Xu Hướng 10/2023 # Thông Báo Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023 # Top 15 Xem Nhiều | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Thông Báo Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023 # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thông Báo Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. CÁC NGÀNH TUYỂN SINH 1. Chăn nuôi (mã số: 9620105), 2. Khoa học cây trồng (mã số: 9620110), 3. Quản lý đất đai (mã số: 9850103), 4. Lâm sinh (mã số: 9620235), 5. Phát triển nông thôn (9620116), 6. Thú y (mã số: 9640101), 7. Bảo vệ thực vật (mã số: 9620112), 8. Nuôi trồng thủy sản (mã số: 9620301), 9. Công nghệ thực phẩm (mã số: 9540101). II. HÌNH THỨC TUYỂN SINH:    Xét tuyển III. THỜI GIAN ĐÀO TẠO – Đào tạo tiến sĩ: Liên tục 03 năm đối với người có bằng thạc sĩ và liên tục 04 năm đối với người có bằng đại học. – Đào tạo dự bị tiến sĩ: Tối đa 02 năm (24 tháng). IV. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH 1. Văn bằng: Người dự tuyển cần đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Có bằng thạc sĩ ngành đúng, phù hợp hoặc gần với ngành đăng ký dự tuyển. b) Có bằng tốt nghiệp đại học xếp loại giỏi trở lên thuộc ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Các bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ do các cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp phải kèm theo văn bản công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Ngoại ngữ 2.1. Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ sau: a) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian mà ngôn ngữ sử dụng trong quá trình học tập là tiếng Anh hoặc tiếng nước ngoài khác; (Các bằng tốt nghiệp nước ngoài phải kèm theo văn bản công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo); b) Bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp; c) Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 điểm trở lên hoặc Chứng chỉ IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 2 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển; d) Người dự tuyển đáp ứng quy định tại Điểm a khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại Điểm b khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương (quy định tại phụ lục VI của Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế) theo quy định tại Điểm c phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh). 2.2. Người dự tuyển là công dân nước ngoài nếu sử dụng tiếng Việt trong quá trình học tập và thực hiện luận án phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài. 2.3. Trường hợp công dân nước ngoài đăng ký dự tuyển vào học các ngành đào tạo tiến sĩ bằng ngôn ngữ khác với tiếng Việt thực hiện theo Quy định về quản lý người nước ngoài học tập tại Đại học Huế ban hành kèm theo Quyết định số 700/QĐ-ĐHH ngày 30 tháng 5 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế. 3. Đề cương nghiên cứu Có 01 đề cương nghiên cứu (Tham khảo mẫu hướng dẫn lập đề cương nghiên cứu luận án tiến sĩ tại Phụ lục II của Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế). 4. Bài báo khoa học 5. Thư giới thiệu Có ít nhất một (01) thư giới thiệu của một nhà khoa học có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư hoặc có học vị Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu về lĩnh vực người dự tuyển dự định nghiên cứu; thư giới thiệu bao gồm các nội dung: a) Phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp; b) Năng lực hoạt động chuyên môn; c) Phương pháp làm việc; d) Khả năng nghiên cứu; e) Khả năng làm việc theo nhóm; f) Điểm mạnh và yếu của người dự tuyển; g) Triển vọng phát triển về chuyên môn; 6. Người hướng dẫn nghiên cứu sinh Cơ sở đào tạo và Nghiên cứu sinh thực hiện theo các nội dung tại Điều 13 của Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế. 7.  Các điều kiện khác a) Được cơ quan quản lý nhân sự (nếu là người đã có việc làm), hoặc trường nơi sinh viên vừa tốt nghiệp giới thiệu dự tuyển. Đối với người chưa có việc làm cần được địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật. b) Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với quá trình đào tạo theo quy định của cơ sở đào tạo (đóng học phí; hoàn trả kinh phí với nơi đã cấp cho quá trình đào tạo nếu không hoàn thành luận án). V. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH 1. Đơn xin dự tuyển theo mẫu của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. 2. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp thạc sĩ và bảng điểm cao học; bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học nếu văn bằng không ghi loại tốt nghiệp. 3. Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Thủ trưởng cơ quan hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú (đối với người chưa có việc làm). 4. Công văn giới thiệu dự tuyển của Thủ trưởng cơ quan quản lý đối với những người đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. 5. Giấy chứng nhận đủ sức khoẻ để học tập của một bệnh viện đa khoa. 6. Bản sao có công chứng các quyết định tuyển dụng hoặc bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động dài hạn chờ tuyển dụng để chứng nhận thời gian kinh nghiệm công tác chuyên môn. 7. Bản sao chụp các bài báo khoa học đã công bố (07 bộ). 8. Đề cương nghiên cứu (07 bản). 9. Ít nhất 01 thư giới thiệu (để trong phong bì dán kín có chữ ký giáp lai của người giới thiệu). 10. Bản sao hợp lệ văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ. 11. Các giấy tờ hồ sơ khác theo quy định của Đại học Huế. Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong túi hồ sơ (cỡ 32 x 26 cm) có đề rõ họ tên và địa chỉ, số điện thoại liên hệ ở bên ngoài. VI. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN DỰ BỊ TIẾN SĨ Căn cứ Quy định về tuyển sinh và đào tạo dự bị tiến sĩ được ban hành kèm theo Quyết định số 1697/QĐ-ĐHH ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế, người dự tuyển học dự bị tiến sĩ cần đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Về văn bằng 1. Có bằng tốt nghiệp đại học thuộc ngành đúng, ngành phù hợp xếp loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ thuộc ngành đúng, ngành phù hợp hoặc ngành gần. Các bằng tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải kèm theo văn bản công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Có ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh phó giáo sư trở lên, hoặc học vị tiến sĩ (có ít nhất 36 tháng làm công tác nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy tính từ ngày được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ) hướng dẫn trong thời gian học dự bị tiến sĩ. b) Hồ sơ dự tuyển dự bị tiến sĩ 1. Đơn xin dự tuyển theo mẫu của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. 2. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp thạc sĩ và bảng điểm cao học; bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học nếu văn bằng không ghi loại tốt nghiệp. 3. Thư giới thiệu của người nhận hướng dẫn dự bị tiến sĩ. 4. Bài luận về định hướng đề tài luận án tiến sĩ theo quy định. 5. Các yêu cầu khác về hồ sơ theo quy định của Đại học Huế. Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong túi hồ sơ (cỡ 32 x 26 cm) có đề rõ họ tên và địa chỉ, số điện thoại liên hệ ở bên ngoài. VII. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 1. Thời gian nhận hồ sơ: Trước ngày 10 của các tháng chẵn trong năm 2023. 2. Thời gian xét tuyển: Trong khoảng thời gian 15 ngày tính từ ngày nhận hồ sơ, Đại học Huế sẽ phản hồi đến người dự tuyển các thông tin về tình trạng hồ sơ và các yêu cầu điều chỉnh, bổ sung nếu hồ sơ chưa đảm bảo yêu cầu, hoặc kế hoạch xét tuyển đối với những hồ sơ đã đảm bảo các yêu cầu theo quy định của Hội đồng tuyển sinh. 3. Địa điểm phát mẫu hồ sơ và thu nhận hồ sơ dự tuyển: Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên, Trường Đại học Nông Lâm, 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế; Số điện thoại: 0234.3537757; 0907796386 (thầy Tân) (hoặc tải mẫu tại Website: VIII. LỆ PHÍ XÉT TUYỂN 1. Lệ phí xét tuyển nghiên cứu sinh bao gồm: – Lệ phí xử lý hồ sơ: 200.000đ/hồ sơ. – Lệ phí xét tuyển: 3.000.000đ/thí sinh (Ban Kế hoạch, Tài chính và Cơ sở vật chất Đại học Huế sẽ thu vào buổi xét tuyển) 2. Lệ phí dự tuyển dự bị tiến sĩ: Theo quy định của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Mọi chi tiết xin liên hệ Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế: Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, Tp Huế            Điện thoại: 02343.537.757

Thông Báo Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023

Thứ hai – 10/02/2023 09:30

Trường Đại học Nông Lâm thông báo tuyển sinh nghiên cứu sinh và dự bị tiến sĩ năm 2023 như sau:

I. CÁC NGÀNH TUYỂN SINH II. HÌNH THỨC TUYỂN SINH: Xét tuyển III. THỜI GIAN ĐÀO TẠO:

Đào tạo tiến sĩ: 03 năm đối với người có bằng thạc sĩ và 04 năm đối với người có bằng đại học.Đào tạo dự bị tiến sĩ: Tối đa 02 năm (24 tháng).

IV. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

2. Ngoại ngữ2.1. Ngoại ngữ dùng để xét tuyển là một trong các ngoại ngữ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Đức và tiếng Nhật.2.2. Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có một trong các chứng chỉ hoặc văn bằng minh chứng về năng lực ngoại ngữ sau đây:a) Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 điểm trở lên hoặc chứng chỉ IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 2 năm tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày hết hạn nộp hồ sơ dự tuyển quy định trên thông báo tuyển sinh;b) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là một trong các ngoại ngữ dùng để xét tuyển quy định tại mục 2.1.(Các bằng tốt nghiệp nước ngoài phải kèm theo văn bản công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo);c) Bằng tốt nghiệp đại học một trong các ngành ngôn ngữ nước ngoài quy định tại mục 2.1. do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp.d) Người dự tuyển đáp ứng quy định tại điểm b và điểm c khoản này khi ngôn ngữ dùng trong quá trình dạy và học (đối với điểm b) hoặc ghi trong bằng tốt nghiệp (đối với điểm c) không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại điểm a của khoản này với các tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh ở trình độ tương đương (quy định tại phụ lục II của Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ hiện hành) thì phải có khả năng giao tiếp về chuyên môn bằng tiếng Anh.2.3. Người dự tuyển là công dân nước ngoài nếu sử dụng tiếng Việt trong quá trình học tập và thực hiện luận án phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài.Trường hợp công dân nước ngoài đăng ký dự tuyển vào học các ngành đào tạo tiến sĩ bằng ngôn ngữ khác với tiếng Việt thực hiện theo Quy định về quản lý người nước ngoài học tập tại Đại học Huế ban hành kèm theo Quyết định số 700/QĐ-ĐHH ngày 30 tháng 5 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế.

3. Đề cương nghiên cứuCó 01 đề cương nghiên cứu ( Tham khảo mẫu hướng dẫn xây dựng đề cương tại phụ lục II của Quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20/12/2023 của Giám đốc Đại học Huế)

6. Về người hướng dẫn nghiên cứu sinh:Cơ sở đào tạo và Nghiên cứu sinh thực hiện theo các nội dung tại Điều 13 của Quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ tại Đại học Huế được ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Giám đốc Đại học Huế.

V. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

7. Các điều kiện kháca) Được cơ quan quản lý nhân sự (nếu là người đã có việc làm), hoặc trường nơi sinh viên vừa tốt nghiệp giới thiệu dự tuyển. Đối với người chưa có việc làm cần được địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt và hiện không vi phạm pháp luật.b) Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với quá trình đào tạo theo quy định của cơ sở đào tạo (đóng học phí; hoàn trả kinh phí với nơi đã cấp cho quá trình đào tạo nếu không hoàn thành luận án).

1. Đơn xin dự tuyển theo mẫu của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.2. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp thạc sĩ và bảng điểm Cao học; bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học nếu văn bằng không ghi loại tốt nghiệp.3. Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Thủ trưởng cơ quan hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú (đối với người chưa có việc làm).4. Công văn giới thiệu dự tuyển của Thủ trưởng cơ quan quản lý đối với những người đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.5. Giấy chứng nhận đủ sức khoẻ để học tập của một bệnh viện đa khoa.6. Bản sao có công chứng các quyết định tuyển dụng hoặc bổ nhiệm hoặc hợp đồng lao động dài hạn chờ tuyển dụng để chứng nhận thời gian kinh nghiệm công tác chuyên môn.7. Bản sao chụp các bài báo khoa học đã công bố (07 bộ)8. Đề cương nghiên cứu (07 bản)9. 02 thư giới thiệu (để trong phong bì dán kín có chữ ký giáp lai của người giới thiệu)10. Bản sao hợp lệ văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ.11. Các giấy tờ hồ sơ khác theo quy định của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và 4 ảnh (3×4).Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong túi hồ sơ (cỡ 32 x 26 cm) có đề rõ họ tên và địa chỉ, số điện thoại liên hệ ở bên ngoài.

Căn cứ Quy định về tuyển sinh và đào tạo dự bị tiến sĩ được ban hành kèm theo Quyết định số 1697/QĐ-ĐHH ngày 20/12/2023 của Giám đốc Đại học Huế, người dự tuyển học dự bị tiến sĩ cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:

a) Về văn bằng:1. Có bằng tốt nghiệp đại học thuộc ngành đúng, ngành phù hợp xếp loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ thuộc ngành đúng, ngành phù hợp hoặc ngành gần.Các bằng tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định và công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo.2. Có ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh phó giáo sư trở lên, hoặc học vị tiến sĩ (có ít nhất 36 tháng làm công tác nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy tính từ ngày được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ) hướng dẫn trong thời gian học dự bị tiến sĩ

b) Hồ sơ dự tuyển dự bị tiến sĩ:1. Đơn xin dự tuyển theo mẫu của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.2. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp thạc sĩ và bảng điểm cao học; bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học nếu văn bằng không ghi loại tốt nghiệp.3. Thư giới thiệu của người nhận hướng dẫn dự bị tiến sĩ.4. Bài luận về định hướng đề tài luận án tiến sĩ theo quy định.5. Các yêu cầu khác về hồ sơ theo quy định của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.Tất cả các giấy tờ trên được đựng trong túi hồ sơ (cỡ 32 x 26 cm) có đề rõ họ tên và địa chỉ, số điện thoại liên hệ ở bên ngoài.

1. Thời gian nhận hồ sơ: Trước ngày 15 của các tháng chẵn trong năm 2023.2. Thời gian xét tuyển: Trong khoảng thời gian 10 ngày tính từ ngày nhận hồ sơ, Đại học Huế sẽ phản hồi đến người dự tuyển các thông tin về tình trạng hồ sơ và các yêu cầu điều chỉnh, bổ sung nếu hồ sơ chưa đảm bảo yêu cầu, hoặc kế hoạch xét tuyển đối với những hồ sơ đã đảm bảo các yêu cầu theo quy định của Hội đồng tuyển sinh.3. Địa điểm phát mẫu hồ sơ và thu nhận hồ sơ dự tuyển:Tổ Tổng hợp – Tuyển sinh, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm, 102 Phùng Hưng, Tp Huế; ĐT: 0234.3537757; 090 779 6386 ( hoặc tải mẫu tại Website: http://daotao.huaf.edu.vn , Mục Tuyển sinh ).

1. Lệ phí xét tuyển nghiên cứu sinh bao gồm:– Lệ phí xử lý hồ sơ: 200.000đ/hồ sơ.– Lệ phí xét tuyển: 2.000.000đ /thí sinh (Ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Huế sẽ thu vào buổi xét tuyển)

Mọi chi tiết xin liên hệ Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm:Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, Tp Huế Điện thoại: 02343.537.757Fax: 084.2343.524.923 E-mail: daotao@huaf.edu.vn

Tác giả bài viết: DVT

Thông Tin Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023

Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Lý luận và PPDH bộ môn tiếng Anh phải có chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương (quy định tại phụ lục II của Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ được ban hành kèm theo Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT ngày 04/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 2 năm tính từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày hết hạn nộp hồ sơ dự tuyển quy định trên thông báo tuyển sinh; hoặc có Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo ở nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là một trong các ngoại ngữ dùng để xét tuyển khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc có Bằng tốt nghiệp đại học một trong các ngành ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp không phải là tiếng Anh.

(Các bằng tốt nghiệp nước ngoài phải kèm theo văn bản công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Có 01 đề cương nghiên cứu(Tham khảo mẫu hướng dẫn xây dựng đề cương tại phụ lục II của Quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định số 1695/QĐ-ĐHH ngày 20/12/2023 của Giám đốc Đại học Huế).

Có hai (02) thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư hoặc học vị Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ cùng ngành; hoặc một (01) thư giới thiệu của một nhà khoa học có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư hoặc học vị Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ cùng ngành và một (01) thư giới thiệu của thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh. Những người giới thiệu phải có ít nhất 6 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và trong đó có một nhà khoa học sẽ làm người hướng dẫn thực hiện luận án. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá về năng lực và phẩm chất của người dự tuyển, cụ thể:

b) Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với quá trình đào tạo theo quy định của cơ sở đào tạo (đóng học phí; hoàn trả kinh phí với nơi đã cấp cho quá trình đào tạo nếu không hoàn thành luận án). HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

Các bằng tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định và công nhận văn bằng của Cục Quản lý chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Có ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh phó giáo sư trở lên, hoặc học vị tiến sĩ (có ít nhất 36 tháng làm công tác nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy tính từ ngày được công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ) hướng dẫn trong thời gian học dự bị tiến sĩ.

Thí sinh dự tuyển liên hệ, gửi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ về địa chỉ: Phòng Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ; 57 Nguyễn Khoa Chiêm, TP Huế.

– Lệ phí xét tuyển: 2.000.000đ /thí sinh (Ban Kế hoạch – Tài chính Đại học Huế sẽ thu vào buổi xét tuyển). 2. Lệ phí dự tuyển dự bị tiến sĩ: Mọi chi tiết xin liên hệ: Phòng Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ; 57 Nguyễn Khoa Chiêm, TP Huế.

Thông Tin Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023

Nghiên cứu sinh và Dự bị tiến sĩ năm 2023 của Viện nghiên cứu pháp luật phía Nam liên kết các trường Đại học

Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên; Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ; Quy định về tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ;

Viện nghiên cứu pháp luật phía Nam liên kết với các trường đại học thông tin tuyển sinh nghiên cứu sinh và dự bị tiến sĩ năm 2023 như sau:

I. NGÀNH TUYỂN SINH

1. Tiến sĩ luật kinh tế, mã số: 9380107

II. HÌNH THỨC TUYỂN SINH: Xét tuyển 1. Đối với nghiên cứu sinh – Hình thức tập trung liên tục

Đối với người có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên tục; đối với người có bằng tốt nghiệp đại học (kỹ sư hoặc cử nhân) là 4 năm tập trung liên tục.

– Hình thức tập trung không liên tục

Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục được thì chương trình đào tạo và nghiên cứu của nghiên cứu sinh phải có tổng thời gian học và nghiên cứu đối với người có bằng thạc sĩ là 3 năm; đối với người có bằng tốt nghiệp đại học (kỹ sư hoặc cử nhân) là 4 năm.

Nghiên cứu sinh phải có đơn và kế hoạch làm việc tại đơn vị chuyên môn, có ý kiến chấp nhận của người hướng dẫn và trưởng đơn vị chuyên môn, có xác nhận của trường, nơi nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Việc này phải thực hiện trong vòng 3 tháng kể từ khi có quyết định công nhận nghiên cứu sinh của các trường đại học.

2. Đối với dự bị tiến sĩ

Tổng thời gian học dự bị tiến sĩ không quá 24 tháng.

Người học có thể đăng ký tham dự khóa 06 tháng hoặc 12 tháng theo từng năm.

Thời gian học dự bị tiến sĩ không được tính vào thời gian học tiến sĩ chính thức sau này.

V. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Dự bị tiến sĩ không phải là nghiên cứu sinh

Ngoài điều kiện về bằng tốt nghiệp đại học và bằng thạc sĩ thì yêu cầu về bài báo và điều kiện ngoại ngữ đầu vào thường là một trong những trở ngại cho ứng viên. Chính vì vậy, thời gian theo học chương trình dự bị tiến sĩ là lúc để ứng viên có thể hoàn thành những điều kiện chuẩn bị cho ứng tuyển nghiên cứu sinh.

Để được xét tuyển dự bị tiến sĩ, người học cần có bằng tốt nghiệp đại học (ngành đúng, phù hợp) loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ (ngành đúng, phù hợp hoặc ngành gần). Nếu bằng tốt nghiệp được cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định bởi của Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thêm vào đó, ứng viên phải có ít nhất một nhà khoa học có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ (có tối thiểu 36 tháng làm công tác nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy kể từ khi có quyết định cấp bằng tiến sĩ) hướng dẫn người học trong thời gian dự bị tiến sĩ.

Để được công nhận dự bị tiến sĩ, ứng viên phải thông qua tiểu ban chuyên môn xét tuyển gồm có 3 thành viên ( đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 10 của Quy định tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ tại Đại học hiện hành). Tiểu ban chuyên môn sẽ xét tuyển dựa trên năng lực người học nhằm định hướng cho người học cần bổ sung khối lượng kiến thức chuyên môn phù hợp; góp ý tư vấn giúp người học định hướng nội dung và lĩnh vực nghiên cứu phù hợp với ngành đang đào tạo cũng như yêu cầu chất lượng đối với luận án tiến sĩ; đánh giá, góp ý bài luận của người dự tuyển; định hướng các nội dung cũng như tiêu chí để phát triển thành đề cương nghiên cứu.

Ngoài ra, người học được hưởng mọi quyền lợi như: được làm việc với giáo viên hướng dẫn, phát triển bài luận thành đề cương nghiên cứu; được tiếp cận các nguồn tài liệu, sử dụng thư viện, các trang thiết bị thí nghiệm phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học.

Đây cũng là khoảng thời gian không được tính vào thời gian học tiến sĩ chính chức sau này nhưng là thời gian để người học hoàn thiện, bổ sung các điều kiện còn thiếu để đăng ký dự tuyển nghiên cứu sinh.

2. Học bổng

Nghiên cứu sinh có cơ hội được nhận:

+ Học bổng toàn phần hoặc bán toàn phần.

+ Hỗ trợ đối với 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện là 20.000.000 VNĐ cho mỗi NCS.

+ Hỗ trợ toàn bộ hóa chất/ vật liệu nghiên cứu.

VII. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN

Người dự tuyển phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về văn bằng, ngoại ngữ và các điều kiện khác do Đại học thông báo cụ thể trong thông báo tuyển sinh hằng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Đối với dự tuyển NCS 1. Văn bằng và công trình công bố

a) Có bằng tốt nghiệp đại học (ngành đúng, phù hợp) loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ (ngành đúng hoặc ngành gần). Nếu bằng tốt nghiệp được cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định bởi Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo;

2. Trình độ ngoại ngữ

Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ sau:

a) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho người học ở nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng trong quá trình học tập là tiếng Anh hoặc tiếng nước ngoài khác;

b) Bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;

c) Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên hoặc Chứng chỉ IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển;

d) Người dự tuyển đáp ứng quy định tại điểm a khoản này khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại điểm b khoản này khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương theo quy định tại điểm c khoản này do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển thì phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh).

Người dự tuyển là công dân nước ngoài thì các văn bằng phải được cấp bằng tiếng Anh hoặc theo khoản c của mục này.

Ngoài ra, đối với chương trình đào tạo Tiến sĩ thí điểm ngành luật kinh tế, nếu người dự tuyển đăng kí học chương trình đào tạo tiến sĩ bằng tiếng Anh thì cần có năng lực tiếng Anh đảm bảo đủ điều kiện cụ thể: có Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 50 điểm trở lên hoặc Chứng chỉ IELTS (Academic Test) từ 5.5 trở lên do một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận cấp trong thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển hoặc văn bằng hai tiếng Anh do một trường đại học ngoại ngữ của Việt Nam cấp.

* Đối với dự tuyển dự bị tiến sĩ 1. Văn bằng và công trình công bố

Có bằng tốt nghiệp đại học (ngành đúng, phù hợp) loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ (ngành đúng, phù hợp hoặc ngành gần). Nếu bằng tốt nghiệp được cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định bởi Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong thời gian tối đa 24 tháng, người học dự bị tiến sĩ có thể hoàn thiện, bổ sung các điều kiện dự tuyển theo yêu cầu về văn bằng, công trình công bố để được xét tuyển nghiên cứu sinh chính thức.

2. Trình độ ngoại ngữ

Không yêu cầu. Tuy nhiên, trong thời gian tối đa 24 tháng, người học dự bị tiến sĩ có thể hoàn thiện, bổ sung các điều kiện dự tuyển về trình độ ngoại ngữ để được xét tuyển nghiên cứu sinh chính thức.

3. Người hướng dẫn

Có ít nhất một nhà khoa học có chức danh phó giáo sư trở lên hay học vị tiến sĩ (có tối thiểu 36 tháng làm công tác nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy kể từ khi có quyết định cấp bằng tiến sĩ) hướng dẫn người học trong thời gian dự bị tiến sĩ.

VIII. CHUẨN ĐẦU RA 1. Yêu cầu chung

– Hoàn thành các học phần bổ sung (nếu có) theo yêu cầu của Trường đại học luật, Đại học ;

– Hoàn thành các học phần ở trình độ tiến sĩ;

– Triển khai thí nghiệm và tham gia các hoạt động sinh hoạt học thuật đầy đủ tại Trường đại học luật, Đại học từ khi có quyết định công nhận NCS đến khi hoàn thành bảo vệ luận án cơ sở;

– Tham gia tối thiểu 01 hoạt động sinh hoạt khoa học/năm do Trường đại học luật, Đại học tổ chức (báo cáo hội thảo, hội nghị, báo cáo chuyên đề);

– Được tập thể hoặc người hướng dẫn đồng ý cho NCS bảo vệ luận án;

– Nghiên cứu sinh phải bảo vệ luận án của mình trước hội đồng cấp cơ sở (Trường đại học luật, Đại học ).

IX. HỒ SƠ DỰ TUYỂN * Đối với dự tuyển NCS

1. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2. Hồ sơ dự tuyển bao gồm:

– Đơn xin dự tuyển;

– Lý lịch khoa học;

– Bản sao văn bằng, chứng chỉ có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu (trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp); Nếu văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp thì phải được thẩm định bởi Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo;

– Minh chứng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học theo quy định… và thâm niên công tác (nếu có);

– Đề cương nghiên cứu: 07 bản (Tham khảo mẫu Phụ lục II, Quy định về Tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ );

– Thư giới thiệu, đánh giá phẩm chất nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và khả năng nghiên cứu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực mà người dự tuyển dự định nghiên cứu (để trong phong bì dán kín có chữ ký giáp lai của người giới thiệu);

– Công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lý trực tiếp theo quy định hiện hành về việc đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển là công chức, viên chức);

– Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để học tập của bệnh viện đa khoa;

– Ảnh (3×4): 4 cái.

* Đối với dự tuyển dự bị tiến sĩ

1. Số lượng hồ sơ: 01 bộ

2. Hồ sơ dự tuyển bao gồm: 01

– Đơn xin dự tuyển;

– Lý lịch khoa học;

– Bản sao văn bằng, chứng chỉ có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu (trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp);

– Bài luận về định hướng đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ: 07 bản (theo mẫu Phụ lục, Quy định về Tuyển sinh và đào tạo dự bị tiến sĩ );

– Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để học tập của bệnh viện đa khoa;

– Ảnh (3×4): 4 cái.

Website: http://nghiencuuphapluat.org – E-mail: slri.daotao@gmail.com

2. Thời gian nhận hồ sơ: Các tháng 2, 4, 6, 8, 10 và 12 hàng năm.

3. Thời gian xét tuyển: Trong khoảng thời gian 10 ngày tính từ ngày nhận hồ sơ, Viện Công nghiên cứu pháp luật phía Nam, Đại học , sẽ phản hồi đến người dự tuyển các thông tin về tình trạng hồ sơ và các yêu cầu điều chỉnh, bổ sung nếu hồ sơ chưa đảm bảo yêu cầu, hoặc kế hoạch xét tuyển đối với những hồ sơ đã đảm bảo các yêu cầu theo quy định của Hội đồng tuyển sinh.

4. Lệ phí xét tuyển

* Đối với xét tuyển NCS

– Lệ phí xử lý hồ sơ: 200.000 đồng/ hồ sơ đăng ký dự tuyển.

– Lệ phí xét tuyển: 2.000.000 đồng/thí sinh.

* Đối với xét tuyển dự bị tiến sĩ

– Lệ phí xử lý hồ sơ: 100.000 đồng/ hồ sơ đăng ký dự tuyển.

– Lệ phí xét tuyển: 1.000.000 đồng/thí sinh.

Mọi chi tiết xin liên hệ: Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác Quốc tế – Viện nghiên cứu pháp luật phía Nam

Địa chỉ: 1/133 Đại lộ Bình Dương, Hòa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương

Website: http://nghiencuuphapluat.org – E-mail: slri.daotao@gmail.com

Thông Báo Xét Tuyển Nghiên Cứu Sinh Năm 2023

Đại học Đà Nẵng thông báo xét tuyển Nghiên cứu sinh năm 2023 cho 26 ngành tại các cơ sở giáo dục đại học thành viên như sau:

STT

Mã số

Cơ sở đào tạo/Ngành

Chỉ tiêu

DDK

Trường Đại học Bách khoa

1

9420231

Công nghệ sinh học

2

2

9480101

Khoa học máy tính

5

3

9520101

Cơ kỹ thuật

2

4

9520103

Kỹ thuật cơ khí

2

5

9520116

Kỹ thuật Cơ khí Động lực

2

6

9520233

Kỹ thuật điện tử

2

7

9520115

Kỹ thuật nhiệt

2

8

9520231

Kỹ thuật điện

5

9

9520238

Kỹ thuật viễn thông

2

10

9520236

Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa

2

11

9540101

Công nghệ thực phẩm

2

12

9580202

Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

2

13

9580212

Kỹ thuật tài nguyên nước

2

14

9580205

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

5

15

9520320

Kỹ thuật môi trường

2

16

9580201

Kỹ thuật xây dựng

5

DDQ

Trường Đại học Kinh tế

16

9310105

Kinh tế phát triển

5

17

9340101

Quản trị kinh doanh

15

18

9340201

Tài chính – Ngân hàng

5

19

9340301

Kế toán

5

DDS

Trường Đại học Sư phạm

20

9220121

Văn học Việt Nam

5

21

9229020

Ngôn ngữ học

5

22

9440114

Hoá hữu cơ

5

23

9480104

Hệ thống thông tin

5

24

9140114

Quản lý giáo dục

5

25

9460104

Đại số và lý thuyết số

5

DDF

Trường Đại học Ngoại ngữ

26

9220231

Ngôn ngữ Anh

5

Học Bổng Nghiên Cứu Sinh Tiến Sĩ

Đặng Bùi Hoàn là cựu học sinh trường PTTH Hà Nội-Amsterdam (Hà Nội). Hiện, Hoàn là sinh viên Việt Nam duy nhất nhận được học bổng Vanier (Vanier Canada Graduate Scholarship – Vanier CGS) trị giá 150.000 USD cho 3 năm chương trình nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Canada. – Hoàn có thể chia sẻ về học bổng Vanier CGS mà bạn đã đạt được?

– Học bổng này được Chính phủ Canada thành lập từ năm 2009 có trị giá 50.000 USD một năm cho 3 năm tiến sĩ. Đến nay, đã có hơn 500 học bổng Vanier CGS được cấp, trong số đó có 119 sinh viên quốc tế. Và tôi hiện là người duy nhất ở Việt Nam nhận được học bổng này. Tôi đang làm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Viện vật lý thuyết Perimeter và trường Đại học tổng hợp Waterloo (Canada) chuyên ngành thông tin lượng tử (Quantum Information).

– Điều gì bạn đúc kết được trong quá trình xin học bổng này?

– Qua quá trình đăng ký xin học bổng Vanier CGS, tôi nhận ra rằng Chính phủ Canada chú trọng đến việc thu hút những sinh viên có triển vọng từ khắp nơi trên thế giới. Đây là một trong số ít những học bổng có giá trị lớn mà sinh viên quốc tế có thể đăng ký (ví dụ: như học bổng NSF GRFP ở Mỹ có tính cạnh tranh và giá trị tương đương, nhưng chỉ dành cho người có quốc tịch hoặc thẻ định cư tại Mỹ). Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện từ các thầy cô, những người đại diện cho khoa, trường.

– Theo Hoàn, đối với một sinh viên du học, điều gì là quan trọng nhất?

– Khi du học, tôi không chỉ được tiếp thu kiến thức chuyên môn từ một trong những nền giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới, mà còn có cơ hội khám phá một nền văn hóa, xã hội mới. Xa gia đình và bạn bè cũ là điều không thể tránh khỏi khi di du học. Nhưng bù lại, du học sinh như tôi sẽ học được cách sống tự lập, tự giải quyết các vấn đề và tự đưa ra quyết định cho mình. Bản thân tôi cũng đã trưởng thành hơn rất nhiều từ khi đi du học.

– Hoàn có thể chia sẻ những ấn tượng về đất nước và con người Canada nơi bạn đang sinh sống và nghiên cứu?

Đặng Bùi Hoàn (áo hồng ngoài cùng bên trái) cùng các du học sinh Việt Nam tại Đại học tổng hợp Waterloo liên hoan chào năm mới.

– Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi về Canada là sự thân thiện, cởi mở và hòa đồng của người dân nơi đây. Tuần đầu tiên khi mới đặt chân đến, chưa thuê được nhà, thầy giáo đã đích thân dẫn tôi đi tìm nhà. Rồi đến ngày Lễ Tạ ơn (Thanksgiving), chủ nhà biết tôi sống xa gia đình nên đã mời tôi đến ăn tối cùng. Lễ Tạ ơn là một nghi lễ truyền thống của người dân vùng Bắc Mỹ, đó cũng là dịp sum họp gia đình từ khắp mọi nơi nên thường chỉ dành cho các thành viên trong gia đình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thông Báo Tuyển Sinh Nghiên Cứu Sinh Và Dự Bị Tiến Sĩ Năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!