 2023.

14. Thay đổi cơ bản về nội dung môn Ngữ văn 2023 so với chương trình hiện hành 2006 là:

A. Quy định các nội dung dạy học cụ thể cho từng lớp, từng cấp.

B. Hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức cho học sinh.

C. Xác định các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản.

D. Nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh của chương trình.

15. Điểm giống nhau giữa chương trình Ngữ văn 2023 và chương trình Ngữ văn hiện hành là:

A. Đề cao kiến thức của môn học.

B. Đề cao tính chất thực hành của môn học.

C. Đề cao tính chất nhân văn của môn học.

D. Đề cao tính chất công cụ và thẩm mĩ – nhân văn của môn học.

16. Ngữ văn mới được xây dựng trên những quan điểm/nguyên tắc nào?

A. Tuân thủ định hướng lớn của CT tổng thể;

B. Theo định hướng mở; dựa trên một trục thống nhất từ tiểu học đến THPT (đọc, viết, nói và nghe);

C. Kế thừa và phát triển; dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn.

D. Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về văn học, sự phát triển kinh tế – xã hội, kinh nghiệm xây dựng CT quốc tế từ xưa đến nay.

17. Vì sao CTGDPT môn Ngữ văn lại phải xây dựng theo hướng mở?

A. Đời sống thay đổi

B. Khoa học, kỹ thuật thay đổi rất nhanh;

C. Quốc hội yêu cầu thực hiện một CT và nhiều SGK.

D. Phát triển được kiến thức, kỹ năng của học sinh.

18. Các căn cứ để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu chung của GD phổ thông,

B. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

C. Cơ sở khoa học của bộ môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa CT hiện hành; yêu cầu trong CT của một số nước.

D. Sự phát triển của văn học trong nước.

19. CTGDPT môn Ngữ văn mới đưa ra những tiêu chí và yêu cầu để xác định ngữ liệu/văn bản dạy học nào?

A. Văn bản phải phục vụ trực tiếp cho việc dạy học phát triển năng lực;

B. Phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi của HS; tiêu biểu, đặc sắc, chuẩn mực về ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng, tình cảm…;

C. Phản ánh được những thành tựu đặc sắc về tư tưởng và văn học nghệ thuật của dân tộc và tinh hoa của văn hóa thể giới.

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

20. Những điểm mới của CTGDPT môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu; cách tiếp cận/thiết kế CT; nội dung dạy học

B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kĩ năng

C. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán sách Cánh Diều

1. Việc xây dựng chương trình môn Toán phổ thông 2023 nhấn mạnh những quan điểm nào?

A. Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực; Bảo đảm tính hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính mở.

B. Bảo đảm tính tỉnh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất; Bảo đảm sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá.

C. Bảo đảm tính mở; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp; Bảo đảm tỉnh phân hoá

D. Bảo đảm tính tỉnh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá; Bảo đảm tính mở.

2. Chọn phương án

3. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Mục tiêu của từng cấp học là cụ thể hóa của mục tiêu chung trong chương trình.

B. Mục tiêu của từng cấp phù hợp với mục tiêu chung và yêu cầu của từng cấp học.

C. Mục tiêu của từng cấp học thể hiện yêu cầu cần đạt của mục tiêu chung phù hợp từng cấp học

D. Mục tiêu của từng cấp học là sự tiếp nối của mục tiêu chung.

4. Chọn đáp án đúng

Mục tiêu chung về kiến thức, kĩ năng đã được cụ thể hóa ở cấp Trung học phổ thông như thế nào?

A. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

B. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

C. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản thiết yếu về Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

D. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số, Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

5. Chọn đáp án đúng

Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là:

A. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết.

B. Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

C. Xác định được tình huống có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.

D. Giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.

6. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn

B. Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp.

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

D. Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị…) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

7. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi; Nêu được cách thức giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

B. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết; Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp để ra và khái quát hóa được.

C. Xác định được tình huống có vấn đề, thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.

D. Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.

8. Các năng lực toán học bao gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Tư duy và lập luận toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán.

B. Mô hình hóa; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học.

C. Giải quyết vấn đề toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán; Vận dụng toán học; Giải toán; Tư duy và lập luận toán học

D. Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Giải toán.

9. Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế hoạch học tập, hình thành cách tự học.

B. Nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học

C. Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng thời thể hiện sự tự tin, tôn trọng người đối thoại khi mô tả, giải thích các nội dung, ý tưởng toán học.

D. Việc giúp học sinh nhận biết được tình huống có vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề và biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái quát hoá cho vấn đề tương tự.

10. Những nội dung mới thuộc mạch kiến thức Thống kê – Xác suất ở lớp 5 trong Chương trình môn Toán 2023 so Chương trình môn Toán hiện hành là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu.

B. Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ, thống kê hình quạt tròn

C. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã có.

D. Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

11. Nội dung của phần kiến thức hình học phẳng trong chương trình môn Toán 2023 lớp 6 là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc.

B. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều; Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

C. Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên.

D. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

12. Điểm mới then chốt trong nội dung của CT môn toán cấp Tiểu học là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Cấu trúc lại các mạch kiến thức, chủ trọng rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.

B. Giảm độ khó kĩ thuật tính viết, tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn.

C. Tăng cường yếu tố thống kê – xác suất.

D. Tăng cường tính toán nâng cao.

13. Nội dung giáo dục nào sau đây xuất hiện trong chương trình môn toán lớp 2 năm 2023 nhưng không có trong chương trình hiện hành:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất.

B. Nội dung bảng nhân 4, hoạt động thực hành trải nghiệm, một số yếu tố về thống kê.

C. Nội dung khối trụ và khối cầu, một số yếu tố về thống kê, hoạt động thực hành trải nghiệm.

D. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất, hoạt động thực hành trải nghiệm.

14. Trong chương trình môn Toán lớp 1 theo chương trình GDPT 2023, nội dung giáo dục nào sau đây không được giới thiệu:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Số học

B. Yếu tố thống kê

C. Yếu tố Đại số

D. Yếu tố Hình học

15. Một số điểm mới then chốt ở cấp THPT trong CT môn Toán 2023 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Giảm mức độ phức tạp trong dạy học giải phương trình, bất phương trình; Giảm nội dung phương pháp tọa độ trong việc dạy học hình học; Nhấn mạnh việc đọc, vẽ, tưởng tượng, tạo dựng trong việc dạy học hình học không gian. Đặc biệt có một chuyên đề giới thiệu về Hình học họa hình và vẽ kỹ thuật;

B. Tăng cường thêm các nội dung về thống kê và xác suất gắn với ứng dụng trong đời sống thực tiễn; Coi trọng việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học; Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn; Không đưa nội dung số phức vào chương trình.

C. Các chuyên đề học tập ở mỗi lớp 10, 11, 12 có nội dung giáo dục dành cho những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức toán học.

D. Tăng cường nhiều nội dung kiến thức mở rộng mà chương trình hiện hành chưa có.

16. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2023 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập và trải nghiệm cá nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sống thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

D. Tăng cường kĩ năng tính toán nâng cao.

17. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là:

(Chọn các phương án đúng):

B. Mỗi hoạt động học tập được hình thành từ các thao tác.

C. Tổ chức cho HS thực hiện có kết quả từng hoạt động học tập dựa trên các thao tác.

D. Tổ chức dạy học theo nhóm.

18. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là:

(Chọn phương án đúng nhất):

A. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

B. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh được làm nhiều bài tập và trải nghiệm thực tế.

C. Tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

D. Lấy người học làm trung tâm, chú ý dạy học phân hóa.

19. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Đánh giá đồng đẳng, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng, Đánh giá của giáo viên

B. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Đánh giá của giáo viên.

C. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của giáo viên.

20. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

(Chọn các phương án đúng)

B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện giải các bài tập Toán

C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.

D. Đánh giá tốc độ học sinh giải bài tập.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn TNXH sách Cánh Diều

1. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào?

A. Tích hợp trí thức thuộc nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và con người vào trong cùng một môn học.

B. Đề cao việc hình thành các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.

D. Coi trọng tích cực hóa học sinh trong quá trình học tập

2. Mục tiêu của chương trình Tự nhiên và xã hội cần đạt tới là gì?

A. Phát triển học sinh tiểu học toàn diện, cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm.

B. Giáo dục tình yêu con người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình, môi trường sống.

C. Hình thành phẩm chất năng lực đặc thù môn học với 3 thành phần: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu môi trường; Vận dụng kiến thức, kĩ nàng vào cuộc sống

D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chung.

3. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội mới có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành?

A. Tập trung hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

B. Chương trình mới xây dựng theo hướng tích hợp, chương trình hiện hành không thể hiện.

D. Phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học.

4. Ở lớp 3, chương trình môn TNXH không thay đổi về thời lượng. Điều này có gây khó khăn gì cho các giáo viên khi đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực?

A. Không ảnh hưởng, vì chương trình mới được cấu trúc, sắp xếp hợp lí, vừa sức, thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi, khám phá.

B. Có ảnh hưởng, vì không đủ thời gian để giáo viên dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

C. Có ảnh hưởng, vì nội dung chương trình quá khó để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

D. Có ảnh hưởng, vì không đủ cơ sở vật chất để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

5. Mức độ tích hợp của môn TNXH trong chương trình mới được giảm tải như thế nào?

B. Mức độ tích hợp trong chương trình môn TNXH hiện hành và đổi mới không có gì thay đổi.

6. Tính mở của môn TNXH theo chương trình mới được thể hiện ở điểm nào?

A. Một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa.

B. Chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên, nhà trường, địa phương trong triển khai thực hiện chương trình.

C. Trao quyền cho giáo viên bổ sung các nội dung giáo dục mới vào chương trình môn học.

D. Trao quyền cho giáo viên, nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học sát hợp với điều kiện thực tế.

C. Không, vi giáo viên và nhà trường không đủ năng lực chuyên môn để điều chỉnh chương trình giáo dục.

D. Có, vì nhà nước đã giao toàn quyền triển khai chương trình giáo dục cho giáo viên và nhà trường.

8. Sĩ số lớp học đông có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh?

A. GV khó tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

B. GV khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh.

C. GV khó triển khai dạy học phân hóa, sát với từng đối tượng học sinh.

D. Không ảnh hưởng

9, Giáo viên tiểu học cần lưu ý gì khi tổ chức dạy học theo định hướng tiếp cận đầu ra?

A. Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào yêu cầu cần đạt.

B. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp.

C. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp.

D. Không cần lưu ý điều gì.

10. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của chương trình GDPT mới có điểm gì khác so với chương trình hiện hành?

A. Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng tất cả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy được tỉnh tích cực của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, tâm sinh lí của học sinh.

B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào truyền thụ tri thức khoa học thiết thực cho học sinh.

D. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới không có khác biệt so với chương trình hiện hành.

11. Để hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh cần chú trọng đến phương pháp và hình thức dạy học nào?

A. Cần lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện thực tiễn.

B. Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh.

D. Chú trọng truyền thụ tri thức và huấn luyện kĩ năng thực hành.

12. Việc đánh giá môn TNXH trong chương trình mới có những điểm gì đáng lưu ý?

A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.

B. Coi trọng đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học.

C. Tập trung đánh giá khả năng tái hiện tri thức của học sinh.

D. Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giả như học sinh, phụ huynh, giáo viên…

13. Môn Tự nhiên và xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình GDPT năm 2023?

A. Là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản, gần gũi và thiết thực về thể giới tự nhiên, xã hội và con người; tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và địa lí ở tiểu học và các môn khoa học Tự nhiên, Lịch sử và địa lí ở THCS.

B. Là môn học cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hình thành các chuẩn mực hành vi ứng xử trong cuộc sống.

C. Là môn học tập trung vào hình thành cho học sinh các năng lực cần thiết của con người hiện đại như: tự chủ – tự học, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.

D. Là môn học tập trung vào hình thành các phẩm chất quan trọng cho học sinh, gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

14. Môn Tự nhiên và Xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học?

A. Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí

B. Môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội

C. Môn Tiếng Việt, môn Toán

D. Môn Đạo đức, môn tin học và công nghệ

15. Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù mà môn Tự nhiên và Xã hội hướng đến?

A. Năng lực nhận thức khoa học

B. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

C. Năng lực đánh giá và điều chỉnh hành vi

D. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống

16. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2023 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội hiện hành?

D. Nội dung các chủ để không có sự thay đổi.

17. Nội dung nào trong chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2023 đã tinh giảm hơn so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2000?

A. Nội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp… ở tỉnh, thành phố.

B. Nội dung về an toàn khi vui chơi ở trường.

C. Nội dung về chăm sóc và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể.

D. Nội dung về đặc điểm bầu trời ban ngày và ban đêm.

18. Định hướng chung về PPDH để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, điều tra, thí nghiệm, thực hành.

B. Chú trọng cho học sinh đọc tài liệu và làm việc cá nhân.

C. Chủ trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân.

D. Chú trọng cho học sinh ghi nhớ kiến thức về tự nhiên và xã hội.

19. Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới PPDH môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Đề minh hoạ, làm rõ kiến thức cho học sinh.

B. Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

C. Là phương tiện để phát triển tư duy, hình thành kiến thức cho học sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

20. Căn cứ nào để xác định mục tiêu, nội dung và cách thức đánh giá của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình GDPT tổng thể.

B. Dựa vào Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt và nội dung của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội.

C. Dựa vào yêu cầu của giáo viên và nhà trường.

D. Dựa vào yêu cầu của phụ huynh học sinh.

Đáp Án Chi Tiết Bộ Đề Ets 2023 Rc (Test 4

Đáp án chi tiết bộ đề ETS 2023 RC (Test 4 – Part 5, 6)

Đáp án + lời giải chi tiết Test 4 – Part 5, 6 ETS 2023 RC. Bài viết này chúng tôi xin gửi tới các bạn đáp án + giải thích chi tiết Test 4 – Part 5, 6 trong bộ đề ETS 2023 RC.

103

A

Chọn một danh từ điền vào chỗ trống. Sau “an” là một danh từ, nên chọn đáp án A. increase

Tờ báo chứng kiến sự tăng ở số lượng người theo dõi.

104

B

Chọn giới từ. „ for‟ thể hiện 1 khoảng thời gian

Luật sư ở công ty Duncan & Hulce đã thực hành luật trong hơn 10 năm.

105

A

Công ty dụng cụ Prehar đã tạo ra mẫu khoan hiệu quả hơn mẫu trước

107

A

Chia động từ dựa vào thì câu này là sự kết hợp của thị hiện tại đơn và tương lai đơn qua từ while.

110

B

Chọn loại từ phù hợp. Đây là cấu trúc câu bị động

Vỉa hè trên phố Edinburgh được mở rộng 1 mét

112

C

Chọn đại từ quan hệ phù hợp. Who thay thế cho those, đều chỉ người.

Một nghiên cứu gần đây đã tìm ra rằng những người thường xuyên đọc các nhãn trên thức ăn có xu hướng khỏe mạnh hơn.

113

C

Chọn dạng từ phù hợp. chỗ trống đứng sau động từ to be và đứng trước giới từ nên sẽ là một tính từ

114

B

Tìm một giới từ phù hợp. cụm từ head into (st) là dẫn đến

115

B

những tình nguyện viên của hội chợ sách có thể được yêu cầu làm việc ca dài hơn nếu nhu cầutăng cao

116

D

Chọn một giới từ chỉ thời gian phù hợp.

Vào thứ ba, ông Molina sẽ ghé thăm văn phòng tại Seoul lần đầu tiên kể từ khi trở thành phó giám đốc vận hành.

117

B

Chọn tính từ để điền vào chỗ trống. Đứng sau “the most” – so sánh hơn nhất cần là một tính từ

Người tham dự nói rằng pháo hoa là phần ấn tượng nhất của lễ hội

118

A

Đội ngũ phỏng vấn cảm thấy rằng nền tảng giáo dục của Dinah Ong‟s hoàn toàn phù hợp với yêu cầu công việc là một kế toán

119

D

Chọn loại từ phù hợp. Đứng sau động từ là trạng từ

Phần mềm mới có thể theo dõi những mua bán một cách đáng tin cậy ở nhiều điểm bán

120

D

Chọn giới từ chỉ thời gian. over + time = thể hiện 1 khoảng thời gian

122

B

Chọn dạng từ phù hợp. Đứng sau tính từ packaging là một danh từ.

123

A

Điền từ phù hợp với nghĩa. excel at = good at

Trong suốt nhiệm kỳ tại LPID Systems, bà Patterson đã trong việc định nghĩa những cái niệm phúc tạp bằng những thuật ngữ

124

D

Chọn dạng từ trong câu đứng trước to thì phải là 1 động từ. ngoài ra đây còn là thì hiện tại hoàn thành

126

D

Tìm loại từ phù hợp đằng sau „an‟ và trước „lightweight‟ – tính từ thì là một trạng từ

127

C

Sau khi hoãn việc học trong nhiều năm, cô Ruiz cuối cùng cũng đạt được một tấm bằng về Luật

128

A

Điền loại từ thích hợp. đứng ngay sau mạo từ „the‟ và trước giới từ “of‟ là một danh từ

130

C

Tháp Pugh thắng giải tòa nhà mới đẹp nhất nhờ sự sáng tạohợp nhất của những nguyên liệu bền vững.

Từ khóa

Đáp Án Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Unit 4 Lớp 8

1. Giải tiếng anh 8 unit 4: Our  Past 1.1. Getting Started trang 38 SGK tiếng Anh 8 Unit 4

Look at the picture. Write the names of the things that do not belong to the past. Hãy nhìn tranh và viết tên những thứ không thuộc về quá khứ.

VIET NAM 100 YEARS AGO

Gợi ý:

VIỆT NAM 100 NĂM TRƯỚC

– The mobile phone: điện thoại di động

– Cassettle player: máy cát-xét

– The lighting fixture: đèn chùm

– The TV: tivi

– Briefcase: cái cặp

– Modern dress: áo dài hiện đại

– School uniforms: đồng phục học sinh

1.2. Listen and Read trang 38 – 39 SGK tiếng Anh 8 Unit 4

Bài dịch:

Bà: Nga, đây là bà. Khi còn con gái, bà đã từng sống ớ một nông trại.

Nga: Lúc ấy đời sống như thế nào?

Bà: Bà không đi học vì phải ở nhà và giúp mẹ bà. Bà đã từng trông nom các em trai, gái.

Nga: Bà cố làm những gì?

Bà: Bà đã từng nấu ăn, lau nhà và giặt quần áo.

Nga: Điều đó nghe có vẻ là một công việc nặng nhọc!

Bà: Đúng vậy. Và không có điện. Mẹ bà đã phải làm mọi việc không có sự giúp đỡ của những thiết bị hiện đại.

Nga: Buổi tối bà cố làm gì?

Bà: Sau cơm tối, mẹ bà đốt đèn và cha bà thường kế chuyện cho bọn bà nghe.

Nga: Bà còn nhớ chuyện nào trong chúng không?

Bà: Ồ, có chứ. Chuyện hay nhất là chuyện “Chiếc hài bị mất”. Đó là chuyện cổ dân gian.

Nga: Bà ơi, bà kể cho cháu chuyện đó đi. Truyện truyền thống tuyệt lắm.

Bà: Được. Ngày xưa một bác nông dân nghèo…

Practice the dialogue with a partner.

(Thực hành bài đối thoại với một bạn cùng học.)

Work with a partner. Ask and answer the questions.

(Thực hành với một bạn cùng học. Hoi và trả lời các câu hỏi.)

a. Nga’s grandmother used to live on a farm.

b. Because she had to stay home and help her mother and look after her younger brothers and sisters.

c. Nga’s great-grandmother used to cook meals, clean the floor, and wash the clothes.

d. After dinner, Nga’s great-grandmother lit the lamp, and great-granddad used to tell stories to children.

e. At the end of the conversation, Nga asked her grandmother to tell her an old tale.

Fact or opinion? Check (✓) the boxes. (Sự kiện hay ý kiến? Ghi dấu (✓) vào các khung.)

F O

a. I used to live on a farm. ✓

b. There wasn’t any electricity. ✓

c. Mom had to do everything without the

help of modern equipment. ✓

d. My father used to tell US stories. ✓

e. The best one was The Lost Shoe. ✓

f. Traditional stories are great. ✓

1.3. Speak trang 40 – 41 SGK tiếng Anh 8 Unit 4 Work with a partner. Look at the pictures. Talk about the way things used to be and the way they are now.

Hãy làm việc với bạn em. Nhìn những bức tranh sau và nói về sự khác nhau giữa sự việc thường xảy ra trong quá khứ và sự việc xảy ra ở hiện tại.

Gợi ý:

– People used to do tiring and low-paid jobs on farms or in the fields, but now they can do lighter and higher-paid jobs in offices or firms.

– People used to travel on foot, but now they can go by bicycle, by motorbike, by car or even by plane.

– People used to go to school, but now they can go to school and pursue interests outside the homes.

– There used not to be electricity in the home, but now there is electricity in almost everywhere.

– People used to live in cottages or small houses, but now they live in modern flats, bigger houses, or high buildings.

– People used to work hard, but now they have more free time for entertainment.

– There used not to be facilities such as schools, hospitals, hotels, and markets. Now there are enough facilities for people to live on.

– There used not to be telephones, telegraph lines, internet services. Now there are telephones, telegraph lines and internet services available for people to use.

Now tell your partner about the things you used to to last year.

Bây giờ em hãy cho bạn em biết em thường làm gì năm ngoái.

Hướng dẫn dịch:

Năm ngoái tôi thường hay dậy muộn. Bây giờ tôi dậy rất sớm và tập thể dục buổi sáng.

Gợi ý

– Last year I used to stay up late. Now I go to bed early.

– Last year I used to watch TV. Now I don’t watch TV late.

– Last year I used to study badly. Now I study hard.

1.4. Listen trang 41 SGK tiếng Anh 8 Unit 4

Listen to the story. Write the letter of the most suitable moral lesson. Nghe câu chuyện và viết mẫu tự của bài học đạo đức thích hợp nhất.

a. Don’t kill chicken. (Đừng giết con gà.)

b. Don’t be foolish and greedy. (Đừng ngu xuẩn và tham lam.)

c. Be happy with what you have. (Hãy vui với những gi bạn có.)

d. It’s difficult to find gold. (Tìm được vàng thật khó.)

Correct answer: b: Don’t be foolish and greedy.

Bài dịch:

Ngày xưa có một người nông dân sống một cuộc sống rất sung túc cùng với gia đình. Gà của ông ta đẻ rất nhiều trứng và nhờ thế mà ông thường mua được thức ăn và quần áo cho gia đình mình.

Một ngày nọ, ông ta đi nhặt trứna và phát hiện ra một trong những chú gà của mình đẻ ra một quả trứng vàng, ông ta vui mừng hét vang với vợ: “Chúng ta giàu có rồi! Chúng ta giàu có rồi!”.

Vợ ông ta chạy lại và cả hai cùng nhìn quả trứng một cách sửng sốt. Bà vợ muốn có thêm nhiều quả trứng như thế, vì thể mà ông chồng quyết định mổ bụng cả bầy gà để tìm thêm trứng vàng. Thật không may, ông ta chẳng tìm thấy trứng đàu cả. Khi ông ta dừng tay thì cả bầy gà của ông ta đã chết sạch.

Không còn cái trứng gà nào nữa cho người nông dân ngốc nghếch và bà vợ tham lam cùa mình.

1.5. Read trang 41 – 42 SGK tiếng Anh 8 Unit 4

Dịch: Chiếc Giày Bị Mất

Ngày xưa một bác nông dân nghèo có một đứa con gái tên là Hạt Đậu Nhỏ. Sau khi vợ mất, bác nông dân cưới vợ một lần nữa. Người vợ mới của bác có một người con người gái tên Hạt Béo. Rủi thay, người vợ mới rất tàn nhẫn với Hạt Đậu Nhỏ. Hạt Đậu Nhỏ phải làm các việc lặt vặt trong nhà cả ngày. Điều này làm cho cha của Hạt Đậu Nhỏ rất tức giận. Chẳng bao lâu ông chết vì đau khổ.

Mùa hè đến rồi lại đi. Vào mùa thu, làng tổ chức lễ hội ngày mùa. Năm đó, mọi người phấn khởi vì hoàng tử muốn chọn vợ từ làng. Mẹ Hạt Béo may nhiều quần áo mới cho Hạt Béo, nhưng Hạt Đậu Nhỏ đáng thương không có cái nào.

Tuy nhiên, trước khi lễ hội bắt đầu, một bà tiên hiện ra và biến đổi một cách thần bí quần áo rách của Hạt Đậu Nhỏ thành quần áo xinh đẹp. Trong khi Hạt Đậu Nhỏ chạy đến lễ hội, cô làm rơi một chiếc giày.

Khi hoàng tử tìm thấy chiếc giày, chàng quyết định cưới cô gái chủ nhân của nó. Dĩ nhiên chiếc giày vừa vặn Hạt Đậu Nhỏ, và hoàng tử lập tức yêu cô.

Complete the sentences with the words from the story. (Điền các câu với từ ở câu chuyện)

a. Little Pea’s father was a poor farmer.

b. Little Pea’s mother died when she was young.

c. Little Pea had to do housework all day after her father got married again.

d. The prince wanted to marry a girl from Little Pea’s village.

e. Stout nut’s mother did not make new clothes for Little Pea.

f. The prince found Little Pea’s lost shoe.

a. She was a poor farmer’s daughter.

b. She made Little Pea do chores all day.

c. A fairy magically changed her rags into beautiful clothes.

d. The prince decided to marry the girl who owned the shoe which he found.

e. No, it isn’t, because in the story there is a fairy, but in reality, there are no fairies.

1.6. Write trang 42 – 43 SGK tiếng Anh 8 Unit 4 Complete the story. Use the verbs in the box. Hoàn thành câu chuyện sau, dùng động từ cho trong khung.

0 – was grazing; 1 – appeared; 2 – was; 3 – said; 4 – left; 5 – went; 

6 – tied; 7 – lit; 8 – burned; 9 – escaped; 

Now imagine you are the man. Use the Words to write the story. Start like this.

Bây giờ em hãy tưởng tượng em là người đàn ông ấy. Em hãy dùng những từ gợi ý để viết thành câu chuyện, bắt đầu như thế này.

One day as I was in the field and my buffalo was grazing nearby, a tiger came. It asked why the strong buffalo was my servant and why I was its master. I told the tiger that I had something called wisdom. The tiger wanted to see it, but I told it I left my wisdom at home that day. Then I tied the tiger to a tree with a rope because I didn’t want it to eat my buffalo. I went to get some straw which I said was my wisdom and burned the tiger. The tiger escaped, but it still has black stripes from the burns today.

1.7. Language Focus trang 25 – 26 SGK tiếng Anh 8 Unit 4

* Past simple

* Prepositions of time: in, on, at, after, before, between

* Used to

Write the past simple tense form of each verb. (Viết dạng thì Quá khứ đơn của mỗi động từ)

a. Lan: Did you eat rice for lunch?

Nga: No. I ate noodles.

h. Ba: How did you get to school?

Nam: I rode a motorbike to school.

c. Minh: Where were you last night?

Hoa: I was at home.

d. Chi: Which subject did you have yesterday?

Ba: I had English and Math.

Complete the sentences. Use the prepositions and in the table. (Điền các câu. Dùng giới từ trong bảng)

a. I’ll see you on Wednesday,

B. I’m going to Laos in January.

c. We must be there between 8.30 and 9.15.

d. The hank closes at 3 pm. If you arrive after 3 pm, the hank will be closed.

e. I’ll he home before seven because I want to see the seven o’clock news.

Look at the pictures. Complete the dialogues. Use used to and the verbs in the box. (Hãy nhìn các hỉnh và điển các bài đối thoại. Dùng used to và dộng từ trong khung.)

Nga: Where is this? It isn’t Hanoi.

Hoa: No. It’s Hue. I used to stay there.

Nga: Is that you, Hoa?

Hoa: Yes. I used to have long hair.

Nga: Who is in this photo?

Hoa: That is Loan. She used to be my next-door neighbour.

Nga: Are they your parents?

Hoa: No. They’re my aunt and uncle. They used to live in Hue, too.

2. File tải miễn phí giải tiếng anh lớp 8 unit 4:

Giải bài tập SGK Tiếng Anh Unit 4 lớp 8.Doc

Giải bài tập SGK Tiếng Anh Unit 4 lớp 8.PDF