Xu Hướng 6/2023 # Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật # Top 12 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rate this post

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật, Blog tài liệu chia sẻ quý thầy cô KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật để thầy cô tham khảo

1. Bản text KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC HIỆN TỪ HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021

Tiết 12: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH

A. Mục tiêu bài dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

1. Kiến thức: – Học sinh hiểu được cách thức trang trí một bìa sách. 2. Phát triển phẩm chất, năng lực Năng lực: – Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Học sinh hiểu được cánh thức trang trí bìa sách. Học sinh biết cách trang trí bìa sách. – Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Đánh giá được vẻ đẹp sản phẩm của mình, của bạn thông qua hình ảnh, màu sắc, đường nét, bố cục. Phẩm chất: – Trân trọng sản phẩm của mình, của bạn và giá trị của một quyển sách

B. Chuẩn bị KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

1. Giáo viên: – Một số mẫu bìa sách được trang trí khác nhau. – Giấy đề can, keo, kéo, báo… 2. Học sinh: – Sưu tầm một số bìa sách. – Bút chì, bài vẽ ở tiết học trước, thước kẻ, màu.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

I. Ổn định tổ chức lớp II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động – Tổ chức trò chơi nhìn hình đoán sách * Mục tiêu: – Rèn luyện kỹ năng quan sát, phán đoán * Cách thức tiến hành: Che phần chữ, để hở phần hình cho học sinh quan sát và đưa ra dự đoán. Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – Giáo viên cho học sinh quan sát bìa sách và đặt câu hỏi. + Mô tả các hình ảnh mà em quan sát được? + Các hình ảnh ấy nói lên nội dung gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: – Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Giúp học sinh biết cách chắt lọc nội dung chính của cuốn sách để vẽ lại bằng hình ảnh đơn giản. + Học sinh hiểu được ý nghĩa của bìa sách và cách sắp xếp bố cục của phần chữ và phần hình của một bìa sách. * Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, Dạy học trực quan. * Kỹ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét – GV: Giới thiệu một số bìa sách, treo tranh (chiếu hình) – Có những thể loại sách nào? – Trên bìa sách thường có những nội dung? (Phần chữ và phần hình) – Bìa sách thể hiện được những gì của tác phẩm? – Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận, chỉ dẫn và chốt: – GV giảng, chỉ dẫn trên bìa sách: Có nhiều cách trình bày bìa sách, bìa sách chỉ có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa có hình ảnh…. – Học sinh quan sát, lắng nghe.

Hoạt động 2. Hướng dẫn cách trình bày bìa sách. – GV treo tranh (chiếu hình) hướng dẫn các bước trình bày 1 bìa sách. – Để thực hiện được bài trang trí bìa sách ta phải làm gì?

– GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận và chốt: – GV minh họa các bước vẽ hình bìa sách, cách cắt chữ, xé dán giấy báo… – HS quan sát, lắng nghe. I. Quan sát, nhận xét

+ Có nhiều loại bìa sách: SGK, sách thiếu nhi, sách truyện, sách chính trị…. + Bìa sách thể hiện nội dung điển hình trong cuốn sách.

+ B1: Xác định loại sách. + B2: Tìm bố cục mảng hình.

3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: – Giúp HS phát triển năng lực ứng dụng và sáng tạo thẩm mĩ HS trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Giúp HS phát triển năng lực chăm chỉ, trách nhiệm trung thực trong nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, dạy học thực hành, dạy học khám phá. * Kỹ thuật: Mảnh ghép, phòng tranh * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – GV nêu yêu cầu bài tập – Gv chia lớp thành các nhóm – HS thực hiện nhóm 4: xé dán bằng giấy, vật liệu khác trang trí 1 bìa sách. Hết thời gian giáo viên yêu cầu học sinh treo bài. – HS làm bài tập: Trình bày 1 bìa sách kích cỡ 14,5cm x 20,5 cm, tên sách tự chọn 4. Hoạt động phân tích và đánh giá thẩm mĩ: * Mục tiêu: + Hình thành cho học sinh kĩ năng vẽ và chia sẻ một số thông tin cơ bản về sản phẩm. + Biết nhận xét, đánh giá về sản phẩm * Phương pháp: Hoạt động nhóm. * Kĩ thuật: Phòng tranh, đồng đẳng. * Cách thức tiến hành:

Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm GV hướng dẫn HS di chuyển để quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí:

GV nhận xét đánh giá tình hình học tập

+ Bố cục sắp xếp . + Họa tiết phù hợp với hình dáng kích thước của hình tròn. + Màu sắc + Hình thức thể hiện bài.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

D. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

Mức độ

Năng lực Mĩ thuật Biết Hiểu Vận dụng Mức 1 Mức 2 Quan sát và nhận thức Biết được bìa sách thể hiện được nội dung tác phẩm qua chữ, hình, màu sắc, sự phong phú của các thể loại bìa sách Đặc điểm hình dáng, cách thức trình bày khác nhau Thể hiện hiểu biết về hình dáng, cách trình bày bìa sách trong đời sống. Biết kết hợp hình ảnh, chữ và màu sắc tạo thành bài vẽ bìa sách hoàn chỉnh Sáng tạo và ứng dụng Lựa chọn được các vật liệu phù hợp trong 1 bài vẽ Phối hợp được một số vật liệu khác nhau để hoàn thành bài tập Thực hiện được các bước trình bày bìa sách, sắp xếp được hình, chữ, màu sắc hợp lý Hoàn thiện được 1 bài vẽ bằng vật liệu, chất liệu tự sưu tầm, theo yêu cầu. Phân tích và đánh giá Nêu ra được cách sắp xếp hình, chữ, màu sắc bài vẽ

Nêu được cách thức thực hiện bài vẽ. Thấy được sự ảnh hưởng của cách sắp xếp bố cục hình, chữ màu Thể hiện rõ ý tưởng của bài vẽ nhằm tôn vinh giá trị của đồ vật mà thông qua lao động sáng tạo con người mới có được. Biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè cùng hoàn thành yêu cầu bài tập và khả năng áp dụng nó vào đời sống.

Xếp loại Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt

2.  Tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật

Link google: Tải xuống

Link Fshare: Mĩ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 1.5 MB ~ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 162 Bytes

Kết nối với chúng tôi:

Đóng góp ý kiến cho Page ở đây: https://blogtailieu.com/lien-he/ Theo dõi Fanpage: https://www.facebook.com/Blogtailieu Ủng hộ Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP3L6LE52vCRw0K21HTJjPQ Tham gia trao đổi trong nhóm Vui học mỗi ngày: https://www.facebook.com/groups/2958716821120836 ỦNG HỘ TRANG

Mô Đun 2 Môn Tin Học Thpt

Đáp án Mô đun 2 Môn Tin học THPT, Trân trọng cảm ơn các thầy cô đã quan tâm đến trang. Bài Mô đun Môn Tin học (THPT) của thầy cô chia sẻ sau đây giúp các thầy cô, đây chỉ là nguồn tài liệu tham khảo. trân trọng cảm ơn.

Kế hoạch bài dạy modun 2 tất cả các môn

1. Đánh giá nội dung 1: Mô đun 2 Môn Tin học THPT

1. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu. 2. Chọn đáp án đúng nhất Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.

Đảm bảo tính cơ bản, cốt lõi, hiện đại của nội dung giáo dục. 3. Chọn đáp án đúng nhất Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa. 4. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập. 5. Chọn đáp án đúng nhất Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực. 6. Chọn đáp án đúng nhất Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

bối cảnh lựa chọn và sử dụng

yêu cầu lựa chọn và sử dụng

quá trình lựa chọn và sử dụng 7. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS. 8. Chọn đáp án đúng nhất Ý nào sau đây đúng?

a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.

c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

d. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất. 9. Chọn đáp án đúng nhất Phương pháp thực hành chủ yếu đáp ứng chiều hướng nào trong xu hướng hiện đại về lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực HS?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống. 10. Chọn đáp án đúng nhất Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học đáp ứng chiều hướng nào trong xu hướng hiện đại về lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực HS?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

2. Đánh giá nội dung 2 Mô đun Môn Tin học (THPT)

B. Đặc điểm nội dung dạy học.

Câu trả lời 1 a. Chuyển giao nhiệm vụ 2 b. Thực hiện nhiệm vụ 3 c. Báo cáo nhiệm vụ 4 d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ4. Chọn đáp án đúng nhất Nhóm phương pháp dạy học dựa vào luyện tập, thích ứng và hoàn thiện dần các mẫu kỹ năng, kỹ xảo hành động, các mẫu hành vi đã được đặt ra từ trước.

Nó cũng tuân theo nguyên tắc sao chép, chỉ khác ở chỗ là sao chép hành vi và hành động, chứ không phải sao chép thông tin. Nhóm này được gọi là nhóm phương pháp dạy học gì?

A. Nhóm phương pháp dạy học thông báo – thu nhận

B. Nhóm phương pháp dạy học làm mẫu – tái tạo

C. Nhóm phương pháp dạy học kiến tạo – tìm tòi

* Có hoạt động xây dựng nhóm

* Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn nhau một cách tích cực

* Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm

* Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác

A. Dạy học giải quyết vấn đề

B. Dạy học dựa trên dự án

C. Dạy học khám phá

D. Dạy học hợp tác 7. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học Tin học thông qua một trò chơi trên máy tính của học sinh lớp 6, THCS với các thao tác ghép hình theo chữ và số, màu sắc, hình dạng. Vậy đó là dạng trò chơi (tương tự loại trò chơi thiết kế thủ công) nào?

A. Trò chơi phát triển và rèn luyện trí nhớ

B. Trò chơi phát triển cảm giác và tri giác

C. Trò chơi phát triển tưởng tượng và tư duy

B. Từ lớp 8 đến lớp 12

C. Từ lớp 6 đến lớp 12

A. Phát huy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn; tổ chức và hướng dẫn hoạt động để HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong khám phá kiến thức, trong vận dụng tri thức giải quyết vấn đề.

B. Góp phần phát triển NL đặc thù thông qua việc tổ chức các hoạt động tìm tòi, khám phá; tạo môi trường cho HS trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng qua các bài tập, trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành.

C. Vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.

D. Hình thành và phát triển NL chung thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập trên nền tảng GV phát huy những hiểu biết đã có của HS tiếp tục bồi dưỡng và phát triển các thành phần NL đặc thù.

M

(1) tổng quát, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên

Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học

Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh

Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học

Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi

Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục

Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sở trường khi được lựa chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 4. Chọn đáp án đúng nhất Một trong những tiêu điểm cần quan tâm để kế hoạch tổng quát được thực thi nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là

mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp

mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá

mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình

mức độ phong phú, đa dạng của nội dung dạy học, đặc biệt là các nội dung gắn với thực tiễn 5. Chọn đáp án đúng nhất Phương án nào sau đây là khởi đầu quan trọng nhất của việc xây dựng và lựa chọn chiến lược dạy học?

Đánh giá bối cảnh giáo dục

Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến

Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học

Xu hướng kiếm tra đánh giá 6. Chọn đáp án đúng nhất Hãy sắp xếp thứ tự các bước lựa chọn, sử dụng PP, KTDH sao cho phù hợp nhất.

2, 4, 1, 3

1, 2, 4, 3

1, 2, 3, 4 7. Chọn đáp án đúng nhất Khi triển khai yêu cầu cần đạt “Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản” (Chủ dề E. Ứng dụng Tin học – Tin học 6). Theo anh/chị, phương pháp dạy học nào sau đây có ưu thế để đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển năng lực?

Dạy học thông qua trò chơi

Dạy học giải quyết vấn đề

Dạy học thực hành

Kĩ thuật KWL

Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật mảnh ghép 9. Chọn đáp án đúng nhất Chiến lược dạy học, giáo dục là kế hoạch tổng quát thể hiện sự cân nhắc, lựa chọn và sắp xếp các biện pháp để đạt được một cách hiệu quả dựa trên sự đánh giá về bối cảnh, giai đoạn định hướng thực hiện cùng sự chủ động, năng lực của GV.

Mục tiêu dạy học, giáo dục

Mục tiêu chương trình

Yêu cầu cần đạt

Kế hoạch giáo dục 10. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai căn cứ trên hệ thống các quan điểm đổi mới về giáo dục phổ thông nhất là quan điểm phát triển phẩm chất, năng lực.

Sai

3. Kế hoạch bài dạy Môn tin học THPT

Bản xem trước:

+ Làm việc được theo nhóm với tinh thần hợp tác.

Sử dụng phần mềm trình chiếu có các đoạn video, hình ảnh, hoạ tiết, hiệu ứng tương tác hấp dẫn để giới thiệu cảnh đẹp quê hương

– Thời lượng: 1 tiết.

NLcGiải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT&TT

Tạo được bài thuyết trình sử dụng phần mềm trình chiếu giới thiệu về cảnh đẹp quê hương

(1)

Bài trình chiếu có các đoạn video, hình ảnh, hoạ tiết, hiệu ứng tương tác hấp dẫn được thu thập từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau để minh hoạ.

NLdỨng dụng CNTT&TT trong học và tự học

Chủ động hợp tác, lựa chọn, sử dụng phối hợp các thiết bị, công cụ và tài nguyên số hóa phục vụ học tập và đời sống

(2)

Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống

Giao tiếp và hợp tác

Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.

(4)

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.

(6)

Trách nhiệm

Có ý thức chia sẻ thông tin với các thành viên trong nhóm

(7)

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Máy chiếu, máy tính có kết nối Internet đã cài đặt sẵn các ứng dụng Chrome, Google và phần mềm PowerPoint.

Máy tính có kết nối Internet đã cài đặt sẵn các ứng dụng Chrome, Google và phần mềm PowerPoint, đã quen với việc học tập theo nhóm.

Lớp học: sĩ số từ 25 đến 30 HS; bàn ghế thuận tiện cho việc làm việc theo nhóm; phòng học trang bị mạng Internet.

Lưu ý: Học sinh đã biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet và sử dụng phần mềm PowerPoint

Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)

Định hướng bài học.

– Dạy học thông qua trò chơi.

– Dạy học hợp tác.

Quan sát quá trình học, đáp

án của trò chơi.

Hoạt động 2. Thiết kế bài trình chiếu giới thiệu cảnh đẹp quê hương (25 phút)

Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint thiết kế bài trình chiếu.

Dạy học dự án

Quan sát quá trình thiết kế

Hoạt động 3. Báo cáo và đánh giá sản phẩm (15 phút)

(4), (8)

Thuyết trình về sản phẩm của nhóm

Dạy học dự án

Quan sát quá trình thuyết trình và sản phẩm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

1.1. Mục tiêu: (3), (5), (6)

1.2. Tổ chức hoạt động

GV chuẩn bị trò chơi thiết kế bằng PowerPoint trên các máy tính, máy chiếu

GV phổ biến luật của trò chơi khởi động

– Mỗi nhóm là 1 đội

– Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi trong thời gian 30s, trả lời đúng sẽ được thưởng một phần quà

Câu hỏi 1: Trò chơi đang sử dụng được thiết kế bằng phần mềm gì? Nêu cách khởi động và kết thúc phần mềm?

Câu hỏi 2: Các nội dung được chèn vào slide đang hiển thị?

Câu hỏi 3: Kể tên các danh lam thắng cảnh của Lai Châu?

Câu hỏi 4: Kể tên các danh lam thắng cảnh của Việt Nam?

Các nhóm trả lời câu hỏi

* Đánh giá hoạt động học của HS

GV tổng kết và đánh giá.

1.3. Sản phẩm học tập: Kết quả trò chơi.

1.4. Phương án đánh giá

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập Link tải xuống: Tải xuống

– Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm.

– Kết quả trò chơi.

Link dự phòng: Kế hoạch bài dạy modun 2 môn tin chúng tôi – 26.2 KB

Đáp Án Mô Đun 2 Môn Giáo Dục Thể Chất (Thpt)

Blogt tài liệu chia sẻ Đáp án Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT). Các thầy cô cần đáp án, hay chia sẻ tài liệu vui lòng gửi về địa chỉ mail: [email protected] hoặc liên hệ Fanpage https://www.facebook.com/Blogtailieu Hoặc nhóm https://www.facebook.com/groups/2958716821120836

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

3. Chọn đáp án đúng nhất Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

4. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

5. Chọn đáp án đúng nhất Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

6. Chọn đáp án đúng nhất Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

7. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

8. Chọn đáp án đúng nhất Ý nào sau đây đúng?

a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

9. Chọn đáp án đúng nhất Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Q

1. Chọn các đáp án đúng Khi nói về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các PP, KTDH trong chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC 2018, những phương án nào sau đây đúng?

A. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

B. Vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, sáng tạo.

D. Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện một cách đa dạng và linh hoạt.

E. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học.

B. GV cần phải có hiểu biết về chương trình môn học về bản chất, ưu điểm và hạn chế của các PP, KTDH

3. Chọn đáp án đúng nhất Một trong những lưu ý đối với GV khi lựa chọn và vận dụng các PP, KTDH trong chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC 2018 là gì?

C. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm, tạo cơ hội cho HS bộc lộ các phẩm chất, năng lực.

4. Chọn đáp án đúng nhất Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong môn GDTC, GV cần tổ chức dạy học như thế nào?

A. Tăng cường tổ chức hoạt động cho HS tham gia

5. Chọn các đáp án đúng Khi lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH trong môn GDTC, GV cần lưu ý những gì?

A. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm

B. Cần căn cứ vào bối cảnh giáo dục thực tiễn ở nhà trường và địa phương để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp.

Dạy học hợp tác Qua việc thực hiện các hoạt động tương tác trong nhóm có sự ràng buộc trách nhiệm của cá nhân và nhóm, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Dạy học thực hành Qua các thao tác trực tiếp thực hành để hình thành kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

7. Chọn các đáp án đúng Khi tổ chức dạy học bằng PP thực hành, GV cần chú ý những điều gì?

A. Định mức chặt chẽ các hoạt động vận động, các thành phần động tác, trật tự lặp đi lặp lại. Định mức chính xác và điều khiển diễn biến lượng vận động và quãng nghỉ phải chặt chẽ.

B. Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc GDTC.

C. Các phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phải được hoạch định trước.

E. Các điều kiện về cơ sở vật chất cần phải được chú trọng để đáp ứng được yêu cầu của môn thể thao tự chọn/lựa chọn.

8. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng Hãy sắp xếp thứ tự các bước sau trong quy trình tổ chức dạy học bằng PP trực quan:

Câu trả lờiCác mảnh ghép Gồm 2 vòng – Vòng 1: Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, sao cho mỗi thành viên đều nắm vững vấn đề của nhóm. – Vòng 2: Thành lập nhóm mới, sao cho mỗi nhóm đều có đủ các thành viên của nhóm ban đầu. Mỗi thành viên chia sẻ kết quả của vòng 1, sau đó cả nhóm cùng thống nhất phương án giải quyết nhiệm vụ phức hợp ban đầu.

Phòng tranh HS hoàn thành nhiệm vụ nhóm và trung bày lên phòng triển lãm tranh. HS di chuyển tham quan phòng tranh và đưa ra ý kiến góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi,… cho các nhóm khác. Mỗi nhóm quay trở về vị trí và hoàn thiện sản phẩm của nhóm.

C. (1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên

A. Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học.

C. Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học.

B. Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi.

4. Chọn đáp án đúng nhất Một trong những tiêu điểm cần quan tâm để kế hoạch tổng quát được thực thi nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là

A. Mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp.

5. Chọn đáp án đúng nhất Phương án nào sau đây là khởi đầu quan trọng nhất của việc xây dựng và lựa chọn chiến lược dạy học?

A. Đánh giá bối cảnh giáo dục.

6. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng Hãy sắp xếp thứ tự các bước lựa chọn, sử dụng PP, KTDH sao cho phù hợp nhất.

7. Chọn đáp án đúng nhất Khi triển khai yêu cầu cần đạt “Thực hiện được dự án hoặc đề tài điều tra một số bệnh do virus gây ra và tuyên truyền phòng chống bệnh”, anh chị ưu tiên sử dụng phương pháp dạy học nào sau đây:

Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Báo cáo nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nộp kế hoạch bài dạy

+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.

+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.

+ Tự đánh giá và đánh giá chéo cho đồng nghiệp bằng cách nhận xét và sử dụng tiêu chí trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH.

Nội dung xem trước Kế hoạc bài dạy Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT)

Chủ đề: ( Nhảy xa ” Kiểu ưỡn thân”) Lớp 12

(Tiết 20: Ôn tập hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ưỡn thân” – Giới thiệu luật (Tiếp theo))

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC. Đáp án Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT)

Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, ván giậm, còi.

Học sinh: Trang phục theo quy định, chuẩn bị CSVC,vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠYHỌC Đáp án Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT)

– Nêu rõ mục tiêu về nội dung, yêu cầu bài học.

– Thực hiện được các động tác khởi động chung và chuyên môn.

– Tập trung và ổn định lớp, điểm danh và phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

– Khởi động chung và

khởi động chuyên môn (Nhảy xa).

– PP lời nói

– PP trực quan

– PP Thực hành

– HTTC tập luyện đồng loạt

– GV đánh giá qua các hoạt động vận động của HS.

– GV đánh giá qua biểu hiện mức độ sẵn sàng tiếp nhận các hoạt động vận động của HS

– Hs cần phải nắm chắc về lý thuyết để vận dụng trong luyện tập và thi đấu.

– Ôn tập hoàn thiện kĩ thuật, nâng cao thành tích và nắm được luật.

– PP sử

dụng lời nói.

– PP trực quan, khám phá.

GV đánh giá qua mức độ tập trung chú ý, quan sát, tích cực, chủ động của Hs.

Hoạt động 4 : Luyện tập Nhảy xa (Hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích, nắm được luật nhảy xa kiểu ưỡn thân

(22phút)

– Hs thực hiện được các kĩ thuật, động tác bổ trợ của nhảy xa ưỡn thân.

– Hs thực hiện được các kĩ thuật, động tác.

– Hs tự chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện.

– Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của bài tập.

– Đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.

– Biết vận dụng các yếu lĩnh kĩ thuật động tác trong tập luyện, thi đấu

– Tập các kĩ thuật, động tác bổ trợ của nhảy xa ưỡn thân.

– Luyện tập nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân.

– Phổ biến luật nhảy xa ưỡn thân.

– PP lời nói

– PP thực hành

– PP sửa sai

– HTTC tập luyện cá nhân, nhóm, đồng loạt

– Tiêu chí đánh giá.

Đánh giá thông qua c ác tiêu chí: + Mức độ thực hiện được các động tác bổ trợ của nhảy xa ưỡn thân.

+ Thông qua việc tập luyện, mức Hs thực hiện các kĩ thuật, động tác; khả năng chú ý, đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.

Tính tự giác, tích cực của học sinh.

– Hình thức đánh giá. HS tự đánh giá (đánh giá đồng đẳng) để sửa sai cho bạn cùng tập (thông qua sự ghi nhớ thứ tự và biên độ kỹ thuật độngtác)

Đưa cơ thể từ trạng thái hoạt động TDTT về trạng thái bình thường

Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh

– PP thực hành

– HTTC Tập luyện đồng loạt

Mức độ tích cực tham gia hoạt động của học sinh.

– Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

– Hình thành thói quen tập luyện thể thao.

– Phát triển phẩm chất trung thực

– Hướng dẫn vận dụng

– Giao bài tập về nhà

– PP lời nói.

Đánh giá kết quả thực hiện bài tập về nhà của học sinh.

Bản tải xuống Kế hoạc bài dạy Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất (THPT)

Link fshare: Tải xuống

Link google drive: Tải xuống

Link dự phòng:Blogtailieu.com .Kế hoạch bài dạy môn thể dục.docx – 25.3 KBMath4s.com Hân hạnh chia sẻ cũng như cần sự đóng góp của quý thầy cô.

Ngày viết: 24/02/2021

ID bài viết: TD15102016

Đáp Án 20 Câu Hỏi Bài Kiểm Tra Cuối Khóa Mô Đun 2 Cơ Sở Lí Luận Tiểu Học

Đáp án 20 câu hỏi bài kiểm tra cuối khóa mô đun 2 cơ sở lí luận tiểu học

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau. Những đặc điểm tốt thể hiện ở thái độ và hành vi của con người được gọi là phẩm chất và năng lực

Câu 2: Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong: tự giác tuân thủ….

Câu 4: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Các phẩm chất được phát triển tốt nhất thông qua việc luyện tập và lặp lại: Đúng

Câu 5: Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành động và phản ứng của người khác: đúng

Câu 6: Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên: chủ yếu cung cấp thông tin và kiến thức

Câu 7: Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là: sẵn sàng….. cuộc sống

Câu 8: Quá trình truyền, nhận và xử lý thông tin giữa mọi người với mục đích đạt được các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi là thu thập và xử lý

Câu 9: Cộng tác: bao gồm… sự đồng thuận

Câu 10: Theo các YCCĐ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quan hệ xã hội là: nhận biết …. Hòa giải

Câu 11: Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là: phân công phù hợp…

Câu 12: Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh được khuyến khích…

Câu 13: Thuyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trò tích cực của học sinh trong việc phát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.

Câu 14: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác xã hội đối với việc học của học sinh. Đúng

Câu 16: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới. sai

Câu 17: Trong phương pháp dạy học tích cực: đánh giá lồng vào…..

Câu 18: Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và sở trường của mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp HS đạt được các mục tiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là: sai

Câu 19: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Trong quá trình tra cứu, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để: sử dụng nhiều nguồn lực…

Câu 20: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Sơ đồ tư duy là: một công cụ trực quan….

Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!