Đáp Án Sách Bài Tập Yonsei / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Acevn.edu.vn

Tổng Hợp Đáp Án Của Sách Bài Tập Hán Ngữ

Giới thiệu Trung Quốc Sơ lược về đất nước Trung Quốc Giới thiệu chung về đất nước Trung Quốc Tên nước: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (The People’s Republic of China) Thủ đô: Bắc Kinh Ngày quốc khánh: 01-10-1949. Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nử

第九课 苹果一斤多少钱 生词: 1. 买mǎi ( mãi ) : mua 卖mài ( mại ) : bán 你买伆么? nǐ mǎi shén me ? 我买水果 wǒ mǎi shuǐ guǒ 你买伆么水果? nǐ mǎi shén me shuí guǒ 我买苹果 wǒ mǎi píng guǒ 苹果有两种, 一种是5块一斤, 一种是3块一斤 píng guǒ yǒu l

Tin tức mới

1. Bộ công an 公安部 Gōng’ān bù 2. Bộ trưởng công an 公安部长 Gōng’ān bùzhǎng 3. Ty công an tỉnh 省公安厅 Shěng gōng’ān tīng 4. Giám đốc công an tỉnh 厅长 Tīng zhǎng 5. Phó giám đốc công an tỉnh 副厅长 Fù tīng zhǎng 6. Công an thành phố 市公安局 Shì gōng&#39

Bài Tập Tiếng Hàn Yonsei_연세 한국어 활용연습2

Bài Tập Tiếng Hàn Yonsei_연세 한국어 활용연습 1-2

I. GIỚI THIỆU

Bài tập tiếng Hàn Yonsei là cuốn sách thực hành và luyện tập nhằm bổ trợ cho người học nắm vững kiến thức lý thuyết hơn khi học ở Giáo trình Yonsei. Do vậy, cấu trúc bộ sách bài tập cũng sẽ bám sát với cấu trúc nội dung từ Giáo trình Yonsei nhằm giúp người học có thêm nhiều phương thức luyện tập, thực hành kiến thức lý thuyết từ giáo trình.

II. CAM KẾT 

1. Cam kết về chất lượng sản phẩm:

– Chúng tôi cam kết chỉ phân phối và mang đến cho quý khách hàng những đầu sách tiếng Hàn chất lượng tốt nhất trên thị trường hiện nay, đảm bảo đúng chất lượng sách đẹp, nội dung rõ ràng và đầy đủ chi tiết.

–  Bảo đảm mỗi quyển sách trước khi xuất kho đều phải qua thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng để loại trừ sự cố có thể xảy ra trong thời gian sớm nhất, nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt với độ tin cậy cao, thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

– Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn cải tiến để chất lượng của sản phẩm và dịch vụ ngày càng tốt hơn.

2. Cam kết về phục vụ trước bán hàng:

Đội ngũ tư vấn viên của chúng tôi sẽ tư vấn thông tin trước bán hàng cho quý khách những sự lựa chọn phù hợp nhất với nhu cầu… nhằm giảm thiểu tối đa mức đầu tư của quý khách.

3. Cam kết về phục vụ sau bán hàng:

– Giao hàng nhanh và đúng thời gian theo yêu cầu.

– Tư vấn học tiếng Hàn và hướng dẫn thi TOPIK miễn phí cho khách hàng.

– Quý khách được hưởng chính sách CSKH thân thiết.

III. PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN

 1. Khi đặt hàng tại website của chúng tôi, khách hàng được đảm bảo sử dụng dịch vụ tốt nhất, uy tín nhất: đặt hàng nhanh chóng, theo dõi đơn hàng qua giao diện quản lý

 2. Sách được gửi qua các đơn vị giao hàng uy tín : chúng tôi giao hàng tiết kiệm….

 3. Thời gian giao hàng trung bình từ 2~ 7 ngày tùy theo khu vực, vùng miền…. Ví dụ: đến Hà Nội trung bình 2~4 ngày, HCM 3~ 5 ngày…

4. Chi phí vận chuyển : chi phí về HN nội thành khoảng 30k, về HCM nội thành khoảng 50k, về các tỉnh xa, huyện, xã xa có thể thêm 1 chút .

Bộ Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 10 Bài 11 (Có Đáp Án)

1. Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng

A. hòa tan trong dung môi B. thể rắn

C. thể nguyên tư D. thể khí

Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ

A. Sự biến dạng của màng tế bào

B. Bơm protein và tiêu tốn ATP

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng

D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua

A. kênh protein đặc biệt

B. các lỗ trên màng

C. lớp kép photpholipit

D. kênh protein xuyên màng

Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?

A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ.

B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn.

C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ.

D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn.

Câu 5: Chất O 2, CO 2 đi qua màng tế bào bằng phương thức

A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit

B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

C. Nhờ kênh protein đặc biệt

D. Vận chuyển chủ động

Câu 6: Nhập bào là phương thức vận chuyển

A. Chất có kích thước nhỏ và mang điện.

B. Chất có kích thước nhỏ và phân cực.

C. Chất có kích thước nhỏ và không tan trong nước.

D. Chất có kích thước lớn.

Câu 7: Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang”. “Chất mang” chính là các phân tử?

A. Protein xuyên màng

B. Photpholipit

C. Protein bám màng

D. Colesteron

Câu 8: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):

(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.

(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.

(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.

(4) Kích thước và hình dạng của tế bào

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 9: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế

A. vận chuyển chủ động

B. vận chuyển thụ động

C. thẩm tách

D. thẩm thấu

Câu 10: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. CO 2 và O 2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit

B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất

D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng

Câu 11: Hiện tượng thẩm thấu là:

A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.

B. Sự khuếch tán của các ion qua màng.

C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.

D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.

Câu 12: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan

A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào

B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào

C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào

D. Luôn ổn định

A. cấu tạo B. kháng thể

C. dự trữ D. vận chuyển

Câu 14: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là

A. tế bào hồng cầu B. tế bào nấm men

C. tế bào thực vật D. tế bào vi khuẩn

Câu 15: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:

(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit

(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng

(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hap ATP

Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 16: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì

A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng

B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển

C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất

D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn

Câu 17: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển

(1) Thẩm thấu

(2) Khuếch tán

(3) Vận chuyển tích cực

Phương án trả lời đúng là

A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1),(2) và (3)

Câu 18: Cho các hoạt động chuyển hóa sau:

(1) Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn

(2) Dẫn truyền xung thần kinh

(3) Bài tiết chất độc hại

(4) Hô hấp

Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Co nguyên sinh là hiện tượng

A. Cả tế bào co lại

B. Màng nguyên sinh bị dãn ra

C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại

D. Nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ lại

Câu 20: Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì

A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường

B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào

C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào

D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường

Câu 21: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định

(1) Tế bào đang sống hay đã chết

(2) Kích thước của tế bào lớn hay bé

(3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu

(4) Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể

Phương án đúng trong các phương án trên là

A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (3)

Câu 22: Người ta dựa vào hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào thực vật để:

A. Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào

B. Chứng minh khả năng vận chuyển chủ động của tế bào

C. Xác định tế bào thực vật còn sống hay đã chết

D. Tìm hiểu khả năng vận động của tế bào

Câu 23: Tế bào đã chết thì không còn hiện tượng co nguyên sinh vì

A. Màng tế bào đã bị phá vỡ

B. Tế bào chất đã bị biến tính

C. Nhân tế bào đã bị phá vỡ

D. Màng tế bào không còn khả năng thấm chọn lọc

Câu 24: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động

B. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất

C. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng

D. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

Câu 25: Loại bào quan có 2 lớp màng (màng kép) là

A. lưới nội chất

B. lizoxom

C. không bào

D. ti thể và lục lạp

Câu 26: Loại bào quan không có màng bao quanh là

A. lizoxom

B. trung thể

C. riboxom

D. cả B, C

Câu 27: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: “Sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua … rồi mới được xuất ra khỏi tế bào.”

A. trung thể

B. bộ máy Gôngi

C. ti thể

D. không bào

Câu 28: Các sản phẩm tiết được đưa ra khỏi tế bào theo con đường

A. khuếch tán B. xuất bào

C. thẩm thấu D. cả xuất bào và nhập bào

Câu 29: Loại bào quan không có ở tế bào động vật là

A. trung thể

B. không bào

C. lục lạp

D. lizoxom

Câu 30: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chát hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt động là

A. ti thể B. lục lạp C. lưới nội chất D. bộ máy Gôngi

Câu 31: Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là

A. Tế bào hồng cầu không thay đổi

B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi

C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ

D. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại

Tìm Đáp Án, Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Tập 2, Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Tập 2

Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 11 Mai Lan HươngGiai Tieng Anh 7 Unit 14 Mai Lan HuongGiải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 1 Mai Lan HươngGiải Bài Tập Tiếng Anh 7 Mai Lan Hương Tập 2 Unit 11Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Mai Lan Hương Unit 7Giai Tieng Anh 7 Unit 16 Mai Lan HuongGiai Sach Bai Tap Tieng Anh Mai Lan Huong Lop 7 Unit 1Giải Bài Tập Tiếng Anh Trí Lớp 6 Có Đáp An Unit 9Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 UnitGiải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 Unit 8Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 10Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 8Giai Bai Tap Tieng Anh Luu Hoang Tri Lop 6 Unit 7Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 3Unit 1 Giai Bai Tap Tieng Anh 8 Luu Hoang TriGiải Unit 1 Tiếng Anh A1 A2 LifeGiải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 10 Unit 5Giải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí Lớp 7 Unit 9

Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 11 Mai Lan Hương,Giai Tieng Anh 7 Unit 14 Mai Lan Huong,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 1 Mai Lan Hương,Giải Bài Tập Tiếng Anh 7 Mai Lan Hương Tập 2 Unit 11,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Mai Lan Hương Unit 7,Giai Tieng Anh 7 Unit 16 Mai Lan Huong,Giai Sach Bai Tap Tieng Anh Mai Lan Huong Lop 7 Unit 1,Giải Bài Tập Tiếng Anh Trí Lớp 6 Có Đáp An Unit 9,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 Unit,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 Unit 8,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 10,Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 8,Giai Bai Tap Tieng Anh Luu Hoang Tri Lop 6 Unit 7,Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 3,Unit 1 Giai Bai Tap Tieng Anh 8 Luu Hoang Tri,Giải Unit 1 Tiếng Anh A1 A2 Life,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 10 Unit 5,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí Lớp 7 Unit 9,Giải Bài Tập Online Tiếng Anh Life A1-a2 Unit 2,Giải Bài Tập Tiếng Anh Unit 6 Sách Life A1-a2,Giải Unit 1 Sách Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 8,Giải Bt Mai Lan Hương 7 Unit 12,Giai Bai Tap Mai Lan Huong Lop 6 Unit 9,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 13,Giải Unit 7 Mai Lan Hương Lớp 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 9,Giai Mai Lan Huong Lop 6 Unit 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 4,Giai Bai Tap Mai Lan Huong 7 Unit 1,Giải Bài Tập Mai Lan Hương 7 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương 7 Unit 6,Giải Mai Lan Hương 7 Unit 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 9,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 1,Giải Mai Lan Hương 6 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 11,Giải Mai Lan Hương 8 Unit 5,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 8,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Unit 12,Giải Mai Lan Hương 9 Unit 6,Giải Mai Lan Hương 7 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 5,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 1,Giải Bai Yap Mai Lan Huong Lop 8 Unit 6,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 11 Unit 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 6 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 6,Giải Unit 7 Lớp 6 Mai Lan Hương,Giải Vbt Mai Lan Hương 8 Unit 7 Tập 2,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 13,Mai Lan Huong Unit 9 Lop 9 Co Loi Giai,Giải Bài Tập Test Unit 10 Mai Lan Hương 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Test For Unit 8,Giải Sách Mai Lan Hương 8 Unit 9,Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 7,Giải Bài Tập Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 8,Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 7,Giải Bài Tập Test Unit 6 Mai Lan Hương 7,Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 9,Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 4,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Test For Unit 7,Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 9,Giải Sách Luyện Chuyên Sâu Ngữ Pháp Và Bài Tập Tiếng Anh 7 Tập 2 Unit 8,Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương 6 Unit 7 Trang 7,Tieng Anh Lop 8 Unit 10 Mai Lan Huong,Giải Phần Reading Ang Writting Unit 7 Lớp 7 Mai Lan Hương,Sách Bài Tập Của Mai Lan Hương Tiếng Anh Lớp Bẩy Unit Sáu,Sách Bài Tập Tiếng Anh Mai Lan Hương 7 Unit 1,Sách Bài Tập Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 7 Tập 2 Unit 7,Unit 7 Lớp 7 Sách Bài Tập Tiếng Anh Mai Lan Hương,Sách Bài Tập Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 7 Tập 2 Unit 8,Giải Bài Tập Tiếng Anh 9( Mai Lan Hương Mới) Tập 2,Giải Bài Tập Tiếng Anh 7 Của Mai Lan Hương,Giải Bài Tập Tiếng Anh 7 Mai Lan Hương,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 9 Mai Lan Hương,Giải Sách Bài Tập Tiếng Anh 9 Mai Lan Hương Tập 2,Giải Sách Bài Tập Tiếng Anh Mai Lan Hương 9,Sách Giải Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 87,Sách Giải Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 7,Giải Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh 7 Mai Lan Hương,Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh- Mai Lan Hương,Giai Bai Tap Tieng Anh Lop 7 Mai Lan Huong Unit6 The First University In Viet Nam,Giải Bài 5 Trang 138 Bài Tập Trắc Nghiệm Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 9,Đáp án Bài Tập Tiếng Anh 6 Thí Điểm Unit:6-unit:7,Phương Hướng,nội Dung,giải Pháp Phát Huy Sức Mạnh Toàn Dân Tộc Trong Giai Đoạn Hiện Nay,Giải Bài Tập Unit 7 Lớp 6,Giai Bai Tap Unit 1 Lop 8,Giải Bài Tập Unit 12 Lớp 11,Giải Bài Tập Unit 10 Lớp 11,Giải Bài Tập Unit 14 Lớp 12,Giải Bài Tập Unit 10,Giải Bài Tập Unit 11 Lớp 11,Giải Bài Tập Unit 12 Lớp 10,Giải Bài Tập Unit 15 Lớp 8,

Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 11 Mai Lan Hương,Giai Tieng Anh 7 Unit 14 Mai Lan Huong,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Unit 1 Mai Lan Hương,Giải Bài Tập Tiếng Anh 7 Mai Lan Hương Tập 2 Unit 11,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7 Mai Lan Hương Unit 7,Giai Tieng Anh 7 Unit 16 Mai Lan Huong,Giai Sach Bai Tap Tieng Anh Mai Lan Huong Lop 7 Unit 1,Giải Bài Tập Tiếng Anh Trí Lớp 6 Có Đáp An Unit 9,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 Unit,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 7 Unit 8,Giải Bài Tập Bổ Trợ Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 10,Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 8,Giai Bai Tap Tieng Anh Luu Hoang Tri Lop 6 Unit 7,Giải Bài Tập Bổ Trợ – Nâng Cao Tiếng Anh 8 Unit 3,Unit 1 Giai Bai Tap Tieng Anh 8 Luu Hoang Tri,Giải Unit 1 Tiếng Anh A1 A2 Life,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 10 Unit 5,Giải Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí Lớp 7 Unit 9,Giải Bài Tập Online Tiếng Anh Life A1-a2 Unit 2,Giải Bài Tập Tiếng Anh Unit 6 Sách Life A1-a2,Giải Unit 1 Sách Bài Tập Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí 8,Giải Bt Mai Lan Hương 7 Unit 12,Giai Bai Tap Mai Lan Huong Lop 6 Unit 9,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 13,Giải Unit 7 Mai Lan Hương Lớp 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 9,Giai Mai Lan Huong Lop 6 Unit 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 4,Giai Bai Tap Mai Lan Huong 7 Unit 1,Giải Bài Tập Mai Lan Hương 7 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương 7 Unit 6,Giải Mai Lan Hương 7 Unit 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 9,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 1,Giải Mai Lan Hương 6 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 11,Giải Mai Lan Hương 8 Unit 5,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 8 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 8,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 11,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 7,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Unit 12,Giải Mai Lan Hương 9 Unit 6,Giải Mai Lan Hương 7 Unit 10,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 5,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9 Unit 1,Giải Bai Yap Mai Lan Huong Lop 8 Unit 6,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 12,Giải Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 11 Unit 11,

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Bộ Sách Cánh Diều

Đáp án trắc nghiệm tập huấn bộ sách Cánh diều, Vì là năm đầu tiên sử dụng bộ sách giáo khoa Cánh diều nên rất nhiều giáo viên còn gặp bỡ ngỡ. Vậy mời thầy cô cùng

Cánh Diều là 1 trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 được Bộ GD&ĐT phê duyệt sử dụng từ năm học 2023 – 2023. Vì là năm đầu tiên sử dụng bộ sách giáo khoa mới này nên rất nhiều giáo viên còn gặp bỡ ngỡ.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt sách Cánh Diều

Lưu ý: Đáp án đúng được khoanh màu đỏ

1. Môn học Ngữ văn có vai trò như thế nào trong việc phát triển phẩm chất, năng lực người học?

A. Hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.

B. Giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân vẫn.

C. Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic,

D. Góp phần giúp HS phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin,…

2. Cơ sở khoa học để xây dựng chương trình ngữ văn 2023 là:

A. Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học và phương pháp dạy học Ngữ văn hiện đại;

B. Các thành tựu nghiên cứu về văn học, ngôn ngữ học và kí hiệu học; thành tựu văn học Việt Nam qua các thời kì khác nhau;

C. Kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Ngữ văn của Việt Nam, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay và xu thế quốc tế trong phát triển CT nói chung, CT môn Ngữ văn nói riêng những năm gần đây, nhất là CT của những quốc gia phát triển;

D. Điều kiện kinh tế – xã hội và truyền thông văn hoá

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình Ngữ văn 2023 là:

A. Dựa trên mục đích phát triển kiến thức cho học sinh

B. Sắp xếp tác phẩm văn học theo trục thời gian và thể loại.

C. Dựa trên hệ thống kiến thức của lĩnh vực Văn học và ngôn ngữ.

C. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học.

4. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở của chương trình Ngữ văn 2023 không thể hiện ở:

A. Quy định chi tiết các nội dung giáo dục.

B. Định hướng thống nhất những nội dung giáo dục cốt lõi.

C. Định hướng chung các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.

D. Phát triển chương trình là quyền chủ động và trách nhiệm của địa phương và nhà trường.

5. Chọn phương án đúng nhất: Mục tiêu cụ thể của chương trình Ngữ văn 2023 được quy định ở mỗi cấp học là:

A. Trang bị kiến thức và kĩ năng. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

B. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

C. Trang bị kiến thức và giáo dục tư tưởng tình cảm.

D. Trang bị kiến thức, phát triển năng lực, giáo dục tư tưởng tình cảm.

6. Chọn phương án đúng nhất: Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Ngữ văn là:

A. Năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ.

B. Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

C. Năng lực giao tiếp hợp tác và năng lực văn học.

D. Năng lực tự chủ và tự học và năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

A. Bảo đảm kế thừa và phát triển các CT Ngữ văn đã có.

B. Bảo đảm đầy đủ các tác phẩm bắt buộc và các tác phẩm bắt buộc lựa chọn.

C. Bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa văn bản văn học với văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

8. Nội dung giáo dục trong chương trình Ngữ văn 2023 được xác định dựa trên:

A. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp về mục tiêu phát triển năng lực.

B. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: các mục tiêu năng lực và ngữ liệu

c. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ.

D. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói và nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu.

9. Chọn phương án đúng nhất: Các mạch kiến thức tiếng Việt được xác định trong chương trình Ngữ văn 2023 là:

A. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.

B. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, các phong cách ngôn ngữ.

C. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

D. Từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

10. Hệ thống kiến thức văn học trong chương trình môn Ngữ văn 2023 bao gồm những nội dung cơ bản:

A. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

B. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học.

C. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

D. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học): các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; hệ thống chuyên đề học tập.

11. Dạy học tích hợp trong chương trình Ngữ văn 2023 được hiểu là:

A. Ưu tiên những nội dung giáo dục tiêu biểu của văn học thế giới.

B. Ưu tiên sử dụng những kiến thức xã hội vào giờ dạy học Ngữ văn.

C. Đưa lĩnh vực kiến thức môn học khác vào trong hoạt động dạy học Ngữ văn.

D. Xác định mối liên hệ nội môn giữa đọc, viết, nói và nghe; biết tận dụng các cơ hội đề lồng ghép hợp lí vào giờ học theo các yêu cầu giáo dục liên môn

12. Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua:

A. Các hành vi, việc làm, cách ứng xử, những biểu hiện về thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói và nghe.

D. Việc yêu cầu học sinh lập dàn ý và trình bày về một ý tưởng cho trước.

13. “Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh” là định hướng về phương diện:

A. Nội dung giáo dục của chương trình Ngữ văn 2023.

B. Phương pháp giáo dục của chương trình Ngữ văn 2023.

C. Kiểm tra, đánh giá của chương trình Ngữ văn 2023.

D. Quy trình tổ chức dạy học của chương trình Ngữ văn 2023.

14. Thay đổi cơ bản về nội dung môn Ngữ văn 2023 so với chương trình hiện hành 2006 là:

A. Quy định các nội dung dạy học cụ thể cho từng lớp, từng cấp.

B. Hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức cho học sinh.

C. Xác định các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản.

D. Nội dung sách giáo khoa là pháp lệnh của chương trình.

15. Điểm giống nhau giữa chương trình Ngữ văn 2023 và chương trình Ngữ văn hiện hành là:

A. Đề cao kiến thức của môn học.

B. Đề cao tính chất thực hành của môn học.

C. Đề cao tính chất nhân văn của môn học.

D. Đề cao tính chất công cụ và thẩm mĩ – nhân văn của môn học.

16. Ngữ văn mới được xây dựng trên những quan điểm/nguyên tắc nào?

A. Tuân thủ định hướng lớn của CT tổng thể;

B. Theo định hướng mở; dựa trên một trục thống nhất từ tiểu học đến THPT (đọc, viết, nói và nghe);

C. Kế thừa và phát triển; dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn.

D. Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về văn học, sự phát triển kinh tế – xã hội, kinh nghiệm xây dựng CT quốc tế từ xưa đến nay.

17. Vì sao CTGDPT môn Ngữ văn lại phải xây dựng theo hướng mở?

A. Đời sống thay đổi

B. Khoa học, kỹ thuật thay đổi rất nhanh;

C. Quốc hội yêu cầu thực hiện một CT và nhiều SGK.

D. Phát triển được kiến thức, kỹ năng của học sinh.

18. Các căn cứ để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu chung của GD phổ thông,

B. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

C. Cơ sở khoa học của bộ môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa CT hiện hành; yêu cầu trong CT của một số nước.

D. Sự phát triển của văn học trong nước.

19. CTGDPT môn Ngữ văn mới đưa ra những tiêu chí và yêu cầu để xác định ngữ liệu/văn bản dạy học nào?

A. Văn bản phải phục vụ trực tiếp cho việc dạy học phát triển năng lực;

B. Phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi của HS; tiêu biểu, đặc sắc, chuẩn mực về ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng, tình cảm…;

C. Phản ánh được những thành tựu đặc sắc về tư tưởng và văn học nghệ thuật của dân tộc và tinh hoa của văn hóa thể giới.

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

20. Những điểm mới của CTGDPT môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu; cách tiếp cận/thiết kế CT; nội dung dạy học

B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kĩ năng

C. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán sách Cánh Diều

1. Việc xây dựng chương trình môn Toán phổ thông 2023 nhấn mạnh những quan điểm nào?

A. Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực; Bảo đảm tính hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính mở.

B. Bảo đảm tính tỉnh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất; Bảo đảm sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá.

C. Bảo đảm tính mở; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp; Bảo đảm tỉnh phân hoá

D. Bảo đảm tính tỉnh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá; Bảo đảm tính mở.

2. Chọn phương án

3. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Mục tiêu của từng cấp học là cụ thể hóa của mục tiêu chung trong chương trình.

B. Mục tiêu của từng cấp phù hợp với mục tiêu chung và yêu cầu của từng cấp học.

C. Mục tiêu của từng cấp học thể hiện yêu cầu cần đạt của mục tiêu chung phù hợp từng cấp học

D. Mục tiêu của từng cấp học là sự tiếp nối của mục tiêu chung.

4. Chọn đáp án đúng

Mục tiêu chung về kiến thức, kĩ năng đã được cụ thể hóa ở cấp Trung học phổ thông như thế nào?

A. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

B. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

C. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản thiết yếu về Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

D. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số, Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

5. Chọn đáp án đúng

Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là:

A. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết.

B. Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

C. Xác định được tình huống có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.

D. Giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.

6. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn

B. Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp.

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

D. Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị…) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

7. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi; Nêu được cách thức giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

B. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết; Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp để ra và khái quát hóa được.

C. Xác định được tình huống có vấn đề, thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.

D. Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.

8. Các năng lực toán học bao gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Tư duy và lập luận toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán.

B. Mô hình hóa; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học.

C. Giải quyết vấn đề toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán; Vận dụng toán học; Giải toán; Tư duy và lập luận toán học

D. Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Giải toán.

9. Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế hoạch học tập, hình thành cách tự học.

B. Nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học

C. Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng thời thể hiện sự tự tin, tôn trọng người đối thoại khi mô tả, giải thích các nội dung, ý tưởng toán học.

D. Việc giúp học sinh nhận biết được tình huống có vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề và biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái quát hoá cho vấn đề tương tự.

10. Những nội dung mới thuộc mạch kiến thức Thống kê – Xác suất ở lớp 5 trong Chương trình môn Toán 2023 so Chương trình môn Toán hiện hành là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu.

B. Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ, thống kê hình quạt tròn

C. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã có.

D. Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

11. Nội dung của phần kiến thức hình học phẳng trong chương trình môn Toán 2023 lớp 6 là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc.

B. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều; Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

C. Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên.

D. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

12. Điểm mới then chốt trong nội dung của CT môn toán cấp Tiểu học là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Cấu trúc lại các mạch kiến thức, chủ trọng rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.

B. Giảm độ khó kĩ thuật tính viết, tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn.

C. Tăng cường yếu tố thống kê – xác suất.

D. Tăng cường tính toán nâng cao.

13. Nội dung giáo dục nào sau đây xuất hiện trong chương trình môn toán lớp 2 năm 2023 nhưng không có trong chương trình hiện hành:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất.

B. Nội dung bảng nhân 4, hoạt động thực hành trải nghiệm, một số yếu tố về thống kê.

C. Nội dung khối trụ và khối cầu, một số yếu tố về thống kê, hoạt động thực hành trải nghiệm.

D. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê – xác suất, hoạt động thực hành trải nghiệm.

14. Trong chương trình môn Toán lớp 1 theo chương trình GDPT 2023, nội dung giáo dục nào sau đây không được giới thiệu:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Số học

B. Yếu tố thống kê

C. Yếu tố Đại số

D. Yếu tố Hình học

15. Một số điểm mới then chốt ở cấp THPT trong CT môn Toán 2023 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Giảm mức độ phức tạp trong dạy học giải phương trình, bất phương trình; Giảm nội dung phương pháp tọa độ trong việc dạy học hình học; Nhấn mạnh việc đọc, vẽ, tưởng tượng, tạo dựng trong việc dạy học hình học không gian. Đặc biệt có một chuyên đề giới thiệu về Hình học họa hình và vẽ kỹ thuật;

B. Tăng cường thêm các nội dung về thống kê và xác suất gắn với ứng dụng trong đời sống thực tiễn; Coi trọng việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học; Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn; Không đưa nội dung số phức vào chương trình.

C. Các chuyên đề học tập ở mỗi lớp 10, 11, 12 có nội dung giáo dục dành cho những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức toán học.

D. Tăng cường nhiều nội dung kiến thức mở rộng mà chương trình hiện hành chưa có.

16. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2023 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập và trải nghiệm cá nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sống thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

D. Tăng cường kĩ năng tính toán nâng cao.

17. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là:

(Chọn các phương án đúng):

B. Mỗi hoạt động học tập được hình thành từ các thao tác.

C. Tổ chức cho HS thực hiện có kết quả từng hoạt động học tập dựa trên các thao tác.

D. Tổ chức dạy học theo nhóm.

18. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là:

(Chọn phương án đúng nhất):

A. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

B. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh được làm nhiều bài tập và trải nghiệm thực tế.

C. Tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

D. Lấy người học làm trung tâm, chú ý dạy học phân hóa.

19. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Đánh giá đồng đẳng, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng, Đánh giá của giáo viên

B. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Đánh giá của giáo viên.

C. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của giáo viên.

20. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

(Chọn các phương án đúng)

B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện giải các bài tập Toán

C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.

D. Đánh giá tốc độ học sinh giải bài tập.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn TNXH sách Cánh Diều

1. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào?

A. Tích hợp trí thức thuộc nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và con người vào trong cùng một môn học.

B. Đề cao việc hình thành các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.

D. Coi trọng tích cực hóa học sinh trong quá trình học tập

2. Mục tiêu của chương trình Tự nhiên và xã hội cần đạt tới là gì?

A. Phát triển học sinh tiểu học toàn diện, cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm.

B. Giáo dục tình yêu con người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình, môi trường sống.

C. Hình thành phẩm chất năng lực đặc thù môn học với 3 thành phần: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu môi trường; Vận dụng kiến thức, kĩ nàng vào cuộc sống

D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chung.

3. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội mới có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành?

A. Tập trung hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

B. Chương trình mới xây dựng theo hướng tích hợp, chương trình hiện hành không thể hiện.

D. Phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tính tích cực của người học.

4. Ở lớp 3, chương trình môn TNXH không thay đổi về thời lượng. Điều này có gây khó khăn gì cho các giáo viên khi đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực?

A. Không ảnh hưởng, vì chương trình mới được cấu trúc, sắp xếp hợp lí, vừa sức, thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tìm tòi, khám phá.

B. Có ảnh hưởng, vì không đủ thời gian để giáo viên dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

C. Có ảnh hưởng, vì nội dung chương trình quá khó để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

D. Có ảnh hưởng, vì không đủ cơ sở vật chất để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

5. Mức độ tích hợp của môn TNXH trong chương trình mới được giảm tải như thế nào?

B. Mức độ tích hợp trong chương trình môn TNXH hiện hành và đổi mới không có gì thay đổi.

6. Tính mở của môn TNXH theo chương trình mới được thể hiện ở điểm nào?

A. Một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa.

B. Chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên, nhà trường, địa phương trong triển khai thực hiện chương trình.

C. Trao quyền cho giáo viên bổ sung các nội dung giáo dục mới vào chương trình môn học.

D. Trao quyền cho giáo viên, nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học sát hợp với điều kiện thực tế.

C. Không, vi giáo viên và nhà trường không đủ năng lực chuyên môn để điều chỉnh chương trình giáo dục.

D. Có, vì nhà nước đã giao toàn quyền triển khai chương trình giáo dục cho giáo viên và nhà trường.

8. Sĩ số lớp học đông có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh?

A. GV khó tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

B. GV khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh.

C. GV khó triển khai dạy học phân hóa, sát với từng đối tượng học sinh.

D. Không ảnh hưởng

9, Giáo viên tiểu học cần lưu ý gì khi tổ chức dạy học theo định hướng tiếp cận đầu ra?

A. Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào yêu cầu cần đạt.

B. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp.

C. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp.

D. Không cần lưu ý điều gì.

10. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của chương trình GDPT mới có điểm gì khác so với chương trình hiện hành?

A. Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng tất cả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy được tỉnh tích cực của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, tâm sinh lí của học sinh.

B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào truyền thụ tri thức khoa học thiết thực cho học sinh.

D. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới không có khác biệt so với chương trình hiện hành.

11. Để hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh cần chú trọng đến phương pháp và hình thức dạy học nào?

A. Cần lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện thực tiễn.

B. Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh.

D. Chú trọng truyền thụ tri thức và huấn luyện kĩ năng thực hành.

12. Việc đánh giá môn TNXH trong chương trình mới có những điểm gì đáng lưu ý?

A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.

B. Coi trọng đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học.

C. Tập trung đánh giá khả năng tái hiện tri thức của học sinh.

D. Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giả như học sinh, phụ huynh, giáo viên…

13. Môn Tự nhiên và xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình GDPT năm 2023?

A. Là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản, gần gũi và thiết thực về thể giới tự nhiên, xã hội và con người; tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và địa lí ở tiểu học và các môn khoa học Tự nhiên, Lịch sử và địa lí ở THCS.

B. Là môn học cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hình thành các chuẩn mực hành vi ứng xử trong cuộc sống.

C. Là môn học tập trung vào hình thành cho học sinh các năng lực cần thiết của con người hiện đại như: tự chủ – tự học, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.

D. Là môn học tập trung vào hình thành các phẩm chất quan trọng cho học sinh, gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

14. Môn Tự nhiên và Xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học?

A. Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí

B. Môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội

C. Môn Tiếng Việt, môn Toán

D. Môn Đạo đức, môn tin học và công nghệ

15. Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù mà môn Tự nhiên và Xã hội hướng đến?

A. Năng lực nhận thức khoa học

B. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

C. Năng lực đánh giá và điều chỉnh hành vi

D. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống

16. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2023 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội hiện hành?

D. Nội dung các chủ để không có sự thay đổi.

17. Nội dung nào trong chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2023 đã tinh giảm hơn so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2000?

A. Nội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp… ở tỉnh, thành phố.

B. Nội dung về an toàn khi vui chơi ở trường.

C. Nội dung về chăm sóc và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể.

D. Nội dung về đặc điểm bầu trời ban ngày và ban đêm.

18. Định hướng chung về PPDH để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, điều tra, thí nghiệm, thực hành.

B. Chú trọng cho học sinh đọc tài liệu và làm việc cá nhân.

C. Chủ trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân.

D. Chú trọng cho học sinh ghi nhớ kiến thức về tự nhiên và xã hội.

19. Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới PPDH môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Đề minh hoạ, làm rõ kiến thức cho học sinh.

B. Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

C. Là phương tiện để phát triển tư duy, hình thành kiến thức cho học sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

20. Căn cứ nào để xác định mục tiêu, nội dung và cách thức đánh giá của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình GDPT tổng thể.

B. Dựa vào Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt và nội dung của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội.

C. Dựa vào yêu cầu của giáo viên và nhà trường.

D. Dựa vào yêu cầu của phụ huynh học sinh.