Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp 15 Đề Thi Học Kì 1 Toán 9 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
BAN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÔN: TOÁN Lớp: 9 Thời gian làm bài: 120 phút I – LÍ THUYẾT: (2 điểm) (1 điểm): Phát biểu tính chất của hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến? (1 điểm): - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm đường tròn. - Cho đường tròn tâm O, cung nhỏ AB có số đo bằng 500. Tính số đo góc ở tâm AOB và cung lớn AB. II – BÀI TOÁN: (8 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm): Cho biểu thức: A = Tìm tập xác định của A. Rút gọn và tính giá trị của A khi x = Tìm giá trị nhỏ nhất của A. Bài 2: (2 điểm): Cho hàm số y = -2x có đồ thị (D1) và y = ax + b có đồ thị (D2). Xác định a và b biết đồ thị (D2) là đường thẳng song song với đường thẳng y = x – 47,6 và đi qua điểm (-2;1). Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị (D1) và (D2) với a, b vừa tìm được. Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng đồ thị và bằng phép tính. Bài 3: (4 điểm): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Từ A và B kẻ hai dây cung AC và BD song song với nhau. So sánh AC và BD. Chứng minh 3 điểm C, O, D thẳng hàng. Gọi K là trung điểm BD, chứng minh: OD.AC = DK.AB ------------HẾT------------ BAN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 THÀNH PHỐ HÀ NỘI Môn: TOÁN Lớp: 9 Thời hạn: 120 phút (không kể phát đề) ĐỀ A LÝ THUYẾT: (2 điểm) Chọn làm một trong hai câu sau: Câu 1: (2đ) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. Tìm tập xác định của hàm số: , Câu 2: (2đ) Chứng minh rằng: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Cho đoạn thẳng AB = 4cm, trong số các đường tròn đi qua 2 điểm A, B có đường tròn nào đường kính 3cm không? Vì sao? BÀI TOÁN: (8 điểm) Bài 1: (3đ) Đơn giản các biểu thức: a) b) Bài 2: (1,5đ) Giải hệ phương trình: Bài 3: (0,5đ) Rút gọn biểu thức: P = với Bài 4: (3đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ M là điểm trên nửa đường tròn (O) (M không là điểm chính giữa cung AB) vẽ tiếp tuyến lần lượt cắt Ax, By tại điểm C, D. Chứng tỏ AC + BD = CD. Chứng minh tam giác COD vuông. Tia BM cắt Ax tại P, tia AM cắt By tại Q. Chứng minh ba đường thẳng AB, CD, PQ đồng quy - H Ế T - BAN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn: TOÁN Lớp: 9 Thời hạn: 120 phút (không kể phát đề) ĐỀ: B LÝ THUYẾT: (2,25 điểm) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất. Tìm tập xác định và nêu tính chất biến thiên của hàm số y = Chứng minh định lý: Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. BÀI TOÁN: (7,75 điểm) Bài 1: (1,5 đ) Giải hệ phương trình Bài 2: (2 đ) Cho biểu thức Q = Hãy thu gọn biểu thức Q. Tìm x biết Q = . Bài 3: (1,75 đ) Cho đường thẳng (D) có phương trình y = mx + m (m là tham số). Tìm m biết (D) đi qua điểm A(1;4) và vẽ (D) với m vừa tìm được. Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định trong hệ tọa độ xOy. Bài 4: (2,5 đ) Cho hai đường tròn tâm O và O’ có bán kính lần lượt là 2 cm và 3 cm, tiếp xúc ngoài tại điểm A. Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài MN tại I (M thuộc (O), n thuộc (O’)). Chứng tỏ MN = 2AI. Chứng minh tam giác MIA đồng dạng với tam giác AON. Tính độ dài MN. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 THÀNH PHỐ HÀ NỘI MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 120 phút (Không tính thời gian giao đề) Bài 1: (1,50 điểm) Chứng minh rằng: nếu A 0 ; B 0 thì Áp dụng: Tính Bài 2: (2,00 điểm) Trục căn thức ở mẫu: a) b) Thực hiện phép tính: Bài 3: (1,50 điểm) Cho biểu thức: A = Rút gọn biểu thức A Tính giá trị của A khi x = -2 Bài 4: (2,00 điểm) Cho hệ phương trình: với m là tham số Giải hệ phương trình khi m = 1 Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất. Bài 5: (3,00 điểm) Cho tam giá ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kính BH, đường tròn này cắt AB ở D (khác B). Vẽ đường tròn (O’) đường kính CH, đường tròn này cắt AC ở E (khác C). Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí như thế nào đối với nhau? Chứng minh. Tứ giác ADHE là hình gì? Chứng minh. Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ==== Hết ==== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1: (1,00đ) Phát biểu định nghĩa căn bậc 2 số học của một số không âm a. Câu 2: (1,50đ) Cho các hàm số y = 2x + 3 và y = 3 Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị hãy cho biết tọa độ giao điểm giữa chúng. Câu 3: (2,50đ) Cho hệ phương trình (a là tham số) Giải hệ phương trình khi a = 2 Với giá trị nào của a thì hệ phương trình vô nghiệm. Có giá trị nào của a để hệ phương trình có nghiệm (x = 2, y = 1) không? Giải thích. Câu 4: (2,00đ) Thực hiện phép tính, thu gọn: Giải phương trình: Câu 5: (3,00đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính CD = 2R. Từ C và D kẻ tiếp tuyến Cx và Dy về cùng một phía của nửa đường tròn. Từ một điểm E trên nửa đường tròn (E khác C và D) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Cx và Dy lần lượt tại A và B. Chứng minh: AB = AC + BD Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. Gọi F là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: chúng tôi = AC.BD SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ AN GIANG Năm học 2015-2016 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Câu 1: (1,00 điểm) Thể nào là đường tròn nội tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 2: (2,00 điểm) Thực hiện phép tính: Câu 3: (1,50 điểm) Giải hệ phương trình: Câu 4: (2,50 điểm) Cho hàm số y = kx + 3. Vẽ đồ thị hàm số khi k = -1. Với giá trị nào của k thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;1). Với giá trị nào của k thì đường thẳng y = kx + 3 đi qua giao điểm của hai đường thẳng x = 1 và y = 2x + 1. Câu 5: (3,00 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm A ngoài đường tròn (O) ta kẻ hai tiếp tuyến AM và AN tới đường tròn đó (M, N thuộc đường tròn (O)). Chứng minh rằng AM = AN và AOM = AON . Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt tia ON tại S, chứng minh SO = SA. Cho biết R = 9 cm, AO = 15 cm. Tính độ dài tiếp tuyến AM và chu vi tam giác AMN. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ----------------------------- B. Bài toán: (9,00 điểm) Bài 1: (2,00điểm) Thực hiện các phép tính sau 1. 2. Bài 2: (2,00 điểm) 1. Giải hệ phương trình: 3 + 2. Giải hệ phương trình: Bài 3: (2,00 điểm) Vẽ đồ thị hàm số: y = -3x = 2 Xác định hàm số y = ã + b, biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm (2;-4) và (-1;5). Bài 4: (3,00 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R. từ một điểm a ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến Ab và AC tới đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. trong câu này, giả sử số đo của góc . Hãy tính số đo góc Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng. Chứng minh tứ giác BOCH là hình thoi. Gọi M là trung điểm của Ab; vẽ tiếp tuyến MN đến đường tròn (O) với N khác B. Chứng minh rằng ------------------Hết------------------ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Năm học 2014-2015 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Bài 1: (1,50 điểm) Phát biểu định nghĩa đường tròn. Nêu điều kiện để có nghĩa. Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa: Bài 2: (2,00 điểm) Thực hiện phép tính: Bài 3: (2,50 điểm) Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó đi qua 2 điểm A(2; -4) và B(-1; 5). Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 1. Giải hệ phương trình: Bài 4: (1,00 điểm) Phân tích thành nhân tử: Bài 5: (3,00 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của AB, tia CM cắt đường tròn tại N. Tia AN cắt đường tròn tại D. Chứng minh: AB = AC. Chứng minh: MB2 = MC.MN. Chứng minh: AB song song với CD. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Năm học 2013-2014 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Lý thuyết: (2 điểm) Cho trước một đường tròn (O; R). Chỉ ra tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn đó. Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Bài toán: (8 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = Bài 2: (1 điểm) Cho biểu thức: A = . Trục căn thức ở mẫu của biểu thức trên. Tìm giá trị của x đề A < 1. Bài 3: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình:. Bài 4: (2 điểm) Cho hàm số: y = (m - 1)x + m (1) (m là tham số) Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) qua gốc tọa độ. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -5x + 1. Bài 5: (2,5 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R = 15cm, một dây cung BC của đường tròn và BC = 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. Tính khoảng cách OH từ O đến dây BC. Chứng minh ba điểm O, H, A thẳng hàng. Tính độ dài AB. Gọi M là giao điểm của AB và CO, gọi N là giao điểm của AC và BO. Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân. ------***------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Năm học 2003 – 2004 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Bài 1: (1,00 điểm) Định nghĩa phương trình bậc nhất có 2 ẩn số. Cho một ví dụ về phương trình bậc nhất có hai ẩn số. Bài 2: (1,00 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a./ b./ Bài 3: (1,50 điểm) Trục căn thức ở mẫu: Giải phương trình: Bài 4: (2,00 điểm) Giải hệ phương trình: . Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x – 1. Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A (-2; 1) và song song với đường thẳng Y = 2x – 1. Bài 5: (1,50 điểm) Cho biểu thức F = . Thu gọn biểu thức F. Tính giá trị của x để F = . Bài 6: (3,00 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính OA trong cùng nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường tròn (O). Trên đoạn OB lấy điểm H sao cho OH = OB. Từ H, vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt nửa đường tròn (O) tại C. Đường thẳng AC cắt nửa đường tròn (O’) tại D. Chứng minh: DA = DC. Vẽ tiếp tuyến Dx của nửa đường tròn (O’) và tiếp tuyến Cy của nửa đường tròn (O). Chứng minh Dx song song với Cy. Chứng minh: BD là tiếp tuyến của đường tròn (O’). ------ *** ------ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2005 - 2006 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Thời gian làm bài 90 phút, tính chung cả hai phần: trắc nghiệm 20 phút, tự luận 70 phút. Chú ý: Học sinh làm bài phần trắc nghiệm trước, nếu chưa hết thời gian 20 phút, học sinh có thể nộp bài và tiếp tục làm bài phần tự luận. B. TỰ LUẬN. Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức: Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức: P = Bài 2: (2 điểm) Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị các hàm số: và y = -x + 2 Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục hoành theo thứ tự là A, B và giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5cm; AC = 2AB. Tính AB, AC. Từ A hạ đường cao AH, gọi I là trung điểm của AH. Từ B vẽ đường thẳng (d) vuông góc với BC. Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng CI và (d). Tính diện tích tứ giác BHID. Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA và đường tròn tâm C bán kính CA. Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA). Gọi P và Q lần lượt là hai điểm đối xứng của A qua B và C. Chứng minh ba điểm P, E, Q thẳng hàng. ---**--- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 - 2007 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Thời gian làm bài 90 phút, tính chung cả hai phần: trắc nghiệm 20 phút, tự luận 70 phút. Chú ý: Học sinh làm bài phần trắc nghiệm trước, nếu chưa hết thời gian 20 phút, học sinh có thể nộp bài và tiếp tục làm bài phần tự luận. Phần II: TỰ LUẬN. Bài 1: (1,5 điểm). Tính: . Thu gọn: P = . Bài 2: (2,5 điểm). Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị các hàm số: y = x và y = 2x + 2 Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A. Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, đường thẳng này cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C và tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). Bài 3: (3,0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D(O), E(O’). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, tiếp tuyến này cắt DE tại I. Gọi M là giao điểm của OI và AD; N là giao điểm của O’I và AE. Chứng minh IA = ID = IE. Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE. Chứng minh hệ thức: chúng tôi = IN. IO’. Tính DE, biết OA = 5cm và O’A = 3,2cm. --- HẾT --- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 - 2008 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Thời gian làm bài 90 phút, tính chung cả hai phần: trắc nghiệm 20 phút, tự luận 70 phút. Chú ý: Học sinh làm bài phần trắc nghiệm trước, nếu chưa hết thời gian 20 phút, học sinh có thể nộp bài và tiếp tục làm bài phần tự luận. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,00 điểm) Thời gian làm bài: 75 phút Bài 1: (2,0 điểm) Tìm giá trị của biểu thức E bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp: E = . Bài 2: (2,0 điểm) Cho hai hàm số: y = 2x + 3 và y = -2x + 1. Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị của hai hàm số trên. Tìm tọa độ giao điểm C của hai đồ thị đó. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của trục hoành với đồ thị của hai hàm số và . Xác định tọa độ của hai điểm A và B. Tính diện tích của tam giác ABC. Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi A là một điểm nằm trên đường tròn đó. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA. Chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi. Tính theo R diện tích của tứ giác OCAB. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại B, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại E. Chứng minh rằng EC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). Gọi G là trọng tâm của tam giác OBE. Tính theo R độ dài đoạn thẳng OG. ----------HẾT---------- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Bài 1 (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: A = . B = với và . Bài 2 (2,0 điểm) Giải phương trình: . Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung? Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = 2x; (1) . (2) Qua điểm P(-3; 0) vẽ đường thẳng (d) song song với trục Oy. Đường thẳng (d) cắt các đường thẳng (1) và (2) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B. Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 5a và AB = 2AC. Tình tgABC và tính theo a độ dài các cạnh AC, AB của tam giác ABC. Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA và đường tròn tâm C bán kính CA. Gọi E là giao điểm (khác A) của hai đường tròn (B; BA) và (C; CA). Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn (C; CA). Gọi F là giao điểm của hai tia AC và BE. Chứng minh rằng FA = 2FE. ----- HẾT ----- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: TOÁN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Bài 1 (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức A = . Giải phương trình. Bài 2 (2,0 điểm) Giải hệ phương trình . Cho hàm số bậc nhất . Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Tại sao? Tìm giá trị của hàm số khi . Bài 3 (2,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị (d1) và hàm sốcó đồ thị (d2). Với giá trị nào của m hai đường thẳng đó song song. Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) với trục tung (với m vừa tìm được ở trên); tọa độ giao điểm B của (d2) với trục hoành. Xác định tung độ điểm C nằm trên (d2) có hoành độ bằng 2. Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A và A < 90o. Các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng E nằm trên đường tròn đường kính là AH. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH. Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AD và AH. ----- HẾT ----- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009-2010 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài Nôi dung Điểm 1 (2,0đ) a) Rút gọn biểu thức A: 0,25đ 0,50đ Kết luận A=-8 0,25đ b) Biến đổi về dạng: 0,50đ Kết luận: 0,50đ 2 (2,0đ) a) Biến đổi: 1,00đ b) Hàm số y nghịch biến trên 0,25đ Vì 0,25đ Tính đúng giá trị 0,50đ 3 (2,5đ) a) (d1)//(d2)m – 2 = 2 m = 4 (vì 34) 0,50đ Kết luận 0,25đ b) Toạ độ điểm A: 0,75đ Toạ độ điểm B: 0,50đ c) Tọa độ điểm C: Tung độ điểm C là 8 0,50đ a) Gọi O là trung điểm AH. Vì tam giác AEH vuông nên OE = OH = OA hay E nằm trên đường tròn đường kính AH. 0,75đ b) Ta chứng minh Tam giác BEC vuông, D là trung điểm nên 0,25đ Lại có: (cùng phụ với góc C) 0,25đ Mà: 0,25đ 0,25đ Kết luận: 0,25đ c) AD2 = AC2 +DC2 = 202 -122 = 256 0,25đ AD = 16cm 0,25đ 0,50đ 0,25đ 0,25đTổng Hợp Đề Thi Toán 7 Học Kì 1 Có Đáp Án: Hà Nội, Tphcm
Trong chương trình học kì 1 môn Toán lớp 7, các em sẽ được học về số hữu tỉ, số thực; hàm số – đồ thị trong phần Đại số. Với phần Hình học, các em bắt đầu làm quen với tam giác: tam giác bằng nhau. Đây chính là những trọng tâm trong đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán mà các em cần hết sức lưu ý trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra.
1, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán THCS Chuyên Hà Nội – Amsterdam 2019 2020
Bài 1: Tính giá trị biểu thức bao gồm phân số và căn thức. Học sinh chú ý nắm vững kiến thức khai căn. Bao gồm
Khi khai căn các căn thức bậc chẵn (2, 4, 6,…) cần chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức
Khi khai căn các căn thức bậc lẻ (3, 5, 7,…) thì không cần dấu giá trị tuyệt đối
Bài 2 đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán trường ams
b, Tìm các số x, y, z thỏa mãn đồng thời 2x = 3y = 4z và xy + yz + zx = 6
Bài 3 đề thi học kì 1 toán 7 hà nội Amsterdam: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Phân giác của góc ABC cắt AC tại I. Biết BI vuông góc với AM tại H
a, Chứng minh rằng IA = IM
b, Tính các góc của tam giác BIC
c, Biết độ dài các cạnh của tam giác ABC là ba số nguyên dương liên tiếp (đơn vị centimet), tính chu vi của tam giác ABC theo centimet
d, Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh rằng tam giác AIB bằng tam giác KIC
2, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán quận Tân Phú – Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 3: Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ “Đàn dân tộc” của ba lớp 7A, 7B, 7C là 90 học sinh. Biết số học sinh tham gia câu lạc bộ của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 16; 15 và 14. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia câu lạc bộ trên?
Bài 4 đề thi toán lớp 7 học kì 1 năm 2019: Cho hình vẽ.
a, Tính số đo của góc DEF
b, Hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Giải thích
Bài 5 đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB
a, Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác CED. Suy ra AB song song với CE
b, Kẻ AF vuông góc với BD tại F và CG vuông góc với DE tại F. Chứng minh AF song song với CG và DF = DG
c, Kẻ BJ vuông góc với AD tại H và EI vuông góc với DC tại I. Đoạn BH cắt AF tại K. Đoạn CG cắt EI tại M. Chứng minh 3 điểm K, D, M thẳng hàng
Bài 6: Mẹ của An mang một số tiền vào siêu thị để mua hoa quả và nhẩm tính rằng với số tiền trên có thể mua được 3 kg lê hoặc 4 kg nho, hoặc 5 kg táo. Tính giá tiền mỗi loại hoa quả trên, biết 4kg nho đắt hơn 3 kg táo là 240.000
3, Hướng dẫn làm đề thi học kì 1 lớp 7 môn toán Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 4: Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết giá tiền 1 mét vải loại II chỉ vằng 85% giá tiền 1 mét vải loại I
Bài 6 đề kiểm tra học kì 1 toán 7 năm 2018 quận 1 TP HCM: Cho tam giác ABC vuông rại A. Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
A, Chứng minh rằng tam giác BDA = tam giác BDE và DE vuông góc BE
B, Tia BA cắt tia ED tại D. Chứng minh rằng tam giác ADF bằng tam giác EDC
C, Gọi H là giao điểm của tia BD và đoạn thẳng CF. Vẽ EK vuông góc với CF tại K. Chứng minh rằng BH song song với EK.
Nguồn: chúng tôi
Bộ 15 Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7
BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN LỚP 7 TPHCM (2013-2014) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 3 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức: . Thu gọn A. Xác định hệ số và bậc của A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức nhưng không phải là nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn P rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. Tính giá trị của đơn thức P tại . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Tìm . Sau đó tìm một nghiệm của đa thức . Tìm đa thức biết . Cho biết bậc của đa thức . Bài 3: Tìm một đa thức nhận số 0,5 làm nghiệm (giải thích vì sao). Bài 4: Cho bảng thống kê sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải Toán Nhanh bằng Máy tính Cầm tay” Cấp Quận – Lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Điểm (x) 15 16 17 18 19 20 Tần số (n) 9 23 28 17 2 1 N = 80 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 8 tham gia hội thi trên? (tính tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng thống kê trên? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . ĐỀ SỐ 3: QUẬN 12 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 7 6 5 6 4 8 4 7 6 8 10 8 3 8 9 6 7 8 7 9 8 7 9 7 8 10 5 4 8 5 Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ. Bài 2: Cho hai đa thức: Tính và . Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau: . . Bài 4: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức A và tìm bậc. Bài 5: Cho đa thức . Chứng tỏ nếu có nghiệm thì . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của cắt AC tại D. Vẽ tại E. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, EC. Gọi I là giao điểm của tia ED và BA. Chứng minh ΔBIC cân. So sánh AD và DC. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 10 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau: 9 8 7 8 7 9 10 4 8 7 7 6 5 7 8 8 7 7 5 6 3 9 10 6 5 7 6 9 8 4 Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn và xác định bậc của các đơn thức và đa thức sau: . Bài 3: Cho ba đa thức: . Tính . Tính . Tìm đa thức biết . Chứng tỏ là một nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC. So sánh và . Trên cạnh BC đặt điểm H sao cho BH = BA. Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔHBD, từ đó suy ra BD là tia phân giác của . Hai đường thẳng BA và HD kéo dài cắt nhau tại E. Chứng minh ΔCDE cân. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 9 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra toán của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại như bảng sau: 3 5 5 4 7 8 5 9 5 9 4 3 5 8 3 5 8 5 10 5 6 4 5 5 8 5 8 8 3 5 8 10 10 8 10 9 8 10 8 10 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho các đơn thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Tìm bậc và hệ số của các đơn thức trên. Bài 3: Cho hai đa thức: Tính . Tính . Tính tại . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức: . . Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC, kẻ tại D, kẻ tại E. Chứng minh ΔABI = ΔACI. Chứng minh ΔBDI = ΔCEI. Chứng minh DE Chứng minh AB2 = AD2 + BD2 + 2DI2. ĐỀ SỐ 6: QUẬN THỦ ĐỨC (2013-2014) 8 5 4 6 8 8 6 7 5 10 7 6 8 7 5 7 7 6 4 9 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt. Bài 2: Thu gọn đơn thức sau: . . Bài 3: Cho hai đa thức và . Tính M + N. Tìm đa thức K biết rằng . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: Tìm hệ số a của đơn thức biết rằng . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có BE là trung tuyến. Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK. Chứng minh ΔABE = ΔCKE. Vẽ tại M, tại N. Chứng minh AM = CN. Chứng minh . Vẽ đường cao EH của ΔBCE. Chứng minh các đường thẳng BA, HE, CN cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức. Tính giá trị của đơn thức M tại và . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 3: Cho . Chứng tỏ là nghiệm của đa thức . Tìm nghiệm của đa thức . Biết . Tìm đa thức E biết: . Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân. ĐỀ SỐ 8: QUẬN 1 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn Toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 7 8 8 10 5 7 10 6 8 7 6 5 9 7 8 4 6 8 9 3 6 10 8 8 7 8 10 5 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức: và (a là hằng số khác 0). Tính M = A.B rồi cho biết hệ số và phần biến của M. Tìm bậc của M. Bài 3: Cho hai đa thức: và . Tính rồi tính nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 4: Đa thức có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết AH = 10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH. Chứng minh rằng ΔHAB = ΔHAC. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho . Chứng minh rằng 3 điểm H, K, E thẳng hàng. ĐỀ SỐ 9: QUẬN GÒ VẤP (2013-2014) Bài 1: Điểm thi môn Toán của một nhóm 20 học sinh được thống kê như sau: 8 10 9 6 4 7 8 7 9 8 10 5 8 8 7 9 6 8 8 9 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đa thức: . Thu gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại . Bài 3: Cho hai đa thức: và Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC. Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E. Chứng minh ΔCDE cân tại D. ĐỀ SỐ 10: QUẬN 11 (2013-2014) Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 8 7 9 5 6 9 9 7 8 10 5 3 9 9 8 10 7 9 4 10 Lập bảng tần số. Tính số phút trung bình giải một bài toán của học sinh lớp 7A. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức. Tính giá trị của M tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính A + B. Tìm đa thức C sao cho . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính số đo và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Vẽ BD là tia phân giác của (D thuộc AC). Qua D vẽ (K thuộc BC). Chứng minh: ΔBAD = ΔBKD. Chứng minh: tam giác BDC cân và K là trung điểm BC. Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). ĐỀ SỐ 11: QUẬN PHÚ NHUẬN – NGÔ TẤT TỐ (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Văn lớp 7 được ghi lại như sau: 9 8 8 7 7 6 4 6 7 10 5 6 9 7 5 7 2 10 9 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “ tần số”. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M, sau đó tìm bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của M tại và . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính Tính Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức: . Bài 5: Cho ΔAMN vuông tại A có AM < AN. Cho biết AM = 12cm, MN = 37cm. Tính độ dài cạnh AN và so sánh các góc trong ΔAMN. Gọi I là trung điểm của AN. Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AH tại I, đường thẳng này cắt MN tại điểm B. Chứng minh ΔABI = ΔNBI. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA; CI cắt MN tại D. Chứng minh MN = 3ND. ĐỀ SỐ 12: TRƯỜNG DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức sau: Thu gọn mỗi đơn thức trên. Tính giá trị của M tại và ; của N tại và . Bài 3: Cho các đa thức một biến sau: Tính . Chứng minh x = 1 là nghiệm của nhưng không phải là nghiệm của . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài đoạn BC. Tia phân giác của cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh ΔABD = ΔMBD. Gọi giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB là E. Chứng minh . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của DE và DC. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 13 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của các bạn học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 10 5 7 8 9 4 8 9 6 5 8 10 7 9 7 4 4 5 5 7 7 9 8 10 7 5 6 6 8 8 9 9 8 6 6 5 7 9 5 10 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau: Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính . Tính . Bài 4: (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, vẽ tại E. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ΔBFC cân. So sánh hai đoạn thẳng DA và DC. ĐỀ SỐ 14 Bài 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 10 7 9 10 9 9 8 7 9 9 10 6 5 9 8 4 8 8 8 8 7 9 4 10 10 9 9 6 8 9 Dấu hiệu cần tìm là gì? Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính Tính Tính tại x = 2 Bài 4: (1 điểm) Xác định hệ số a để đa thức có nghiệm là 2. Tìm nghiệm của đa thức . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao . Tính độ dài BC. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ . Chứng minh: ΔAHD = ΔAKD. Chứng minh: ΔBAD cân. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại E. Chứng minh AB + AC = BC + DE. ĐỀ SỐ 15 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I của các học sinh trong một lớp được ghi lại ở bảng sau: 3 9 5 4 6 8 7 9 4 6 8 7 5 7 6 7 7 8 8 10 9 9 5 9 10 6 8 10 9 10 Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức Thu gọn A, B. Bài 3: (1,5 điểm) Cho Tính . Tính . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có BI là phân giác của góc . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Chứng minh ΔBAI = ΔBDI. Suy ra . Đường thẳng DI cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh ΔFBC cân. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng FC. Chứng minh ba điểm B, I, H thẳng hàng.
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 9 Môn Toán Sở Gd Nam Định Có Đáp Án
Xin chào các em! Và hôm nay, Đáp Án Đề Thi xin được chia sẻ với các em một bộ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Toán của Sở GD&ĐT Nam Định năm học 2017-2018 mới nhất.
Đây là một trong những bộ đề thi học kì 1 lớp 9 của Sở GD&ĐT Nam Định mới nhất dành cho môn Toán. Đây cũng là đề thi học kì 1 chính thức mới nhất được Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức kỳ thi học kì 1 vào ngày 8/12/2017 vừa qua.
Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Toán – Sở GD&ĐT Nam Định
I. Trắc nghiệm khách quan. (2.0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy thi của em.
Cho hàm số y = (m – 1)x + m.
a- Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b- Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c- Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu a) và b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. Từ một điểm A bất kì trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AO tại H, trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho HC = HB.
a. Chứng minh C thuộc đường tròn (O, R) và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
b. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng d tại I, OI cắt BC tại K. Chứng minh chúng tôi = chúng tôi = R2.
c. Chứng minh khi A thay đổi trên đường thẳng d thì đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.
Đáp án đề thi học kì 1 lớp 9 môn Toán – Sở GD&ĐT Nam Định
I. Trắc nghiệm khách quan. (2.0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp 15 Đề Thi Học Kì 1 Toán 9 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!