Đáp Án Atgt Cho Nụ Cười Ngày Mai 2021 Thcs Tự Luận / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Acevn.edu.vn

Đáp Án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Cấp Thcs 2022

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông.

B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết.

C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân.

D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.

Câu 3. Khi tránh xe đi ngược chiều, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

A. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.

B. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.

C. Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc.

D. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trướC.

Câu 4. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào để đúng quy tắc giao thông?

A. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và bảo đảm an toàn.

B. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào và chỉ được chuyển làn ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn

C. Cho xe đi trong một làn đường được đi và chỉ chuyển làn đường ở những nơi được cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn

D. Cho xe đi trên làn đường bên trái, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn

Câu 5. Người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện khi muốn chuyển hướng thì phải làm gì để đúng quy tắc giao thông?

A. Phải tăng tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

B. Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

C. Phải tăng tốc độ và chuyển hướng ngay.

D. Phải giảm tốc độ và chuyển hướng ngay.

A. Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn.

B. Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loạiphương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”

C. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

D. Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.

A. Biển 1 và 3.

B. Biển 1 và 4.

C. Biển 2 và 3.

D. Biển 2 và 4.

A. Biển 1.

B. Biển 2.

C. Biển 3.

D. Biển 2 và biển 3.

A. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

B. Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng.

C. Từ 280.000 đồng đến 400.000 đồng.

D. Từ 300.000 đồng đến 350.000 đồng.

A. Xe khách, xe tải.

B. Xe khách, xe con.

C. Xe con, xe tải

D. Xe khách, xe tải, xe con.

PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Hãy nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học.

Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường

Nhà trường cần tổ chức triển khai ký cam kết với cha mẹ học sinh không giao xe máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

Tổ chức 100% học sinh cam kết nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông, chú trọng việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe máy, xe đạp điện khi tham gia giao thông.

Không tụ tập trước cổng trường.

Không nô đùa xô đẩy nhau khi ra khỏi Trường.

Không đi xe hàng 2 hàng 3.

Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.

Phụ huynh đưa đón học sinh (HS) đậu theo đúng vị trí, sơ đồ địa điểm bố trí của nhà trường.

Tuân theo chỉ dẫn phân làn của CSGT hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường

+ Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập.

+ Rèn luyện tính chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.

+ Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường

2. Hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em.

Mục đích

– Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.

– Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, … khi tham gia giao thông.

– Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

Yêu cầu

– Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.

– Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.

Đối tượng tham gia

Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.

Nội dung chính và cách tiến hành

+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động…) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2022

Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 THPT

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.

Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

Câu 2. Để đảm bảo an toàn, người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ sang đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ?

Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ.

Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ.

Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ.

Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trên vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ.

Câu 3. Trong đô thị, trường hợp nào thì xe xin vượt không được báo hiệu xin vượt bằng còi (trừ các xe ưu tiên)?

Khi đi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường.

Khi đi qua nơi có trường học trẻ em đi lại trên đường.

Từ 22 giờ đến 5 giờ.

Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40 km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h.

Câu 5. Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tính từ ray gần nhất là bao nhiêu mét?

Tối thiểu 5 mét.

Tối đa 5 mét.

Tối thiểu 3 mét.

Tối đa 3 mét.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng.

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng.

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng.

Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.

Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.

Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.

Phương tiện giao thông đường sắt.

Bình tĩnh, tiếp tục di chuyển như bình thường.

Nhanh chóng điều khiển xe tăng tốc để nhường đường cho đoàn xe.

Đi chậm lại và tránh sát vào lề đường bên trái nhường đường cho đoàn xe.

Nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho đoàn xe.

Biển 1.

Biển 2.

Biển 3.

Biển 2 và 3

Xe tải, xe khách, xe con, mô tô.

Xe khách, xe tải, mô tô, xe con.

Mô tô, xe khách, xe tải, xe con.

Xe tải, mô tô, xe khách, xe con.

Phần 2: Câu hỏi tự luận

Câu 1. Nêu những quy định của pháp luật về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

Trả lời:

– Quy tắc nhường đường tại nơi giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái.

Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

– Quy tắc nhường đường khi tham gia giao thông

Khi gặp người đi bộ, người khuyết tật qua đường:

Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.

Những nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, nếu thấy người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường thì phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.

– Khi chuyển hướng xe

Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

– Khi gặp xe ưu tiên

Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.

– Tại nơi đường giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái.

Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

– Khi tránh xe đi ngược chiều:

Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.

Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc.

Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.

– Khi vào đường cao tốc:

Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng khi vào đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài, nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc.

Câu 2. Em hãy xây dựng kế hoạch để tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết về những quy định này.

Trả lời:

Mục tiêu

– Phổ biến để mọi người biết và có ý thức chấp hành quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

– Đẩy mạnh ý thức, trách nhiệm của những người tham gia giao thông.

– Nâng cao văn hóa giao thông, góp phần giảm thiểu vi phạm an toàn giao thông và tai nạn giao thông.

    Yêu cầu

    – Tất cả mọi người cần ý thức được tầm quan trọng của các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

    – Công tác tuyên truyền được tất cả mọi người cần chuẩn bị kỹ lưỡng, thực hiện một cách nghiêm túc, theo đúng quy định của luật an toàn giao thông.

      Đối tượng tham gia

      Tuyên truyền đến tất cả mọi nhà, mọi người.

        Nội dung, cách tiến hành

        – Phát động các cuộc thi vẽ tranh, áp phích về các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

        – In ấn, phát tờ rơi về các nội dung an toàn giao thông tới mọi người.

        – Tổ chức tuyên truyền về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

        – Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh và học sinh qua hệ thống truyền thanh của trường vào cuối giờ học.

        – Tuyên truyền thông qua các cuộc thi tìm hiểu về các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông,…

        – Nêu gương các tấm gương điển hình trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

        Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 THCS

        Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

        Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông.

        Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết.

        Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân.

        Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

        Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

        Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

        Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

        Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.

        Câu 3. Khi tránh xe đi ngược chiều, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

        Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.

        Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.

        Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc.

        Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.

        Câu 4. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào để đúng quy tắc giao thông?

        Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và bảo đảm an toàn.

        Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào và chỉ được chuyển làn ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

        Cho xe đi trong một làn đường được đi và chỉ chuyển làn đường ở những nơi được cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

        Cho xe đi trên làn đường bên trái, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

        Câu 5. Người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện khi muốn chuyển hướng thì phải làm gì để đúng quy tắc giao thông?

        Phải tăng tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

        Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

        Phải tăng tốc độ và chuyển hướng ngay.

        Phải giảm tốc độ và chuyển hướng ngay.

        Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn.

        Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”

        Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

        Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.

        Biển 1 và 3.

        Biển 1 và 4.

        Biển 2 và 3.

        Biển 2 và 4.

        Biển 1.

        Biển 2.

        Biển 3.

        Biển 2 và biển 3.

        Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

        Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng.

        Từ 280.000 đồng đến 400.000 đồng.

        Từ 300.000 đồng đến 350.000 đồng.

        Xe khách, xe tải.

        Xe khách, xe con.

        Xe con, xe tải

        Xe khách, xe tải, xe con.

        Phần 2: Câu hỏi tự luận

        Hãy nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học.

        Trả lời:

        – Nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông ở cổng trường:

        Nhà trường cần tổ chức triển khai ký cam kết với cha mẹ học sinh không giao xe máy cho con em khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm đầy đủ cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

        Tổ chức 100% học sinh cam kết nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông.

        Không tụ tập trước cổng trường.

        Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.

        Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.

        Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.

        Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

        Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định

        Không đi xe hàng 2 hàng 3.

        Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.

        Phụ huynh đưa đón học sinh đậu theo đúng vị trí, sơ đồ địa điểm bố trí của nhà trường.

        Câu 2. Hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em.

        Gợi ý đáp án:

        1. Mục đích

        – Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.

        – Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, … khi tham gia giao thông.

        – Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

        2. Yêu cầu

        – Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.

        – Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.

        3. Đối tượng tham gia

        Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.

        4. Nội dung chính và cách tiến hành

        Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động…) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

        Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

        Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

        Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

        Đáp án an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho giáo viên

        Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

        Câu 1. Cách lựa chọn và đội mũ bảo hiểm (MBH) nào sau đây là đúng nhất?

        Chọn MBH có giá cả phù hợp → Đội MBH → Cài quai mũ.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Cài quai mũ → Kiểm tra quai mũ chắc chắn hay không → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu→ Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài dây quai mũ → Đưa 2 ngón tay vào dưới cằm để kiểm tra xem dây quai mũ có vừa không.

        Câu 2. Phương án nào sau đây không đúng khi đi đến nơi tầm nhìn bị che khuất, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?

        Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

        Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

        Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu nhất để có thể kịp thời phòng tránh.

        Dừng xe, quan sát xung quanh và nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.

        Quần áo đồng phục, giày cao gót, kín mũi, kín gót.

        Quần dài, áo ngắn tay; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

        Áo dài tay; quần dài; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

        Áo ngắn tay; quần dài, giày cao gót, kín mũi, kín gót.

        Câu 4. Việc ngồi đúng tư thế lái xe mô tô không nhằm mục đích nào sau đây?

        Giúp người lái xe quan sát tốt.

        Chống mệt mỏi khi lái xe đường dài.

        Dễ dàng vận hành xe đúng cách.

        Dễ dàng tiếp nhận các thông tin, liên lạc.

        Câu 5. Quy tắc giao thông nào sau đây đúng đối với người điều khiển phương tiện khi phải nhường đường tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến?

        Phải nhường đường cho xe đi từ bên phải.

        Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

        Phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

        Đi sát mép đường giao thông về phía bên phải.

        Vạch 1.

        Vạch 2.

        Vạch 3.

        Vạch 2 và 3.

        Câu 7. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe trên đường bộ phải thực hiện quy định nào sau đây?

        Dừng xe cách lề đường 30cm.

        Xuống xe khi bảo đảm điều kiện an toàn.

        Dừng xe, không được tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

        Dừng xe, tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

        Câu 8. Người điều khiển xe không được vượt xe khác ở những nơi nào sau đây?

        Nơi đường giao nhau và đường trong khu vực đô thị.

        Đường vòng và đường ở ngoài khu vực đô thị.

        Đường vòng và đường trong khu vực đô thị.

        Nơi đường giao nhau và đường vòng.

        Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

        Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều).

        Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ.

        Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

        Câu 10. Yếu tố nào sau đây không chi phối đến người lái xe khi tham gia giao thông?

        Ý thức tham gia giao thông.

        Kiến thức Luật giao thông.

        Chỉ số khối cơ thể.

        Kỹ năng lái xe.

        Phần 2: Câu hỏi tự luận

        Câu 1: Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT), thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông trong môn học thầy/cô đảm nhận.

        Gợi ý trả lời:

        Mục tiêu

        – Tuyên truyền sâu rộng các quy định an toàn giao thông đến mọi người, đặc biệt là các em học sinh.

        – Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của toàn thể học sinh trong nhà trường.

        – Giáo dục học sinh các em nhận thức đúng, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân và những người khác.

        – Hạn chế vi phạm luật giao thông, tránh xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cổng trường.

          Yêu cầu cần đạt

          – Cả giáo viên và học sinh đều phải xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục an toàn giao thông.

          – Giáo viên và học sinh phải nghiêm túc thực hiện, chấp hành luật an toàn giao thông.

          – Có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự, tuyên truyền đến mọi người về luật an toàn giao thông, cũng như văn hóa tham gia giao thông văn minh.

            Đối tượng tham gia

            – Chủ yếu là giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

              Nội dung tuyên truyền giáo dục

              – Tuyên truyền về cách đi bộ an toàn.

              – Đi xe đạp điện, xe máy, xe gắn máy an toàn.

              – Tuyên truyền luật giao thông.

              – Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện.

              – Nhận biết một số biển báo thường gặp trong giao thông.

              – Quy định xử phạt sai phạm khi tham gia giao thông.

              – HS cam kết thực hiện và chia sẻ với những người thân trong gia đình về các kiến thức, kĩ năng an toàn giao thông đã được học.

                Hình thức tuyên truyền giáo dục

                – Thông qua buổi họp phụ huynh, tuyên truyền đến phụ huynh học sinh, phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh cùng nhau giáo dục con em chấp hành luật giao thông.

                – Tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chuyên đề.

                – Tạo điều kiện, không gian cho học sinh thực hành ngay tại trường học, dưới sự tham gia hướng dẫn của giáo viên.

                – Tuyên truyền trực quan thông qua: áp phích, băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, Website của lớp, của trường.

                – Thông qua hệ thống phát thanh của nhà trường, phổ biến nội dung luật giao thông và các quy tắc tham gia giao thông an toàn đến học sinh.

                – Tích hợp an toàn giao thông trong các môn học chuyên môn.

                – Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện quy định về ATGT, qua học sinh tuyên truyền đến cha mẹ học sinh.

                – Kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở, đôn đốc thực hiện các em học sinh. Khen thưởng đối với những tấm gương có ý thức thực hiện, chấp hành tốt.

                Câu 2: Trong những năm qua, thầy/cô đã lựa chọn những hình thức nào để giáo dục an toàn giao thông, hình thức giáo dục nào thầy/cô đánh giá là hiệu quả? Vì sao?

                Gợi ý trả lời:

                Để giáo dục học sinh được tốt nhất cần phối kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền, giúp các em tiếp cận vấn đề qua nhiều hướng khác nhau, phù hợp với năng lực của từng em học sinh.

                Mỗi hình thức đều có giá trị nhất định, rèn luyện, cung cấp kiến thức, kĩ năng về an toàn giao thông cho các em học sinh.

                Các hình thức giáo dục an toàn giao thông đem lại hiệu quả hơn cả, đã được tôi áp dụng là:

                Qua đó, học sinh được chủ động sáng tạo, tự tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông.

                Rèn luyện kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh.

                Học sinh được thoải mái sáng tạo, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng tự nhiên, không khuôn mẫu, gò bó kích thích hứng thú tìm hiểu cho học sinh.

                Đây là hình thức mà các em có thể tự tuyên truyền cho nhau, giáo dục cho bản thân và những người xung quanh.

                – Để học sinh trực tiếp thực hành, trải nghiệm tại khu vực sân trường dưới sự hướng dẫn giám sát của giáo viên. Qua đó, giúp học sinh được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn chân thật, khách quan nhất → Khắc sâu kiến thức. Đem lại trải nghiệm thú vị, tạo hứng thú học tập.

                – Tuyên truyền giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề. Đem lại cho các em học sinh lượng kiến thức đầy đủ nhất, chi tiết nhất.

                – Phối hợp với cha mẹ học sinh. Bởi để giáo dục học sinh tốt nhất cần có sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Thầy cô, cha mẹ nghiêm túc chấp hành luật giao thông thì con em mình cũng lấy làm gương noi theo.

Cuộc Thi “An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai” Năm Học 2022

a) Cuộc thi dành cho học sinh: Gồm 02 vòng thi

Vòng 1: Thi trắc nghiệm về kiến thức ATGT, Luật Giao thông đường bộ và câu hỏi tự luận.

Vòng 2: Giao lưu tìm hiểu kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn, dành cho học sinh có thành tích xuất sắc ở vòng 1.

b) Cuộc thi dành cho giáo viên: Gồm 02 vòng thi

Vòng 1: Thi trắc nghiệm về kiến thức ATGT, Luật Giao thông đường bộ, làm bài tự luận và chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và giáo dục ATGT cho học sinh hoặc xử lý tình huống sư phạm.

Vòng 2: Dành cho giáo viên có thành tích xuất sắc ở vòng 1

+ Giáo viên chọn nội dung của tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” xây dựng kế hoạch bài dạy và dạy thử nghiệm.

+ Sản phẩm dự thi là hồ sơ dạy học, bao gồm:

(2) Thiết bị dạy học và học liệu (nếu có): được sử dụng để hỗ trợ hoạt động của học sinh theo tiến trình dạy học đã thiết kế, có thể là: mô hình, video clip, âm thanh, hình ảnh, tranh, sơ đồ…

(3) Báo cáo về việc thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (không quá 02 trang giấy A4), kèm theo minh chứng về hoạt động dạy học đã tiến hành, giáo viên có thể lựa chọn các minh chứng như: đoạn video clip minh họa các hoạt động học điển hình (dung lượng không quá 30MB); sản phẩm của các hoạt động học và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh.

Tiêu chí chấm sản phẩm dự thi vận dụng theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014.

Học sinh và giáo viên tham gia thi trực tuyến bằng cách trả lời trực tiếp câu hỏi trắc nghiệm và đính kèm bài tự luận trực tiếp trên trang website: http://giaoducatgttrongtruonghoc.com.vn/

– Từ ngày 04/02/2020 đến ngày 05/3/2020: Giáo viên, học sinh làm bài thi. (Sau ngày 05/3/2020 hệ thống thi trực tuyến sẽ đóng và không tiếp nhận bài dự thi).

– Các lớp tổng hợp danh sách học sinh dự thi gửi báo cáo về Đoàn trường;

Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thi vòng 2 cho học sinh có thành tích xuất sắc ở vòng 1; giao lưu giáo viên có thành tích xuất sắc ở vòng 1; tổng kết, trao giải cho các cá nhân đoạt giải, các Sở GDĐT có kết quả dự thi xuất sắc nhất.

Tổng số: 1.232 giải thưởng. Gồm: 12 giải nhất, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 máy tính bảng; 20 giải nhì, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 điện thoai di động; 200 giải ba, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 đồng hồ đeo tay; 1000 giải khuyến khích, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải và 01 mũ bảo hiểm Honda.

– Tổng số: 310 giải thưởng. Gồm: 01 giải xuất sắc, phần thưởng gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 xe máy Honda và 01 mũ bảo hiểm Honda; 09 giải nhất, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 laptop; 20 giải nhì, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 máy tính bảng; 80 giải ba, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải, 01 điện thoại di động; 200 giải khuyến khích, mỗi giải bao gồm 01 giấy chứng nhận đoạt giải và 01 mũ bảo hiểm Honda.

* Lưu ý:

– Số lượng và chất lượng bài dự thi của các lớp là tiêu chí xếp loại thi đua năm học 2019-2020;

– Xem Hướng dẫn các bước tham dự thi và nộp bài .

– Xem đề thi dành cho giáo viên

Đáp Án Phần Tự Luận Modun 3 Môn Tin Học Thcs

Đáp án modun 3 môn tin học thcs giành cho các thầy cô giáo đang giảng dạy bộ môn tin học hiện giờ đang tập huấn modun 3. Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs.

Đáp án modun 3 môn tin học thcs

Quan điểm của tôi về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá” là : Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học.

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.

Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.

Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.

Cả 2 cách đánh giá đều theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của HS, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.

Nhưng đánh giá hiện đại có phần ưu điểm hơn vì đảm bảo chất lượng và hiệu quả của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải vận dụng cả 3 triết lí : Đánh giá vì học tập, Đánh giá là học tập, Đánh giá kết quả học tập

Câu 2: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?

Năng lực học sinh được thể hiện :

+ Khả năng tái hiện kiến thức đã học

+Giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn

+Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội)

+Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?

KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THCS cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

+Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt

+Đảm bảo tính phát triển HS

+Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn

Về mặt phát triển năng lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế.

Tải xuống – Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs

Link tải xuống: download

Hướng dẫn tải xuống:

Bước 1: Bạn di chuột tới phần: Tệp

Bước 2: Bạn di chuột tới phần Tải xuống.

Thẻ: Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs, Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs, Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs, Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs, Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs,Đáp án phần tự luận modun 3 môn tin học thcs

Các bài viết khác:

Đáp án modul 3 môn tin thcs

15 câu hỏi đầu vào modul 3 KHTN thcs đại trà

Đáp án modul 3 môn tin thcs

Giáo án Hóa 11 theo CV 5512

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách – 0983373892

Fanpage:  TrangHoahocthcs