Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong chương trình Toán lớp 10, các bạn học sinh đã bắt đầu làm quen với những khái niệm mở đầu của chương trình toán THPT. Tuy nhiên, đến cuối năm học, kì thi cuối năm sắp tới gần mà nhiều bạn vẫn chưa chưa tìm được một bộ bài tập trắc nghiệm nào tổng hợp lại tất cả các chương của Toán 10 để ôn luyện. Để giúp các em hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu tổng hợp bài tập trắc nghiệm toán 10. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm trải đều chương trình toán 10, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh từ trung bình yếu đến khá giỏi. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu bổ ích giúp các em nắm vững các dạng toán lớp 10 và hoàn thành thật tốt bài kiểm tra cuối năm sắp tới.
Tuyển tập bài tập trắc nghiệm toán 10 Kiến Guru sắp giới thiệu sẽ chia làm 2 phần: Đại số và Hình học. Trong đó:
+ Đại số gồm 4 chương: mệnh đề – tập hợp, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức – bất phương trình, cung và góc lượng giác.
+ Hình học gồm 3 chương: vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
I. Bài tập trắc nghiệm toán 10 Phần Đại số
1. Mệnh đề – Tập hợp
Trong phần này, chúng ta sẽ ôn tập lại các bài tập trắc nghiệm toán 10 xoay quanh những nội dung: mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp (giao, hợp, hiệu, phần bù), các tập hợp số.
Câu 1: Cho 2 tập hợp A = {x € R/(2x – x2)(2×2 – 3x -2) = 0}, B = {n € N/3<n2<30}, chọn mệnh đề đúng?
A. A ∩ B = {2,4}
B. A ∩ B = {2}
C. A ∩ B = {5,4}
D. A ∩ B = {3}
Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. ∀n € N thì n ≤ 2n
C. ∃n € N : n2 = n
Câu 3: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (-∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?
Câu 4: Cho 2 tập hợp A = , B = , chọn mệnh đề sai
Câu 5: Tập hợp D = {-∞;2]∩(-6;+∞) là tập nào sau đây?
A. (-6;2]
B. (-4;9]
C. (∞;∞)
D. [-6;2]
Câu 6: Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?
A. 30
B. 15
C. 10
D. 3
Câu 7: Cho A=(–∞;–2]; B=[3;+∞) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:
A. [3;4].
B. (–∞;–2](3;+∞).
C. [3;4).
D. (–∞;–2)[3;+∞).
Câu 8: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.
A. A có 6 phần tử
B. A có 8 phần tử
C. A có 7 phần tử
D. A có 2 phần tử
Câu 9: Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:
A. 9
B. 10
C. 18
D. 28
2. Hàm bậc hai và hàm bậc nhất
Các dạng bài tập trắc nghiệm toán 10 thường gặp trong chương 2 là : Tìm TXĐ của hàm số, xét tính chất chẵn, lẻ, các bài toán về đồ thị hàm bậc nhất ( đường thẳng) và đồ thị hàm bậc hai ( parabol).
Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:
A.Đồng biến trên R
B. Cắt Ox tại
C. Cắt Oy tại (0;5)
D. Nghịch biến R
Câu 2: TXĐ của hàm số là:
A. Một kết quả khác
B. R{3}
C. [1;3) ∪ (3;+∞)
D. [1;+∞)
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. (-∞;0)
B. (0;+∞)
C. R{0}
D. R
Câu 4: TXĐ của hàm số là:
A. (-∞;1]
B. R
C. x ≥ 1
D. ∀x ≠ 1
Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng
A. a = -2; b = 3
B. a = 2; b = 3
C. a = -2; b = -3
D.a = 1; b = -4
Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:
A. m = -1
B. m = 1
C. m = ±1
D. một kết quả khác.
Câu 7: Đường thẳng dm: (m – 2)x + my = -6 luôn đi qua điểm
A. (2;1)
B. (1;-5)
C. (3;1)
D. (3;-3)
Câu 8: Hs đồng biến trên R nếu
A. một kết quả khác.
B. 0 < m < 2
C. 0 < m ≤ 2
Câu 9: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3; d2: y = 2x – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng:
A.d1
B. d1 cắt d2
C. d1 trùng d2
D. d1 vuông góc d2
Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
Câu 11:
A. 0 và 8
B. 8 và 0
C. 0 và 0
D. 8 và 4
Câu 12: TXĐ D của hàm số là:
A. [-3;1]
B. [-3;∞)
C. x € (-3;+∞)
D. [-3;1)
Câu 13: TXĐ D của hàm số là:
A. R
B. R{2}
C. (-∞;2]
D. [2;∞)
Câu 14: Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn
Câu 15: Đường thẳng d: y = 2x – 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
Câu 16: Biết rằng parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:
Câu 17: Biết rằng parabol y = ax2 + bx có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
3. Phương trình và hệ phương trình
Trong chương 3, chúng ta sẽ ôn tập giải phương trình : bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, pt có chứa căn thức và các dạng toán tìm tham số để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là
A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm
B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm
C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm
D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm
Câu 2. Giải phương trình
A. x = 3
B. x = 4
C. x = –2
D. x = –2; x = 4
Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 1; m ≠ –3
B. m ≠ 1
C. m ≠ –3
D. m = 1; m = –3
Câu 4. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là
A. x2 = –1
B. x2 = –2
C. x2 = 1
D. x2 = –1/2
Câu 6. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
A. –2 < m < 1
B. –2 < m < 2
C. –2 < m < 1/4
D. –1 < m < 1/2
Câu 7. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0
B. 1 < m < 3
D. m < –1 hoặc 3 < m
Câu 8. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
A. –1 < m < 3
B. 1 < m < 3
Câu 9. Giải phương trình = 1 – 2x
A. –1 và -2
B. 1/2
C. –1 và 1/2
D. –1
Câu 10. Giải phương trình = 3
A. 2 và 5
B. 2 và -2
C. –1 và 3
D. –2 và 7
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
A. 1 ≤ x ≤ 2
B. x = 1/2
C. x = 3/4
D. x = 0
Câu 13. Cho phương trình 2x² + 2(m – 1)x + m² – 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn biểu thức A = (x1 – x2)² đạt giá trị lớn nhất
A. m = 1
B. m = 2
C. m = –1
D. m = 3
Câu 13. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
4. Bất đẳng thức, bất phương trình
Trong tài liệu bài tập trắc nghiệm toán 10, chương bất đẳng thức- bất phương trình giữa một vai trò vô cùng quan trọng vì kĩ năng xét dấu sẽ theo suốt chúng ta chương trình Toán THPT. Ở đây, chúng sẽ luyện tập các dạng toán về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và áp dụng chúng để giải bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.
1. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với mọi x:
A. x2 – 2 < 0
2. Với mọi số dương. Bất đẳng thức nào sau đây sai
4. Cặp bất phương trình tương đương là:
5. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là:
6. Nhị thức luôn âm trong khoảng nào sau đây:
7. Tập nghiệm bất phương trình: là:
8.Biểu thức: có dấu âm khi:
9. Tập nghiệm của bất phương trình
10. Nghiệm của bất phương trình là:
11.TXĐ của hs là
12. Biểu thức luôn dương khi
13. Bất phương trình có tập nghiệm là:
14. Bất phương trình có tập nghiệm là:
15. Tìm để bất phương trình vô nghiệm?
A. m = 1
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 2
5. Cung và góc lượng giác
1. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?
2. Đổi sang radian góc có số đo .
3. Cho thì tanα bằng:
4. Cho . Giá trị tanα bằng
5. Một đường tròn có bán kính bằng 15 cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30o là
6. Cho đường tròn có bán kính bằng 6 cm. Số đo (đơn vị rad) của cung có độ dài bằng 3cm là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0,5
7. Cho tanα = 3. Khi đó Dcó giá trị bằng
8. Đơn giản biểu thức
9. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinα < 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
II. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Phần Hình học
1. Vectơ
Vectơ là khái niệm các em mới làm quen ở đầu chương trình lớp 10 và nó sẽ theo suốt chúng ta trong chương trình Hình học THPT. Do đó trong các bài tập trắc nghiệm toán 10 phần hình học thì các bài tập vectơ chiếm một số lượng câu hỏi lớn. Các em cần nắm vững các dạng toán về: định nghĩa vectơ, tổng hiệu hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.
2, Tích vô hướng hai vectơ – ứng dụng
Câu 11:Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72o 12′ và 34o 26′ . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?
A. 71m
B. 91m
C. 79m
D. 40m
Câu 12: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 560 16 ‘ . Biết CA = 200m, CB = 180m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ?
A. 163m
B. 224m
C. 112m
D. 168m
Câu 13: Cho tam giác ABC có A( 1; –1) ; B( 3; –3) ; C( 6; 0). Diện tích ΔABC là
A. 12
B. 6
C. 6√2
D. 9
Câu 14: Cho 4 điểm A( 1; 2) ; B( –1; 3); C( –2; –1) : D( 0; –2). Câu nào sau đây đúng
A. ABCD là hình vuông
B. ABCD là hình chữ nhật
C. ABCD là hình thoi
D. ABCD là hình bình hành
3. Phương pháp tọa độ mặt phẳng Oxy:
A. Δ: 3x +2y = 0
B. D: -3x + 2y -7 = 0
C. D: 3x – 2y = 0
D. D: 6x – 4y + 14 = 0
9.Cho △ABC có A(2;-1), B(4;5), C(-3;2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.
A. 3x + 5y – 37 = 0
B. 3x – 5y – 13 = 0
C. 5x + 3y – 5 = 0
D. 3x + 5y – 20 = 0
10. Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. 3x + y + 1 = 0
B. x + 3y + 1 = 0
C. 3x − y + 4 = 0
D. x + y − 1 = 0
11. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn
A. x2 + y2 – x – y + 9 = 0
B. x2 + y2 – x = 0
C. x2 + y2 – 2xy – 1 = 0
D. x2 – y2 – 2x + 3y – 1 = 0
12.
Chúng ta đã vừa hoàn thành xong bộ bài tập trắc nghiệm Toán 10. Hiện nay, toán trắc nghiệm đang là một xu hướng tất yếu vì đề thi đại học các năm đều là 100% trắc nghiệm. Do đó, làm tốt những bài tập này sẽ giúp các em nâng cao kĩ năng làm toán trắc nghiệm. Bộ câu hỏi này được phân loại cụ thể theo từng chương, với nhiều mức độ từ cơ bản đến nâng cao, đặc biệt là nhiều bài tập trong bộ tài liệu chắc chắn sẽ nằm trong các đề thi học kì sắp tới của các bạn học sinh lớp 10. Rất mong các em chăm chỉ ôn luyện các bài tập trên để nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm của mình và tiếp tục theo dõi những tài liệu chất lượng mà chúng tôi giới thiệu. Hy vọng, tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập lại toàn bộ kiến thức lớp 10 và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 77 (Tập 1) Đầy Đủ Nhất
1. Giải VBT Toán lớp 5 bài 77 (Tập 1)
1.1. Bài 1 trang 94 VBT Toán 5 Tập 1:
Lớp 5A có 32 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát chiếm 75%. Tìm số học sinh thích tập hát của lớp 5A.
Phương pháp giải:
Muốn tìm số học sinh thích tập hát ta lấy số học sinh cả lớp chia cho 100 rồi nhân với 75 hoặc lấy số học sinh cả lớp nhân với 75 rồi chia cho 100.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Số học sinh thích tập hát của lớp 5A là:
=24 (học sinh)
Đáp số: 24 học sinh
1.2. Bài 2 trang 94 VBT Toán 5 Tập 1:
Lãi suất tiết kiệm của một tháng là 0,5%. Một người gửi tiết kiệm 3 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiềm gửi lần tiền lãi là bao nhiêu đồng?
Phương pháp giải:
– Tính số tiền lãi sau 1 tháng, tức là tìm 0,5% của 3 000 000 đồng, lấy 3 000 000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 hoặc lấy 3 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100.
– Số tiền cả tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng = tiền gửi + tiền lãi.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Sau một tháng số tiền lãi là:
=15000 (đồng)
Sau một tháng số tiền gửi lần tiền lãi là:
3000000 + 15000 = 3015000 (đồng)
Đáp số: 3015000 đồng
1.3. Bài 3 trang 94 VBT Toán 5 Tập 1:
Một vườn cây có 1200 cây. Tính nhẩm và điền kết quả vào chỗ chấm:
(Gợi ý: Để tính 50% số cây ta có thể lấy số cây chia cho 2)
a) 50% số cây là: ………………….
b) 25% số cây là: ………………….
c) 75% số cây là: ………………….
Phương pháp giải:
– Tính 50% số cây ta có thể lấy số cây chia cho 2.
– Tính 25% số cây ta có thể lấy số cây chia cho 4.
– Tính 75% số cây ta có thể lấy 50% số cây cộng với 25% số cây.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) 50% số cây là: 600 cây
b) 25% số cây là: 300 cây
c) 75% số cây là: 900 cây
1.4. Bài 4 trang 94 VBT Toán 5 Tập 1:
Giá thành một chiếc bàn là 500 000 đồng, trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là tiền công. hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó là bao nhiêu đồng?
Phương pháp giải:
– Tính tiền vật liệu để đóng chiếc bàn tức là tìm 60% của 500 000 đồng ta có thể lấy 500 000 chia cho 100 rồi nhân với 60 hoặc lấy 500 000 nhân với 60 rồi chia cho 100.
– Tìm số tiền công = giá bán của chiếc bàn – tiền vật liệu.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Tiền vật liệu là: = 300000 (đồng)
Tiền công đóng chiếc tủ là: 500000 – 300000 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200 000 đồng
2. File tải hướng dẫn giải VBT Toán lớp 5 bài 77 (Tập 1):
Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 77 (Tập 1) file DOC
Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 77 (Tập 1) file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 81 Trang 99 Đầy Đủ Nhất
1. Giải VBT Toán 5 Bài 81: Luyện tập chung
1.1. Bài 1 trang 99 VBT Toán 5 Tập 1:
Đặt tính rồi tính:
+) 128 : 12,8
+) 285,6 : 17
+) 117,81 : 12,6
Phương pháp giải:
Đặt tính rồi tính theo các quy tắc về phép chia số thập phân
Hướng dẫn giải chi tiết:
1.2. Bài 2 trang 99 VBT Toán 5 Tập 1:
Tính:
a) (75,6 – 21,7 ) : 4 + 22,82 × 2
= …………………………………….
b) 21,56 : (75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
= …………………………………….
Phương pháp giải:
– Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
– Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) (75,6 – 21,7 ) : 4 + 22,82 × 2
= 53,9 : 4 + 45,64
= 13,475 + 45,64 = 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
= 21,56 : 9,8 – 0,177
= 2,2 – 0,177 = 2,023
1.3. Bài 3 trang 100 VBT Toán 5 Tập 1:
Năm 2003 gia đình bác Hòa thu hoạch được 8 tấn thóc. Năm 2008 gia đình bác Hòa thu hoạch được 8,5 tấn thóc. Hỏi:
a) So với năm 2003, năm 2008 số thóc mà gia đình bác Hòa thu hoạch tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu so với năm 2008, năm 2013 số thóc cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì năm 2013 gia đình bác Hòa thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc:
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương của hai số viết dưới dạng số thập phân, sau đó nhân thương vừa tìm được với 100 được kết quả ta viết thêm kí hiệu % vào bên phải.
– Muốn tìm a% của B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2003 đến năm 2008) là:
8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
Số phần trăm tăng thêm là:
0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25 %
b) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2008 đến năm 2013) là:
8,5 × 6,25 :100 = 0,53125 (tấn)
Số tấn thóc thu hoạch năm 2013 là:
0,53125 + 8,5 = 9,03125 (tấn)
Đáp số: a) 6,25%; b) 9,03125 tấn.
1.4. Bài 4 trang 100 VBT Toán 5 Tập 1:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một người bán hàng bỏ ra 80 000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6%.
Để tính số tiền lỗ ta phải tính:
A) 80 000 : 6
B) 80000 × 6
C) 80000 : 6 × 100
D) 80000 × 6 : 100
Phương pháp giải:
Đây là bài toán dạng tìm giá trị phần trăm của một số.
Theo đề bài, số tiền lỗ bằng 6% của 80 000 đồng . Để tìm số tiền lỗ ta có thể lấy 80 000 chia cho 100 rồi nhân với 6 hoặc lấy 80 000 nhân với 6 rồi chia cho 100.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Theo đề bài, số tiền lỗ bằng 6% của 80 000 đồng . Để tìm số tiền lỗ ta có thể lấy 80 000 chia cho 100 rồi nhân với 6 (tức là 80 000 : 100 × 6) hoặc lấy 80 000 nhân với 6 rồi chia cho 100 (tức là 80 000 × 6 : 100).
Đáp án đúng là D) 80000 × 6 : 100
2. File tải hướng dẫn giải VBT Toán lớp 5 Bài 81: Luyện tập chung:
Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 81 trang 99 file DOC
Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 81 trang 99 file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Tổng Hợp 10 Dạng Bài Tập Toán Tư Duy Cho Trẻ 5 Tuổi
1. Dạng toán phân biệt hình khối, hình dáng, màu sắc
Cũng giống như toán tư duy cho trẻ 6 tuổi, các bài toán cho trẻ 5 tuổi sử dụng nhiều hình khối, đồ vật để giúp trẻ rèn luyện khả năng tư duy. Dạng bài toán phân biệt hình dáng, màu sắc là một trong những dạng bài giúp các bé 5 tuổi phát triển tốt khả năng ghi nhớ và phản ứng nhanh.
Ở dạng bài toán này các bé sẽ phải nhận biết và phân biệt hình khối: hình tròn, hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật…; màu sắc: màu đỏ, màu vàng, màu đen, màu trắng, màu xanh,…; hình dáng (đồ vật): cái tất, cái kem, cái bút, con cá, con vịt….
Các bậc phụ huynh có thể dạy các con tập luyện qua những bài tập như:
Ghép hình sao cho đúng
Ghép hình – Một bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi
Bài tập đáp án thích hợp
Bài tập chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống
Ở bài này, các bé vừa được học màu sắc vừa được học hình dáng cũng như gọi tên được sự vật.
2. Các bài toán về phép tính
Các bài toán về phép tính cũng là bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi mà phụ huynh không nên bỏ qua. Chúng giúp định hướng và giúp trẻ tiếp cận với các phép tính đơn giản, đây cũng là cơ sở để các bé có thể dễ dàng học toán tư duy lớp 3, toán tư duy lớp 2, toán tiểu học… sau này
Theo đó, các bài toán thích hợp về phép tính nên dạy cho trẻ 5 tuổi là phép cộng và phép trừ thông qua những hình ảnh sinh động, đồ chơi hoặc bất kỳ đồ vật nào có thể đếm được.
Các bậc phụ huynh có thể dạy các bé phép cộng trừ qua những vật quen thuộc hàng ngày bé được tiếp xúc. Chẳng hạn, làm phép cộng trừ qua các loại hoa quả, cái kẹo, que tính…
Dạy các bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi qua các phép tính đơn giản
3. Bài tập khoanh tròn con số đúng, số lớn nhất
Dạng bài tập khoanh tròn con số đúng hoặc con số lớn nhất là dạng bài đưa ra một hình ảnh và yêu cầu chọn đáp án sao cho đúng nhất với hình ảnh trong đề bài. Trong đó các đáp án cho sẽ khác nhau và có một đáp án đúng duy nhất.
Đây cũng chính là một dạng bài rèn luyện tư duy cực tốt, yêu cầu các bé 5 tuổi phải quan sát và tư duy để đưa ra được đáp án đúng nhất.
Bài tập khoanh vào đáp án đúng cho trẻ 5 tuổi
4. Dạng toán tìm đường đi trong mê cung
Rèn luyện tư duy qua dạng bài toán tìm đường đi trong mê cung cũng là một trong những phương pháp thú vị. Loại bài tập này giúp bé vận dụng được tối đa năng lực dự đoán và trí nhớ, sáng tạo.
Các bậc phụ huynh cần chuẩn bị cho bé một chiếc bút màu, một viên tẩy để bé có thể xóa đường khi đi sai. Sau đó, phụ huynh đặt câu hỏi cho bé: “Nếu Min muốn cùng chú Thỏ này tới chỗ cuộn len sẽ đi đường nào nhỉ?”. Để bài tập thêm phần hấp dẫn và mang lại niềm say mê cho bé hơn, phụ huynh hãy giới hạn thời gian và chuẩn bị phần thưởng dành cho bé khi tìm ra được đường thoát khỏi mê cung.
Bài tập tìm đường trong mê cung
5. Dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi bằng tiếng Anh
Học đếm số bằng tiếng Anh cũng là một lựa chọn các bậc phụ huynh cho các bé 5 tuổi học. Vì khi lên lớp 1 bé đã bắt đầu học tiếng Anh, việc tiếp cận sớm với tiếng Anh cũng là một cách giúp bé đỡ ngỡ ngàng. Đặc biệt, học tiếng Anh sớm có thể giúp khơi gợi sự yêu thích, say mê học tiếng Anh trong bé vì trẻ nhỏ học ngôn ngữ sẽ dễ hơn người lớn.
Thực tế, trẻ lên 5 tuổi đã thông thạo số đếm Tiếng Việt, ít nhất là khoảng từ 1 đến 10. Việc cho bé học các số đếm từ 1 đến 10 đơn giản để bé làm quen trước tiên là điều cần thiết. Sau đó, phụ huynh có thể cho con học đến các con số lớn hơn với những con số ghép như 11, 12, 13, 14,..
.
Dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi bằng tiếng anh
Học số đếm rất thuận lợi vì phụ huynh có thể dạy bé ở bất cứ thời gian, không gian nào. Tuy nhiên, phụ huynh cần tránh những thói quen dạy bé “ một là one, hai là two…” để loại bỏ lối tư duy học tiếng Anh dịch y sì từ tiếng Việt sang. Kiểu dạy rập khuôn này sẽ khiến não bộ của trẻ sẽ không phân biệt được hai ngôn ngữ, khiến trẻ mất đi khả năng phản xạ cần thiết khi giao tiếp. Theo đó, phụ huynh nên để trẻ tiếp nhận từ mới một cách chủ động tự nhiên.
6. Bài tập so sánh
Dạng bài tập so sánh là dạng bài tập biệt và so sánh những vật đối lập nhau về vị trí, về hình dáng cao, thấp…hoặc sự thay đổi giống và khác nhau của đồ vật. Dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi rất có lợi cho trí tưởng tượng vf giúp bé nhiều trong cuộc sống.
Phụ huynh chuẩn bị các hình to – nhỏ khác nhau như: hình ảnh các con vật hoặc đồ vật. Các hình này được đặt ở những vị trí khác nhau như: trên – dưới, bên phải – bên trái…Sau đó, phụ huynh cho các bé nhìn và yêu cầu chỉ ra các yếu tố như: con (cái) gì to hơn con (cái) gì, con (cái) nào cao – con (cái) nào thấp), vị trí nào trước – sau, trên – dưới? Dạng bài tập này cũng giúp các bé xác định và phân biệt được các vị trí cũng như hình dáng cao – thấp, to – nhỏ…
Bên cạnh đó, những bài tập so sánh khác phụ huynh có thể dạy cho các bé bằng cách thay đổi, sắp đặt thêm vào và bớt đi vài đồ vật trong nhà hay các món đồ chơi của bé. Sau đó, phụ huynh yêu cầu các bé phát hiện và so sánh sự thay đôỉ, thêm hoặc bớt của những đồ vật ấy.
Hoặc các bậc phụ huynh có thể cho bé xem và tìm ra được ít nhất từ 2 đến 3 điểm khác nhau giữa hai bức tranh trông có vẻ giống nhau.
7. Bài tập tô màu theo số lượng con vật
Bài tập tô màu thực tế giúp bé phát triển năng khiếu hội họa và trí tưởng tượng của bé. Bên cạnh đó, bé cũng phát huy được khả năng sáng tạo bằng cách ghép các bức tranh lại thành một câu chuyện nhờ sự trợ giúp của bố mẹ.
Bài tập tô màu vào con vật
Các bậc phụ huynh cần chuẩn bị chuẩn bị cho bé một hộp màu và in những bức hình. Trước khi cho bé tô màu, phụ huynh hãy để bé quan sát các con vật. Bé sẽ đọc chữ số trên con vật hoặc trên hình rồi tô màu các con vật ở mỗi nhóm theo đúng số lượng đó.
8. Bài toán tìm quy luật
Không giống như bài tập tìm quy luật của toán tư duy lớp 2, các bài toán tìm quy luật đối với các em học sinh 5 tuổi được hiểu đơn giản là việc dạy các em thứ tự từ thấp đến cao từ cao xuống thấp của số đếm. Phụ huynh dạy các em đọc, viết và nhớ đúng số đếm thấp nhất từ 0 trở đi. Lưu ý cho các em số 0 phải đến số 1 chứ không phải số 0 đến luôn số 2 hoặc số 3. Vì ở độ tuổi này các em thường học bỏ quãng. Ngược lại, phụ huynh cho các em đọc ngược từ số lớn xuống số 0 (ví dụ từ 10 xuống 0).
Quy luật của số đếm
Ngoài ra, các quy luật vẽ hình cũng là một trong những bài toán tìm quy luật cho trẻ em 5 tuổi. Phụ huynh có thể cùng trẻ vẽ vật, đánh số theo thứ tự bước thực hiện. Theo đó, trẻ sẽ vừa nắm được quy luật vẽ hình, vừa thấy được mối quan hệ giữa số và thực tiễn của vẽ hình.
10. Chương trình Bàn tính và Số học trí tuệĐối với các bé 5 tuổi, đây là một giai đoạn quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư duy, đánh dấu một bước ngoặt lớn, đồng nghĩa với việc các bé chuẩn bị vào học lớp 1. Thực sự việc áp dụng các phương pháp cũng như dạng toán tư duy nói trên đều là tự học ở nhà và điều này có thể sẽ không đúng phương pháp, dẫn đến vừa tốn thời gian của các bé và bố mẹ vừa không mang lại hiệu quả cao. Thế nên, các bậc phụ huynh nên tìm và đưa các con đến học tại các trung tâm uy tín để con được tiếp cận với những phương pháp học tiên tiến tối ưu nhất.
Chương trình Bàn tính và Số học trí tuệ UCMAS là một chương trình uy tín mà phụ huynh nên tham khảo. Có nguồn gốc từ Malaysia, UCMAS Việt Nam đã được cấp phép làm đại lý độc quyền chương trình trên lãnh thổ Việt Nam. Các em sẽ được học các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em phát triển tối đa khả năng của tư duy não bộ và một số khả năng như: tập trung, quan sát, tưởng tượng, sáng tạo, tự tin giải quyết mọi vấn đề trong học tập và cuộc sống.
Học toán tư duy với bàn tính và số học trí tuệ
Đặc biệt đối với các em 5 tuổi, đây là giai đoạn đầu của sự phát triển tư duy. Việc học một chương trình chất lượng hàng đầu giúp phát triển tư duy não bộ một cách toàn diện sẽ giúp có một nền tảng tốt cho các cấp học cao hơn. Vì thực tế não bộ tập trung và khỏe mạnh sẽ là điều kiện cần và đủ tạo nên thành công trong học tập ở tất cả các môn học.
Việc làm quen với các con số, phép tính và luyện tập cùng bàn tính gảy sẽ giúp các bé 5 tuổi quen dần với việc tư duy và tính toán. Bộ não non nớt dạy dỗ và tập luyện đúng cách sẽ phát triển tốt hơn, nhanh nhạy hơn và không bị mệt khi học – một điều rất thường gặp ở các bạn nhỏ. Thêm vào đó, việc thực hành “tập thể dục” cho não bộ mỗi ngày sẽ khiến các bé đi vào quy củ hơn, độc lập và có ý thức rèn luyện hơn.
Các bậc phụ huynh quan tâm đến chương trình Bàn tính và Số học trí tuệ của UCMAS Việt Nam và 10 dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi vui lòng truy cập website https://ucmasvietnam.com/ hoặc gọi đến 0967868623 để biết thêm thông tin.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!