Đáp Án Module 1 Môn Công Nghệ / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Acevn.edu.vn

Đáp Án Module 1 Môn Toán Thcs

đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 môn toán thcs môn toán, để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs

A. đáp án 11 câu hỏi phân tích module 1 môn toán thcs 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THCS

Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc nhất. Nhận biết được định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng. Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất. Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn. Ý nghĩa của hàm số bậc nhất.

Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiệc các hoạt động:

– Khởi động

– Hình thành định nghĩa hàm số bậc nhất

– Áp dụng giải bài tập thực tiễn

– Hướng dẫn tự học ở nhà

Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:

– Các phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. Tính chính xác, kiên trì.

– Các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Năng lực mô hình hoá toán học. Năng lực giao tiếp toán học.

Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Máy chiếu, loa, bảng, phiếu học tập.

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Học sinh biết được định nghĩa hàm số bậc nhất. Xác định được các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất.

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của học sinh. Đánh giá về ý thức, về kỹ năng trình bày qua hoạt động học của học sinh.

Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa, phiếu bài tập, Máy chiếu.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để luyện tập vận dụng kiến thức mới:

* Phiếu bài tập, máy chiếu: học sinh quan sát các hàm số xác định được hàm số bậc nhất. từ các hàm số bậc nhất đã xác định ở trên xác định các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là học sinh nhận biết được hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng, áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.

B. 20 câu hỏi trắc nghiệm – đáp án module 1 môn toán thcs

– HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

– Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng.

– HS được rèn kĩ năng vẽ hình xác định trung điểm của một đoạn thẳng

– Rèn kĩ năng trình bày giải thích trung điểm của đoạn thẳng

– Tự giác tích cực, nghiêm túc trong hoạt động tập thể để phát hiện ra kiến thức

– Thấy được mối liên hệ giữa các môn học và thực tế.

BÀI HỌC: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

– Vẽ hình, tính toán cẩn thận, tích cực tư duy lôgic.

(Thời gian: 45 phút)

– Năng lực tự chủ và tự học

MỤC TIÊU

– Năng lực tính toán

– N ăng lực mô hình hóa toán học

– N ăng lực giải quyết vấn đề toán học

– N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học

– N ăng lực giao tiếp toán học

– Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

– Tính chính xác, kiên trì.

– Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

2.Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

(10)

Hoạt động 1: Khởi động (Trải nghiệm, khám phá)

Mục tiêu: Trải nghiệm tình huống thực tế dẫn đến khái niệm trung điểm của đoạn thẳng thông qua trò chơi học tập.

Phương pháp: Nêu vấn đề, trò chơi học tập, thuyết trình, vấn đáp.

Hình thức: Nhóm 4 HS.

? Xác định điểm chính giữa thanh gỗ.

HD: Ta đặt sợi dây đo chiêu dài của thanh gỗ.Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai sợi mút dây (chỉ) trùng nhau. Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chính giữa của thanh gỗ.

HĐ1 góp phần giúp HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

Hình thức: Cá nhân, nhóm

(5)

Giáo viên: điểm chính giữa của thanh gỗ vừa xác định là trung điểm.

A M B

GV: Qua hoạt động khởi động, em hãy cho biết: thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?

HS: Trả lời

? Lấy các VD thực tế có trung điểm

Cầu bập bênh, cân đòn,…

GV chốt kiến thức.

A M B Định nghĩa

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.

HĐ2 góp phần giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học

(20)

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan.

Hình thức: Cá nhân.

? Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng AB dài 5 cm, ta cần làm như thế nào?

HS. Trả lời

(Gv hướng dẫn trả lời : những cách nào để xác định trung điểm:

C¸ch 1: Dïng th­íc th¼ng cã chia kho¶ng, com pa

C¸ch 2: GÊp giÊy

C¸ch 3: Dïng d©y gÊp)

Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

+ Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm

+ Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. Gấp giấy sao cho điểm B A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M của AB cần xác định

HĐ3 góp phần giúp HS phát triển N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học.

(5)

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng thực tiễnMục tiêu: Áp dụng xác định trung điểm của đoạn thẳng vào một số bài toán thực tiễn

Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan, hoạt động nhóm

Hình thức: Nhóm 2 hs, cá nhân

GV cho HS làm bài tập 1

– GV chia nhóm 2 hs, động theo nhóm.

– GV yêu cầu HS đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

– GV kiểm tra, đánh giá, cho điểm và sửa sai (nếu có) các nhóm.

GV cho HS làm bài tập 2

Hoạt động cá nhân

Hoạt động nhóm

Bài 1: 2 bạn cùng 1 bàn chia đôi chiều dài bàn đang ngồi.

Bài 2: Ông An có tấm ván dài 2m . Ông muốn cắt tấm ván bằng nhau làm xích đu trong vườn cho 2 cháu gái, nhưng không có thước chia độ dài. Các em hãy chia giúp ông An.

HĐ4 góp phần giúp HS phát triển N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy toán học.

(4)

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau)

Mục tiêu: HS chủ động làm các bài tập về nhà

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

Hình thức: Cá nhân

Xác định Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AM và MB, biết AB = 4cm.

Bài 2: Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AC và BC, biết AB= 6cm.

Bài 3: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON=2cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM và ON.

a) Chứng tỏ O nằm giữa A và B.

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB

Bài 5: Khoảng cách từ một đầu bập bênh đến điểm tựa là 1m. Tính chiều dài của bập bênh?

Năng lực tư duy và lập luận logic toán học; Sử dụng công cụ, phương tiện toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực tự chủ và tự học,

Rút kinh nghiệm, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung

……………………………………………………………………………………

GIAO-AN-trung điểm của đoạn thẳng.doc.doc

Bai-soan-chuan_tia phân giác của một góc chúng tôi

Link full Giáo án

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC

ID BÀI VIẾT: AB15102023

III. CHUẨN BỊ 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

Đáp Án Module 1 Môn Toán Tiểu Học

Đáp án mô đun 1 môn toán tiểu học, chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 môn toán tiểu học để quý thầy cô tham khảo.

Đáp án trắc nghiệm mo dun 3

A. Đáp án module 1 môn toán tiểu học Định hướng chung, đặc điểm về phương pháp dạy học – đáp án mo dun 1 môn toán tiểu học

Bài tập

Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

Đáp án đúng

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Chọn các cặp đáp án đúng với nhau:

1 PPDH môn Toán góp phần hình thành và phát triển – 1 Năng lực chung và năng lực đặc thù

2 Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán – 2thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học

3 Môn Toán góp phần phát triển NL tin học – 3 thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm sáng tạo

4 Môn Toán góp phần phát triển NL ngôn ngữ – 4 thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học, thông qua việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trình bày, diễn tả các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học

5Môn Toán góp phần phát triển NL thẩm mĩ – 5thông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà toán học và thông qua việc nhận biết vẻ đẹp của Toán học trong thế giới tự nhiên.

Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

Đáp án đúng

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học của người học. GV là người hướng dẫn và thiết kế, còn HS phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết toán học của riêng mình.

Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập môn Toán.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán.

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

.Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các “kỹ năng sống”.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt là ứng dụng công nghệ và thiết bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của người học.

Bài tập về dạy học phát triển năng lực – modul 1 môn toán tiểu học

Trong năng lực toán học có những năng lực thành tố nào ?

Đáp án đúng

Năng lực tư duy và lập luận toán học

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

Năng lực mô hình hoá toán học

Năng lực tự chủ và tự học

Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán

Năng lực giao tiếp toán học

Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

Đáp án đúng

Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận

Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

Đáp án module 1 môn toán tiểu học – Lý thuyết kiến tạo trong dạy học

Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?

Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và các thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân.

Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?

Đáp án module 1 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học hợp tác

Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.

giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh.

Mô đun 1 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học tích hợp

Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

Tích hợp theo chiều ngang

Tích hợp theo chiều dọc

Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.

Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài hình hộp chữ nhật: giáo viên tổ chức cho học sinh qua rát các đồ vật thật có hình dạng hộp chữ nhật từ đó nhận biết được hình dạng và đặc điểm của hình.

Mô đun 1 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong trích đoạn video ” Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?

Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?

Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề – xi – mét.

Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?

Mô đun 1 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học dự án

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Thầy cô hãy nối các bước sau cho tương ứng với quy trình thực hiện theo dự án?

Xây dựng kế hoạch

Thực hiện kế hoạch

Trình bày sản phẩm của dự án

Đánh giá dự án

Mô đun 1 môn toán tiểu học – Các kĩ thuật dạy học

Bài tập

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Dạy học hợp tác:

Đáp án đúng

Tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

Mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

Học sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức hoặc kinh nghiệm có từ trước.

Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

Nối các cặp đáp án với nhau

1Tích hợp theo chiều ngang – 1 là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức này với kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức khác.

2Tích hợp theo chiều dọc – 2 là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với những kiến thức, kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là vòng tròn xoáy trôn ốc).

Đặc điểm nào là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Nội dung học vấn được tổ chức thành các tình huống dạy học HS được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải là thông báo tri thức dưới dạng sẵn có

Người học có tính tự lực cao

HS được học bản thân việc học

Định hướng hành động cho người học

HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ khôn phải chỉ nghe GV giảng một cách thụ động

Nối các cặp đáp án sau đây

1 Kĩ thuật khăn trải bàn – 1 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

2 Kĩ thuật mảnh ghép – 2 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm/chiến lược học hợp tác trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm.

4 Dạy học theo trạm – 4 là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm học sinh khác nhau.

Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của dạy học theo trạm:

Đáp án đúng

Tạo ra một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể

Học sinh xem trước các bài giảng qua mạng, sau đó giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm hiểu

Học sinh sẽ được nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và thu thập các dữ kiện, từ đó giúp học sinh tiến bộ thông qua các hoạt động

Học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập

Chương trình GDPT môn Toán 2023 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau:

Đáp án đúng

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Số, Đại số và một số yếu tố Giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố thống kê và xác suất.

Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

Đáp án đúng

Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Hoạt động ngoại khoá toán học

Hoạt động tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ

Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

Hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao.

B. Lựa chọn mục tiêu, xây dựng nội dung phương pháp và kĩ thuật dạy học

Kiểm tra và đánh giá

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và kết quả

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và nội dung

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và kết quả.

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và phương pháp.

Nối các cặp đáp án đúng với nhau

1 Nội dung bài học 1 là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

2 Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng 2 được HS tiến hành chủ yếu vào thời gian ngoài giờ lên lớp ở gia đình, tại cộng đồng dân cư

3 Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp HS 3 đạt được mục tiêu của bài

4 Nội dung không phù hợp với mục tiêu 4 thì NL tương ứng cần phát triển cho HS không đạt được

5 Kiến thức thực tiễn sẽ giúp HS hiểu rõ hơn bản chất của tri thức khoa học 5 tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn

Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh:

Đáp án đúng

Coi trọng việc phát triển tư duy của học sinh

Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

Chú trọng đến dạy học sinh cách học và phát triển khả năng tự học của học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định; nội dung bài học đã dự kiến.

Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở nào:

Đáp án đúng

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .

Căn cứ vào sách giáo khoa

Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp

Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương .

Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

Đáp án đúng

Trải nghiệm, phân tích, luyện tập, thực hành.

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Quy trình thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh:

Nghiên cứu bài học

Thiết kế các hoạt động học tập

Thiết kế kế hoạch bài học

Kết nối với chúng tôi

Chúng tôi luôn cởi mở với các vấn đề, câu hỏi và đề xuất của bạn, vì vậy hãy liên hệ với chúng tôi. Đây là trang tài liệu miễn phí mà chúng tôi cung cấp và chúng tôi sẽ không tính phí bạn một đồng nào, Nhưng xin lưu ý rằng chúng tôi nhận được hàng trăm email mỗi ngày và chúng tôi không thể trả lời từng email một. Nhưng hãy yên tâm, chúng tôi đã đọc mọi tin nhắn mà chúng tôi nhận được. Đối với những người mà chúng tôi đã giúp đỡ, vui lòng quảng bá bằng cách chia sẻ bài đăng của chúng tôi với bạn bè của bạn hoặc chỉ cần thích trang Facebook của chúng tôi . Thank you!

Đáp Án Module 1 Môn Hóa Thcs

đáp án module 1 môn hóa thcs, đáp án modul đáp án module 1 môn hóa thcs đáp án module 1 môn hóa thcs đáp án modun 1 môn hóa thcs

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn hóa thcs để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs

A. đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn hóa thcs – đáp án module 1 môn hóa thcs 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hóa THCS

– Tiến hành được thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm, chứng minh trong phản ứng hóa học khối lượng của các chất được bảo toàn

– Biết vận dụng định luật để làm bài tập .

– Viết được phương trình chữ của các phản ứng hóa học

– Viết được công thức về khối lượng của phản ứng hóa học

– Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, trật tự

Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động:

– Xem Clips và trả lời các câu hỏi

Thí nghiệm kiểm chứng tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứn

– Hoạt động theo nhóm do giáo viên phân công

– Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập

– Báo cáo kết quả

– Theo dõi các nhóm báo cáo và nhận xét

– So sánh về tổng khối lượng các chất phản ứng và tổng khối lượng các chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học ?

– Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập số 2.

– Tham gia trò chơi theo nhóm củng cố lại kiến thức của bài học

Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:

1/ Phẩm chất

– Chăm chỉ: chăm học, ham học hỏi, có ý thức tự giác trong học tập

– Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động, không ỷ lại, tôn trọng tập thể

2/ Năng lực:

– Học sinh tích cực chủ động trong học tập nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài học.

– Học sinh nghiêm túc và tích cực trong hoạt động nhóm, phát biểu được ý tưởng của bản thân và của nhóm về các nội dung bài học.

– Rèn luyện khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

– Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.

– Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.

– Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.

– Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”

– Giải thích được cơ sở khoa học của định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào bản chất phản ứng hóa học dẫn đến sự bảo toàn số lượng nguyên tử các nguyên tố trong phản ứng hóa học).

– Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng của các chất trong một số phản ứng cụ thể. –

– Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm từ đó rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.

– Vận dụng được các kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.

Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:

– Sách giáo khoa

– Phiếu học tập

– Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm gồm:

NaOH, dd phenolphthalein, dd CuSO 4, dd FeCl 3

+ Cân điện tử, bảng phụ, nam châm to, bút dạ xanh, công tơ hút

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

* Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới:

· Đọc kênh chữ trong SGK để giải thích định luật

· Đọc phiếu học tập xác định nhiệm vụ học tập

· Xem clip để tìm kiếm thu thập thông tin, trả lời các câu hỏi của GV

· Nghe câu hỏi của giáo viên, câu trả lời của các bạn

· Làm thí nghiệm, quan sát kết quả thí nghiệm

· Làm các bài tập định tính và định lượng

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

· Hoàn thành phiếu học tập

· Làm được thí nghiệm

· Trả lời được các câu hỏi của giáo viên

· Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng

· Giải thích được định luật BTKL

· Áp dụng định luật làm được các bài tập vận dụng

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là:

Giáo viên cần nhận xét, đánh giá học sinh dựa vào:

– Mục tiêu bài học đã đưa ra ở đầu bài,

– Đánh giá tinh thần hợp tác, tự học tự rèn, tính tự chủ, có trách nhiệm trong các hoạt động học

– Đánh giá khả năng tư duy, phản biện của học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi, tính chính xác trong các phiếu học tập và làm bài tập, các thí nghiệm kiểm chứng, thao tác làm thí nghiệm

Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:

· Phiếu học tập số 2 có ghi 2 bài tập vận dụng định luật BTKL

· Bảng phụ, bút lông

· Bảng phụ ghi 4 câu hỏi cho HS tham gia trò chơi do giáo viên tổ chức

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu học tập để luyện tập vận dụng kiến thức mới:

· HS đọc 2 bài tập trong phiếu học tập số 2, vận dụng kiến thức đã học làm 2 bài tập này

· Nghe giáo viên giao nhiệm vụ, luật chơi

· Chia lớp thành 4 đội chơi, cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

Học sinh phải biết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được:

Khối lượng của các chất trong phản ứng

– Viết được công thức về khối lượng của phản ứng

– Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

*Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

– Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.

– Đánh giá định tính và định lượng.

– Đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, quan sát.

– Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học.

– Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.

B. 20 câu hỏi trắc nghiệm – đáp án module 1 môn Hóa học thcs – kế hoạch bài dạy cuối khóa

BIEN-DOI-VAT-LI-BIEN-DOI-HOA-HOC 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 1 Môn Sinh Học

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn sinh học để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn sinh học thcs, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học.

Xem Thêm: Đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 Modul 2 Modul 3

đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn Sinh thcs – đáp án module 1 môn sinh học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn sinh cấp THCS

Bước đầu Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của

Bước đầu vận dụng kiến thức hoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huống điwn giản trong thực tiễn: mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống

Vận dụng các kiến thức đã học phân loại được các môi trường sống của sinh vật.

Liệt kê những yếu tố xuất hiện, ảnh hưởng tới đời sống sinh vật

Vận dụng kiến thức xác định và phận loại theo nhóm vật sống vật không sống.

Câu 2:Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học? đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học

Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học:

Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển những năng lực phẩm chất sau:

Về phẩm chất:

Cùng với các môn học khác, môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Môn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh; đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.

Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên sẽ giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.

Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:

Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các yêu cầu GV đưa ra.

Năng lực đặc thù

– Nhận thức khoa học tự nhiên

– Tìm hiểu tự nhiên

– Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học

Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:

Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung: Giúp học sinh phát hiện, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của cá Piranha. Và giúp học sinh phân loại được môi trường sống của sinh vật.

Hình ảnh về môi trường sống, các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

– Quan sát Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung

– Lắng nghe giáo viên nhận xét

– Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra

– Theo dõi giáo viên phân tích từng yếu tố sinh thái

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

– Trình bày được khái niệm môi trường sống của sinh vật

– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.

– Dựa vào khái niệm, phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.

– Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái thiết kế được môi trường sống phù hợp cho một hoặc một số loài sinh vật (Cây trồng, vật nuôi theo mùa hoặc giai đoạn sinh trưởng)

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:

– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời

– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.

– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.

– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.

– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.

Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa,.. thiết bị mà giáo viên đưa ra.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.

– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.

– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:

– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.

– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:

+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….

Phần trắc nghiệm tập huấn modul 1 môn sinh học

Link download modul 1 môn sinh học Link download modul 1 môn sinh học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

Đáp Án Module 2 Môn Toán Tiểu Học

Đáp án mô đun 2 môn toán tiểu học, chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 2 môn toán tiểu học để quý thầy cô tham khảo. đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học

đáp án module 2 môn toán tiểu học Định hướng chung, đặc điểm về phương pháp dạy học – đáp án mo dun 2 môn toán tiểu học

Bài tập

Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

Đáp án đúng

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Chọn các cặp đáp án đúng với nhau:

2 PPDH môn Toán góp phần hình thành và phát triển – 2 Năng lực chung và năng lực đặc thù

2 Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán – 2thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học

3 Môn Toán góp phần phát triển NL tin học – 3 thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm sáng tạo

4 Môn Toán góp phần phát triển NL ngôn ngữ – 4 thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học, thông qua việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trình bày, diễn tả các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học

5Môn Toán góp phần phát triển NL thẩm mĩ – 5thông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà toán học và thông qua việc nhận biết vẻ đẹp của Toán học trong thế giới tự nhiên.

Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

Đáp án đúng

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học của người học. GV là người hướng dẫn và thiết kế, còn HS phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết toán học của riêng mình.

Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập môn Toán.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán.

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

.Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các “kỹ năng sống”.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt là ứng dụng công nghệ và thiết bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của người học.

Bài tập về dạy học phát triển năng lực – modul 2 môn toán tiểu học

Trong năng lực toán học có những năng lực thành tố nào ?

Đáp án đúng

Năng lực tư duy và lập luận toán học

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

Năng lực mô hình hoá toán học

Năng lực tự chủ và tự học

Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán

Năng lực giao tiếp toán học

Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

Đáp án đúng

Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận

Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

đáp án module 2 môn toán tiểu học – Lý thuyết kiến tạo trong dạy học

Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?

Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và các thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân.

Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?

đáp án module 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học hợp tác

Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.

giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh.

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học tích hợp

Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

Tích hợp theo chiều ngang

Tích hợp theo chiều dọc

Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.

Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài hình hộp chữ nhật: giáo viên tổ chức cho học sinh qua rát các đồ vật thật có hình dạng hộp chữ nhật từ đó nhận biết được hình dạng và đặc điểm của hình.

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong trích đoạn video ” Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?

Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?

Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề – xi – mét.

Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học dự án

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Thầy cô hãy nối các bước sau cho tương ứng với quy trình thực hiện theo dự án?

Xây dựng kế hoạch

Thực hiện kế hoạch

Trình bày sản phẩm của dự án

Đánh giá dự án

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Các kĩ thuật dạy học

Bài tập

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Dạy học hợp tác:

Đáp án đúng

Tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

Mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

Học sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức hoặc kinh nghiệm có từ trước.

Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

Nối các cặp đáp án với nhau

2Tích hợp theo chiều ngang – 2 là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức này với kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức khác.

2Tích hợp theo chiều dọc – 2 là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với những kiến thức, kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là vòng tròn xoáy trôn ốc).

Đặc điểm nào là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Nội dung học vấn được tổ chức thành các tình huống dạy học HS được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải là thông báo tri thức dưới dạng sẵn có

Người học có tính tự lực cao

HS được học bản thân việc học

Định hướng hành động cho người học

HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ khôn phải chỉ nghe GV giảng một cách thụ động

Nối các cặp đáp án sau đây

2 Kĩ thuật khăn trải bàn – 2 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

2 Kĩ thuật mảnh ghép – 2 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm/chiến lược học hợp tác trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm.

4 Dạy học theo trạm – 4 là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm học sinh khác nhau.

Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của dạy học theo trạm:

Đáp án đúng

Tạo ra một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể

Học sinh xem trước các bài giảng qua mạng, sau đó giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm hiểu

Học sinh sẽ được nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và thu thập các dữ kiện, từ đó giúp học sinh tiến bộ thông qua các hoạt động

Học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập

Chương trình GDPT môn Toán 2028 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau:

Đáp án đúng

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Số, Đại số và một số yếu tố Giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố thống kê và xác suất.

Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

Đáp án đúng

Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Hoạt động ngoại khoá toán học

Hoạt động tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ

Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

Hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao.

Lựa chọn mục tiêu, xây dựng nội dung phương pháp và kĩ thuật dạy học

Kiểm tra và đánh giá

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và kết quả

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và nội dung

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và kết quả.

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và phương pháp.

Nối các cặp đáp án đúng với nhau

2 Nội dung bài học 2 là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

2 Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng 2 được HS tiến hành chủ yếu vào thời gian ngoài giờ lên lớp ở gia đình, tại cộng đồng dân cư

3 Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp HS 3 đạt được mục tiêu của bài

4 Nội dung không phù hợp với mục tiêu 4 thì NL tương ứng cần phát triển cho HS không đạt được

5 Kiến thức thực tiễn sẽ giúp HS hiểu rõ hơn bản chất của tri thức khoa học 5 tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn

Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh:

Đáp án đúng

Coi trọng việc phát triển tư duy của học sinh

Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

Chú trọng đến dạy học sinh cách học và phát triển khả năng tự học của học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định; nội dung bài học đã dự kiến.

Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở nào:

Đáp án đúng

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .

Căn cứ vào sách giáo khoa

Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp

Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương .

Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

Đáp án đúng

Trải nghiệm, phân tích, luyện tập, thực hành.

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Quy trình thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh:

Nghiên cứu bài học

Thiết kế các hoạt động học tập

Thiết kế kế hoạch bài học

Kết nối với chúng tôi

Chúng tôi luôn cởi mở với các vấn đề, câu hỏi và đề xuất của bạn, vì vậy hãy liên hệ với chúng tôi. Đây là trang tài liệu miễn phí mà chúng tôi cung cấp và chúng tôi sẽ không tính phí bạn một đồng nào, Nhưng xin lưu ý rằng chúng tôi nhận được hàng trăm email mỗi ngày và chúng tôi không thể trả lời từng email một. Nhưng hãy yên tâm, chúng tôi đã đọc mọi tin nhắn mà chúng tôi nhận được. Đối với những người mà chúng tôi đã giúp đỡ, vui lòng quảng bá bằng cách chia sẻ bài đăng của chúng tôi với bạn bè của bạn hoặc chỉ cần thích trang Facebook của chúng tôi . Thank you!