Đáp Án Các Câu Hỏi Modul 2 Môn Toán / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 2 Môn Toán

Rate this post

Tài liệu tập huấn modul 2 đại trà Cập nhật  15h12 ngày 15/12/2020

Câu hỏi tập huấn modun 2 đại trà Cập nhật  15h12 ngày 15/12/2020

Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn toán

Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs

Câu hỏi Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,

Câu hỏi Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,.docx

câu hỏi Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng một số PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn Toán ở THCS..docx

Trả lời 7 câu hỏi tham khảo

Trả lời 7 câu hỏi tham khảo.docx

Đáp án trắc nghiệm modul 2 TRẮC NGHIỆM MODUL 2.docx

Tìm hiểu về phẩm chất, năng lực trong chương trình GDPT 2018

Câu hỏi ôn tập 1Tình huống 1: Trong giờ kiểm tra một tiết môn Toán, dù không biết làm bài nhưng Nam vẫn kiên quyết không xem bài của bạn. 2 Tình huống 2: Trong một buổi giao lưu với người nước ngoài, cô giáo bất ngờ vì chỉ mới vào lớp 6 nhưng Nam đã có thể giao tiếp một cách tự tin bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật. 3 Tình huống 3: Cô giáo ngạc nhiên về Hoa vì dù mới học qua một lần nhưng em đã soạn được một bài độc tấu pi-a-nô. 4 Tình huống 4: Dù còn nhỏ tuổi nhưng Hạnh đã có ý thức tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu. 5 Tình huống 5: Tại buổi lễ trao giải Hội thi Ý tưởng sáng tạo, khán giả vỡ òa khi biết người đoạt giải là em học sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi với khả năng thiết kế và lập trình trò chơi trên điện thoại. 6 Tình huống 6: Tuấn rất hay gây chuyện với Hùng. Hôm qua, Tuấn còn cố tình làm cho Hùng té. Hùng biết nhưng vẫn khoan dung, chờ đợi sự thay đổi của Tuấn vì với Hùng tha thứ là cơ hội để nhận được sự yêu thương. 1 Phẩm chất trung thực 2 Năng lực ngôn ngữ 4 Phẩm chất trách nhiệm 5 Năng lực tin học Phẩm chất yêu nước Năng lực thể chất 6 Phẩm chất nhân ái Phẩm chất chăm chỉ 3 Năng lực thẩm mĩ Năng lực toán học

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

Phần 2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống –  Đáp án  modul 2 môn toán

Câu hỏi ôn tập

1. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 1 là

.

Vai trò của yếu tố này là trong sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 2 là

.

Vai trò của yếu tố này là trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

3. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 3 là

.

Vai trò của yếu tố này: trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

4. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 4 là:

Vai trò của yếu tố này: trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Tìm hiểu về các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Đáp án  modul 2 môn toán

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn các đáp án đúng

Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy, giáo viên cần bám sát vào các tiêu chí nào trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH?

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

Mức độ phù hợp với tình hình thực tế của các địa phương và các trường học.

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

2. Chọn các đáp án đúng

Các nguyên tắc dạy học và giáo dục nào phát triển phẩm chất, năng lực?

(Chọn nhiều nguyên tắc đúng)

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Chú trọng hệ thống kiến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của khái niệm, định luật, học thuyết khoa học.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ khá rõ.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.

Tiêu chí đánh giá được xây dựng dựa trên sự ghi nhớ nội dung đã học, có quan tâm đôi chút đến khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

3. Chọn các đáp án đúng

Các yêu cầu nào đối với GV trong việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực?

GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá những điều chưa biết.

GV cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, KTDH và giáo dục phát triển PC, NL phù hợp.

GV cần tăng cường cung cấp kiến thức chuyên sâu cho HS.

GV chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu.

GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.

Tìm hiểu xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy hoàn thành phát biểu sau đây bằng cách điền vào chỗ trống.

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại. Xu hướng này phản ánh mối quan hệ …………… giữa PPDH, KTDH và phương tiện dạy học. GV cần phải khai thác các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện ……………… như các ứng dụng, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông… nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong dạy học.

hữu nghị – một cách cẩn trọng

hữu nghị – công nghệ

hữu cơ – hiện đại

hữu cơ – thông dụng

2. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là đúng nhât?

Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực luôn định sẵn vì mỗi PP và KTDH chỉ phát triển được một PC, NL nhất định.

Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển PC, NL người học.

Xu hướng hiện đại về PP, KTDH được hiểu là khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến trong lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến hướng đến rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ nhanh trong quá trình phát triển PC, NL người học.

Xu hướng hiện đại về PP, KTDH được hiểu là khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến trong lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH nhằm hướng đến lựa chọn một PP, KTDH vì mỗi PP, KTDH chỉ phát triển được một PC, NL nhất định.

3. Chọn các đáp án đúng

Đâu không phải là chiều hướng hiện đại về lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho người học?

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng hứng thú và lòng say mê học tập cho HS

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH quen thuộc đã được sử dụng nhiều.

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH hình thành và phát triển kĩ năng thực hành, phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH rèn luyện các kĩ năng học và ghi nhớ nhanh giúp tiếp thu lượng lớn kiến thức.

Tìm hiểu một số PPDH phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại

Đáp án video modul 2 đại trà

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Toán?

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng một số PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn Toán ở THCS

Phương pháp dạy học tích cực 2020 – 2021

.

Trả lời

10 câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ 100% trong 60s

10 câu hỏi lựa chọn, ghép nối

Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)

Kế hoạch bài dạy cuối khóa

Toán học (Bổ sung thêm phương pháp dạy học phù hợp)

Bản sao của TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.docx

Bản sao của TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.docx

Môn toán thcs bài tính chất 3 đường trung tuyến 

Tải xuống

ID bài viết: ABC15102015

Hướng Dẫn Đáp Án Câu Hỏi Tự Luận Modul 2 Môn Toán Thpt

Đáp án câu hỏi tự luận Modul 2 môn Toán THPT

Câu 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Toán? Trả lời:

Giới thiệu một phương pháp dạy học khác để phát triển phẩm chất và năng lực môn Toán:

Câu 2: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô? Trả lời:

Ở trường tôi, các giáo viên đã sử dụng khá nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực từ khi có công văn 5555 của Bộ GD. Các phương pháp đã được các thầy cô sử dụng là: dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, kỹ thuật nhóm mảnh ghép, phòng tranh…

Câu 3: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Trả lời:

Mỗi GV sẽ có một số PP, KTDH quen thuộc hoặc “sở trường”, việc lựa chọn PP, KTDH còn phụ thuộc vào quan điểm dạy học, phong cách giảng dạy và kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy của GV.

– Xác định được một dãy số là cấp số cộng

– Xác định được số hạng đầu, công sai, số hạng tổng quát , tổng của n số hạng đầu tiên của các cấp số cộng đơn giản.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống của bài toán để sử dụng công thức phù hợp và giải quyết bài toán.

-Năng lực mô hình hoá toán học: Mô hình được bài toán thực tế thành các bài toán về cấp số cộng bằng cách sử dụng các đối tượng toán học đã biết.

– Tìm được số hạng đầu, công sai, tổng của n số đầu tiên của cấp số cộng.

– Mô tả được định nghĩa của cấp số cộng, công sai của cấp số cộng.

– Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.

– Sử dụng kĩ thuật tia chớp cho phần hình thành khái niệm: GV nghiên cứu từ trước ngày sinh của 5 HS đặc biệt sắp thành một dãy. Gọi các HS đó nói về ngày sinh của mình và cho lớp tìm quy luật của chúng.

– Kết hợp kĩ thuật nhóm mảnh ghép, khăn trải bàn cho nội dung tìm số hạng tổng quát, tính chất các số hạng.

– Sử dụng kĩ thuật nhóm để nghiên cứu nội dung tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Sắp xếp cây thành hình dáng cây thông theo quy luật của cấp số cộng. GV yêu cầu tìm số hàng có thể sắp xếp với số cây cho trước.

– Tạo trò chơi trắc nghiệm có thưởng để luyện tập củng cố.

– Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS.

– Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH.

– Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

Giáo viên đã giao nhiệm vụ học sinh tích cực tiếp nhận nhiệm vụ vụ xử lý nhiệm vụ được giao để hình thành kiến thức bài mới.

Câu 8: Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh họa.

Ưu điểm: Việc sử dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học trong video minh họa trên có khá nhiều ưu điểm như: học sinh chủ động tích cực, được trải nghiệm trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, học sinh được khám phá để tìm tòi ra kiến thức mới một cách tự nhiên. Học sinh làm việc nhóm nên hỗ trợ nhau tìm ra được nhiều vấn đề mà thầy giáo yêu cầu và sáng tạo ra nhiều kết quả mới.

Hạn chế: Học sinh cần có tính tự giác nghiêm túc học tập. Nếu có một số học sinh chây lười không hợp tác thì sẽ khó hoàn thành nhiệm vụ được giao. Số lượng học sinh không được quá đông vì nếu quá đông thì sẽ rất khó chia nhóm. Cơ sở vật chất phải đảm bảo dụng cụ để trải nghiệm cần phải được trang bị đầy đủ. GV phải dành nhiều thời gian để tìm tòi, sáng tạo ra các hoạt động trải nghiệm phù hợp với bài dạy.

Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu

Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học

Trình bày bằng dạng văn bản

Nộp tập tin Kế hoạch bài dạy.

Group Fanpage: https://www.facebook.com/THCSBinhChau.edu.vn

Đáp Án Module 2 Môn Toán Tiểu Học

Đáp án mô đun 2 môn toán tiểu học, chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 2 môn toán tiểu học để quý thầy cô tham khảo. đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học, đáp án module 2 môn toán tiểu học

đáp án module 2 môn toán tiểu học

Định hướng chung, đặc điểm về phương pháp dạy học – đáp án mo dun 2 môn toán tiểu học

Bài tập

Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

Đáp án đúng

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niềm tin trong học tập.

Chọn các cặp đáp án đúng với nhau:

2 PPDH môn Toán góp phần hình thành và phát triển – 2 Năng lực chung và năng lực đặc thù

2 Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán – 2thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học

3 Môn Toán góp phần phát triển NL tin học – 3 thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm sáng tạo

4 Môn Toán góp phần phát triển NL ngôn ngữ – 4 thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học, thông qua việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trình bày, diễn tả các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học

5Môn Toán góp phần phát triển NL thẩm mĩ – 5thông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà toán học và thông qua việc nhận biết vẻ đẹp của Toán học trong thế giới tự nhiên.

Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

Đáp án đúng

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học của người học. GV là người hướng dẫn và thiết kế, còn HS phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết toán học của riêng mình.

Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập môn Toán.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán.

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

.Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các “kỹ năng sống”.

Xây dựng môi trường DH tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn Toán

Nhấn mạnh đến kết quả đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS). Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn. Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.

Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt là ứng dụng công nghệ và thiết bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của người học.

Bài tập về dạy học phát triển năng lực – modul 2 môn toán tiểu học

Trong năng lực toán học có những năng lực thành tố nào ?

Đáp án đúng

Năng lực tư duy và lập luận toán học

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

Năng lực mô hình hoá toán học

Năng lực tự chủ và tự học

Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán

Năng lực giao tiếp toán học

Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

Đáp án đúng

Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận

Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

đáp án module 2 môn toán tiểu học – Lý thuyết kiến tạo trong dạy học

Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?

Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và các thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân.

Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?

đáp án module 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học hợp tác

Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.

giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh.

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học tích hợp

Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

Tích hợp theo chiều ngang

Tích hợp theo chiều dọc

Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.

Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài hình hộp chữ nhật: giáo viên tổ chức cho học sinh qua rát các đồ vật thật có hình dạng hộp chữ nhật từ đó nhận biết được hình dạng và đặc điểm của hình.

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong trích đoạn video ” Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?

Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?

Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề – xi – mét.

Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Bài tập về dạy học dự án

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Thầy cô hãy nối các bước sau cho tương ứng với quy trình thực hiện theo dự án?

Xây dựng kế hoạch

Thực hiện kế hoạch

Trình bày sản phẩm của dự án

Đánh giá dự án

Mô đun 2 môn toán tiểu học – Các kĩ thuật dạy học

Bài tập

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Dạy học hợp tác:

Đáp án đúng

Tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

Mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

Học sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức hoặc kinh nghiệm có từ trước.

Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

Nối các cặp đáp án với nhau

2Tích hợp theo chiều ngang – 2 là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức này với kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức khác.

2Tích hợp theo chiều dọc – 2 là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với những kiến thức, kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là vòng tròn xoáy trôn ốc).

Đặc điểm nào là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Nội dung học vấn được tổ chức thành các tình huống dạy học HS được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải là thông báo tri thức dưới dạng sẵn có

Người học có tính tự lực cao

HS được học bản thân việc học

Định hướng hành động cho người học

HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ khôn phải chỉ nghe GV giảng một cách thụ động

Nối các cặp đáp án sau đây

2 Kĩ thuật khăn trải bàn – 2 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

2 Kĩ thuật mảnh ghép – 2 là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm/chiến lược học hợp tác trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm.

4 Dạy học theo trạm – 4 là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm học sinh khác nhau.

Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của dạy học theo trạm:

Đáp án đúng

Tạo ra một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể

Học sinh xem trước các bài giảng qua mạng, sau đó giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm hiểu

Học sinh sẽ được nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và thu thập các dữ kiện, từ đó giúp học sinh tiến bộ thông qua các hoạt động

Học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập

Chương trình GDPT môn Toán 2028 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau:

Đáp án đúng

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Số, Đại số và một số yếu tố Giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố thống kê và xác suất.

Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

Đáp án đúng

Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Hoạt động ngoại khoá toán học

Hoạt động tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ

Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

Hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao.

Lựa chọn mục tiêu, xây dựng nội dung phương pháp và kĩ thuật dạy học

Kiểm tra và đánh giá

Chọn đáp án đúng

Đáp án đúng

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và kết quả

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và nội dung

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và kết quả.

Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và phương pháp.

Nối các cặp đáp án đúng với nhau

2 Nội dung bài học 2 là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

2 Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng 2 được HS tiến hành chủ yếu vào thời gian ngoài giờ lên lớp ở gia đình, tại cộng đồng dân cư

3 Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp HS 3 đạt được mục tiêu của bài

4 Nội dung không phù hợp với mục tiêu 4 thì NL tương ứng cần phát triển cho HS không đạt được

5 Kiến thức thực tiễn sẽ giúp HS hiểu rõ hơn bản chất của tri thức khoa học 5 tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn

Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh:

Đáp án đúng

Coi trọng việc phát triển tư duy của học sinh

Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

Chú trọng đến dạy học sinh cách học và phát triển khả năng tự học của học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định; nội dung bài học đã dự kiến.

Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở nào:

Đáp án đúng

Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .

Căn cứ vào sách giáo khoa

Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp

Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương .

Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

Đáp án đúng

Trải nghiệm, phân tích, luyện tập, thực hành.

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Quy trình thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh:

Nghiên cứu bài học

Thiết kế các hoạt động học tập

Thiết kế kế hoạch bài học

Kết nối với chúng tôi

Chúng tôi luôn cởi mở với các vấn đề, câu hỏi và đề xuất của bạn, vì vậy hãy liên hệ với chúng tôi. Đây là trang tài liệu miễn phí mà chúng tôi cung cấp và chúng tôi sẽ không tính phí bạn một đồng nào, Nhưng xin lưu ý rằng chúng tôi nhận được hàng trăm email mỗi ngày và chúng tôi không thể trả lời từng email một. Nhưng hãy yên tâm, chúng tôi đã đọc mọi tin nhắn mà chúng tôi nhận được. Đối với những người mà chúng tôi đã giúp đỡ, vui lòng quảng bá bằng cách chia sẻ bài đăng của chúng tôi với bạn bè của bạn hoặc chỉ cần thích trang Facebook của chúng tôi . Thank you!

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 1 Môn Sinh Học

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn sinh học để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn sinh học thcs, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học.

Xem Thêm: Đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 Modul 2 Modul 3

đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn Sinh thcs – đáp án module 1 môn sinh học

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn sinh cấp THCS

Bước đầu Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của

Bước đầu vận dụng kiến thức hoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huống điwn giản trong thực tiễn: mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống

Vận dụng các kiến thức đã học phân loại được các môi trường sống của sinh vật.

Liệt kê những yếu tố xuất hiện, ảnh hưởng tới đời sống sinh vật

Vận dụng kiến thức xác định và phận loại theo nhóm vật sống vật không sống.

Câu 2:Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học? đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học

Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học:

Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển những năng lực phẩm chất sau:

Về phẩm chất:

Cùng với các môn học khác, môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Môn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh; đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.

Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên sẽ giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.

Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:

Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các yêu cầu GV đưa ra.

Năng lực đặc thù

– Nhận thức khoa học tự nhiên

– Tìm hiểu tự nhiên

– Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học

Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:

Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung: Giúp học sinh phát hiện, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của cá Piranha. Và giúp học sinh phân loại được môi trường sống của sinh vật.

Hình ảnh về môi trường sống, các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

– Quan sát Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung

– Lắng nghe giáo viên nhận xét

– Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra

– Theo dõi giáo viên phân tích từng yếu tố sinh thái

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

– Trình bày được khái niệm môi trường sống của sinh vật

– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.

– Dựa vào khái niệm, phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.

– Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái thiết kế được môi trường sống phù hợp cho một hoặc một số loài sinh vật (Cây trồng, vật nuôi theo mùa hoặc giai đoạn sinh trưởng)

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:

– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời

– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.

– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.

– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.

– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.

Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa,.. thiết bị mà giáo viên đưa ra.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.

– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.

– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:

– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.

– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:

+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….

Phần trắc nghiệm tập huấn modul 1 môn sinh học

Link download modul 1 môn sinh học Link download modul 1 môn sinh học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.