Xu Hướng 10/2023 # Thủ Tục Thành Lập Công Ty Pccc # Top 13 Xem Nhiều | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Thủ Tục Thành Lập Công Ty Pccc # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Thành Lập Công Ty Pccc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy không ít nhưng ngành nghề: Bán buôn thiết bị phòng cháy chữa cháy và bán lẻ thiết bị phòng cháy chữa cháy lại không được nêu trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam. Vậy để đảm bảo kinh doanh đúng ngành nghề, doanh nghiệp phải đăng ký ngành nghề này thế nào?

Phòng đăng ký kinh doanh chấp thuận cho việc đăng ký mặt hàng này trong mã ngành sau đây:

Một, đối với “Bán buôn thiết bị phòng cháy chữa cháy” mặt hàng này được cho là nằm trong mã ngành 4669 bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu.

Hai, đối với “Bán lẻ thiết bị phòng cháy chữa cháy” được áp theo mã 4773 bán lẻ hàng hóa mới khác trong các cửa hàng chuyên doanh.

Ba, đối với “Xuất nhập khẩu thiết bị phòng cháy chữa cháy hoặc Ủy thác xuất nhập khẩu thiết bị phòng cháy chữa cháy” được áp theo mã 8299 hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu.

Điều kiện kinh doanh ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy

1. Người đại diện trước pháp luật: Phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 01 chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy và chữa cháy (Có thể thuê);

3. Có địa điểm hoạt động và cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, máy móc bảo đảm cho việc thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy.

2.Giấy đề nghị thành lập công ty 1.Điều lệ công ty

chúng tôi sách cổ đông sáng lập, hoặc danh sách thành viên công ty tnhh 2 thành viên trở lên. 4. Văn bản khác theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. 5. Bản sao CMND hoặc Hộ chiếu của các thành viên tham gia góp vốn.

Cơ quan có thâm quyền cấp ĐKKD: Sở kế hoạch và Đầu tư nơi công ty đặt trụ sở chính

Thời gian làm việc: 3 ngày làm việc kể từ khi hồ sơ hợp lệ.

Sau khi được cấp ĐKKD làm thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy 1. Văn bản đề nghị xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy 2. Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty có ngành nghề thi công lắp đặt hệ thống PCCC 3. Bản sao chứng chỉ bồi dưỡng về PCCC của Giám đốc; Bản sao chứng chỉ trưởng chỉ huy công trình(có thể thuế); 4. Hợp đồng lao động; Quyết định bổ nhiệm chỉ huy trường công trình; 5. Có địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đủ điều kiện thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đủ điều kiện thi công lắp đặt hệ thống PCCC

Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy công an tỉnh, thành phố nơi công ty đặt trụ sở chính. Thời gian làm việc: 7 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ.

Dịch vụ thành lập công ty , doanh nghiệp tại Bình Dương

Thành lập công ty TNHH ở Bình Dương năm 2023

để được tư vấn tận tình hoặc có thể đến trực tiếp văn phòng WIN WIN để được tư vấn cụ thể theo địa chỉ sau: Lầu 3 & 4, Tòa nhà WIN WIN, số 02, đường D9 giao nhau với Ngô Gia Tự, KDC Chánh Nghĩa, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.

Công Ty TNHH Dịch Vụ Kế Toán Và Tư Vấn Thuế Win Win xin cam kết CHỊU TRÁCH NHIỆM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH NẾU CÓ BẤT CỨ SAI SÓT NÀO Xin cảm ơn và rất hi vọng được hợp tác với quý doanh nghiệp

Thủ Tục Thành Lập Công Ty Thi Công Lắp Đặt Hệ Thống Pccc

Bạn đang có nhu cầu thành lập công ty thi công lắp đặt hệ thống PCCC, theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP quy định một số điều của Luật PCCC, ngành nghề là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Thủ tục và hồ sơ để thành lập công ty thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm:

Điều kiện kinh doanh ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thông phòng cháy chữa cháy

Điều kiện kinh doanh ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thông phòng cháy chữa cháy

1. Người đại diện trước pháp luật: Phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 01 chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy và chữa cháy (Có thể thuê);  

3. Có địa điểm hoạt động và cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, máy móc bảo đảm cho việc thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy.

Thủ tục thành lập công ty thi công lắp đặt hệ thống PCCC

1.Điều lệ công ty 2.Giấy đề nghị thành lập công ty 3.Danh sách cổ đông sáng lập, hoặc danh sách thành viên công ty tnhh 2 thành viên trở lên. 4. Văn bản khác theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. 5. Bản sao CMND hoặc Hộ chiếu của các thành viên tham gia góp vốn.

Cơ quan có thâm quyền cấp ĐKKD: Sở kế hoạch và Đầu tư nơi công ty đặt trụ sở chính

Thời gian làm việc: 3 ngày làm việc kể từ khi hồ sơ hợp lệ. Sau khi được cấp ĐKKD làm thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề: Thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy 1. Văn bản đề nghị xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy 2. Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty có ngành nghề thi công lắp đặt hệ thống PCCC 3. Bản sao chứng chỉ bồi dưỡng về PCCC của Giám đốc; Bản sao chứng chỉ trưởng chỉ huy công trình(có thể thuế); 4. Hợp đồng lao động; Quyết định bổ nhiệm chỉ huy trường công trình; 5. Có địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đủ điều kiện thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy.

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đủ điều kiện thi công lắp đặt hệ thống PCCC

Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy công an tỉnh, thành phố nơi công ty đặt trụ sở chính. Thời gian làm việc: 7 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ.

Mọi thắc mắc hãy liên hệ để được tư vấn chi tiết hơn.

1. Người đại diện trước pháp luật: Phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

Thủ Tục Thành Lập Công Ty In Ấn

Dịch vụ tư vấn thành lập công ty in ấn của chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất, chi phí tiết kiệm nhất và thời gian nhanh nhất. 

Thủ tục thành lập công ty in ấn

1. Cách thức thực hiện:

Nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp sẽ đặt trụ sở chính.

2. Hồ sơ bao gồm:

Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;

Dự thảo điều lệ;

Danh sách Cổ đông sáng lập Công ty cổ phần hoặc Danh sách thành viên Công ty TNHH có hai thành viên trở lên.

Bản sao tài liệu chứng minh tư cách pháp lý của Cổ đông sáng lập Công ty cổ phần hoặc thành viên sáng lập Công ty TNHH:

– Đối với cá nhân: CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực;

– Đối với tổ chức: GCN đăng ký kinh doanh, Điều lệ công ty, Biên bản, Quyết định góp vốn và bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền, CMND/Hộ chiếu của người đại diện theo ủy quyền;

Ngoài dịch vụ in ấn, nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đòi hỏi vốn pháp định và ngành nghề có chứng chỉ thì phải có thêm các văn bản sau:

Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.

Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân khác quy định tại khoản 13 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp sẽ đặt trụ sở chính. 4. Kết quả thủ tục hành chính:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

5. Mã ngành nghề in ấn:

Mã ngành                     Tên ngành nghề

1811 – 18110                      In ấn

Chi tiết:

1811 – 18110: In ấn

Nhóm này gồm:

– In trực tiếp lên vải dệt, nhựa, kim loại, gỗ và gốm; – Các ấn phẩm in ấn được cấp bản quyền.

Nhóm này cũng gồm: In nhãn hiệu hoặc thẻ (in thạch bản, in bản kẽm, in nổi, và in khác).

Loại trừ:

– In trên lụa (bao gồm in nhiệt) trên các trang phục được phân vào nhóm 13130 (Hoàn thiện sản phẩm dệt);

– Sản xuất các sản phẩm bằng giấy như gáy sách được phân vào nhóm 17090 (Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bìa chưa được phân vào đâu);

– Xuất bản các ấn phẩm in được phân vào ngành 581 (Xuất bản sách, ấn phẩm định kỳ và các hoạt động xuất bản khác);

– Bản sao các văn bản được phân vào nhóm 8219 (Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác).

Lượt xem: 4133

Thủ Tục Thành Lập Công Ty Dược Phẩm

Ngành Dược đã có từ hàng nghìn năm và  Nhu cầu sử dụng thuốc là một nhu cầu tất yếu khi chúng ta bị bệnh. Ngày nay, ngành Dược là một ngành cao quý và ngay càng có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Từ thuốc hạ sốt paracetamol và thuốc giảm đau ibuprofen đến những loại thuốc cứu sống dùng để chữa trị cho người bị các chứng bệnh về tim mạch và thần kinh. Buôn bán thuốc mang lại lợi nhuận rất lớn cho người kinh doanh. Để hoạt động hiệu quả nhất và phát triển lớn mạnh nên thành lập công ty buôn bán thuốc.

Công ty luật Việt An là một tổ chức có chuyên môn cao trong lĩnh vực thành lập và định hướng phát triển doanh nghiệp, mong muốn cung cấp tới khách hàng thủ tục thành lập công ty buôn bán thuốc và đồng hành cùng khách hàng trong suốt quá trình hoạt động.

Các hình thức kinh doanh dược phẩm cơ bản bao gồm:

Sản xuất thuốc

Bán buôn thuốc

Bán lẻ thuốc

Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc

Dịch vụ bảo quản thuốc

Sản xuất bao bì trực tiếp với thuốc

Thủ thục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp buôn bán thuốc tại sở kế hoạch đầu tư không có nhiều khác biệt so với đăng ký các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, để sau khi thành lập doanh nghiệp có thể hoạt động hợp pháp thì doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật. Tùy vào hình thức kinh doanh buôn bán thuốc mà điều kiện kinh doanh phải chuẩn bị sau khi thành lập sẽ khác nhau. Doanh nghiệp sẽ phải chuẩn bị các giấy phép sau:

Chứng chỉ hành nghề dược đối với người chịu trách  nhiệm về dược của cơ sở bán thuốc;

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc;

Giấy phép hoạt động “Thực hành tốt nhà thuốc” (Đối với cơ sở bán lẻ thuốc)

Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (Đối với cơ sở sản xuất thuốc)

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP bao bì dược phẩm (Đối với cơ sở sản xuất bao bì trực tiếp với thuốc)

Thủ tục thành lập công ty dược phẩm được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ tại sở kế hoạch đầu tư xin cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Hồ sơ thực hiện thủ tục thành lập công ty kinh doanh thuốc gồm:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

Điều lệ công ty

Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần)

Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:

Giấy CMND, còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với cá nhân;

Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức;

Quyết định góp vốn đối với thành viên là tổ chức

Giấy uỷ quyền cho Luật Việt An.

Sau khi nhận được thông tin khách hàng cung cấp Công ty Luật Việt An sẽ soạn hồ sơ và gửi khách hàng ký hồ sơ. Sau đó, Việt An sẽ thay mặt khách hàng thực hiện thủ tục thành lập công ty tại sở kế hoạch đầu tư cho đến khi có được đăng kinh doanh cho quý khách hàng.

Bước 2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.

Lưu ý: Theo quy định tại Điều 26, Nghị định 50/2023/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/07/2023 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Nếu doanh nghiệp không công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp đúng hạn sẽ bị phạt từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng và phải khắc phục hậu quả là: buộc phải công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp

Trong vòng 01 ngày kể từ ngày công ty có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Luật Việt An sẽ khắc dấu pháp nhân và thực hiện thủ tục thông báo sử dụng mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh cho Quý công ty.

Lưu ý khi thực hiện thủ tục thành lập công ty dược phẩm:

Khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh thuốc doanh nghiệp nên tham khảo đăng ký kinh doanh các mã ngành sau:

STT Tên ngành nghề Mã số

1. Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu

Chi tiết:

Sản xuất thuốc các loại;

Sản xuất hoá dược và dược liệu.

2100

Điều 5

Nghị định 102/2023/NĐ-CP

2. Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Sản xuất thực phẩm chức năng;

1079

3. Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh. 4772

4. Bán buôn thực phẩm

Chi tiết:

Bán buôn thực phẩm chức năng;

4632

5. Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh 4772

6. Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Chi tiết:  -Bán buôn dược phẩm và dụng cụ y tế

-Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh

4649

7. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Dịch vụ bảo quản thuốc;

Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;

8299

8. Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết:

Bán buôn máy móc, thiết bị y tế

4659

Về trụ sở không được phép là nhà chung cư hoặc tập thể, và phải đáp ứng các điều kiện về diện tích, trang thiết bị để xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc nếu doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp tại trụ sở. Tránh việc sau khi đăng ký doanh nghiệp lại không thể kinh doanh vì thiếu điều kiện về nơi kinh doanh thuốc.

Thủ Tục Thành Lập Công Ty San Lấp Mặt Bằng

Làm sao để thành lập công ty san lấp mặt bằng thành công? Điều kiện san lấp mặt bằng hay đăng ký dịch vụ san lấp mặt bằng như thế nào? Bài viết sau đây sẽ làm rõ trình tự thủ tục mở công ty san lấp mặt bằng để cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu thành lập công ty lĩnh vực này nắm rõ.

I/ Các bước thành lập công ty san lấp mặt bằng – Quy trình cơ bản

Để có thể thành lập công ty san lấp mặt bằng thành công thì doanh nghiệp cần tiến hành theo quy trình sau:

Bước 1: Chuẩn bị tên và địa chỉ công ty san lấp mặt bằng

– Tên công ty san lấp mặt bằng phải có đủ cấu trúc gồm loại hình và tên riêng. Doanh nghiệp hãy tra cứu tên doanh nghiệp trước khi đặt tên để tránh vi phạm quy định chung.

– Khi đặt tên cho công ty san lấp mặt bằng, doanh nghiệp phải lưu ý là không đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký. Không sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp. Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

– Doanh nghiệp có thể sử dụng địa chỉ nhà riêng hoặc thuê văn phòng để đặt địa chỉ công ty san lấp mặt bằng

– Doanh nghiệp khi chọn địa chỉ đặt công ty phải lưu ý là địa chỉ công ty phải nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ xác định, cụ thể. Cấm sử dụng địa chỉ giả, cấm dùng khu chung cư, nhà tập thể làm địa chỉ cho công ty.

Bước 2: Chuẩn bị loại hình doanh nghiệp phù hợp cho công ty Bước 3: Chuẩn bị người đại diện pháp luật cho doanh nghiệp

– Vị trí người đại diện pháp luật này có thể để cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hay người quản lý đảm nhận. Một doanh nghiệp có thể có 1 hoặc nhiều người đại diện tùy vào loại hình công ty và người đại diện có thể thay đổi sau khi thành lập công ty.

Bước 4: Chuẩn bị vốn tối thiểu và vốn điều lệ

– Công ty san lấp mặt bằng cần chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn khi mở công ty, bởi vì quá trình mở doanh nghiệp cần khá nhiều chi phí khác nhau. Tuy nhiên, số vốn tối thiểu sẽ tùy thuộc vào điều kiện, khả năng của từng doah nghiệp cũng như quy định của ngành nghề kinh doanh. (Tham khảo ngay: Vốn tối thiểu khi thành lập công ty là bao nhiêu?).

– Tuy nhiên, nếu ngành nghề có quy định về vốn pháp định thì doanh nghiệp phải kê khai mức vốn điều lệ tối thiểu bằng với mức vốn pháp định của ngành nghề. (Tham khảo ngay: Danh sách ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).

Bước 5: Chuẩn bị ngành nghề đăng ký kinh doanh

– Nhóm ngành nghề cụ thể có thể đăng ký kinh doanh là 431: Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng . Nhóm này gồm: Các hoạt động chuẩn bị mặt bằng cho các hoạt động xây dựng tiếp theo, bao gồm cả chuyển rời các công trình tồn tại trước đây.

Chuẩn bị mặt bằng – Nhóm này gồm: Việc chuẩn bị mặt bằng xây dựng. Cụ thể: + Làm sạch mặt bằng xây dựng + Vận chuyển đất: đào, lấp, san mặt bằng và ủi tại các mặt bằng xây dựng, tiêu nước, vận chuyển đá, nổ mìn…

+ Chuẩn bị mặt bằng để khai thác như: Chuyển vật cồng kềnh và các hoạt động chuẩn bị, phát triển khác đối với mặt bằng và tài sản khoáng sản, ngoại trừ ở những vùng dầu và khí.

+ Khoan thăm dò, khoan lỗ kiểm tra, lấy mẫu thử để kiểm tra về địa chất, địa vật lý hoặc các mục đích tương tự.

+ Hệ thống cấp thoát nước tại mặt bằng xây dựng.

+ Hệ thống cấp thoát nước nông nghiệp và lâm nghiệp.

+ Dò mìn và các loại tương tự (bao gồm cả việc cho nổ) tại mặt bằng xây dựng.

Bước 6: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập công ty san lấp mặt bằng

Hồ sơ đăng ký thành lập công ty san lấp mặt bằng gồm những thành phần sau:

– Điều lệ công ty

– CMND, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân hay tài liệu chứng minh tư cách cá nhân tương đương nếu là cá nhân. Hoặc MND, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân kèm với quyết định thành lập, giấy phép đăng ký doanh nghiệp… nếu là tổ chức.

– Danh sách cổ đông hoặc thành viên của công ty san lấp mặt bằng.

– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp.

Bước 7: Nộp hồ sơ lên Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và đầu tư

– Công ty san lấp mặt bằng mang hồ sơ nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và đầu tư. Sau đó, chờ từ 3 – 6 ngày để lấy giấy phép đăng ký doanh nghiệp hợp lệ.

– Tuy nhiên, doanh nghiệp phải lưu ý là giấy phép chỉ được cấp khi hồ sơ đảm bảo đúng, đủ và hợp lệ. Nếu không thì Sở KH & ĐT sẽ trả lời lý do bằng văn bản.

Bước 8: Tiến hành công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

– Trong thời hạn tối đa là 30 ngày kể từ khi được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp thì công ty san lấp mặt bằng cần tiến hành công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lên cổng thông tin điện tử quốc gia đúng quy định. Nếu không tuân thủ, doanh nghiệp sẽ bị phạt hành chính với mức phạt từ 1 triệu VNĐ đến 2 triệu VNĐ.

Bước 9: Khắc con dấu và công bố mẫu dấu của công ty san lấp mặt bằng

– Công ty san lấp mặt bằng cần có con dấu riêng, số lượng và hình thức con dấu do doanh nghiệp quyết định. Nhưng phải đảm bảo có đủ tên công ty và mã số doanh nghiệp. Doanh nghiệp sau khi khắc con dấu thì hoàn tất thủ tục công bố mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia.

II/ Những thủ tục cần làm sau khi thành lập công ty san lấp mặt bằng

Sau khi thành lập công ty san lấp mặt bằng thành công, được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải:

Góp vốn đã cam kết đúng thời gian quy định

– Công ty san lấp mặt bằng có thể tiến hành góp vốn bằng tải sản, tiền Việt Nam, ngoại tệ hay bằng các tài sản sở hữu trí tuệ, bí quyết kinh doanh… được định giá phù hợp.

– Thời hạn góp vốn tối đa trong công ty san lấp mặt bằng là 90 ngày kể từ ngày có giấy phép đăng ký doanh nghiệp. Các thành viên cổ đông phải góp đủ số vốn đã cam kết.

– Trường hợp không góp đủ vốn, doanh nghiệp cần làm thủ tục thay đổi vốn điều lệ để tránh bị xử phạt hành chính.

Thuê hoặc sử dụng dịch vụ kế toán Tiến hành đóng thuế và kê khai thuế môn đúng thời gia quy định

– Công ty san lấp mặt bằng sẽ cần đóng một số loại thuế cơ bản như

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp, đóng sau khi kết thúc năm tài chính.

+ Thuế giá trị gia tăng, đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp.

+ Thuế môn bài (tùy theo vốn điều lệ doanh nghiệp kê khai, nếu trên 10 tỷ thì đóng 3 triệu VNĐ/ năm, nếu dưới 10 tỷ thì đóng 2 triệu VNĐ/ năm).

– Hơn nữa, sau 30 ngày kể từ ngày thành lập công ty san lấp mặt bằng, doanh nghiệp phải tiến hành kê khai và nộp tờ kê khai thuế môn bài đúng quy định.

Thông báo phát hành hóa đơn GTGT

– Doanh nghiệp tiến hành ra thông báo phát hành hóa đơn giá trị gia tăng trước khi chính thức phát hành. Sau đó đặt in hóa đơn để sử dụng, phục vụ cho công ty. Nếu trường hợp không thông báo phát hành hóa đơn hay không in hóa đơn, doanh nghiệp cũng có thể mua hóa đơn để sử dụng.

Tiến hành làm và treo bảng hiệu công ty san lấp mặt bằng

– Công ty san lấp mặt bằng cần đặt làm bảng hiệu của công ty, bảng hiệu phải có đủ thông tin doanh nghiệp như tên, địa chỉ, mã số doanh nghiệp… Sau đó, treo bảng hiệu công ty ở địa chỉ của công ty để thuận tiện cho việc quản lý.

Đăng ký tài khoản ngân hàng và mua chữ ký số

– Bên cạnh đó, công ty phải mua chữ ký số theo đúng quy định để có thể đóng thuế online. Sau đó, kế toán doanh nghiệp sử dụng chữ ký này để đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp theo định kỳ.

III/ Dịch vụ thành lập công ty san lấp mặt bằng của Nam Việt Luật

– Nam Việt Luật quy tụ đội ngũ Luật sư, chuyên viên Luật giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, am hiểu về thủ tục, hồ sơ, trình tự thành lập công ty. Có khả năng tư vấn một cách chi tiết và đầy đủ mọi vấn đề khi mở công ty cho bạn.

+ Tư vấn trước khi thành lập công ty: Chọn tên công ty, ngành nghề kinh doanh, loại hình, chọn địa điểm, người đại diện theo pháp luật…

+ Tư vấn hồ sơ cần chuẩn bị khi thành lập công ty

+ Tư vấn các bước làm thủ tục thành lập công ty.

+ Các vấn đề cần quan tâm sau khi thành lập công ty.

Thủ Tục Thành Lập Công Ty Bán Vé Máy Bay

Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh làm đại lý bán vé cho các hãng máy bay và thu được rất nhiều hoa hồng cũng như lợi nhuận do biết cách kinh doanh kết hợp phương pháp đầu cơ theo thời vụ.

Thủ tục thành lập doanh nghiệp – công ty bán vé máy bay như sau:

Có 4 loại hình doanh nghiệp để đăng ký kinh doanh bán vé máy bay bao gồm:  Công ty tnhh 1 thành viên, Công ty tnhh 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân. Tùy theo điều kiện và dự định đăng ký hoạt động mà công ty hay doanh nghiệp lựa chọn cho mình loại hình doanh nghiệp phù hợp. Đối với loại hình công ty tnhh và công ty cổ phần, chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp của mình. Riêng doanh nghiệp tư nhân sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn. 2. Doanh nghiệp chuẩn bị các thông tin cần thiết để điền vào mẫu biểu đăng ký kinh doanh bao gồm: -Tên công ty: Doanh nghiệp có thể lựa chọn tên công ty theo ý mình nhưng không thuộc diện bị cấm hoặc trùng tên theo Nghị định 43. Ví dụ tên doanh nghiệp về lĩnh vực đại lý bán vé máy bay như: Công ty TNHH Đại lý vé máy bay VietJecstar -Địa chỉ công ty: Công ty nên chọn địa chỉ gần các địa điểm như trạm dừng chân, khu du lịch nổi tiếng hoặc khu có nhiều người nước ngoài để có thể quảng bá hình ảnh thương hiệu và dễ dàng trong việc tìm kiếm khách hàng. Lưu ý: Địa chỉ kinh doanh phải có hợp đồng thuê hoặc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp. Sau khi thành lập công ty bán vé máy bay, bạn nên treo bảng hiệu ngay để cơ quan thuế hoặc ban quản lý kiểm tra. -Ngành nghề kinh doanh:  +Mã ngành: 5229 -Vốn điều lệ: Tùy theo nhu cầu và quy mô hoạt đồng mà doanh nghiệp có thể đăng ký vốn điều lệ ban đầu. Vốn điều lệ sẽ đăng ký có thể tăng lên sau này nhưng rất khó hoặc không giảm được, đồng thời doanh nghiệp lưu ý về mức thuế môn bài phải đóng cho từng khung vốn điều lệ đăng ký. -Thông tin của các thành viên/cổ đông/chủ sở hữu/đại diện theo pháp luật: Ghi theo chứng minh nhân dân hoặc passport. 3. Hồ sơ thành lập công ty bán vé máy bay bao gồm: -Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh có ngành nghề bán vé máy bay -Điều lệ công ty -Danh sách thành viên/cổ đông (trường hợp thành lập công ty là cổ phần hoặc tnhh 2 thành viên trở lên) -Chứng chỉ hành nghề/hồ sơ chứng minh vốn (trường hợp công ty đăng ký thêm ngành nghề có yêu cầu chứng chỉ hành nghề hoặc yêu cầu chứng minh vốn pháp định) -Bản sao CMND hoặc Passport của các thành viên/cổ đông/đại điện theo pháp luật. Xem biểu mẫu và quy trình chi tiết cho từng loại hình doanh nghiệp: + Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân + Thủ tục thành lập công ty tnhh 1 thành viên + Thủ tục thành lập công ty tnhh 2 thành viên + Thủ tục thành lập công ty cổ phần + Thủ tục thành lập công ty từ A đến Z Sau khi nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh, các bạn chờ nhận giấy phép đăng ký kinh doanh và tiếp tục thực hiện thủ tục khắc dấu tròn tại công an và làm hồ sơ thuế ban đầu tại Chi cục  thuế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Thành Lập Công Ty Pccc trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!