Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Bài Dạy Modun 2 Tất Cả Các Môn được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rate this post
Bài viết đang cập nhật đầy đủ các môn trong thời gian cập nhật mất khoảng 10 – 15 phút. có thể …
Kế hoạch bài học các môn ở đây nhaz
Bài tập cuối khóa cập nhật ngày 28/12/2020
Bài tập cuối khóa Môn ngữ văn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy modun 2 ngữ văn: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download
Modul2_VAN_THCS_CÂU ĐẶC BIỆT.doc download
Tải link trực tiếp modul 2 môn văn
Modul2_VAN_THCS_son tinh thuy chúng tôi download KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 (Nhóm 1).doc download modul 2 ngu van thpt doc tieu thanh chúng tôi download GIÁO ÁN TẬP HUẤN MODUL 2 MÔN VĂN chúng tôi download KẾ HOẠCH DẠY HỌC ngu văn modul 2 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Chưa chuẩn .doc download KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download Modul2_van_thcs_BÁNH TRÔI NƯỚC.doc download Modul2_van_thcs cuối khóa bản giới hạn.doc download
Modul2_van_thcs cuối khóa Bản giáo hạn.doc download
Bài tập cuối khóa Môn Địa lý – Lịch sử
Bài tập cuối khóa Môn Địa lý – Lịch sử
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
địa lý – lịch sử Modul2_dia_su_vo_trai_dat_lop_6.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 địa lý – lịch sử Modul2_dia_su_vo_trai_dat_lop_6.docx download
SÔNG HỒ TRÊN TRÁI ĐẤT: dia suMinh họa.doc download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
địa lý – lịch sử Modul2_Khoi nghĩa hai bà trưng download
Bài tập cuối khóa Môn Vật lý
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
thpt modul 2 vật lý thpt
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 thpt modul 2 vật lý thpt.docx download
KHTN THCStai lieu khoa hocMinh-hoa-ke-hoach-bai-day-Oxygen-4.pdf.pdf download
Bài tập cuối khóa Môn sinh học
Bài tập cuối khóa Môn sinh học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
thpt modul 2 vật lý thpt
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 thpt modul 2 vật lý thpt.docx download
sinh hocSinh họcthcs.doc download
sinh hocmodul 2 sinh hocTHCS.doc download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công nghệ
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công nghệ
Giáo án Môn công nghệ lớp 7 download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công dân (chưa cập nhật)
Giáo án Môn công dân lớp 7 download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Thể dục
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Thể dục
Giáo án Môn thể dục lớp 7 download
Bài tập cuối khóa Môn Toán
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 modul2_toan_Khung KHBD modn chúng tôi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
Modul2_toan_nhom madano.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODULE 2 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Modul2_toan_KHBD_de nui.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Modul2_toan_KH BÀI DẠY NHÓM CUTE.docx
Tải xuống kế hoạch bài giảng modul 2 môn toán thcs
Modul 2 môn toánmodul2_toan_Khung KHBD modn chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_nhom chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_KHBD_de chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_KH BÀI DẠY NHÓM chúng tôi download
Modul 2 môn toánKẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.doc downlo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.doc download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa
Môn Hóa học
Kế hoạch bài dạy mo dun 2 THPT
Kế hoạch bài dạy cuối khóa Hóa học : Sulfuric acid và muối sulfate
modul 2 khtn modu Sulfuric acid và muối sulfate download
thptKe-hoach-day-hoc-bai-ancol-chua-tim-duoc-nguon-tham-khao-ve-goi-ten-theo-UIPAC-doi-moi.doc.doc download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa Hóa học : Nguyên tử. Nguyên tố hoá học
Kế hoạch bài dạy giáo án modun 2 THCS
modul2_hoa_thcs_Nguyên tử. Nguyên tố hoá học download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa
Môn Hóa học
Kế hoạch bài dạy cuối khóa môn tin Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin
2modul2_tin_thcs_dinh dang van chúng tôi download modul 2 Tin học giao an mẫu tin học2.docx download 2-GA-tin chúng tôi download
11 Câu Phân Tích Kế Hoạch Bài Dạy Môn Ngữ Văn Thcs, Các Môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử Địa, Gdcd, Gdtc.
Rate this post
Blog tài liệu chia sẻ 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn học môn Ngữ văn, toán học, vật lý, tin học, Lịch sử – địa lý,hóa học, sinh học, thể dục, giáo dục công dân, âm nhạc, mỹ thuật. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn sẽ giúp các thầy cô trong nghiên cứu, 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn sẽ cập nhật mỗi chủ nhật hàng tuần.
Bài giảng powerpoint Lớp 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi
Tổng hợp Giáo án điện tử Môn lý – Bài giảng powerpoint
Tổng hợp giáo án điện tử ngữ văn lớp 6, bài giảng Power point
Đáp án modul 1 GDPT 2018 dành cho cán bộ giáo viên.
Đáp án modul 1 môn Toán
Đáp án modul 1 môn ngữ văn
Đáp án modul 1 môn khoa học tự nhiên (sinh hóa lý)
Đáp án modul 1 môn Giáo dục thể chất (gdtc) cấp THCS
Đáp án modul 1 môn tin học cấp THCS
Đáp án modul 1 môn Lịch sử – địa lý cấp THCS
Đáp án modul 1 môn địa lý cấp THCS
Đáp án modul 1 môn Lịch sử cấp THCS
Đáp án modul 1 môn Giáo dục thẩm mỹ (gdtm) cấp THCS
Đáp án modul 1 môn Giáo dục công dân (gdcd) cấp THCS
Đáp án modul 1 môn âm nhạc cấp THCS
Đáp án modul 1 môn mỹ thuật cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ Văn THCS
Trả lời:
HS đọc hiểu được một văn bản thông tin
HS viết được văn bản thuyết minh
HS thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…
a) Đọc hiểu: biết đọc hiểu một văn bản thông tin, cụ thể:
– Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Động Phong Nha- Đệ nhất kì quan động; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
– Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động
– Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, bản đồ…) dùng để biếu đạt thông tin trong văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
– Liên hệ với những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của bản thân
– Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, TMF, ASEAN, WTO,…
– Nhận biết được câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối câu ghép; sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
b) Kĩ năng viết
– Biết cách trích dẫn văn bản của người khác
c) Kĩ năng nói và nghe
– Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Trả lời:
HS được thực hiện các “hoạt động học”:
* Hoạt động đọc hiểu
– Khởi động
– Hình thành kiến thức
+ Đọc hiểu nội dung khái quát của văn bản “Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động”
+ HS tìm hiểu tác động của văn bản
+ HS liên hệ, mở rộng, vận dụng
+ HS tự đọc văn bản thông tin
* Hoạt động viết
– Khởi động
– Hình thành kiến thức: HS thực hành viết văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
* Hoạt động nghe nói:
– HS trao đổi về bài tập đã chuẩn bị ở nhà (bài trình bày trên máy tính hoặc đề cương bài nói); yêu cầu mỗi nhóm thống nhất nội dung và hình thức bài nói để thuyết trình trước lớp.
Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Trả lời:
* Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh biết yêu mến và tự hào về những danh lam thắng của quê hương, đất nước; có ý thức bảo vệ và tuyên truyền giới thiệu về những cảnh đẹp ấy. HS có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ
* Năng lực
– Đọc- hiểu:
+ Có năng lực ngôn ngữ (đọc); giao tiếp, hợp tác (hoạt động nhóm); tìm hiểu tự nhiên, xã hội (nêu được một số thông tin về những địa điểm du lịch qua mạng internet)
+ Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý nghĩa nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản
+ Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó
+ Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản theo trật tự thời gian
+ Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ(tranh ảnh, bản đồ…) dùng để biếu đạt thông tin trong văn bản
+ Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, TMF, ASEAN, WTO,…
+ Nhận biết sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
+ Nhận biết được câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối câu ghép
+ Nêu được tác động của văn bản
+ Liên hệ, mở rộng, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
+ Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng từ bài học chính để tự đọc hiểu văn bản thông tin tương tự.
– Viết: có năng lực ngôn ngữ:
+ Huy động những hiểu biết về cách viết văn thuyết minh
+ Thực hành viết văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+ Có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn văn bản của người khác
– Nói và nghe:
+ Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày (bằng ngôn ngữ nói); chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (bằng ngôn ngữ nói)
Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
HS được sử dụng: máy tính hoặc điện thoại kết nối mạng, phiếu học tập, xem tranh ảnh, video…
– Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa
– Văn bản dạy học: Động Phong Nha- đệ nhất kì quan động (lấy theo https://phongnhaexplorer.com/phong- nha/dong- phong- nha- 5.html)
– Video khám phá Phong Nha (theo địa chỉ video https://www.youtube.com/watch?)
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Trả lời:
HS đọc ngữ liệu văn bản, xem tranh ảnh, video trên trang web, hoàn thành phiếu học tập
– Điền vào phiếu học tập đã có
– Truy cập Internet đọc văn bản và xem video giới thiệu Động Phong Nha và trả lời thông tin cập nhập về nội dung bài học; mục đích, tác dụng của video trong bài học.
– Truy cập Internet giải thích tên của các tổ chức quốc tế
Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Trả lời:
– Phiếu học tập về các nội dung theo yêu cầu để tìm hiểu văn bản và động Phong Nha (nhan đề, nội dung bố cục, ngôn ngữ, phương tiện chuyển tải thông tin, tác giả, đối tượng văn bản hướng tới và sức thu hút của văn bản…)
– Vẽ sơ đồ tư duy về các địa điểm được nhắc đến trong bài học theo trình tự xuất hiện trong bài
– Hiếu biết bước đầu về các tổ chức Quốc tế quan trọng, giới thiệu ngắn gọn về chức năng các tổ chức đó
– Tìm thông tin trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp, dấu câu sử dụng trong trích dẫn
– Ghi lại các từ ngữ ca ngợi động Phong Nha
– Xác định câu ghép
– Sưu tầm trên internet hai văn bản nói về động Phong Nha. Nhận xét về cách dẫn trực tiếp, gián tiếp, câu ghép trong hai văn bản vừa tìm được
– Viết và nói bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có sử dụng sơ đồ, bảng biểu
Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Trả lời:
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh về:
– Hoạt động hình thành kiến thức:
+ Quá trình học tập của học sinh của mỗi cá nhân hay nhóm.
+ Thái độ, hành vi và biểu hiện của học sinh trong quá trình xây dựng bài.
– Chốt lại những hoạt động của học sinh:
+ Những biểu hiện về sự tự tin của học sinh khi sây dựng kiến thức.
+ Năng lực và phẩm chất của học sinh.
– GV giao nhiệm vụ, mở, tổng kết, đánh giá ý kiến của học sinh và chốt ý chính.
Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:
– Đọc lại thông tin từ văn bản, kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng
– Sử dụng máy tính để lập kế hoạch
– Giấy, bút chì, bút màu… vẽ một chi tiết trong động Phong Nha
– Máy tính, điện thoại truy cập Internet để sưu tầm văn bản viết về động Phong Nha, thực hành đọc hiểu với một trong các văn bản đó
Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Trả lời:
Tìm hiểu được một số thông tin về những địa điểm du lịch qua nhiều kênh thông tin khác nhau như: sách, báo, video, tranh ảnh…về danh lam thắng cảnh, qua thực tế, qua mạng internet…
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Trả lời:
Viết, nói được văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh (xác định được đối tượng thuyết minh, chỉ ra được các nguồn sẽ lấy thông tin để viết bài)
Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Trả lời:
– Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
– Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
– Nội dung kiến thức:
+ Xác định được đối tượng
+ Đảm bảo về cấu trúc, nội dung thuyết minh
– Trình bày:
+ Ngôn ngữ: rõ ràng, lưu loát. diễn cảm
+ Phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán cấp THCS
Câu 1.
Vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn và các môn học khác
Câu 2.
Hoạt động khởi động
Mục đích là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới.
Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt về kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.
Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích là giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng mới và bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của mình.
Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo…
Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của học sinh thể hiện ở các sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức mới để học sinh chính thức ghi nhận và vận dụng.
Hoạt động luyện tập
Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được.
Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn.
Kết thúc hoạt động này, nếu cần, giáo viên cần giúp học sinh lĩnh hội cả về tri thức lẫn phương pháp, biết cách thức giải quyết vấn đề đặt ra trong “Hoạt động khởi động”.
Hoạt động vận dụng
Mục đích là giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề nảy sinh trong cuộc sống gần gũi, ở gia đình, địa phương.
Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
Hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đội hỏi tất cả học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiều học sinh tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Mục đích là giúp học sinh không ngừng tiến tới, không bao giờ dừng lại với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiến thức được học trong nhà trường còn rất nhiều điều có thể và cần phải tiếp tục học, góp phần học tập suốt đời.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài sách vở, ngoài lớp học. Học sinh tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
Cũng như Hoạt động vận dụng, hoạt động này không cần tổ chức ở trên lớp và không đòi hỏi tất cả học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để có thể thu hút nhiều học sinh tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp.
Câu 3.
Cẩn thận, nhanh nhẹn, sáng tạo
Các năng lực
+ Năng lực đặc thù: năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công cụ và phát triển toán học, năng lực tư duy và lập luận logic
+ Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
Câu 4.
Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo…
Câu 5.
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức
– Học sinh làm các thao tác sau:
+ HS nhìn rồi thực hành theo yêu cầu SGK
+ HS viết, đọc phần lập luận của mình
Câu 6.
Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt về kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.
Câu 7.
Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Câu 8.
– Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn. Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
– Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa, phiếu bài tập, các băng giấy.
Câu 9.
– Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn.
– Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hiện những hoạt động, sự kiện, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực hiện.
Câu 10.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài sách vở, ngoài lớp học. Học sinh tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
Câu 11:
– Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
– Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hóa học cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Vật lý cấp THCS
Sau khi học xong bài học, học sinh cần:
– Tiến hành được thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm, chứng minh trong phản ứng hóa học khối lượng của các chất được bảo toàn
– Biết vận dụng định luật để làm bài tập .
– Viết được phương trình chữ của các phản ứng hóa học
– Viết được công thức về khối lượng của phản ứng hóa học
– Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, trật tự
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động:
Hoạt động 1: khởi động
– Xem Clips và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm chứng tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứn
– Hoạt động theo nhóm do giáo viên phân công
– Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập
– Báo cáo kết quả
– Theo dõi các nhóm báo cáo và nhận xét
– So sánh về tổng khối lượng các chất phản ứng và tổng khối lượng các chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học ?
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
– Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập số 2.
– Tham gia trò chơi theo nhóm củng cố lại kiến thức của bài học
Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
1/ Phẩm chất
– Chăm chỉ: chăm học, ham học hỏi, có ý thức tự giác trong học tập
– Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động, không ỷ lại, tôn trọng tập thể
2/ Năng lực:
+ Năng lực chung:
– Học sinh tích cực chủ động trong học tập nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài học.
– Học sinh nghiêm túc và tích cực trong hoạt động nhóm, phát biểu được ý tưởng của bản thân và của nhóm về các nội dung bài học.
– Rèn luyện khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
– Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
– Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.
– Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
+ Năng lực chuyên biệt:
– Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
– Giải thích được cơ sở khoa học của định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào bản chất phản ứng hóa học dẫn đến sự bảo toàn số lượng nguyên tử các nguyên tố trong phản ứng hóa học).
– Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng của các chất trong một số phản ứng cụ thể. –
– Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm từ đó rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
– Vận dụng được các kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:
– Sách giáo khoa
– Phiếu học tập
– Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm gồm:
+ Dd BaCl2 , dd Na2SO4, dd
NaOH, dd phenolphthalein, dd CuSO4, dd FeCl3
+ Cân điện tử, bảng phụ, nam châm to, bút dạ xanh, công tơ hút
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
* Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới:
Đọc kênh chữ trong SGK để giải thích định luật
Đọc phiếu học tập xác định nhiệm vụ học tập
Xem clip để tìm kiếm thu thập thông tin, trả lời các câu hỏi của GV
Nghe câu hỏi của giáo viên, câu trả lời của các bạn
Làm thí nghiệm, quan sát kết quả thí nghiệm
Làm các bài tập định tính và định lượng
Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:
Hoàn thành phiếu học tập
Làm được thí nghiệm
Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng
Giải thích được định luật BTKL
Áp dụng định luật làm được các bài tập vận dụng
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là:
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá học sinh dựa vào:
– Mục tiêu bài học đã đưa ra ở đầu bài,
– Đánh giá tinh thần hợp tác, tự học tự rèn, tính tự chủ, có trách nhiệm trong các hoạt động học
– Đánh giá khả năng tư duy, phản biện của học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi, tính chính xác trong các phiếu học tập và làm bài tập, các thí nghiệm kiểm chứng, thao tác làm thí nghiệm
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:
Phiếu học tập số 2 có ghi 2 bài tập vận dụng định luật BTKL
Bảng phụ, bút lông
Bảng phụ ghi 4 câu hỏi cho HS tham gia trò chơi do giáo viên tổ chức
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu học tập để luyện tập vận dụng kiến thức mới:
HS đọc 2 bài tập trong phiếu học tập số 2, vận dụng kiến thức đã học làm 2 bài tập này
Nghe giáo viên giao nhiệm vụ, luật chơi
Chia lớp thành 4 đội chơi, cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
Học sinh phải biết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được:
Khối lượng của các chất trong phản ứng
– Viết được công thức về khối lượng của phản ứng
– Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
*Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.
– Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
– Đánh giá định tính và định lượng.
– Đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, quan sát.
– Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học.
– Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lý cấp THCS (Bài điểm 90)
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
– Hoạt động tìm hiểu về lực.
– Hoạt động tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
– Hoạt động vận dụng.
– Hoạt động biểu diễn lực.
– Hoạt động tìm hiểu về ma sát.
– Hoạt động đo lực cản trong nước.
– Hoạt động phân biệt khối lượng trọng lượng.
– Hoạt động Khảo sát mối quan hệ độ giãn lò xo vào khối lượng vật treo.
– Hoạt động vận dụng.
Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
– Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
– Các năng lực được hình thành:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tự chủ, tự học.
+ Năng lực đặc thù:Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí; Năng lực kiến thức vật lí; Năng lực phương pháp thực nghiệm; Năng lực trao đổi thông tin; Năng lực cá nhân của HS.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới bằng cách:
– Lắng nghe giáo viên nhận xét.
– Quan sát Tranh ảnh, Thí nghiệm mà giáo viên đưa ra.
– Theo dõi giáo viên phân tích từng tình huống.
– Lắng nghe bổ sung, nhận xét của giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho mình từ đó rút ra được kết luận chính xác
– Quan sát và tiến hành thí nghiệm để giải quyết các tình huống học tập.
Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:
– Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.
– Biết quan sát thí nghiệm và ghi chép kết quả thí nghiệm để giải quyết vấn đề.
– Hiểu và thực hiện được nội dung bài học sử dụng an toàn đồ dùng thí nghiệm.
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:
– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời
– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.
– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.
– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.
– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Câu 8:
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, các phương tiện truyền thông, các vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa ra.
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.
– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.
– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.
– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.
– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:
– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.
– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.
– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:
+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thê chất (gdtc) cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn tin học cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử – địa lý cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn địa lý cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thẩm mỹ (gdtm) cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân (gdcd) cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn âm nhạc cấp THCS
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn mỹ thuật cấp THCS
Blog tài liệu chia sẻ 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn học môn Ngữ văn, toán học, vật lý, tin học, Lịch sử – địa lý,hóa học, sinh học, thể dục, giáo dục công dân, âm nhạc, mỹ thuật. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn sẽ giúp các thầy cô trong nghiên cứu
Phân Tích Ma Trận Đề Thi Thpt Quốc Gia 2022 Tất Cả Các Môn
Tổng hợp ma trận đề thi THPT quốc gia năm 2020 tất cả các môn Toán, Lý, Hóa, Tiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân sau đây các em học sinh có thể tham khảo và lên kế hoạch ôn tập phù hợp.
Phân tích ma trận đề thi THPT quốc gia 2020 tất cả các môn
Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2019. Theo đó, kỳ thi năm nay sẽ có tất cả 5 bài thi bao gồm: 3 bài thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ; 2 bài thi tổ hợp tự chọn là bài thi Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) và bài thi Khoa học xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân).
Theo thông tin ban tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp, nội dung thi THPT quốc gia năm nay vẫn sẽ nằm trong chương trình THPT hiện hành, kiến thức chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12. Các năm sau, ngoài phương thức thi trên giấy, Bộ GD&ĐT sẽ chuẩn bị các điều kiện để tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trên máy tính theo lộ trình phù hợp.
Cũng theo đại diện Bộ GD&ĐT, các thí sinh có thể căn cứ vào đề thi minh họa của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 và đề thi chính thức để lên kế hoạch ôn tập phù hợp nhất.
Phân tích ma trận đề thi THPT quốc gia năm 2020 tất cả các môn thi
Mới đây Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2020 theo chương trình sau khi tinh giản. Căn cứ theo đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, các chuyên gia phân tích ma trận kiến thức đề thi, sau đây các em học sinh có thể tham khảo ma trận đề thi các môn do UPDATE: Cao đẳng Y Dược TPHCM – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp. Cụ thể ma trận kiến thức một số môn thi như sau:
Ma trận đề thi THPT quốc gia 2020 Môn Vật lý
Ma trận đề thi THPT quốc gia 2019 môn Tiếng Anh
Ma trận đề thi THPT quốc gia 2019 các môn thi
Kinh nghiệm làm tốt bài thi trắc nghiệm
Ngoại trừ môn Ngữ văn, tất cả các môn thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 đều được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm. Với số lượng câu hỏi lớn và thời gian phân bố cho mỗi câu hỏi là rất ít, do vậy các thí sinh cần chú ý làm bài nhanh chóng và không sa đà vào những câu hỏi khó. Thông thường đề thi được sắp xếp từ câu dễ đến câu khó, thí sinh nên làm những câu dễ trước, câu khó sau.
Ngoài ra thí sinh nên luyện đề thường xuyên để làm quen cấu trúc đề thi và tăng tốc độ khi làm bài.
Chúc các thí sinh đạt kết quả tốt trong kỳ thi quan trọng sắp tới.
Nộp hồ sơ tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur
Địa chỉ: 212 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội.Tư vấn tuyển sinh: 0886.212.212 – 0996.212.212
Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia 2022 Tất Cả Các Môn Chi Tiết Nhất
1. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Toán
Đề thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Toán bao gồm 90% kiến thức thuộc chương trình lớp 12 (45/50 câu) và 10% kiến thức chương trình lớp 11 (5/50 câu) và không có kiến thức chương trình lớp 10.
2. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Lý
Đề thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật lý bao gồm 90% kiến thức thuộc chương trình lớp 12 và 10% kiến thức chương trình lớp 11 và không có kiến thức chương trình lớp 10.
Mức độ nhận biết chiếm khoảng 35%, chủ yếu thuộc chương trình lớp 12
Mức độ thông hiểu chiếm khoảng 37.5%, toàn bộ các câu hỏi thuộc chương trình lớp 11 đều thuộc mức độ thông hiểu, không có vận dụng hay vận dụng cao.
Mức độ vận dụng và vận dụng cao chủ yếu thuộc 5 chương đầu của chương trình lớp 12, trong đó vận dụng cao chiếm khoảng 10%.
3. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Hóa học
Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Hóa học về cơ bản sẽ không có gì thay đổi nhiều do với các năm trước. Về căn bản đề thi năm nay dự kiến sẽ đúng như sự hướng dẫn của Bộ GD-Đ. Với các câu hỏi tập trung vào kiến thức lớp 11 ở các chương như: Sự điện li, nitơ, photpho, đại cương hóa hữu cơ. Các câu hỏi vận dụng cao để phân loại học sinh vẫn nằm trong các chuyên đề của chương trình học lớp 12 như: Este, lipit và kim loại.
4. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Sinh học
5. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Tiếng Anh
6. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Văn
So với đề thi THPT Quốc gia năm 2018 thì đề thi tham khảo môn Ngữ văn không có sự thay đổi nào về câu trúc đề thi cũng như thời gian làm bài và hình thức thi. Cấu trúc này vẫn được duy trì giống với kỳ thi THPT Quốc gia từ năm 2017 cho đến nay. Cụ thể cấu trúc đề thi môn Văn năm 2019 với thời gian làm bài là 120 phút như sau:
Phần làm văn (7 điểm): Phần này sẽ bao gồm
Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (2 điểm)
Viết bài văn nghị luận văn học (5 điểm)
So với đề thi năm 2018 thì đề thi THPT Quốc gia năm 2019 vẫn giữ nguyên cấu trúc đề thi và chỉ thay đổi trong nội dung của từng câu hỏi. Các câu hỏi sẽ dựa trên tổng quan về phạm vị kiến thức đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo chính thức.
7. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Địa lý
Nội dung kiến thức của chương trình lớp 11 và lớp 10 các bạn vẫn nên lưu ý ôn tập những phần kiến thức quan trọng để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.
8. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Lịch sử
Theo đề thi tham khảo môn Địa lý mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố thì đề thi bao gồm 40 câu hỏi với thời gian làm bài là 50 phút. Nội dung trong đề thi sẽ bao gồm cả kiến thức lớp 11 và kiến thức lớp 12. Tỷ lệ câu hỏi phần kiến thức lớp 12 chiếm tới 90% (23 câu lý thuyết + 13 câu thực hành), kiến thức lớp 11 chiếm 10% (2 câu lý thuyết + 2 câu thực hành). Cấu trúc đề thi cụ thể như sau:
Theo đánh giá của các giáo viên thì đề thi thử môn Lịch sử năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo không đánh đố thí sinh và có xu hướng an toàn. Tỷ lệ câu hỏi nằm trong phần kiến thức lớp 11 chiếm 12.5%, 87.5% câu hỏi thuộc kiến thức lớp 12 và không có nội dung kiến thức chương trình lớp 10.
Các câu hỏi thuộc chương trình kiến thức lớp 11 chủ yếu ở mức độ Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng và không có câu hỏi Vận dụng cao. Nội dung chủ yếu của các câu hỏi xuất hiện ở chuyên đề Việt Nam (1858 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Các câu hỏi trong đề thi vẫn được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nhưng các câu hỏi khó cũng chỉ ở mức tương đối. Từ câu 35 đến câu 40 là những câu hỏi cực khó để phân loại thí sinh.
9. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn giáo dục công dân
Đề thi thử năm 2019 có xu hướng an toàn hơn so với đề thi THPT Quốc gia năm 2018, tỷ lệ các câu hỏi khó đã giảm hẳn 15% (6 câu). Trong đề thi tham khảo cũng không xuất hiện những câu hỏi lạ và những câu hỏi liên hệ đến thực tiễn. Điểm giống nhau giữa 2 đề thi chính là không có kiến thức chương trình lớp 10 và loại bỏ hẳn dạng bài yêu cầu ghi nhớ máy móc mốc thời gian, sự kiện lịch sử.
Theo đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Giáo dục công dân thì nội dung thi chủ yếu sẽ nằm trong phần kiến thức lớp 11 và lớp 12 theo tỉ lệ là 90% kiến thức lớp 12 (36 câu) và 10% kiến thức lớp 11 (4 câu).
So với đề thi THPT Quốc gia năm 2018 thì đề thi thử năm 2019 có mức độ dễ hơn, những câu hỏi khó tập trung vào chuyên đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản và công dân với các quyền dân chủ, Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội, Thực hiện pháp luật. Tuy nhiên, đề thi vẫn đảm bảo 70% câu hỏi dễ và trung bình để thí sinh xét tốt nghiệp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Bài Dạy Modun 2 Tất Cả Các Môn trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!