Xu Hướng 6/2023 # Ngành Và Chuyên Ngành Đào Tạo Đại Học Chính Quy Tại Học Viện Tài Chính # Top 8 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Ngành Và Chuyên Ngành Đào Tạo Đại Học Chính Quy Tại Học Viện Tài Chính # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Ngành Và Chuyên Ngành Đào Tạo Đại Học Chính Quy Tại Học Viện Tài Chính được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

* Học viện Tài chính hiện có 6 ngành học với 20 chuyên ngành đào tạo:

+ Quản lý tài chính công (Mã chuyên ngành 01)

+ Tài chính quốc tế (Mã chuyên ngành 08)

+ Tài chính doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 11)

+ Tài chính Bảo hiểm (Mã chuyên ngành 03)

+ Hải quan và Nghiệp vụ ngoại thương (Mã chuyên ngành 05)

+ Ngân hàng (Mã chuyên ngành 15)

+ Định giá tài sản (Mã chuyên ngành 16)

+ Phân tích chính sách tài chính (Mã chuyên ngành 18)

+ Đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 19)

+ Kế toán doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 21)

+ Kiểm toán (Mã chuyên ngành 22)

+ Kế toán công (Mã chuyên ngành 23)

+ Quản trị doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 31)

+ Marketing (Mã chuyên ngành 32)

4- Ngành Hệ thống Thông tin quản lý, 01 chuyên ngành:

+ Tin học Tài chính kế toán (Mã chuyên ngành 41)

+ Tiếng Anh Tài chính – Kế toán (Mã chuyên ngành 51)

+ Kinh tế nguồn lực tài chính (Mã chuyên ngành 61)

+ Kinh tế đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 62)

+ Kinh tế – Luật (Mã chuyên ngành 63)

* Sau 04 năm học, sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tập trung cần đạt được chuẩn đầu ra về phẩm chất đạo đức, kiến thức chung, năng lực, hành vi sau:

Sinh viên tốt nghiệp các ngành/chuyên ngành của Học viện Tài chính có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt. Cụ thể:

– Trung thành với Tổ quốc, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

– Chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước và nội quy của đơn vị.

– Có lòng yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh, trung thực.

– Sinh viên phải đạt điểm rèn luyện theo quy định hiện hành (theo Quyết định 712/QĐ-HVTC ngày 09/8/2012) tối thiểu là 70 điểm. Cụ thể:

– Sinh viên tốt nghiệp phải đáp ứng đủ các yêu cầu của quy định hiện hành. Cụ thể trong giai đoạn hiện nay là Điều 27, Quyết định số 354/QĐ-HVTC, ngày 12/4/2012 của Giám đốc Học viện Tài chính – Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

– Trình độ ngoại ngữ đạt 400 điểm TOEIC hoặc tương đương.

– Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm ứng dụng trong chuyên ngành được đào tạo.

– Nắm vững những kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở và kiến thức bổ trợ về ngành/chuyên ngành.

– Có kiến thức toàn diện về ngành; nắm vững những kiến thức chuyên ngành được đào tạo.

+ Có khả năng làm việc độc lập, phát hiện và giải quyết vấn đề.

+ Có kỹ năng cơ bản và thuần thục các kỹ năng của chuyên ngành được đào tạo; có năng lực cơ bản đáp ứng những đòi hỏi từ các công việc thuộc ngành/ chuyên ngành cũng như trong cuộc sống đặt ra; đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực có trình độ đại học thuộc các lĩnh vực được đào tạo.

+ Có khả năng trình bày và phân tích vấn đề.

+ Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm.

+ Có khả năng sử dụng Tiếng Anh (nghe, nói, viết) trong công việc chuyên môn.

+ Có khả năng ứng dụng tin học vào công tác chuyên môn.

– Có ý thức và năng lực cải tiến trong công việc được giao.

– Có ý thức chấp hành sự phân công, điều động trong công tác của đơn vị.

– Có ý thức quan tâm đến sự phát triển của đơn vị.

– Có ý thức tự giác, tự học để nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp.

– Tự tin, có bản lĩnh và tự khẳng định năng lực của bản thân thông qua công việc được giao.

Đào tạo cử nhân nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế, có kiến thức chuyên sâu về tài chính – ngân hàng; nắm vững kiến thức về cấu trúc, cơ chế vận hành và quản lý của hệ thống tài chính; có khả năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đề xuất chính sách về hoạt động và sự phát triển của hệ thống tài chính.

Khối lượng kiến thức toàn khóa là 129 tín chỉ, cấu trúc bao gồm:

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ): 83 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng: 315 tiết

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Cung cấp các kiến thức quản lý tài chính công của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế để sinh viên có thể áp dụng khi thực hiện quản lý tài chính tại tổ chức quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

Trọng tâm của chuyên ngành là xây dựng nền tảng tư duy về kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể phân tích, đánh giá và thực hành các nghiệp vụ lập dự toán, tổ chức chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách, quản lý tiền thuế mà người dân đóng góp một cách hiệu quả, công bằng.

Có cơ hội trở thành các đại biểu chuyên trách trong các cơ quan của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Có thể làm việc ở những cơ quan, đơn vị nơi diễn ra các hoạt động quản lý tài chính công trên địa bàn cả nước thuộc phạm vi quản lý của 4 cấp chính quyền: Trung ương, tỉnh, huyện và xã. Cụ thể:

– Cơ quan Quản lý Tài chính công tổng hợp như: cơ quan Tài chính, cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan, Kho bạc Nhà nước và cơ quan Kế hoạch và Đầu tư.

– Các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng chính phủ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các Sở, Phòng, Ban thuộc Ủy ban nhân dân các cấp, trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, bảo tàng…

– Các cơ quan được NSNN cấp kinh phí thuộc hệ thống Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Ngân hàng Chính sáchxã hội, Ngân hàng Phát triển Việt nam.

– Các cơ quan quản lý các quỹ ngoài ngân sách như: Dự trữ Nhà nước, Bảo hiểm Xã hội, các quỹ công khác ngoài ngân sách nhà nước…

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Có thể làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế và hải quan. Ngành thuế có nhu cầu bổ sung và thay thế cán bộ rất lớn, nhất là trong điều kiện quản lý thuế hiện đại. Cơ quan thuế rất quan tâm đến tuyển chọn sinh viên chuyên ngành thuế trở thành cán bộ thuế.

– Có khả năng thực hiện các công việc chuyên môn như: kế toán thuế, tư vấn thuế trong các các doanh nghiệp, các cơ sở cung cấp dịch vụ về thuế. Hiện nay, với cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, các doanh nghiệp rất cần những ngư­ời có hiểu biết sâu về các nghiệp vụ thuế. Bên cạnh đó nhu cầu t­ư vấn trong lĩnh vực thuế ngày càng gia tăng, sinh viên chuyên ngành thuế là lực lư­ợng có khả năng t­ư vấn thuế. Các dịch vụ khai thuế và khai hải quan rất phát triển và đây cũng là cơ hội nghề nghiệp rất lớn cho sinh viên chuyên ngành Thuế.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Nắm được kiến thức bổ trợ về pháp luật quốc tế, thương mại quốc tế và các cam kết quốc tế về kinh tế.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Kế toán tại các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài;

– Quản trị tài chính tại các doanh nghiệp; quản trị tài chính tại các công ty đa quốc gia; quản trị tài chính tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; quản trị tài chính tại các công ty xuất nhập khẩu;

– Có khả năng làm các công tác đàm phán, ký kết, quản lý việc thực hiện các Hiệp định và hợp đồng kinh doanh quốc tế tại các Bộ, Ngành như Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ngân hàng nhà nước Việt Nam,…;

– Có khả năng làm việc tại các Ban quản lý các dự án có sử dụng vốn vay quốc tế, kể cả vay ưu đãi ODA của các Bộ, Ngành, địa phương; quản trị thực hiện các dự án có vốn đầu tư nước ngoài và có yếu tố nước ngoài;

– Có khả năng làm việc tại các Ban hợp tác quốc tế của các Bộ, Ngành, các Sở ngoại vụ các địa phương;

– Có khả năng làm cán bộ quản lý tài chính tại các cơ quan đại diện của các nước và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài;

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Đối với các doanh nghiệp tài chính như Ngân hàng, Công ty Bảo hiểm, công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư, Công ty tài chính: Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể xin việc làm chuyên viên thẩm định dự án, chuyên viên tín dụng, thanh toán quốc tế và triển khai các dịch vụ tài chính ở các ngân hàng; chuyên viên ở các công ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư; các nhà môi giới trên thị trường chứng khoán; chuyên gia tư vấn tài chính ở các công ty chứng khoán, công ty kiểm toán v.v.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội, tài chính, ngân hàng; có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm kinh doanh gồm kỹ năng thực hiện công việc đàm phán, thiết lập và quản lý hợp đồng bảo hiểm, định phí bảo hiểm, giải quyết quyền lợi bảo hiểm, quản lý quỹ đầu tư, tổ chức công tác kế toán và lập các báo cáo tài chính, đánh giá tình hình tài chính và phân tích những vấn đề đặc thù trong cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; các kiến thức kỹ thuật chuyên ngành, pháp luật, quản lý nhà nước, tài chính và kế toán, thương mại trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm; kiến thức cơ bản về bảo hiểm xã hội.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Làm việc tại các doanh nghiệp bảo biểm nhân thọ, DNBH phi nhân thọ, DN tái bảo hiểm, DN môi giới bảo hiểm, các tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi.

– Làm việc ở các bộ phận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

– Làm việc tại Hiệp hội Bảo hiểm Việt nam và các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực kinh tế có nhu cầu tuyển dụng cán bộ, nhân viên cho bộ phận quản trị rủi ro của doanh nghiệp mình.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Có khả năng đảm nhận được các công việc chuyên môn như: Kế toán Ngân hàng, Tín dụng Ngân hàng, Chuyên viên khách hàng, Marketing, Chuyên viên phân tích tài chính, Tư vấn đầu tư, kinh doanh và có thể đảm nhận các công việc khác về dịch vụ tài chính và tiền tệ.

– Có khả năng làm việc tại các cơ sở giao dịch Ngân hàng, chi nhánh NHNN, Các NHTM, các tổ chức Tài chính – Tín dụng quốc tế, các Công ty Tài chính, Công ty Bảo hiểm, Công ty Chứng khoán, các tổ chức hoạt động dịch vụ Tài chính (Tư vấn, môi giới…), các tổ chức quản lý và các trung gian tài chính khác.

– Có thể làm các công tác Kế toán – Tài chính trong các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế.

– Có khả năng hoạt động độc lập (nhà đầu tư) trên thị trường kinh doanh nói chung.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ hải quan, kê khai thuế, kê khai hải quan, thanh toán, giao nhận vận tải quốc tế, kế toán, kiểm toán quốc tế v.v…; Có khả năng làm việc ở các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu như Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, các Chi cục Hải quan, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ về thuế và hải quan như đại lý thuế, đại lý làm thủ tục hải quan, tư vấn thuế, tư vấn hải quan và các chính sách về quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Bên cạnh đó, sinh viên chuyên ngành phân tích chính sách tài chính còn có thể làm phân tích tài chính và thẩm định dự án, quản lý dự án, chuyên viên phân tích chiến lược đầu tư, kế toán quản trị tại các bộ phận kế hoạch, tài chính, tư vấn, hoạch định của các Tổng công ty, các công ty và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty chứng khoán, các ngân hàng, và các tổ chức tín dụng…

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại:

Đối với khu vực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp phi tài chính): Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể làm việc tại Ban Tài chính tại các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91; làm việc tại Phòng Tài chính- Kế toán tại các công ty, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

– Đối với các doanh nghiệp tài chính như Ngân hàng, Công ty Bảo hiểm, công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư, Công ty tài chính: Sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể xin việc làm chuyên viên quản lý rủi ro, chuyên viên tín dụng, chuyên viên ở các công ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư; các nhà môi giới trên thị trường chứng khoán; chuyên gia tư vấn tài chính ở các công ty chứng khoán, công ty kiểm toán v.v.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Sinh viên của chuyên ngành khi tốt nghiệp ra trường không chỉ có cơ hội việc làm tại các Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, các Sở GDCK mà còn có thể làm việc tại Bộ Tài chính, UBCKNN, các định chế tài chính trung gian như: các Ngân hàng – Công ty bảo hiểm – Công ty tài chính; tại bộ phận Tài chính – kế toán của Doanh nghiệp nhất là các Công ty đại chúng.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân có kiến thức cơ bản về kế toán doanh nghiệp, có kiến thức chuyên sâu, khả năng ứng dụng một cách sáng tạo về công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp.

Nắm được kiến thức bổ trợ pháp luật về kinh tế, kế toán và kiểm toán.

Khối lượng kiến thức của chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp và chuyên ngành Kiểm toán là 129 tín chỉ, của chuyên ngành Kế toán công là 130 tín chỉ.

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ):

+ Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, chuyên ngành Kiểm toán: 83 tín chỉ

+ Chuyên ngành Kế toán công: 84 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng: 315 tiết

– Có khả năng đảm nhận những công việc chuyên môn như: Kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế… tại các doanh nghiệp; Kiểm toán nhà nước; các công ty kiểm toán; các tổ chức tài chính – tín dụng; các cơ quan quản lý nhà nước; các đơn vị sự nghiệp từ Trung ương đến địa phương.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Có kiến thức chuyên sâu về kế toán tài chính, kế toán quản trị, nắm chắc quy trình hạch toán các nghiệp vụ kế toán, quy trình tổ chức công tác kế toán; nắm được các kiến thức cơ bản về thuế, tài chính doanh nghiệp; am hiểu chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội, có kiến thức chuyên sâu hệ thống và khoa học về lý luận và thực tiễn kiểm toán, có kỹ năng thực hành công việc kiểm toán một cách thành thạo và khoa học. Thông qua đó giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản cả về lý luận và thực tiễn trong việc nhìn nhận, đánh giá tình hình tài chính và giải quyết các quan hệ kinh tế, thương mại, vay vốn, cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn đối với các doanh nghiệp, các tập đoàn cũng như các tổ chức tài chính trong nước, khu vực và trên thế giới.

Có kiến thức chuyên sâu về kế toán, kiểm toán; nắm chắc quy trình kiểm toán; nắm được các kiến thức cơ bản về thuế, tài chính doanh nghiệp; am hiểu chuẩn mực kế toán, kế toán và chế độ kế toán.

Sinh viên chuyên ngành kiểm toán của Học viện Tài chính tốt nghiệp ra trường luôn được các doanh nghiệp kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước, các doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nước đón nhận và đánh giá cao về chất lượng và khẳ năng làm việc.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Là các kiểm toán viên, chủ nhiệm kiểm toán hay giám đốc kiểm toán của các công ty kiểm toán trong và ngoài nước (Big four); kiểm toán viên, tổ trưởng, đoàn kiểm toán Nhà nước, kiểm toán viên nội bộ, các kế toán viên, nhà tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toán cho mọi loại hình doanh nghiệp và mọi thành phần kinh tế.

– Làm việc ở các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước như thuế, ngân hàng, kho bạc, tài chính Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Có kiến thức chuyên sâu về kế toán công ở các đơn vị quản lý tài chính công; cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí và không sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước, đơn vị, tổ chức được nhà nước quyết định thành lập, bao gồm: Kế toán Hành chính sự nghiệp, Kế toán Ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ KBNN, Kế toán Tài chính Ngân sách xã, Kế toán thu Ngân sách tại cơ quan thuế, hải quan, kế toán các quỹ công ngoài Ngân sách Nhà nước, kế toán quản trị công. Nắm chắc quy trình hạch toán các nghiệp vụ kế toán, quy trình tổ chức công tác kế toán; nắm chắc được kiến thức bổ trợ bao gồm: Quản lý tài chính công, quản lý thu, chi Ngân sách Nhà nước, kế toán quản trị và kiểm toán; nắm được các kiến thức cơ bản về thuế, tài chính doanh nghiệp; am hiểu chuẩn mực kế toán công và chế độ kế toán trong lĩnh công cũng như lĩnh vực tư.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như: kế toán, kiểm toán, tài chính, quản lý Tài chính công, thuế…

Có khả năng lựa chọn nơi làm việc là rất rộng cả khu vực công lẫn khu vực tư, cụ thể:

– Đối với các đơn vị khối chính phủ chung và các đơn vị phi chính phủ (NGO)

Trong trung và dài hạn, các đơn vị khối chính phủ chung và các đơn vị phi chính phủ (NGO) đã và đang cần lao động trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành kế toán công, trong trung hạn và dài hạn có bốn khu vực sau cần nhân lực trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành kế toán công: (i) Cơ quan quản lý Tài chính công (ii) Đơn vị sử dụng kinh phí từ Ngân sách nhà nước; (iii) Cơ quan nghiên cứu về Tài chính công; (iv) Các đơn vị NGO như các hội, tổ chức chính trị, chính trị nghề nghiệp, đoàn thể…

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân về quản trị kinh doanh nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội, quản trị kinh doanh; có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu, hiện đại về quản trị, điều hành các loại hình doanh nghiệp; có tư duy nghiên cứu độc lập.

Khối lượng kiến thức toàn khóa là 129 tín chỉ, cấu trúc bao gồm:

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ): 83 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng: 315 tiết

– Làm cán bộ kinh doanh hoặc quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tự tạo lập doanh nghiệp hoặc tìm kiếm cơ hội kinh doanh riêng.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp nắm vững những kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp; có kỹ năng thực hiện công việc quản trị như: quản trị chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị chất lượng, quản trị Marketing, quản trị sản xuất và tác nghiệp, quản trị tài chính, tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; có khả năng hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Nắm được kiến thức bổ trợ về pháp luật kinh doanh, thương mại.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Quản trị sản xuất, quản trị chiến lược, quản trị dự án kinh doanh, quản trị nhân lực, quản trị bán hàng, quản trị cung ứng, các hoạt động quản trị khác tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

– Làm việc ở các bộ phận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Lập và triển khai kế hoạch marketing kinh doanh; hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp; nghiên cứu điều tra marketing; phân tích, lập chương trình marketing; xây dựng, quảng bá thương hiệu; hoạch định hệ thống phân phối và kế hoạch hoạt động logistics của doang nghiệp; xây dựng chương trình đảm bảo chất lượng ISO.9000, ISO.14000, HACCP của doanh nghiệp.

– Làm việc ở các bộ phận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương.

– Có đủ kiến thức và kỹ năng tự thành lập và phát triển doanh nghiệp riêng.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân có kiến thức cơ bản, hiện đại về kinh tế và quản trị kinh doanh, chuyên sâu về lĩnh vực tổ chức, xây dựng và khai thác các hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt là ứng dụng tin học trong lĩnh vực tài chính kế toán; nắm vững những kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở và kiến thức bổ trợ về kinh tế – hệ thống thông tin quản lý; kiến thức về kinh tế như các nghiệp vụ về kế toán, thuế, ngân hàng; Ngoài ra còn có các kiến thức:

– Có kiến thức về tin học để triển khai xây dựng một hệ thống thông tin tài chính kế toán; sử dụng thành thạo công cụ phân tích và thiết kế hệ thống thông tin; sử dụng tốt một số ngôn ngữ lập trình hiện đại, một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu để quản trị dữ liệu trên các máy đơn và trên mạng;

– Có kiến thức nhận biết cách vận hành các hệ thống thông tin quản lý, phân luồng thông tin và tối ưu hoá các hệ thống thông tin quản lý;

– Có khả năng đọc được tài liệu chuyên ngành tin học bằng tiếng Anh.

Khối lượng kiến thức toàn khóa là 129 tín chỉ, cấu trúc bao gồm:

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ): 83 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng: 315 tiết

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

Vận hành, bảo trì và phát triển hệ thống Tài chính kế toán và các hệ thống thông tin quản lý khác;

Xây dựng các phần mềm quản lý của đơn vị như: Quản lý Tài chính Kế toán, quản lý nhân sự, quản lý vật tư – hàng hoá…

Xây dựng, triển khai và bảo trì phần mềm tại các công ty phần mềm chuyên nghiệp;

Tư vấn cho các đơn vị về việc xây dựng hệ thống thông tin;

Cán bộ kế toán của các đơn vị;

Có thể làm việc ở các cơ quan công quyền, các cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế – xã hội khác tại các vị trí sau.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Tiếng Anh Tài chính – Kế toán có trình độ tiếng Anh Tài chính – Kế toán vững vàng với 4 kỹ năng ngôn ngữ thuần thục. Có kiến thức cơ bản về khối ngành kinh tế nhằm phục vụ các công việc trong môi trường kinh tế, tài chính, ngân hàng; xử lý tốt về mặt ngôn ngữ đối với các nghiệp vụ kế toán, tài chính bằng tiếng Anh. Nắm được kiến thức bổ trợ về pháp luật.

Có khả năng nghiên cứu khoa học và kỹ năng hoạt động nhóm cũng như hoạt động độc lập. Biết vận dụng tri thức đã được học vào thực tiễn cuộc sống sản xuất và kinh doanh ở các cơ quan, doanh nghiệp…

Khối lượng kiến thức toàn khóa là 134 tín chỉ, cấu trúc bao gồm:

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 39 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 87 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 8 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng: 315 tiết

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Làm việc tại Vụ Tài chính đối ngoại – Bộ Tài chính, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, các công ty đa quốc gia, các ngân hàng thương mại;

– Có khả năng nghiên cứu, biên dịch, phiên dịch cho các cơ quan, tổ chức kinh tế và nghiên cứu kinh tế.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế và tài chính – ngân hàng; có năng lực nghiên cứu, hoạch định chính sách và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế, tài chính – ngân hàng, kế toán- kiểm toán, quản trị kinh doanh; đồng thời nắm vững kiến thức pháp luật kinh tế ở các lĩnh vực kinh doanh, tài chính và ngân hàng.

Khối lượng kiến thức toàn khóa là 129 tín chỉ, cấu trúc bao gồm:

– Phần kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín chỉ

– Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ): 83 tín chỉ

– Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ

– Phần kiến thức Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng: 315 tiết

Sinh viên ra trường có thể làm việc tại các bộ phận kế hoạch, tài chính, tư vấn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, các đơn vị sự nghiệp từ trung ương đến địa phương; các công ty và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế các ngành, phân tích và dự báo nguồn lực tài chính trong toàn bộ nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp, nắm được các kiến thức cơ bản về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, quản lý nhà nước về kinh tế – tài chính, kế toán và kiểm toán.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên chuyên ngành Kinh tế Nguồn lực tài chính có đủ năng lực, trình độ chuyên sâu về kiến thức kinh tế tài chính, về các kỹ năng và có thể làm việc về quản lý tài chính, kế toán tại:

– Các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực kinh tế và tài chính;

– Các vụ chức năng về kinh tế tài chính thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Các phòng chức năng về kinh tế tài chính của các sở, ban, ngành ở các tỉnh, thành phố;

– Các tổ chức tài chính tiền tệ, các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp từ Trung ương đến địa phương.

Bên cạnh đó, sinh viên tốt nghiệp còn có thể làm công tác nghiên cứu, giảng dạy tại:

– Các Viện nghiên cứu kinh tế;

– Các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp;

– Làm việc cho các dự án phát triển kinh tế, các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế các ngành, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính trong toàn bộ nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp, nắm được các kiến thức cơ bản về đầu tư tài chính, phân tích và đầu tư chứng khoán, đầu tư nguồn lực tài chính, lựa chọn phương án đầu tư, kinh doanh, am hiểu kiến thức quản lý nhà nước về đầu tư, luật đầu tư, tài chính, ngân hàng và kế toán – kiểm toán.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Phân tích tài chính và lựa chọn phương án, chiến lược đầu tư kinh doanh tại các doanh nghiệp. Quản lý tài chính tại các vụ chức năng của các cơ quan quản lý tài chính Nhà nước, Bộ, Ngành; quản lý kinh tế tại các đơn vị chủ quản; cán bộ nghiên cứu và dự báo tại các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu ở trung ương và địa phương; các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp từ Trung ương đến địa phương.

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về Kinh tế – Luật và đặc biệt nắm vững pháp luật trong lĩnh vực kinh tế – tài chính và ngân hàng; nắm được các kiến thức cơ bản, toàn diện và hệ thống về kinh tế, tài chính – ngân hàng và pháp luật; có đủ kỹ năng và năng lực để giải quyết các vấn đề chuyên môn với mức độ phức tạp, có tính liên ngành, có khả năng xây dựng và áp dụng chính sách, pháp luật kinh tế – tài chính phục vụ cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm nhận công việc chuyên môn như:

– Sinh viên có thể làm việc chuyên môn về Kinh tế – Luật tại Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các cơ quan hành chính nhà nước quản lý lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, các đơn vị sự nghiệp công lập từ trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, sinh viên chuyên ngành Kinh tế- Luật còn có thể làm việc ở các bộ phận kế hoạch, tài chính, pháp chế, tư vấn của các Tổng công ty, các công ty và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng…

– Có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên môn tại các trường và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện nghiên cứu.

Tuyển Sinh Đại Học Chính Quy 2022 Ngành Tài Chính

Các trường tuyển sinh đại học chính quy 2019 ngành tài chính – ngân hàng năm nay có những thay đổi nhất định. Những thí sinh đang chuẩn bị bước vào kỳ thi THPT quốc gia sắp tới cần nắm vững để chọn cho mình ngôi trường phù hợp nhất với khả năng của mình.

Ngành tài chính – ngân hàng luôn là ngành hot được các bạn học sinh cuối cấp quan tâm nhất hiện nay. Các ngành nghề đào tạo đa dạng cùng với triển vọng về đầu ra giúp ngành học này luôn thu hút được nhiều thí sinh đăng ký dự tuyển.

Học ngành tài chính – ngân hàng chất lượng ở đâu?

Tại Hà Nội, ngoài một số trường học lâu đời chuyên đào tạo về lĩnh vực này thì Trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội được đánh giá là địa chỉ uy tín không kém cạnh những trường đã có danh tiếng. Tuy mới được thành lập không lâu nhưng trường đại học tư thục này đã và đang khẳng định được vị thế của mình.

Nhà trường luôn chú trọng chất lượng đào đạo, tạo môi trường học tập chuyên sâu. Sinh viên vừa được đào tạo về nghiệp vụ vừa được thực hành qua thực tiễn. Mục tiêu là giúp sinh viên có cơ hội học tập, tích lũy kiến thức, rèn luyện và mài dũa về kỹ năng, hoàn thiện ngay sau khi ra trường. Việc hướng nghiệp cho sinh viên cũng được quan tâm. Giúp sinh viên của trường có nhiều cơ hội tiếp cận việc làm ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường.

Nhà trường được đầu tư cơ sở vật chất khang trang, rộng lớn, môi trường học tập thân thiện và chuyên nghiệp. Quy mô đào tạo lớn, đến năm 2025 có thể đáp ứng được trên 10.000 SV cho các hệ học. Trường hiện có trụ sở chính tại địa chỉ: Xã Tiền Phong – H. Mê Linh – TP. Hà Nội. Cùng với cơ sở đào tạo tại Số 136 – Đường Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – TP. Hà Nội. Diện tích 12.000m2 với 12 giảng đường, 25 phòng làm việc, được đầu tư trang thiết bị dạy học, nghiên cứu hiện đại.

Trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội hiện có đội ngũ giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm. Đội ngũ giảng viên cơ hữu có 110 cán bộ giảng viên; Trong đó 5 Giáo sư, Phó giáo sư, 37 Tiến sĩ, 2 giảng viên cao cấp, còn lại là Thạc sĩ và Cử nhân giảng viên chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, Bảo hiểm.

Chương trình đào tạo được thiết kế theo xu hướng xã hội hiện đại, tiên tiến. Không chỉ đáp ứng nhu cầu học của sinh viên mà còn đáp ứng tốt nhu cầu thực tế của thị trường lao động. Nhà trường tuyển sinh đại học chính quy. Sinh viên được tạo điều kiện học tập trong môi trường tốt nhất, rèn luyện kỹ năng hoàn hảo để hoàn thiện bản thân ngay từ những năm đầu đại học. Nhà trường hướng tới mục tiêu đào tạo tiên tiến nhất, tốt nhất, đáp ứng cao nhất yêu cầu của xã hội.

Các ngành tuyển sinh đại học chính quy 2019 của Nhà trường

Trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội đã đưa ra thông tin tuyển sinh đại học chính quy 2019 chính thức gồm những ngành sau:

+ Kế toán

+ Kiểm toán

+ Tài chính – ngân hàng

+ Công nghệ thông tin

+ Quản trị kinh doanh

+ Kinh doanh thương mại

+ Luật kinh tế

+ Ngôn ngữ Anh

Trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội tuyển sinh đại học chính quy 2019 theo 2 hình thức:

+ Xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia: xét tuyển theo quy định tuyển sinh đại học năm 2019 của Bộ GD&ĐT. Điểm xét tuyển vào trường từ 15,5 điểm trở lên.

+ Xét học bạ (xét kết quả học THPT): tốt nghiệp THPT, hạnh kiểm xếp loại khá trở lên; tổng điểm bình quân 6 học kỳ của 3 môn xét tuyển từ 18 điểm trở lên, điểm bình quân 6 học kì môn toán từ 6,0 trở lên.

Thời gian xét tuyển bắt đầu ngay khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Thông tin chi tiết, các thí sinh tìm hiểu thêm tại https://fbu.edu.vn/tuyensinh/de-tuyen-sinh-2019/.

Top Trường Đào Tạo Ngành Tài Chính Ngân Hàng 2022 Tại Đức

1. Đại học Kỹ thuật München

Technische Universität München (TUM) nằm tại Munich, Đức là một trong những trường đại học hàng đầu châu Âu với hơn 165 chương trình lấy bằng thuộc 13 khoa. Các lĩnh vực giảng dạy bao gồm Tài chính ngân hàng, Thông tin, Tóa học, Vật lý, Kiến trúc, Khoa học Đời sống, Quản lý, Y Dược, Khoa học Y tế, Kỹ sư Môi trường và Kỹ sư Máy tính

Chương trình học được xây dựng để sinh viên tăng cường khả năng phân tích thị trường tài chính cũng như nắm vững các quy trình bằng văn bản của Chính sách đầu tư, có nền tảng về quản lý tài sản tư nhân và quản lý đầu tư cho các nhà tổ chức.

Lịch học linh hoạt: Các lớp học được cung cấp cả các ngày trong tuần và cuối tuần. Học sinh có thể tiếp tục công việc hiện tại trong khi ghi danh vào các chương trình học.

Chương trình học được giảng dạy bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh theo chọn lựa của sinh viên.

2. Đại học Universität Frankfurt am Main

3. Đại học Tổng hợp Mannheim

Đại học Tổng hợp Mannheim tiền thân là trường cao đẳng thương mại Mannheim được thành lập từ năm 1907. Lịch sử của trường gắn liền với sự phát triển của lâu đài Mannheim và thành phố. Trải qua thế kỉ 20 đầy thăng trầm và biến động, đại học Mannheim vẫn đứng vững và trở thành trườngđại học hàng đầu châu Âu. Tuần báo thời đại Die Zeit nói rằng:” Havard với người Mỹ như thế nào thì Mannheim đối với người Đức như thế đó”.

Chiến lược đào tạo tại khoa Tài chính Ngân hàng:

Nghiên cứu và xuất bản giáo trình chuyên ngành nghiên cứu quan hệ quản lý và lao động

Tổ chức hội nghị chuyên đề, hội thảo trong nước và quốc tế

Cung cấp dữ liệu kinh doanh thực tế cho các nhà nghiên cứu thị trường dựa trên kết quả hợp tác nghiên cứu tiến hành bởi các giảng viên và giáo sư.

Để được tư vấn cụ thể, hướng dẫn thông tin từng trường mời các bạn liên hệ:CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VÀ ĐÀO TẠO ÂU MỸ (AMEC)

Website: https://duhocduc.edu.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/duhocduc360

Văn phòng Hà Nội

Địa chỉ: 14-16 Hàm Long,Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (04)39411 891/39411 892/39411 890

Email: vphanoi@amec.edu.vn

Văn phòng Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 641 Đại lộ 3/2, P.6, Q.10, HCM

Điện thoại: (08)39575 201/39575 202/ 39575 203

Email: vphcm@amec.edu.vn

Học Viện Tài Chính Tuyển Sinh Văn Bằng 2 Đại Học Chính Quy

Cập nhật: 13/07/2020

Học viện Tài chính thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ đại học đối với người đã có bằng đại học loại hình vừa làm vừa học khóa 20, đợt 1 – Năm 2020 (Đại học Văn bằng 2). Cụ thể thông tin tuyển sinh như sau: 1. Đối tượng tuyển sinh

Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp trình độ đại học thuộc các loại hình đào tạo thuộc khối kinh tế, bao gồm 5 ngành: Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Hệ thống thông tin quản lý và Kinh tế.

Thí sinh đã có bằng tốt nghiệp trình độ đại học thuộc các loại hình đào tạo.

Thí sinh có bằng tốt nghiệp trình độ đại học của các trường nước ngoài, trường nước ngoài hoạt động hợp pháp ở Việt Nam thì văn bằng phải được công nhận theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Hình thức tuyển sinh

Xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập bằng đại học thứ nhất.

Điểm xét tuyển là điểm trung bình chung các môn học toàn khóa của bằng đại học thứ nhất cộng điểm ưu tiên đối tượng theo Quy chế tuyển sinh hiện hành.

Điểm xét tuyển lấy đến 1 chữ số thập phân, xét từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

3. Các ngành tuyển sinh và chỉ tiêu tuyển sinh

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp (Ngành Kế Toán): 80 chỉ tiêu

Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp (Ngành Tài chính – Ngân hàng): 80 chỉ tiêu

Chuyên ngành Quản lý tài chính công (Ngành Tài chính – Ngân hàng): 80 chỉ tiêu

4. Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ

Thí sinh chọn 01 trong 02 hình thức sau:

Đăng ký trực tuyến tại cổng thông tin: dangkyxtlt-vlvh.hvtc.edu.vn (Sau khi trúng tuyển nộp bản sao y công chứng học bạ, bằng tốt nghiệp ĐH, Chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, 01 phong bì ghi địa chỉ).

Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tiếp hoặc theo đường bưu điện: nộp phiếu đăng ký xét tuyển, bản sao y công chứng học bạ, bằng tốt nghiệp ĐH, Chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, 01 phong bì ghi địa chỉ.

Thời gian trong giờ hành chính từ ngày 03/6/2020 đến 03/9/2020 tại Khoa Tại chức, Phòng 115, tầng 1, nhà Hiệu bộ, Học viện Tài chính, số 58 Lê văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

5. Thời gian và địa điểm học tập

Thời gian đào tạo Tối thiểu 1,5 năm.

Học viện Tài chính, số 58 Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Cơ sở 2 Học viện Tài chính, số 53E Phan Phù Tiên, Đống Đa, Hà Nội.

6. Lệ phí xét tuyển

100.000 đồng/hồ sơ, nộp lệ phí xét tuyển qua tài khoản: Học viện Tài chính; số tài khoản: 11810008236666, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bắc Hà, Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội. ( Ghi rõ: Họ và tên, số CMND/CCCD, nộp lệ phí xét tuyển hệ đại học văn bằng 2 loại hình VLVH khóa 20 (đợt 1) năm 2020).

7. Thời gian công bố kết quả

Kết quả xét tuyển sẽ được công bố trên website của Học viện và gửi theo địa chỉ đăng ký của thí sinh. Thời gian dự kiến công bố kết quả xét tuyển, nhập học và khai giảng: cuối tháng 09/2020.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngành Và Chuyên Ngành Đào Tạo Đại Học Chính Quy Tại Học Viện Tài Chính trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!