Bạn đang xem bài viết Chung Về Du Học Phần Lan được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phần Lan có học bổng toàn phần và bán phần dành cho chương trình cử nhân và thạc sỹ. Điển hình như
nhà trường
– Aalto Scholarship: Dựa vào kết quả học tập của năm trước, học bổng này miễn giảm từ 50 đến 100% học phí cho sinh viên vào năm học sau.
– Aalto Incentive Scholarship: Trị giá 1.500 euro tiền sinh hoạt phí và miễn giảm 50-100% học phí của kỳ học mùa thu nếu sinh viên có kết quả xuất sắc và hoàn thành tối thiểu 60 tín chỉ của năm học trước.
– Tapere Tuition Fee: Miễn 100% học phí trong thời gian học.
– Early Bird: Giảm 50% học phí của năm học đầu tiên.
Để tiếp tục được cấp học bổng vào năm thứ hai, sinh viên cần hoàn thành tối thiểu 55 tín chỉ trong năm nhất, trừ trường hợp bị ốm, có xác nhận của bệnh viện. Nếu không hoàn thành, nhà trường sẽ hủy học bổng của du học sinh.
Đối với bậc thạc sĩ giảng dạy bằng tiếng Anh, Đại học Đông Phần Lan cung cấp hai loại học bổng: hỗ trợ 100% hoặc 80% học phí.
Học bổng sẽ được chia đều cho hai năm học, năm nhất yêu cầu sinh viên hoàn thành tối thiểu 55 tín chỉ để tiếp tục sở hữu trợ cấp của năm sau. Những sinh viên không đạt học bổng thạc sĩ ngay từ năm nhất vẫn có thể được giảm học phí từ 80 đến 100% trong năm hai nếu đảm bảo điều kiện trên
II: Được trải nghiệm nền giáo dục tiên tiến hàng đầu thế giới
Mái nhà chung nơi tập trung nhiều trường đại học trên giới với 10 trường đại học đa ngành và 8 trong số đó đã lọt vào top thế giới..Hệ thống giáo dục Phần Lan luôn chú trọng vào việc thực hành và giải quyết vấn đề, nên nơi đây có khá nhiều trường đại học khoa học ứng dụng
Các chương trình giáo dục đào tạo của Phần Lan cũng chủ yếu được giảng dạy bằng tiếng Anh nên thuận lợi cho việc tra cứu, tham khảo các nguồn tài liệu bằng tiếng Anh.
Người Phần Lan khá nhiệt tình và thân thiện khi mình chủ động nhờ giúp đỡ hay làm quen.
Bên cạnh những điểm nổi bật trên các du học sinh sẽ gặp khó khăn sau:
Kỳ thi đầu vào trước khi du học tại Phần Lan
Một trong những thách thức phải kể đến khi du học Phần Lan đó là kỳ thi đầu vào các trường đại học.
Mỗi ngành sẽ có những môn thi cụ thể như:
Ngành Kinh tế, quản trị Du lịch – Khách sạn và Y tá: Toán và tiếng Anh chuyên ngành
Ngành về Kỹ thuật: Toán, Lý, Hoá và tiếng Anh chuyên ngành
Khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong quá trình học
Thách thức nhiều sinh viên gặp phải trong quá trình học đó là vốn tiếng Anh của bản thân quá hạn hẹp khiến việc học trở nên khó khăn hơn. Việt Nam là nước tiếng Anh không được sử dụng rộng rãi và phổ biến nên các sinh viên không có môi trường để tiếp xúc nhiều với tiếng Anh. Khi mới sang một đất nước sử dụng tiếng Anh nhiều như Phần Lan, nhiều du học không giao tiếp được nhiều và cảm thấy lo lắng hay sợ khi không hiểu bài giảng trên lớp.
Vì vậy, các bạn sinh viên trước khi đi du học nên trang bị cho mình vốn từ tiếng Anh và khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh ổn và một tâm lý sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới để việc du học của bản thân trở nên thuận lợi hơn.
Tìm Hiểu Những Thông Tin Chung Về Du Học Phần Lan
Phần Lan được đánh giá là một trong những quốc gia sáng tạo nhất về các chương trình giáo dục và đào tạo đại học, và với danh tiếng như vậy, thật khó mà từ chối tìm hiểu thêm về việc học tập nơi đây.
Khoảng 31.000 sinh viên quốc tế chọn Phần Lan mỗi năm, với hơn 400 chương trình cấp bằng được giảng dạy bằng tiếng Anh. Nghe rất hấp dẫn phải không? Và bạn nên biết, các ngành thế mạnh bạn có thể học ở Phần Lan là:
Phần Lan có nhiều thành phố sinh viên vô cùng tuyệt vời, sôi động và náo nhiệt, trong đó phải kể đến Helsinki, Tampere, Espoo, Kuopio, Oulu. Tiếp theo là hệ thống 24 trường đại học khoa học ứng dụng (UAS), nơi các bạn nên chọn để học khi đăng ký vào khóa Cử nhân dạy bằng tiếng Anh.
Ngoài ra, Phần Lan có 14 trường đại học hàng đầu, môt lợi thế cạnh tranh của những trường này là nếu bạn hoàn thành khóa cử nhân, bạn sẽ tự động được nhận vào khóa thạc sỹ mà không cần phải nộp đơn lại. Thật tuyệt làm sao!
Làm thế nào để nộp đơn vào một trường đại học Phần Lan?
Quy trình nộp đơn đại học ở Phần Lan rất đơn giản, để xin vào chương trình cử nhân, bạn chỉ cần:
– Bằng tốt nghiệp và học bạ trung học phổ thông hoặc chứng chỉ tú tài quốc tế
– Một kỳ thi tuyển sinh hoặc bài kiểm tra SAT
Điều thú vị nhất khi nộp đơn xin học ở Phần Lan là bạn có thể nộp hồ sơ chung. Chỉ với một tờ đơn, bạn có thể đăng ký tối đa sáu lựa chọn chương trình học. Dựa vào đánh giá hồ sơ học lực, trường sẽ xét tuyển bạn vào một trong các chương trình.
Thêm vào đó, nhiều trường đại học Phần Lan không có phí xét tuyển. Hoan hô!
Có hai mùa tuyển sinh tại Phần Lan: 2 tuần vào tháng 1 và hai tuần vào tháng 3 (kỳ mùa thu); những tuần đầu tiên của tháng 9 (kỳ mùa xuân).
Chi phí sinh hoạt và học phí ở Phần Lan là bao nhiêu?
Đối với sinh viên quốc tế ngoài liên minh/ khu vực kinh tế châu Âu (EU / EEA), thì bạn nên tiết kiệm từ 4.000 đến 11.000 EUR cho học phí học tập, tùy thuộc vào chương trình. Dù vậy, vẫn có hy vọng. Các chương trình học bổng miễn giảm học phí chính là cơ hội cho các bạn.
Nhưng giải quyết về học phí đại học chỉ là một nửa của phương trình tài chính, vì bạn cũng phải tính đến các chi phí sau:
– Nhà ở: dao động từ 160 đến 400 EUR / tháng tùy theo thành phố và loại nhà ở
– Chi phí thực phẩm: ít nhất 200 – 300 EUR / tháng
Nhìn chung, bạn sẽ phải chuẩn bị ngân sách khoảng 700 – 1.100 EUR / tháng cho tất cả các chi phí sinh hoạt, bao gồm cả giải trí và đi lại. Ví dụ: Đắt đỏ nhất là ở Helsinki với mức khoảng 900 – 1.100 Euro/tháng, theo sau đó là Jyvaskyla: 700 – 950 Euro/tháng, Tampere: 730 – 850 Euro/tháng và Oulu: 550 – 770 Euro/tháng.
DU HỌC VIP – DẪN ĐẦU VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN DU HỌC. CHÚNG TÔI LÀM VIỆC VÌ QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG.
Giới Thiệu Chung Về Phần Lan
1. ĐẤT NƯỚC PHẦN LAN
– Phần Lan là nước Bắc Âu nằm ở vĩ độ 60 – 70 thuộc liên minh Châu Âu và sử dụng đồng tiên chung là Euro. Đất nước Phần Lan lấy Thiên Nga là biểu tượng thiên nhiên và Sư tử là biểu tượng sức mạnh của quốc gia.
– Diện tích Phần Lan lớn thứ 7 Châu Âu. Phần Lan được gọi là “Đất nước của hàng nghìn ao hồ” với con số trên 188,000
– Lãnh thổ Phần Lan có bờ biển dài và có hơn 80.000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 2 hòn đảo lớn nhất là Aland và Kemio được đánh giá là những hòn đảo đẹp nhất trên thế giới.
– Phần Lan có chung đường biên giới với các nước Thụy Điển, Nga
– Với 22.9 triệu hecta rừng chiếm 75% tổng diện tích đất cả nước.
– Dân số Phần lan khoảng 5.700.000 người, trong đó có tới 65% dân số tập trung ở những thành phố và đô thị lớn. Trung bình mật độ dân số ước tính 18 dân/ km 2.
– Phần Lan là nước cộng hoà độc lập. Năm 1906 Phần Lan là nước đầu tiên ở Châu Âu chấp nhận phụ nữ ra tranh cử thủ tướng. Hiến Pháp này được thông qua năm 1919 và không thay đổi cho đến ngày nay. Thủ tướng là người có quyền lực cao nhất được bầu chọn trong nhiệm kỳ 6 năm.
– Phần Lan trở thành thành viên của Liên minh Châu Âu tháng 1 năm 1995
– Thủ đô Phần Lan: Helsink
– Diện tích: 337.000Km 2
2. KINH TẾ
Ngày nay, Phần Lan là một trong sáu quốc gia sản xuất giấy và bìa cứng lớn nhất thế giới, đứng trước cả các Pháp, Thụy Điển, Italia. Hàng trăm năm trước đây, ngành công nghiệp rừng đã từng là một trong những nền tảng quan trọng giúp Phần Lan phát triển thành một trong những quốc gia giàu có trên thế giới. Năm 2002, thu nhập bình quân đầu người đạt 25,440 đô la Mỹ/ một người so với Thuỵ Sỹ, Mỹ và Đức có thu nhập bình quân đầu người từ 25,080 đến 26,220 đô la.
Phần Lan nổi tiếng với những Công ty công nghệ cao, những sản phẩm máy móc, Điện thoại di động (Nokia), Điện tử viễn thông, Phần mền tin học, các thiết bị tự động hoá thậm chí cả công nghệ thông tin, tất cả đều phát triển rất nhanh.
Phần Lan không chỉ có nguồn nguyên nhiệu phong phú, có cách làm giấy đặc trưng mà còn nổi tiếng về năng lượng, giáo dục, máy móc và thiết bị trong công nghiệp, thiết bị tự động hoá, công nghệ thông tin. Máy móc trang thiết bị, máy nghiền giấy của Phần Lan được xếp vào loại tốt nhất thế giới.
3. KHÍ HẬU
Phần Lan nằm ở cực Bắc sau Iceland. Nhiệt độ trung bình năm là 6-10 oC. Trong suốt mùa đông nhiệt độ lạnh nhất có thể xuống -0 o C. Nhìn chung khí ở đây không quá khắc nhiệt, không quá lạnh như bạn nghĩ, bởi vì một phần nhờ có dòng nước ấm từ vịnh Mêhicô qua Đại Tây Dương đến châu Âu.
Phần Lan có 4 mùa riêng biệt:
+ Mùa Đông kéo dài 2 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2): nhiệt độ thấp nhất có thể xuống tới -20 oC
+ Mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 5 nhiệt độ tăng từ 0-10 0 C
+ Mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8: nhiệt độ từ 10-24C 0 và có thể lên đến 35 0 C
+Mùa thu từ tháng 9 đến tháng 11, nhiệt độ dưới 10 0 C
Phần Lan thường được gọi là đất nước mặt trời mọc về nửa đêm, bởi vì ở cực Bắc Lapland mặt trời không mọc trong vòng 12 tuần vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 7. Nhưng ít nhất, Phần Lan là nơi có tất cả các mùa hè ấm nhất Châu âu
4. VĂN HOÁ
Văn hoá Phần lan được hình thành cách đây rất lâu. Kết thúc thế kỷ cuối cùng, tư tưởng của chủ nghĩa dân tộc nổi bật lên ở các làn nghệ thuật khi người Phần Lan tìm thấy sự đồng nhất của chính bản thân họ. Minh chứng lớn nhất trong thời gian này là “thiên sử thi Kalevala” – thể loại văn nổi tiếng trên thế giới của dân tộc Phần Lan. Thể loại này dựa trên nền tảng văn hoá dân gian của cử dân Carêli- Đông bắc Châu Âu cổ xưa và nó là nguồn cảm hứng to lớn đối với các nghệ sỹ Phần Lan và nước ngoài.
Thiên nhiên sạch đẹp và nguyên sơ luôn là nét đặc sắc trong nghệ thuật Phần lan: âm nhạc, thiết kế, kiến trúc và văn chương. Phần lan có rất nhiều những văn nghệ sỹ, hoạ sỹ, kiến trúc sư và nhà thiết kế…nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài: Jean Sibelius (nghệ sỹ sáng tác), Akseli Gallén-kallela (hoạ sỹ), Alvar Aalto (nhà thiết kế và kiến trúc sư)….
5. CÁC NGÀY LỄ TRONG NĂM
– Ngày lễ Thánh 1-11
– Ngày độc lập: 6-12
– Đêm trước lễ Giáng sinh: 24-12
– Lễ Giáng sinh: 25-13
– Ngày quà tặng: 26-12 (chủ nhà tặng qua cho người làm, người đưa thư, giao hàng…)
– Tết: 1-1
– Lễ hiển linh: 6-1(chúa Giêxu ra đời)
– Ngày kỷ niệm Đức chúa bị đóng đinh 9-4 (thứ sáu tuần thánh)
– Ngày chủ nhật đầu sau phục sinh: 11-4
– Ngày thứ hai đầu sau phục sinh: 12-4
– Ngày quốc tế lao động: 1-5
– Lễ thăng thiên: 20-5 (tôn giáo)
– Ngày trước hạ chí: 26-6
– Ngày hạ chí: 27-6
Phần Lan đặc biệt tự hào là một trong những quốc gia có nền giáo dục phát triển nhất trên thế giới. Tỷ lệ biết chữ của người Phần Lan là 100%. 83% dân số Phần Lan trong lứa tuổi 25-34 đã có bằng Tú tài hoặc Cử nhân trở lên.
Hệ thống giáo dục của Phần Lan bao gồm: trường phổ thông, trung học cơ sở và dạy nghệ và đại học.
Giáo dục phổ thông là bắt buộc đối với học sinh từ 7-16 tuổi.
Học sinh tiếp tục cấp phổ thông trung học (3 năm) hoặc học nghề (2-3 năm). Giáo dục đại học ở Phần Lan gồm 2 loại hình đào tạo: universities (đại học) và polytechnics (đại học hướng nghiệp) này đổi thành University of Applied Sincence (DH khoa học ứng dụng), tất cả đều được miễn 100% học phí. Sinh viên tốt nghiệp một trong 2 loại hình đào tạo trên đều được cấp bằng cử nhân. Tuy nhiên, có một sự khác biệt lớn trong phương pháp giảng dạy và khả năng đáp ứng thực tiễn giữa hai loại hình đào tạo này. Đại học khoa học ứng dụng là loại hình đào tạo chuyên ngành hướng nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp tại những trường ĐH này được trang bị tốt những kiến thức và kỹ năng chuyên ngành, giúp họ có thể bắt tay vào làm việc một cách độc lập và ứng dụng khoa học hiệu quả vào công việc của mình. Trong khi đó, những trường Universities phù hợp hơn với việc đào tạo các nhà nghiên cứu.
Hiện nay, ở Phần Lan có 20 trường đại học và hơn 20 trường đại học khoa hoc úng dụng. Tuy các trường đại học này mới chỉ hình thành từ những năm 90 nhưng sự phát triển nhanh chóng và vượt trội của loại hình đào tạo này đã khẳng định sự phù hợp của các trường Đại học chuyên ngành với nhu cầu của nền kinh tế và công nghệ toàn cầu.
– Thông tin cần thiết cho sinh viên:
– Đối với những sinh viên mới sẽ có người giám hộ giúp đỡ đặc biệt lúc bắt đầu quá trình học tập.
– Tất cả mọi sinh viên không được hút thuốc trong trường.
– Nhà ở: nhà trường sẽ hướng dẫn sinh viên trong việc tìm nhà. Có thể là nhà ở riêng cho các sinh viên (chung nhau bếp và nhà tắm) hoặc ở căn phòng của gia đình. Phần lớn các phòng ở của sinh viên được trang bị giường, bàn ghế, bạn cũng có thể phải mua một số đồ dùng nhà bếp. Tiền điện nước không bao gồm trong tiền thuê nhà. Sau khi đã quen cuộc sống rồi, bạn cũng có thể tự tìm cho mình một căn hộ riêng, những bạn phải làm hợp đồng thuê nhà với chủ bao gồm thời gian thuê, mọi thứ đồ đạc trong phòng, tiền điện nước….và thời hạn trả tiền hàng tháng.
– Chi Phí ăn ở, sinh hoạt khoảng 5000 USD/năm
– Sau khi có thẻ cư trú sinh viên có thể đi làm thêm. Sinh viên được phép làm thêm 20h/tuần (ngoài giờ học) và tất cả các ngày nghỉ trong năm. Các thông tin về tìm việc sinh viên có thể qua các trung tâm, văn phòng việc làm dành cho sinh viên dể liên hệ.
Các học sinh quốc tế phải có thẻ cư trú để sống ở Phần Lan trong quá trình học tập. Người có thẻ cư trú có thể sống và đi du lịch ở Phần Lan trong thời gian thẻ còn giá trị.
Thông Tin Về Du Học Phần Lan
Bạn muốn đi du học Phần Lan vì biết rằng giáo dục Phần Lan luôn đứng đầu trên thế giới? Bạn muốn đi du học Phần Lan vì ở đây tất cả sinh viên dù là nước ngoài hay sinh viên Phần Lan, dù học bậc đại học hay thạc sỹ bạn đều được miễn học phí và nhận được những cơ hội ngang nhau? Vậy bạn đã biết những gì về hệ thống giáo dục đại học Phần Lan, các trường đại học Phần Lan?
Hàng năm, các trường đại học ở Phần Lan đều đón nhận nhiều sinh viên quốc tế, tuy nhiên sô lượng sinh viên được nhận vào từng ngành rất hạn chế, chỉ từ 10 tới 25 sinh viên. Thời gian nhận hồ sơ hàng năm của tất cả các trường vào khoảng từ 1.12 – 15/2 năm sau. Tuy nhiên thời gian cụ thể xem trên website của trường ĐH mà bạn muốn nộp hồ sơ. Một số trường có thời hạn cuối tháng 1, một số trường có thể nộp hồ sơ tới 27.2.
Ở Phần Lan có hai hệ thống trường đại học:
– Đại học nghiên cứu (University), và
– Đại học ứng dụng (University of Applied Sciences, viết tắt là UAS hay còn gọi là Polytechnics.
Cả hai hệ thống trường này đều đào tạo bậc ĐH và Thạc sỹ. Tuy nhiên, phần lớn các trường thuộc hệ thống University thì chỉ đào tạo bậc Thạc sỹ bằng tiếng anh. Còn sinh viên quốc tế học đại học thì thường đăng ký vào các trường UAS. Để chuẩn bị cho giấc mơ dụ học Phần Lan, các bạn cần phải ghi nhớ những gì?
Trước hết, bạn phải biết ngành mình muốn học là ngành gì. Sau đó tìm kiếm thông tin trên website của các trường để xem các trường có đào tạo những ngành nào, có đúng ngành mình yêu thích hay không. Sau đó so sánh và tìm ra lựa chọn trường tốt nhất cho mình. Các trường đại học và UAS ở Phần Lan có tới gần 400 chương trình học quốc tế được đào tạo bằng tiếng Anh. Sau khi đã tìm được trường (thông thường khi nộp hồ sơ bạn có quyền chọn sáu lựa chọn trường), bạn phải tìm hiểu các tiêu chỉ tuyển sinh cho chương trình học của bạn là gì. Nhiều khi với mỗi chương trình đào tạo khác nhau trường sẽ có những chỉ tiêu khác nhau. Vì vậy tốt nhất là bạn đọc thông tin từ mục tuyển sinh trên website của trường. Chỉ tiêu chung về ngôn ngữ cho tất cả các trường là trình độ IELTS/ TOEFL. Bạn cần chuẩn bị thi lấy chứng chỉ này trước thời gian nộp hồ sơ đi học để tới lúc đó bạn có thể đính kèm chứng chỉ tiếng anh và hồ sơ xin học của bạn. Tiếp theo, bạn phải ghi nhớ thời gian nộp hồ sơ học và ngày hết hạn để nộp hồ sơ và gửi các tài liệu đúng thời hạn mà nhà trường đề ra. Thời gian thi thường rơi vào khoảng giữa tháng 4 hàng năm và được tổ chức tại Hà Nội hoặc tp Hồ Chí Minh do một số trường đại học tiêu biểu của Phần Lan về tổ chức thi. Gần đây Phần Lan không cấp visa để các bạn sang Phần Lan dự thi đầu vào tại trường. Ngoài việc phải chuẩn bị về mặt tinh thần, kiến thức cho thi tuyển, bạn cũng cần chuẩn bị về mặt tài chính cho quá trình học của mình. Hiện tại để xin visa du học, cảnh sát Phần Lan yêu cầu chứng minh tài chính là khoảng 6700-7000 euro cho một năm. Chi phí sinh hoạt cho ăn ở đi lại ở Phần Lan khoảng từ 350-500e/ tháng. Tuy nhiên bạn có quyền đi làm thêm tối đa 25 giờ/ tuần với mức lương từ 7-10e/ giờ tùy theo công việc. Khi bạn đã trải qua kỳ thi sát hạch và nhận được thư nhận học của trường, lúc này việc cuối cùng mà bạn phải làm là nộp hồ sơ xin visa tại ĐSQ và chuẩn bị tinh thần cho những trải nghiệm mới mẻ tại đất nước Phần Lan xinh đẹp.
Bài do Cô Hằng Đỗ – Đại diện khu vực Bắc Âu viết tặng các sinh viên đang có ý định đi du học Phần Lan
Tại Hà nội Địa chỉ: Tầng 10, tòa nhà Ford Thăng Long – 105 Láng Hạ, Đống Đa, Hà nội Email: huong.vu@newstarvietnam.com Tel: 844-66874646 – Hotline: 0985578686Văn phòng tại Hồ Chí Mình Lầu trệt, Tòa nhà Rosana, 60 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Q 1, Tp Hồ Chí Minh Tel: 0909885373
Thông Tin Chung Về Giải Thưởng Kova
I. NGUỒN GỐC VÀ NGƯỜI SÁNG LẬP:
Giải thưởng KOVA xuất phát từ tâm ý của chúng tôi Nguyễn Thị Hòe – Chủ tịch Tập đoàn Sơn KOVA, nguyên giảng viên chuyên ngành Hoá – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Bách Khoa chúng tôi Đại Học Cần Thơ với hơn 30 năm công tác. Năm 1992, chúng tôi Nguyễn Thị Hòe được trao tặng giải thưởng Kovalevskaya – đây là giải thưởng cao quý dành cho các nhà khoa học nữ trên thế giới.
Hơn mấy mươi năm trước, cũng từng là một cô sinh viên nghèo phải trải qua quãng thời gian khó khăn trên giảng đường đại học cũng như trên chặng đường lập nghiệp nên chúng tôi Nguyễn Thị Hòe rất đồng cảm với các bạn sinh viên, đặc biệt là giới trí thức đam mê nghiên cứu khoa học nhưng thiếu điều kiện hỗ trợ.
Năm 2002, Uỷ ban Giải thưởng KOVA được thành lập căn cứ công văn số 2238/VPCP ngày 29/4/2002 của Văn phòng Chính phủ do Bà Nguyễn Thị Bình – Nguyên Phó Chủ tịch nước làm Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng KOVA và chúng tôi Nguyễn Thị Hòe – Chủ tịch Tập đoàn Sơn KOVA làm Giám đốc Quỹ giải thưởng KOVA. Các thành viên trong Ủy ban Giải thưởng hàng năm đều là Thứ trưởng thuộc các Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, đại diện Hội liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam, đại biểu Quốc Hội và đại biểu quốc tế,… Năm 2012, tại buổi lễ trao giải thưởng thường niên và cũng là lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Giải thưởng KOVA, Nguyên Phó Chủ tịch nước – Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng KOVA, Bà Nguyễn Thị Bình đã chuyển giao vị trí Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng KOVA cho Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.
13 năm qua, Lễ trao Giải thưởng KOVA được tổ chức rất long trọng vào cuối mỗi năm với sự tham gia của Phó Chủ tịch nước, lãnh đạo các Bộ, ngành TW, nhiều đại biểu trong nước và quốc tế cùng các cơ quan thông tấn báo chí. Đến nay, Ủy ban Giải thưởng KOVA đã tổ chức trao giải 13 lần tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh cho hàng ngàn cá nhân và tập thể trên khắp cả nước với tổng số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng, góp phần to lớn vào việc ươm mầm tài năng cho đất nước.
II. MỤC ĐÍCH:
Giải thưởng và học bổng KOVA được trao tặng hàng năm nhằm:
Khuyến khích các nhà khoa học và các công trình nghiên cứu được ứng dụng, mang lại giá trị kinh tế cao cùng các lợi ích thiết thực cho cộng đồng.
Cổ vũ và nhân rộng các tấm gương tiêu biểu trong xã hội có những việc làm nhân văn, cao thượng.
Khuyến khích, động viên các em sinh viên vượt khó học giỏi và sinh viên có niềm đam mê nghiên cứu khoa học. Ươm mầm tài năng trẻ đóng góp cho xã hội, cho đất nước.
III. QUYỀN LỢI KHI ĐƯỢC NHẬN GIẢI THƯỞNG/ HỌC BỔNG KOVA: IV. CÁC HẠNG MỤC GIẢI THƯỞNG: 4 hạng mục: * V. CÁC MỐC THỜI GIAN: Lưu ý: Để đảm bảo chất lượng và công bằng giữa các trường, mỗi trường cần chọn lọc và nộp đúng số lượng hồ sơ như quy định. Nếu nộp quá số lượng hồ sơ, Ủy ban giải thưởng sẽ gửi trả lại nhờ trường làm bước sơ tuyển. VI. THÀNH VIÊN ỦY BAN GIẢI THƯỞNG:
Giá trị tiền mặt từ 8 triệu đến 50 triệu đồng.
Được vinh danh tại Lễ trao giải thưởng KOVA (dự kiến tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11/2023).
Được hỗ trợ chi phí tàu xe, được bố trí ăn ở khi tham dự Lễ trao giải.
Được đưa đi tham quan các địa điểm văn hóa – lịch sử nổi tiếng tại nơi tổ chức lễ trao giải.
Được gặp gỡ, giao lưu với các nhà khoa học, tấm gương tiêu biểu trên khắp mọi miền.
Hạn nộp hồ sơ : từ nay đến hết ngày 30/6/2023
Xét duyệt : tháng 6 – 7/2023
Lễ trao giải thưởng : tháng 11/2023
Nguyên Phó Chủ tịch nước Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng KOVA
Chủ tịch Tập đoàn Sơn KOVA Giám đốc Quỹ Giải thưởng KOVA
Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Thành viên
Nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Thành viên
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội Thành viên
Thứ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Thành viên
Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Thành viên
Tổng Giám đốc Tập đoàn Sơn KOVA Thành viên
Giám đốc KOVA quốc tế Thành viên
Để biết thêm thông tin về Giải thưởng KOVA, xin liên hệ:
Ban Thư ký Ủy ban Giải thưởng KOVA
Địa chỉ: Tập đoàn KOVA (Tầng 12, toà nhà Petro Vietnam, số 1-5 Lê Duẩn, Quận 1, chúng tôi
Hotline: 0989 506 186 Email: kovaprize@kovapaint.com Website: http://www.kovapaint.com
Tất Tần Tật Thông Tin Về Du Học Tại Phần Lan
1. Giới thiệu
Một số thông tin về Phần Lan:
♦ Phần Lan là một quốc gia cộng hòa nằm ở khu vực Bắc Âu, có phía Đông và Đông Nam giáp Nga, phía Bắc giáp Na Uy, phía Tây giáp Thuỵ Điển, phía Nam và Tây Nam là vịnh Phần Lan, biển Baltic và vịnh Bothnia.
♦ Ngày Quốc khánh: 06/12/1917
♦ Diện tích: 338.145 km 2, rừng chiếm 69%, đất canh tác 8%. Phần Lan có khoảng 188.000 hồ (với diện tích từ 500 m 2 trở lên, tổng cộng chiếm gần 10% diện tích); gần 180.000 hòn đảo (trong đó gần 100.000 hòn đảo ở trong đất liền)
♦ Ngôn ngữ chính thức: tiếng Phần Lan và tiếng Thụy Điển
♦ Tôn giáo: 69.8% theo đạo Tin lành dòng Lu-thơ (Lutheran), 1.1% theo đạo Cơ đốc chính thống (Orthodox), 1.7% theo đạo khác và không xác định 24.7% (năm 2023)
♦ Phần Lan có nền kinh tế thị trường tự do phần lớn trong đó nền kinh tế bao gồm nhiều loại tự do tư nhân, kết hợp với kế hoạch hóa kinh tế tập trung và quy định của chính phủ. Phần Lan là thành viên của Liên minh châu Âu (EU)
♦ Khí hậu: mùa hạ ấm, mùa đông dài và lạnh nhất là ở phía Bắc. Tuy nhiên nhờ có dòng hải lưu nóng Gulf Stream, nên nhiệt độ trung bình cao hơn các nước khác trên cùng vĩ tuyến, trung bình mùa hè từ 13 – 17 oC, mùa đông từ -3 oC đến -14 o C
2. Lý do nên du học tại Phần Lan
♦ Hệ thống giáo dục đẳng cấp với nhiều tổ chức giáo dục hàng đầu
♦ Tham gia vào cộng đồng sinh viên đa dạng
♦ Trải nghiệm nhiều điểm đến nổi tiếng
♦ Cơ hội việc làm cho sinh viên
♦ Cơ hội định cư cho người nước ngoài tại Phần Lan
3. Điều kiện du học Phần Lan ► Đối với chương trình Cử nhân
♦ Tốt nghiệp THPT hoặc đối với học sinh đang học lớp 12 cần tham gia chương trình Đại học dự bị
♦ Vượt qua các kỳ thi đầu vào do các trường đại học ứng dụng tại Phần Lan tổ chức hoặc làm bài kiểm tra/nộp điểm (nếu đã có) SAT
♦ Trình độ tiếng Anh tốt (trình độ tương đương IELTS 6.0 trở lên)
♦ Đại học Khoa học ứng dụng Hamk
♦ Đại học Khoa học ứng dụng Samk
♦ Đại học Khoa học ứng dụng Tampere
♦ Trường đại học Khoa học ứng dụng Kajaani
♦ Trường đại học Khoa học ứng dụng Oulu…
► Đối với chương trình Thạc sĩ
♦ Tốt nghiệp Cử nhân cùng chuyên ngành, điểm tốt nghiệp trung bình (GPA) từ 7.0 trở lên
♦ IELTS 6.5 trở lên (điểm Writing tối thiểu 5.5) hoặc TOEFL iBT 92 trở lên (điểm Writing tối thiểu 22)
♦ Tùy từng trường và từng ngành học sẽ có yêu cầu kinh nghiệm làm việc ít nhất 3 năm trong lĩnh vực học
♦ Điểm GMAT tối thiểu 550 tùy thuộc lĩnh vực đăng ký
► Chương trình Cử nhân
♦ Tháng 1 cho các khóa học bắt đầu vào kỳ mùa Xuân: số lượng trường đại học tuyển sinh vào kỳ mùa Xuân rất hạn chế nên sự lựa chọn không nhiều và cũng ít học sinh quan tâm đến so với kì học mùa Thu. Tuy nhiên, đây cũng là một thuận lợi vì tỉ lệ “chọi” để giành một chỗ ở giảng đường đại học Phần Lan cũng giảm xuống và làm tăng tỉ lệ thành công cho hồ sơ của bạn. Trong kì nhập học ở Phần Lan vào tháng 1 có nhiều suất học bổng hấp dẫn trị giá tới 50% học phí cho sinh viên ngay từ năm nhất, do đó bạn chỉ phải đóng học phí cho một học kỳ thay vì cả năm
♦ Tháng 8 cho các khóa học bắt đầu vào kỳ mùa Thu: hầu như các trường đại học Phần Lan đều tuyển sinh trong học kỳ này thế nên có nhiều sự lựa chọn hơn về trường và ngành học. Một ưu điểm lớn của kỳ nhập học tháng 9 là bạn có cơ hội nhận nhiều học bổng hơn với giá trị lên đến 100% học phí. Thậm chí có trường còn cấp học bổng cho sinh viên cao hơn cả học phí phải trả
► Chương trình Thạc sĩ
Các trường thường bắt đầu nhận hồ sơ từ cuối tháng 11, đầu tháng 12 và duy trì đến giữa hoặc cuối tháng 1 năm sau. Trong một số trường hợp, các trường đại học khoa học ứng dụng có thể kéo dài thời hạn đến tháng 3.
5. Chi phí du học Phần Lan
Chi phí du học Phần Lan bao gồm:
♦ Học phí: 4.000 – 20.000 Euro/năm (tùy theo trường, bậc học)
♦ Sinh hoạt phí khoảng 700 – 900 Euro/tháng (tùy theo thành phố)
♦ University of Helsinki (Đại học Helsinki)
♦ Aalto University (Đại học Aalto)
♦ University of Turku (Đại học Turku)
♦ University of Jyväskylä (Đại học Jyväskylä)
♦ University of Oulu (Đại học Oulu)
♦ Tampere University (Đại học Tampere)
♦ Lappeenranta-Lahti University of Technology LUT (Đại học Công nghệ Lappeenranta-Lahti LUT)
♦ University of Eastern Finland (Đại học Đông Phần Lan)
♦ Abo Akademi University (Đại học Abo Akademi)
♦ Đại học Đông Phần Lan: Học phí từ 8.000 EUR/năm, học bổng 50% học phí
♦ Đại học Helsinki: Học phí dao động từ 13.000 – 18.000 EUR/năm, học bổng 2 năm: 10.000 EUR
♦ Đại học Tampere có 3 loại học bổng:
+ Học bổng sinh viên quốc tế xuất sắc: 7.000 EUR
+ Học bổng Early Bird: 50% học phí năm đầu tiên
♦ Đại học Công nghệ Lappeenranta-Lahti LUT (Lappeenranta-Lahti University of Technology)
+ Học bổng toàn phần: Bao gồm 100% học phí trong Chương trình thạc sĩ 2 năm cộng với chi phí sinh hoạt cho 5.600 EUR/năm
*Lưu ý: Học bổng toàn phần là rất hiếm và chỉ được trao cho những sinh viên có điểm cao đặc biệt trong quá trình lựa chọn. Tất cả các chương trình không cung cấp học bổng toàn phần
♦ Đại học Oulu: Học phí từ 10.000 – 13.000 EUR, 2 loại học bổng: 50% học phí và 75% học phí
♦ Đại học Turku: Học phí từ 10.000 – 12.000 EUR, học bổng toàn phần và học bổng 50%
♦ Đại học Aalto: Học phí từ 12.000 – 15.000 EUR/năm, 2 loại học bổng: 50% (loại B) và 100% (loại A) được trả trong kỳ mùa Thu khi nộp đơn
♦ Đại học Jyväskylä: Học phí từ 8.000 – 12.000 EUR, 2 loại học bổng: 100% học phí trong hai năm và 50% học phí trong hai năm…
Hiện thực hóa ước mơ du học của bạn cùng EE:
info@eurolinkedu.com
0902.213.245 – 0246.0279.245
22 Hồ Giám – P. Quốc Tử Giám – Q. Đống Đa – Hà Nội
Cập nhật thông tin chi tiết về Chung Về Du Học Phần Lan trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!