Bạn đang xem bài viết Pháp Luật Đại Cương Eg04 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Please follow and like us:
1. Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể: a. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có. b. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. (Đ) c. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra. d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. 2. Năng lực pháp luật của chủ thể: a. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. b. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra. c. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định. d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. (Đ) 3. Ở Việt Nam hiện nay: a. Đảng cộng sản Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. b. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. (Đ) c. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. 4. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có: a. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức không mang tính pháp lý. b. Các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý. c. Các hình thức mang tính pháp lý. d. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý (Đ) 5. Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. (Đ) b. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định. c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. 6. Quan hệ pháp luật là: a. Quan hệ giữa người và người trong xã hội. b. Quan hệ giữa nhà nước và công dân. c. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. (Đ) d. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân. 7. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là: a. Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đoàn. b. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. (Đ) c. X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới. d. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ. 8. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là: a. Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng. b. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy. (Đ) c. Đại hội Công đoàn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch công đoàn Trường. d. Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K. 9. Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật: a. Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành. b. Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành. c. Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương ban hành. (Đ) d. Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành. 10. Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm: a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. (Đ) b. Tất cả các cơ quan nhà nước. c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. 11. Xét về bản chất, nhà nước là: a. Một hiện tượng tự nhiên. b. Một hiện tượng xã hội. c. Một hiện tượng siêu nhiên. d. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội. (Đ) 12. Chức năng của nhà nước là: a. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. (Đ) b. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước. c. Nhiệm vụ của nhà nước. d. Vai trò của nhà nước. 13. Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì: a. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất. b. Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân. c. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) 14. Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do: a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ và thực hiện. b. Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện. c. Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện. d. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện. (Đ) 15. Nhà nước quản lý dân cư theo: a. Mục đích, chính kiến, lý tưởng b. Giới tính c. Độ tuổi d. Đơn vị hành chính lãnh thổ (Đ) 16. Ở Việt Nam hiện nay: a. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể quy định và thu thuế. (Đ) b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể quy định và thu thuế. c. Đảng cộng sản Việt Nam có thể quy định và thu thuế. d. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể quy định và thu thuế. 17. Ở Việt Nam hiện nay: a. Đoàn thanh niên cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. b. Mặt trận cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. c. Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. (Đ) d. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. 18. Viện kiểm sát nhân dân các cấp: a. Là cơ quan quyền lực nhà nước. b. Là cơ quan quản lý nhà nước. c. Là cơ quan xét xử của nước ta. d. Là cơ quan công tố của nước ta. (Đ) 19. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là: a. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định. b. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống. c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) d. Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện. 20. Đặc trưng của pháp luật là: a. Có tính xác định về hình thức. b. Có tính quy phạm phổ biến. c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) d. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện 21. Ủy ban nhân dân: a. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. b. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. (Đ) c. Là cơ quan công tố ở địa phương. d. Là cơ quan xét xử ở địa phương. 22. Hội đồng nhân dân: a. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. b. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. (Đ) c. Là cơ quan xét xử ở địa phương. d. Là cơ quan công tố ở địa phương. 23. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. b. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. d. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định. (Đ) 24. Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định. b. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật. c. Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. d. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. (Đ) 25. Một tổ chức có thể được công nhận là pháp nhân khi: a. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. b. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) d. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập. 26. Sự kiện pháp lý là: a. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống. b. Sự biến pháp lý. c. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. (Đ) d. Hành vi pháp lý. 27. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân: a. Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam. (Đ) b. Chỉ có công dân Việt Nam. c. Gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam. d. Gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam. 28. Sự kiện pháp lý bao gồm: a. Các hành vi thực tế. b. Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. (Đ) c. Các hành vi và sự kiện thực tế. d. Các sự biến pháp lý. 29. Trong các văn bản quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được trình bày theo cách: a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) b. Các bộ phận của một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật. c. Một hoặc nhiều quy phạm pháp luật được trình bày trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật. d. Tất cả các bộ phận của một quy phạm có thể được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật. 30. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: a. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm bảo vệ và khác với quy phạm xung đột. (Đ) b. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. c. Bao gồm hai hoặc ba bộ phận tùy từng quy phạm. d. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước. 31. Nội dung của quan hệ pháp luật: a. Bao gồm quyền pháp lý của các chủ thể. b. Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. c. Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. (Đ) d. Bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể. 32. Quan hệ pháp luật: a. Chỉ thể hiện ý chí của nhà nước. b. Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. c. Luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền. d. Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. (Đ) 33. Quy phạm pháp luật: a. Là quy phạm xã hội nên hoàn toàn giống với đạo đức và phong tục tập quán. b. Chỉ khác với quy tắc đạo đức ở tính xác định về hình thức. c. Chỉ khác với phong tục tập quán ở tính quyền lực nhà nước. d. Vừa có đặc điểm giống với đạo đức, phong tục tập quán vừa có những đặc điểm của riêng nó. (Đ) 34. Chủ thể của quan hệ pháp luật: a. Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội. b. Chỉ gồm các cơ quan nhà nước. c. Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định. (Đ) d. Chỉ gồm các cá nhân nhất định. 35. Cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm: a. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. (Đ) b. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. c. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. d. Tất cả các cơ quan nhà nước.
Please follow and like us:
35 Câu Hỏi Thường Gặp Môn Pháp Luật Đại Cương Eg04
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:? Năng lực pháp luật của chủ thể:? Ở Việt Nam hiện nay:? 1. Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:a. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có.b. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. (Đ)c. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật.2. Năng lực pháp luật của chủ thể:a. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.b. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.c. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. (Đ)3. Ở Việt Nam hiện nay:a. Đảng cộng sản Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.b. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. (Đ)c. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.4. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có:a. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức không mang tính pháp lý.b. Các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý.c. Các hình thức mang tính pháp lý.d. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý (Đ)5. Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. (Đ)b. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.6. Quan hệ pháp luật là:a. Quan hệ giữa người và người trong xã hội.b. Quan hệ giữa nhà nước và công dân.c. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. (Đ)d. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân.7. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:a. Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đoàn.b. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. (Đ)c. X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới.d. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ.8. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:a. Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng.b. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy. (Đ)c. Đại hội Công đoàn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch công đoàn Trường.d. Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K.9. Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật:a. Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành.b. Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành.c. Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương ban hành. (Đ)d. Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành.10. Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm:a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. (Đ)b. Tất cả các cơ quan nhà nước.c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.11. Xét về bản chất, nhà nước là:a. Một hiện tượng tự nhiên.b. Một hiện tượng xã hội.c. Một hiện tượng siêu nhiên.d. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội. (Đ)12. Chức năng của nhà nước là:a. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. (Đ)b. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.c. Nhiệm vụ của nhà nước.d. Vai trò của nhà nước.13. Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì:a. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất.b. Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân.c. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)14. Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do:a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ và thực hiện.b. Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện.c. Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện.d. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện. (Đ)15. Nhà nước quản lý dân cư theo:a. Mục đích, chính kiến, lý tưởngb. Giới tínhc. Độ tuổid. Đơn vị hành chính lãnh thổ (Đ)16. Ở Việt Nam hiện nay:a. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể quy định và thu thuế. (Đ)b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể quy định và thu thuế.c. Đảng cộng sản Việt Nam có thể quy định và thu thuế.d. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể quy định và thu thuế.17. Ở Việt Nam hiện nay:a. Đoàn thanh niên cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.b. Mặt trận cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.c. Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. (Đ)d. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.18. Viện kiểm sát nhân dân các cấp:a. Là cơ quan quyền lực nhà nước.b. Là cơ quan quản lý nhà nước.c. Là cơ quan xét xử của nước ta.d. Là cơ quan công tố của nước ta. (Đ)19. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là:a. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định.b. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)d. Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện.20. Đặc trưng của pháp luật là:a. Có tính xác định về hình thức.b. Có tính quy phạm phổ biến.c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)d. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện21. Ủy ban nhân dân:a. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.b. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. (Đ)c. Là cơ quan công tố ở địa phương.d. Là cơ quan xét xử ở địa phương.22. Hội đồng nhân dân:a. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương.b. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. (Đ)c. Là cơ quan xét xử ở địa phương.d. Là cơ quan công tố ở địa phương.23. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.b. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.d. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định. (Đ)24. Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:a. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.b. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.c. Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.d. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. (Đ)25. Một tổ chức có thể được công nhận là pháp nhân khi:a. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.b. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)d. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.26. Sự kiện pháp lý là:a. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống.b. Sự biến pháp lý.c. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. (Đ)d. Hành vi pháp lý.27. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân:a. Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam. (Đ)b. Chỉ có công dân Việt Nam.c. Gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.d. Gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.28. Sự kiện pháp lý bao gồm:a. Các hành vi thực tế.b. Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. (Đ)c. Các hành vi và sự kiện thực tế.d. Các sự biến pháp lý.29. Trong các văn bản quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được trình bày theo cách:a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)b. Các bộ phận của một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật.c. Một hoặc nhiều quy phạm pháp luật được trình bày trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật.d. Tất cả các bộ phận của một quy phạm có thể được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật.30. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:a. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm bảo vệ và khác với quy phạm xung đột. (Đ)b. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.c. Bao gồm hai hoặc ba bộ phận tùy từng quy phạm.d. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.31. Nội dung của quan hệ pháp luật:a. Bao gồm quyền pháp lý của các chủ thể.b. Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.c. Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. (Đ)d. Bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.32. Quan hệ pháp luật:a. Chỉ thể hiện ý chí của nhà nước.b. Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó.c. Luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.d. Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. (Đ)33. Quy phạm pháp luật:a. Là quy phạm xã hội nên hoàn toàn giống với đạo đức và phong tục tập quán.b. Chỉ khác với quy tắc đạo đức ở tính xác định về hình thức.c. Chỉ khác với phong tục tập quán ở tính quyền lực nhà nước.d. Vừa có đặc điểm giống với đạo đức, phong tục tập quán vừa có những đặc điểm của riêng nó. (Đ)34. Chủ thể của quan hệ pháp luật:a. Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội.b. Chỉ gồm các cơ quan nhà nước.c. Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định. (Đ)d. Chỉ gồm các cá nhân nhất định.35. Cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm:a. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. (Đ)b. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.c. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.d. Tất cả các cơ quan nhà nước.
Share this:
Like
Loading…
Related
Đáp Án Môn Eg04
“Con người khi hoàn thiện là loài động vật tiến bộ nhất, nhưng khi tách rời khỏi luật pháp và công lý lại là loài động vật xấu xa nhất” – Đây là nhận định của Aristôt về:
check_box
Vai trò của pháp luật. Sự tiến hóa của loài người. Bản chất con người. Sự suy thoái đạo đức xã hội.
Áp dụng pháp luật là:
check_box
Hình thức thực hiện pháp luật của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật của bất cứ tổ chức, cá nhân nào trong xã hội. Hình thức thực hiện pháp luật của tất cả các cá nhân. Hình thức thực hiện pháp luật của tất cả các tổ chức.
Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
check_box
Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay? Các tổ chức, đoàn thể quần chúng Đảng cộng sản Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Bồi thường thiệt hại và yêu cầu lập lại hiện trạng ban đầu là chế tài đối với loại vi phạm nào?
check_box
Vi phạm dân sự. Vi phạm kỷ luật. Vi phạm hành chính. Vi phạm hình sự.
Cá nhân không có thẩm quyền không thực hiện hình thức nào?
check_box
Áp dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Sử dụng pháp luật. Tuân thủ pháp luật.
Các hình thức cơ bản của pháp luật gồm: Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Tập quán pháp và tiền lệ pháp. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam được phân biệt với nhau bởi?
check_box
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh. Phạm vi tác động của ngành luật. Hệ thống văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật của ngành luật đó. Cấu trúc của quy phạm pháp luật trong ngành luật đó.
Cách thức áp dụng tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:
check_box
Áp dụng một cách hạn chế. Áp dụng theo thỏa thuận của các chủ thể quan hệ pháp luật Áp dụng như văn bản pháp luật. Áp dụng tùy từng địa phương.
Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật: Bao gồm căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế. Là các quy định của pháp luật về vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật. Là cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm. Là hành vi vi phạm pháp luật và mức độ nghiêm trọng của hậu quả của hành vi.
Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội khác?
check_box
Đặc điểm của nhà nước. Hình thức nhà nước. Kiểu nhà nước. Nguồn gốc nhà nước.
Căn cứ phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
check_box
Đặc trưng cơ bản của pháp luật. Hình thức của pháp luật Vai trò của pháp luật Bản chất của pháp luật
Căn cứ vào nội dung và vai trò của quy phạm pháp luật thì có thể chia quy phạm pháp luật thành:
check_box
Quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định nghĩa, quy phạm xung đột. Quy phạm pháp luật hiến pháp, quy phạm pháp luật dân sự Quy phạm cho phép, quy phạm bắt buộc và quy phạm cấm đoán. Quy phạm dứt khoát, quy phạm tùy nghi và quy phạm hướng dẫn.
Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào? Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Tuân thủ pháp luật.
Cấu thành của vi phạm pháp luật không bao gồm: Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc xử lý vi phạm.
Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể và điều kiện cần thực hiện theo quy phạm pháp luật. Phạm vi quan hệ xã hội nào sẽ được điều chỉnh bởi quy phạm đó. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Chọn từ đúng để hoàn khẳng định: “Tính giai cấp và tính xã hội là … của pháp luật”.
check_box
Bản chất. Nguồn gốc hình thành Hình thức Vai trò
Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể tách rời của chủ thể nào?
check_box
Nhà nước Đảng chính trị Các tổ chức xã hội Các tổ chức chính trị – xã hội
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân:
check_box
Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam. Chỉ có công dân Việt Nam. Gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam. Gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.
Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức: Chỉ có các đảng, tổ chức xã hội Chỉ có các tổ chức kinh tế. Gồm các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp. Phải là cơ quan nhà nướ
Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức: Chỉ có các đảng, tổ chức xã hội Chỉ có các tổ chức kinh tế. Gồm các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp. Phải là cơ quan nhà nước.
Chủ thể của quan hệ pháp luật trong pháp luật Việt Nam là cá nhân: Chỉ có công dân Việt Nam. Chỉ gồm công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam. Chỉ gồm công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam. Gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam.
Chủ thể của quan hệ pháp luật: Chỉ gồm các cá nhân nhất định. Chỉ gồm các cơ quan nhà nướ Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội. Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
Chủ thể của quan hệ pháp luật: Chỉ gồm các cá nhân nhất định. Chỉ gồm các cơ quan nhà nước. Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội. Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
Chủ thể của vi phạm pháp luật là: Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi trái pháp luật và có lỗi, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Các cơ quan nhà nước có chức năng quản lý xã hội. Công dân mang quốc tịch nước sở tại xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật nước đó bảo vệ. Mọi cá nhân, tổ chức xâm hại đến quan hệ xã hội.
Chức năng của nhà nước là: Toàn bộ vai trò và nhiệm vụ của nhà nướ Những hoạt động thực hiện nhiệm vụ của nhà nướ Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. Những hoạt động thuộc vai trò của nhà nướ
Chức năng của nhà nước là: Nhiệm vụ của nhà nước. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. Vai trò của nhà nước. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.
Chức năng của nhà nước là: Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. Những hoạt động thực hiện nhiệm vụ của nhà nước. Những hoạt động thuộc vai trò của nhà nước. Toàn bộ vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.
Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:
check_box
Giả định và chế tài Phạm vi và hệ thuộc Giả định, quy định và biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật Giả định, quy định và chế tài
Cơ cấu của quy phạm điều chỉnh gồm:
check_box
Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước Phạm vi và hệ thuộc Giả định và chế tài Giả định, quy định và chế tài
Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nướ Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm bảo vệ và khác với quy phạm xung đột. Bao gồm hai hoặc ba bộ phận tùy từng quy phạm.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài. Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.
Cơ quan hành chính nhà nước nào có thẩm quyền chung cao nhất ở địa phương? Hội đồng nhân dân Kho bạc Ngân hàng Nhà nước Ủy ban nhân dân
Cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nước. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nướ
Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nước. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nước. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nướ
Cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các cơ quan nhà nước. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:
check_box
Viện kiểm sát nhân dân. Bộ tư pháp Quân đội, công an. Cơ quan thanh tra
Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Cơ quan xét xử ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Công dân không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào?
check_box
Tuân thủ pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Áp dụng pháp luật.
Công dân kiềm chế không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào? Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Tuân theo pháp luật
Công dân thực hiện nghĩa vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức thực hiện pháp luật nào?
check_box
Thi hành pháp luật. Sử dụng pháp luật. Tuân thủ pháp luật. Áp dụng pháp luật.
Đặc điểm của áp dụng pháp luật là:
check_box
Tất cả các phương án đều đúng Hoạt động có tính quyền lực nhà nước. Hoạt động có tính tổ chức rất cao. Hoạt động nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý là: Loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước và luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu.. Phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định. Tất cả các phương án đều đúng
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là: Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống. Tất cả các phương án đều đúng Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định.
Đặc trưng của pháp luật là: Có tính quy phạm phổ biến. Có tính xác định về hình thức. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện Tất cả các phương án đều đúng
Điểm giống nhau giữa hành vi pháp lý và sự biến pháp lý:
check_box
Có ý nghĩa pháp lý. Có dấu hiệu ý chí. Không có ý nghĩa pháp lý. Không có dấu hiệu ý chí.
Điểm khác biệt của hình thức áp dụng pháp luật so với các hình thức thực hiện pháp luật khác:
check_box
Tính tổ chức Tính cưỡng chế Tính thụ động Tính chủ động
Điểm khác biệt của quy phạm pháp luật so với các loại quy phạm xã hội khác:
check_box
Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước. Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của conngười. Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng xử sự cho mọi người trong xã hội. Quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống cho đến khi nó bị sửa đổi, thay thế hoặc bãi bỏ
Điều 59 Bộ luật Hình sự năm 2023 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.”. Quy phạm pháp luật này được trình bày theo cách nào?
check_box
Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật. Trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật được trình bày một hoặc nhiều quy phạm pháp luật. Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật Các bộ phận chứa đựng nội dung của một quy phạm pháp được trình bày trong các điều khoản khác nhau của các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là: Quan hệ chấp hành và điều hành. Quan hệ giữa các thương nhân với mục đích sinh lời. Quan hệ về quản lý hộ khẩu, hộ tịch. Quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là: Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân. Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nướ
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là: Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân. Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa: Cơ quan công an và Tòa án. Cơ quan thi hành án và người bị hại Người phạm tội và người bị hại Nhà nước và người phạm tội.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hôn nhân và gia đình là: Các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình. Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân. Các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất và là nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng dân sự là : Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các đương sự và giữa các đương sự với nhau. Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự là : Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các đương sự và giữa các đương sự với nhau. Quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.
Động cơ vi phạm pháp luật là: Diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Lợi íchvật chất hoặc tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội.
Dựa trên căn cứ nào để phân chia văn bản quy phạm pháp luật thành văn bản luật và dưới luật?
check_box
Giá trị pháp lý của văn bản. Tên gọi của văn bản Lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh. Cơ quan ban hành văn bản.
Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật? Mức độ lỗi của hành vi. Năng lực trách nhiệm của chủ thể. Tính trái pháp luật của hành vi. Tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể pháp luật phải xử sự theo quy định của pháp luật. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Hành vi có điểm gì khác biệt so với sự biến? Hành vi có ý nghĩa pháp lý. Hành vi không có ý nghĩa pháp lý. Hành vi phụ thuộc vào ý chí của con người. Hành vi không có dấu hiệu ý chí.
Hành vi pháp lý có điểm gì khác biệt so với sự biến pháp lý?
check_box
Phụ thuộc vào ý chí của con người Có ý nghĩa pháp lý. Không có dấu hiệu ý chí. Không có ý nghĩa pháp lý.
Hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật nào là cơ sở pháp lý chủ yếu cho tổ chức và hoạt động của UBND và HĐND các cấp?
check_box
Luật tổ chức chính quyền địa phương. Luật tổ chức HĐND và UBND. Luật tổ chức Chính phủ. Hiến pháp 1992.
Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là: Là hoạt động có tính quyền lực nhà nướ Thực hiện bằng cách không hành động. Thực hiện pháp luật một cách thụ động. Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là: Là hoạt động có tính quyền lực nhà nước. Thực hiện bằng cách không hành động. Thực hiện pháp luật một cách thụ động. Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật.
Hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm: Tập quán pháp và tiền lệ pháp. Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có: Các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức không mang tính pháp lý. Các hình thức mang tính pháp lý.
Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm: Các hình thức cưỡng chế và thuyết phục Các hình thức mang tính chính thống và không chính thống. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý Các hình thức mang tính tổ chức và hướng dẫn
Hình thức thực hiện pháp luật nào cho phép chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền của mình? Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Thi hành pháp luật. Tuân thủ pháp luật.
Hoạt động áp dụng pháp luật có thể được tiến hành: Chỉ khi có vi phạm pháp luật xảy ra trong thực tế. Chỉ khi có sự yêu cầu của các chủ thể pháp luật. Trong nhiều trường hợp khác nhau khi cần có sự can thiệp của nhà nướ Chỉ khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể mà họ yêu cầu nhà nước can thiệp.
Hoạt động áp dụng pháp luật có thể được tiến hành: Chỉ khi có sự yêu cầu của các chủ thể pháp luật. Chỉ khi có vi phạm pháp luật xảy ra trong thực tế. Chỉ khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể mà họ yêu cầu nhà nước can thiệp. Trong nhiều trường hợp khác nhau khi cần có sự can thiệp của nhà nước.
Hoạt động nào chỉ có Nhà nước mới có quyền thực hiện? Phát hành trái phiếu. Thu thuế. Thu phí. Thu lệ phí.
Hoạt động nào thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?
check_box
Đàm phán ký hiệp định thương mại Xây dựng chính sách đối ngoại Bổ nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ ngoại giao Xây dựng sân bay quốc tế
Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
check_box
Xây dựng sân bay quốc tế Bảo vệ Tổ quốc Tham gia các tổ chức quốc tế Ký kết hiệp định thương mại
Hội đồng nhân dân: Là cơ quan công tố ở địa phương. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Là cơ quan xét xử ở địa phương.
Khách thể của hành vi trộm cắp tài sản là: Chủ sở hữu tài sản bị trộm. Diễn biến, tình tiết của vụ trộm Quyền sở hữu tài sản. Tài sản bị trộm cắp.
Khách thể của vi phạm pháp luật là: Những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt đượ Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
Khách thể của vi phạm pháp luật là: Những gì mà các bên chủ thể cùng hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
Loại quy phạm xã hội nào có sức mạnh cưỡng chế nhà nước?
check_box
Quy phạm pháp luật. Quy phạm chính trị. Quy phạm đạo đức. Quy phạm tôn giáo.
Lỗi của chủ thể là: Thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội. Động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Mục đích sai trái mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là: Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Bao gồm chủ thể và động cơ vi phạm pháp luật của chủ thể. Bao gồm chủ thể và lỗi của chủ thể. Bao gồm hành vi trái pháp luật, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Bao gồm lỗi của chủ thể, động cơ và mục đích vi phạm pháp luật.
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là: Các tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật. Các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Một căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là:
check_box
Sự kiện pháp lý Các yếu tố cấu thành. Khách thể. Nội dung.
Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
check_box
Hành vi xác định. Mặt khách quan. Khách thể. Sự biến rõ ràng.
Một tổ chức có thể được công nhận là pháp nhân khi:
check_box
Tất cả các phương án đều đúng Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.
Mục đích vi phạm pháp luật là: Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Nhận thức của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội. Nhu cầu thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể: Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh r
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể: Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:
check_box
Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
Năng lực pháp luật của chủ thể: Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định. Là khả năng của chủ thể bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. Luôn phụ thuộc vào điều kiện nhận thức của cá nhân.
Năng lực pháp luật của chủ thể:
check_box
Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là: Khả năng mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
Người đi săn thú bắn nhầm vào người đi làm nương. Đây là hành vi vi phạm pháp luật thuộc loại lỗi nào?
check_box
Vô ý do cẩu thả Cố ý trực tiếp Vô ý vì quá tự tin Cố ý gián tiếp
Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?
check_box
Trung tâm. Giám sát, phản biện. Điều phối. Lãnh đạo.
Nhà nước là công cụ bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trên các lĩnh vực:
check_box
Kinh tế, chính trị, tư tưởng Kinh tế, văn hóa, giáo dục Chính trị, văn hóa, xã hội Tư tưởng, văn hóa, xã hội
Nhà nước là: Một tổ chức chính trị – xã hội. Một tổ chức chính trị đặc biệt Tổ chức của toàn thể nhân dân. Tổ chức quyền lực công đặc biệt.
Nhà nước là: Một tổ chức xã hội. Tổ chức của những người cùng mục đích, chính kiến, lý tưởng. Tổ chức của toàn thể nhân dân. Tổ chức quyền lực công đặc biệt.
Nhà nước quản lý dân cư theo: Đơn vị hành chính lãnh thổ Huyết thống Nghề nghiệp, vị trí xã hội Nơi sinh
Nhà nước quản lý dân cư theo: Độ tuổi Đơn vị hành chính lãnh thổ Giới tính Mục đích, chính kiến, lý tưởng
Nhà nước ra đời do sự tác động của nguyên nhân nào?
check_box
Kinh tế và xã hội Nhận thức và chính trị Kinh tế và văn hóa Chính trị và xã hội
Nhận định đúng về Tòa án nhân dân các cấp: Là cơ quan quản lý nhà nướ Là cơ quan xét xử của nước t Là cơ quan công tố của nước t Là cơ quan quyền lực nhà nướ
Nhận định đúng về Tòa án nhân dân các cấp: Là cơ quan công tố của nước ta. Là cơ quan quản lý nhà nước. Là cơ quan quyền lực nhà nước. Là cơ quan xét xử của nước ta.
Nhận định đúng vể vị trí của cơ quan Hội đồng nhân dân: Là cơ quan công tố ở địa phương. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Là cơ quan xét xử ở địa phương.
Nhận định đúng vể vị trí của cơ quan Ủy ban nhân dân: Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Là cơ quan lập pháp ở địa phương. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Là cơ quan tư pháp ở địa phương.
Nhận định đúng về Viện kiểm sát nhân dân các cấp: Là cơ quan quản lý nhà nướ Là cơ quan công tố của nước t Là cơ quan quyền lực nhà nướ Là cơ quan xét xử của nước t
Nhận định đúng về Viện kiểm sát nhân dân các cấp: Là cơ quan công tố của nước ta. Là cơ quan quản lý nhà nước. Là cơ quan quyền lực nhà nước. Là cơ quan xét xử của nước ta.
Nhận định sai về bản chất nhà nước:
check_box
Có những nhà nước chỉ có tính giai cấp hoặc chỉ có tính xã hội Mức độ thể hiện của tính xã hội trong mỗi nhà nước là khác nhau Tính giai cấp của nhà nước được thể hiện sâu sắc hơn cả ở những kiểu nhà nước bóc lột Tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính chung trong bản chất của tất cả các nhà nước
Nhận định sai về cách thức trình bày quy phạm pháp luật: Các bộ phận của một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật. Các bộ phận của quy phạm pháp luật phải được trình theo trật tự: giả định – quy định – chế tài. Một hoặc nhiều quy phạm pháp luật được trình bày trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật. Tất cả các bộ phận của một quy phạm có thể được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật.
Nhận định sai về nguồn gốc pháp luật:
check_box
Pháp luật ra đời trước, làm căn cứ cho sự ra đời nhà nước Nguyên nhân ra đời nhà nước cũng là nguyên nhân làm ra đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có pháp luật Pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước
Nội dung của quan hệ pháp luật: Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ chủ thể do các chủ thể tự do thỏa thuận trong khi xác lập quan hệ pháp luật. Chỉ bao gồm quyền của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Chỉ bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định.
Nội dung của quan hệ pháp luật: Bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể. Bao gồm quyền pháp lý của các chủ thể. Bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
Nội dung của quy phạm pháp luật điều chỉnh:
check_box
Nêu ra quy tắc xử sự để hướng dẫn xử sự cho mọi người khi tham gia những quan hệ xã hội nhất định. Nêu lên văn bản quy phạm pháp luật nào hoặc pháp luật của nước nào sẽ được lựa chọn để áp dụng Không trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội mà có nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ đó khỏi hành vi vi phạm pháp luật Nêu biện pháp tác động của nhà nước đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ pháp lý
Nội dung không phải là đặc trưng của pháp luật: Có sự thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của điều kiện xã hội. Có tính quy phạm phổ biến. Có tính xác định về hình thứ Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Nội dung không phải là đặc trưng của pháp luật: Có sự thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của điều kiện xã hội. Có tính quy phạm phổ biến. Có tính xác định về hình thức. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Nội dung không thuộc căn cứ thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật:
check_box
Các quy định của pháp luật về vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật Lỗi của chủ thể vi phạm Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi
Nội dung không thuộc đặc điểm của quan hệ pháp luật:
check_box
Tính văn hóa Tính ý chí Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý Tính giai cấp
Nội dung không thuộc đặc điểm của truy cứu trách nhiệm pháp lý: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải được tiến hành theo những trình tự, thủ tục rất chặt chẽ do pháp luật quy định. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể tiến hành truy cứu là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý căn cứ vào hậu quả mà hành vi vi phạm pháp luật gây ra cho xã hội.
Nội dung không thuộc đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là: Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống. Văn bản chỉ chứa đựng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành mới. Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định.
Nội dung không thuộc đặc điểm của ý thức xã hội:
check_box
Ý thức pháp luật là hiện tượng phi giai cấp Ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp Ý thức pháp luật chịu sự chi phối của tồn tại xã hội Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội
Nội dung không thuộc điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân: Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Hoạt động theo những lĩnh vực, ngành nghề do nhà nước chỉ định. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.
Nội dung không thuộc vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ? Ý thức pháp luật tăng cường sự hiểu biết pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Ý thức pháp luật là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong thực tế. Ý thức pháp luật là cơ sở để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được đúng đắn, chính xá
Nội dung không thuộc vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ? Ý thức pháp luật là cơ sở để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được đúng đắn, chính xác. Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Ý thức pháp luật là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện pháp luật trong thực tế. Ý thức pháp luật tăng cường sự hiểu biết pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.
Nội dung thể hiện tính ý chí của quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. Quan hệ pháp luật chỉ thể hiện ý chí của nhà nướ Quan hệ pháp luật luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền. Quan hệ pháp luật vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó.
Nội dung thể hiện tính ý chí của quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. Quan hệ pháp luật chỉ thể hiện ý chí của nhà nước. Quan hệ pháp luật luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền. Quan hệ pháp luật vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó.
Ở các nhà nước hiện đại, hệ thống pháp luật ra đời do:
check_box
Cơ quan chuyên trách ban hành Các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội Các đảng phái chính trị ban hành Các tổ chức, đoàn thể xã hội ban hành
Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do: Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện. Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện. Toàn thể xã hội nắm giữ và thực hiện.
Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do: Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện. Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ và thực hiện. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện.
Ở Việt Nam hiện nay, quyền lực nhà nước là: Quyền lực tự nhiên, mặc nhiên thuộc về cơ quan nhà nước khi họ lên nắm quyền quản lý xã hội. Quyền lực của các nhân viên và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu Do kế thừa từ các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Ở Việt Nam hiện nay, quyền lực nhà nước là: Do nhân dân ủy quyền cho thông qua việc nhân dân bầu ra Nhà nước. Do Trời ban cho. Quyền lực của các nhân viên và cơ quan nhà nước. Quyền lực của Chủ tịch nước.
Ở Việt Nam hiện nay, văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật? Nghị định của chính phủ. Nghị quyết của HĐND. Quyết định của tòa án. Thông tư của bộ.
Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật: Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương ban hành. Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành. Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành. Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành.
Ở Việt Nam hiện nay: Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Tất cả các tổ chức, đoàn thể trong xã hội đều có bộ máy tổ chức riêng để tham gia thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Các tổ chức chính trị – xã hội cũng có bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.
Ở Việt Nam hiện nay: Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Đảng cộng sản Việt Nam có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Toàn thể nhân dân và các tổ chức, đoàn thể xã hội đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
Ở Việt Nam hiện nay: Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Đoàn thanh niên cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. Mặt trận cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội.
Ở Việt Nam hiện nay: Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Đảng cộng sản Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
Ở Việt Nam hiện nay: Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể quy định và thu thuế. Đảng cộng sản Việt Nam có thể quy định và thu thuế. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể quy định và thu thuế. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể quy định và thu thuế.
Pháp luật là: Các quy định bắt buộc phải thực hiện trong một cộng đồng dân cư nhất định. Hệ thống các quy định do Chính phủ ban hành. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. Hệ thống các quy tắc xử sự do xã hội cùng ban hành và thực hiện.
Pháp luật là: Các quy định bắt buộc phải thực hiện trong một cộng đồng dân cư nhất định. Hệ thống các quy định do Chính phủ ban hành Hệ thống các quy định do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Hệ thống các quy định do Quốc hội ban hành.
Pháp luật thời kỳ phong kiến:
check_box
Tính giai cấp thể hiện rất công khai và rõ rệt, tính xã hội thể hiện một cách mờ nhạt và hạn chế Tính giai cấp thể hiện mờ nhạt, tính xã hội thể hiện rất sâu sắc, rõ rệt Chỉ có tính xã hội, không có tính giai cấp Chỉ có tính giai cấp, không có tính xã hội
Pháp nhân phi thương mại không là chủ thể trong quan hệ pháp luật nào?
check_box
Quan hệ pháp luật hình sự Quan hệ pháp luật dân sự Quan hệ pháp luật tài chính. Quan hệ pháp luật lao động.
Phương án đúng về yếu tố lỗi: Bao gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý. Bao gồm lỗi vô ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Chỉ có lỗi cố ý. Vô ý không biết là không có lỗi.
Quan hệ pháp luật là: Quan hệ giữa các cơ quan nhà nướ Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân. Quan hệ giữa nhà nước và công dân. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật là: Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước. Quan hệ giữa nhà nước và công dân. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật là:
check_box
Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân. Quan hệ giữa người và người trong xã hội. Quan hệ giữa nhà nước và công dân.
Quan hệ pháp luật nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính? Phối hợp công tác giữa cơ quan Quản lý thị trường và cơ quan Quản lý giá. Ủy ban nhân dân huyện mua văn phòng phẩm của công ty A. Tòa hành chính thụ lý vụ án hành chính. Doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng nhân viên vào làm việ
Quan hệ pháp luật nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính? Doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng nhân viên vào làm việc. Phối hợp công tác giữa cơ quan Quản lý thị trường và cơ quan Quản lý giá. Tòa hành chính thụ lý vụ án hành chính. Ủy ban nhân dân huyện mua văn phòng phẩm của công ty A.
Quan hệ pháp luật:
check_box
Vừa thể hiện ý chí của nhà nước vừa thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. Chỉ thể hiện ý chí của các chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó. Chỉ thể hiện ý chí của nhà nước. Luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.
Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Quy phạm pháp luật có đặc điểm gì khác với những quy phạm xã hội khác? Luôn thể hiện ý chí của nhà nướ Sử dụng nhiều lần trong cuộc sống. Là quy tắc xử sự chung. Được xã hội công nhận.
Quy phạm pháp luật có đặc điểm gì khác với những quy phạm xã hội khác? Được xã hội công nhận. Là quy tắc xử sự chung. Luôn thể hiện ý chí của nhà nước. Sử dụng nhiều lần trong cuộc sống.
Quy phạm pháp luật:
check_box
Vừa có đặc điểm giống với đạo đức, phong tục tập quán vừa có những đặc điểm của riêng nó. Chỉ khác với phong tục tập quán ở tính quyền lực nhà nước. Chỉ khác với quy tắc đạo đức ở tính xác định về hình thức. Là quy phạm xã hội nên hoàn toàn giống với đạo đức và phong tục tập quán.
Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ pháp luật thuộc bộ phận nào trong cấu thành của quan hệ pháp luật?
check_box
Nội dung Chủ thể Mặt chủ quan Khách thể
Sử dụng pháp luật là: Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình theo quy định của pháp luật.
Sử dụng pháp luật là:
check_box
Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình. Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình.
Sự kiện nào là sự kiện pháp lý? Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ. Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đoàn. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. X cầu hôn Y và dự định sẽ kết hôn.
Sự kiện pháp lý bao gồm: Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. Các hành vi thực tế do các chủ thể pháp luật trực tiếp thực hiện. Các hành vi và sự kiện thực tế. Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong thực tế.
Sự kiện pháp lý bao gồm:
check_box
Các hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. Các hành vi thực tế. Các hành vi và sự kiện thực tế. Các sự biến pháp lý.
Sự kiện pháp lý là: Hành vi pháp lý. Sự biến pháp lý. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống.
Sự kiện pháp lý là: Hành vi thực tế được thực hiện bởi cá nhân, tổ chức có khả năng nhận thức đầy đủ. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống được pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Sự kiện, sự việc thực tế xảy ra trong cuộc sống. Sự kiện có thể xảy ra trong thực tế, không phụ thuộc vào ý chí của con người.
Thi hành pháp luật là:
check_box
Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình. Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
Thời kỳ các nhà nước sơ khai, pháp luật ra đời chủ yếu từ:
check_box
Các quy tắc, tập quán có sẵn trong xã hội Chế độ kinh tế Hoạt động ban hành văn bản của nhà nước Đạo đức xã hội
Thực hiện pháp luật có hình thức:
check_box
Tất cả các phương án đều đúng Áp dụng pháp luật. Sử dụng pháp luật. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật.
Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật ra đời từ kết quả hoạt động của cơ quan nào?
check_box
Xét xử. Thanh tra Quyền lực nhà nước ở địa phương. Lập pháp.
Tổ chức nào quản lý lãnh thổ và dân cư?
check_box
Nhà nước. Đảng phái chính trị. Tổ chức chính trị – xã hội. Đoàn thể xã hội.
Tòa án nhân dân các cấp: Là cơ quan công tố của nước ta. Là cơ quan quản lý nhà nước. Là cơ quan quyền lực nhà nước. Là cơ quan xét xử của nước ta.
Trách nhiệm pháp lý là: Biện pháp trách nhiệm mà nhà nước buộc chủ thể phải thực hiện để thay thế cho nghĩa vụ pháp lý mà họ không thực hiện. Biện pháp trừng phạt do bên chịu thiệt hại bởi hành vi vi phạm áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chế tài của pháp luật áp dụng đối với chủ thể vi phạm buộc họ phải khắc phục hậu quả đã gây ra bởi hành vi vi phạm pháp luật. Sự bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi do họ đã vi phạm pháp luật.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật được trình bày theo cách:
check_box
Tất cả các phương án đều đúng Các bộ phận của một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong các điều khoản khác nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật. Một hoặc nhiều quy phạm pháp luật được trình bày trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật. Tất cả các bộ phận của một quy phạm có thể được trình bày trong cùng một điều, khoản của một văn bản quy phạm pháp luật.
Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì: Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các phương án đều đúng Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân.
Trong hệ thống chính trị, tổ chức nào quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống chính trị?
check_box
Nhà nước. Đảng phái chính trị. Tổ chức chính trị – xã hội. Đoàn thể quần chúng.
Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:
check_box
A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy. Đại hội Công đoàn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch công đoàn Trường. Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng. Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K.
Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:
check_box
Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ. Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đoàn. X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới.
Trường hợp được loại trừ yếu tố lỗi khi xem xét dấu hiệu vi phạm pháp luật?
check_box
Chủ thể gây hại mắc bệnh tâm thần Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thả Vô ý gây thiệt hại
Tuân theo pháp luật là: Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
Tuân theo pháp luật là:
check_box
Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
Ủy ban nhân dân cấp Huyện do cơ quan nào bầu ra? Hội đồng nhân dân cấp Huyện Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh Ủy ban nhân dân cấp Xã
Ủy ban nhân dân: Là cơ quan công tố ở địa phương. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Là cơ quan xét xử ở địa phương.
Văn bản quy phạm pháp luật nào không do Quốc hội ban hành?
check_box
Pháp lệnh. Hiến pháp. Bộ luật. Luật.
Vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước ở mức độ thiệt hại thấp hơn tội phạm là vi phạm pháp luật nào?
check_box
Vi phạm hành chính. Vi phạm kỷ luật. Vi phạm hình sự. Vi phạm dân sự.
Vi phạm dân sự là vi phạm xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội nào?
check_box
Quan hệ về tài sản và nhân thân. Quan hệ diễn ra trong hoạt động quản lý nhà nước. Quan hệ diễn ra trong nội bộ các tổ chức chính trị – xã hội. Quan hệ diễn ra trong hoạt động thuê mướn lao động.
Vi phạm pháp luật là: Hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại cho xã hội. Hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. Hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp: Là cơ quan công tố của nước ta. Là cơ quan quản lý nhà nước. Là cơ quan quyền lực nhà nước. Là cơ quan xét xử của nước ta.
Xét về bản chất, nhà nước là: Một hiện tượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vô hạn và khó xác định. Một hiện tượng tự nhiên, quyền lực tự sinh ra và tự mất đi theo sự phát triển của xã hội. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính giai cấp và tính xã hội. Một hiện tượng xã hội, phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của giai cấp thống trị nắm giữ các bộ phận trong bộ máy nhà nướ
Xét về bản chất, nhà nước là: Một hiện tượng siêu nhiên. Một hiện tượng tự nhiên. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội. Một hiện tượng xã hội.
Xét về bản chất, nhà nước là: Một hiện tượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vô hạn và khó xác định. Một hiện tượng tự nhiên, quyền lực tự sinh ra và tự mất đi theo sự phát triển của xã hội. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính giai cấp và tính xã hội. Một hiện tượng xã hội, phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của giai cấp thống trị nắm giữ các bộ phận trong bộ máy nhà nước.
Xét về bản chất, pháp luật là: Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư. Sự thể hiện ý chí của các đảng phải chính trị trong xã hội. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của toàn xã hội. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.
Xét về bản chất, pháp luật là: Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của toàn xã hội. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền. Sự thể hiện ý chí của Thượng đế.
Yếu tố không thuộc dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Là hành vi xác định của con người. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể. Tính có lỗi của hành vi. Tính có tổ chức trong quá trình thực hiện hành vi.
Yếu tố không thuộc dấu hiệu của vi vi phạm pháp luật:
check_box
Tính có tổ chức trong quá trình thực hiện hành vi. Là hành vi xác định của con người. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. Tính có lỗi của hành vi.
Sách Pháp Luật Đại Cương
1. Thông tin sách Giáo trình Pháp Luật Đại Cương
Tên Sách: Giáo trình Pháp luật đại cương
Nhà xuất bản: NXB Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh
Tác Giả: Tập thể tác giả khoa Luật – Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Giá bìa: 41,000 vnđ
2. Nội dung sách Pháp Luật Đại CươngMôn học Pháp luật đại cương cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản cũng như nâng cao sự hiểu biết về vai trò của nhà nước và pháp luật trong đời sống, hiểu rõ và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, từ đó có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của người dân với nhà nước.
Pháp luật đại cương là môn học có tính chất cơ sở, nền tảng trong hệ thống khoa học pháp lý. Trên cơ sở môn học này, người học có thể dễ dàng tiếp cận với các ngành luật khác trong hệ thống các ngành luật nói chung.
Cuốn sách PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG trong lần tái bản này bổ sung các kiến thức cơ bản về Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 22 tháng 6 năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023)) và Luật Hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023).
Môn học Pháp luật đại cương cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản cũng như nâng cao sự hiểu biết về vai trò của nhà nước và pháp luật trong đời sống, hiểu rõ và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, từ đó có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của người dân với nhà nước.
Pháp luật đại cương là môn học có tính chất cơ sở, nền tảng trong hệ thống khoa học pháp lý. Trên cơ sở môn học này, người học có thể dễ dàng tiếp cận với các ngành luật khác trong hệ thống các ngành luật nói chung.
Cuốn sách PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG trong lần tái bản này bổ sung các kiến thức cơ bản về Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 22 tháng 6 năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023)) và Luật Hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023).
Tài Liệu Môn Pháp Luật Đại Cương Hay, Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương
Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đaic CươngGiáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công ThứcChương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà NộiBài Thuyết Trình Pháp Luật Đại CươngĐề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp LuậtChương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại CươngChương Trình Khung Pháp Luật Đại CươngTăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm KTăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm KGiáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật ĐhqghnGiáo Trình Luật Đại CươngGiáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà NộiGiáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật HnGiáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường BộGiáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf
Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật,Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại Cương,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn,Giáo Trình Luật Đại Cương,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật Hn,Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Luật Hiến Pháp,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Môi Trường – Đất Đai,Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật,Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Cạnh Tranh,Chương 7 Giáo Trình Luật Hiến Pháp Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam Pdf,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật,Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2023,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Nước Ngoài,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính,Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2023,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2023,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương,Câu Hỏi ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Tmu,Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Đại Cương Pdf,Bài Tập ôn Thi Pháp Luật Đại Cương,Môn Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật,Bộ Đề Thi Pháp Luật Đại Cương,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Pháp Luật Đại Cương Aof,Pháp Luật Đại Cương Tmu,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Đáp án Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Đại Cương Iuh,ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đáp án 200 Câu Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Xã Hội Học Pháp Luật,Pháp Luật Đại Cương Ussh,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Kinh Tế,Tài Liệu ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương Tự Luận,Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Kinh Tế,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Tự Luận,Hướng Dẫn ôn Tập Pháp Luật Học Đại Cương,Đề Kiểm Tra Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Tài Liệu ôn Thi Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Việt Nam Đại Cương,Pháp Luật Việt Nam Đại Cương Stu,Hướng Dẫn Học Môn Pháp Luật Đại Cương,Tài Liệu Pháp Luật Đại Cương,Tài Liệu ôn Thi Pháp Luật Đại Cương Iuh,Câu Hỏi Tự Luận Pháp Luật Đại Cương,Bài Kiểm Tra Pháp Luật Đại Cương,Phap Luat Dai Cuong Chuong ô,Đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Phap Luat Dai Cuong Chuong ̉̉̉,Bài Luận Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Nhà Nước Và Pháp Luật,Bài Thu Hoạch Pháp Luật Đại Cương,Bài Giảng Pháp Luật Đại Cương,Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Hitu,Bài Tiểu Luận Mẫu Pháp Luật Đại Cương,Bài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương,Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm,
Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật,Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại Cương,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn,Giáo Trình Luật Đại Cương,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật Hn,Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Luật Hiến Pháp,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Môi Trường – Đất Đai,Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật,Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Cạnh Tranh,Chương 7 Giáo Trình Luật Hiến Pháp Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam Pdf,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật,Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2023,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Nước Ngoài,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính,Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2023,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2023,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu,
Đề Thi Pháp Luật Đại Cương
– Môn Pháp Luật Đại Cương là môn học không thể thiếu trong tất cả các trường Đại Học. . .Vì thế nó cũng không thể thiếu trên site này được :))
Câu 1 (4d) Lái xe của cty B và xe của C đâm nhau làm A bị thương nặng.Lỗi đc xác định thuộc về chúng tôi đình của A đòi B phải bồi thường.Hỏi xử lí thế nào nếu a/C bỏ trốn b/bắt đc C ?
Câu 2 (4d) Anh A làm công nhân kí hợp đồng 12 tháng với doanh nghiệp chúng tôi 12 tháng anh kí hợp đồng 12 tháng nữa nhưng làm bảo vệ.Rồi anh ý đòi tăng lương nhưng doanh nghiệp ko chúng tôi luật lao động ,người lao động làm việc theo hợp đồng từ 12 tháng trở lên mới thuộc diện được tăng lương.ANh không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm.Rồi làm đc 6 tháng thì vợ anh ốm nên anh xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ nhưng doanh nghiệp ko cho do ko tìm được người thay thế.Nhưng anh vẫn nghỉ .10 ngày sau anh tiếp tục đi làm nhưng công ty ra điều kiện muốn làm tiếp thì không được xin tăng lương.Anh không đồng ý và bị doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng.Hỏi xử thế nào?
Câu 3 (2d) B đặt hàng A 5000 sản phẩm.đến hạn 2 bên tiền trao cháo múc.Nhưng đem về thì B(công ty mua) thấy toàn bộ sản phẩm bị hư hỏng hoàn toàn và đòi A bồi thường.Nhưng A ko đồng ý vì trong hợp đồng ko có điều khoản nào về vấn đề này cả.Hỏi xử thế nào?
Câu 1 Gjống câu 1 trong đề 5 phao thj ở cổng trường
Câu2 Ông A kí kết hđ lao động vs gjám đốc Trung tâm ăn uống Hoa Mai.Một buổi sáng ngày 20/6/2012 quản lí B của công ty nói là khách hàng phàn nàn về chất lượng phục vụ hôm đó với Ông C . ông A nghe thấy liền nói do quá đông khách nên không phục vụ nổj .Ông B vì quá nóng nảy và đã đuổi việc ông A.Ông A cho rằng mình bị xúc phạm nên đã bỏ về.Ngày 10/10/2010,ông A quay lại đề nghị khởi kiện Trung tâm và yêu cầu nhận ông quay lại làm việc và bồi thường số tiền lương trong những ngày ông k đi làm.
a : Nếu là thằng a căn cứ vào đâu mà yêu cầu như thế?
b : Nếu là giám đốc công ty thì căn cứ vào đâu để bác bỏ yêu cầu của A?
c : nếu là tòa án thì xử lí ntn?
Câu 3 Cô K nhập khẩu một loại quần áo từ Pháp về Việt Nam . Cô định nhập về để bán nhưng sợ ng khác cũng nhập về hoặc sản xuất mặt hàng giống thế sẽ giảm sức muaHỏi cô K phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
Câu 1 :là bà hoa đến công ty z để kí hợp đồng mua bán nhà.lần 1 bà đến kí hợp đồng với trưởng phòng quản lí và đặt cọc 500 triệu.15 ngày sau lần 2 bà đến kí với phó giám đốc và trả nốt 200 triệu để có thể bắt đầu sữa chữa ngôi nhà.20 ngày sau tổng giám đốc gửi cho bà 1 văn bản và nói bà ko đk sữa chữa và mang đồ đạc vào nhà.
a.tổng giám đốc làm vậy có đúng ko
b.nếu phó giám đốc đã nói chuyện trước với tổng giám đốc và bà hoa đã nộp tiền cho phòng kế toán của công ty thì việc làm của giám đốc có đúng ko?
Câu 2 Ông k làm việc ở công ty z với mức lương 400usd 1 tháng.ông kí hợp đồng vô thời hạn với công ty từ ngày 4/6/1994.đến ngày 30/6/2011 công ty z cho ông k nghỉ việc với lí do ông đã đến tuổi nghỉ hưu.ông k đệ đơn yêu cầu công ty z phải bồi thường cho ông tiền lương trong quãng thời gian ông không được làm việc và 2 tháng lương bắt đầu từ ngày 1/7.hỏi phải giải quyết việc này thế nào?
Câu 3 Công ty taxi z đệ đơn kiện nhà máy bia k sử dụng nhãn hiệu giống của mình trong khi công ty taxi đã đk cấp giấy cho phép trước đó.hỏi đơn kiện có đk chấp nhận ko?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
BQT mong muốn nhận được những chia sẻ quý báu của các bạn để hoàn thiện hơn.
Mọi thắc mắc cũng như chia sẻ tài liệu mọi người gửi qua email: phamtracanh36@gmail.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Pháp Luật Đại Cương Eg04 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!