Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Làm Bài Thi Nghe Aptis được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Aptis đánh giá những kỹ năng Anh ngữ theo nhu cầu. Bài thi cho phép các tổ chức/cơ sở đào tạo kiểm tra tất cả 4 kỹ năng – Đọc, Viết, Nghe và Nói cùng lúc với Cấu phần bắt buộc (Ngữ pháp và Từ vựng) hoặc chỉ kiểm tra một kỹ năng duy nhất, ví dụ kỹ năng Nghe.
Tìm hiểu về bài thi Nghe Aptis
Toàn bộ 25 câu hỏi ở dạng trắc nghiệm với 4 lựa chọn.
Mỗi phần nghe chỉ có 1 câu hỏi
Bạn có thể nghe lại lần thứ hai nếu muốn, nhưng bạn không bị bắt buộc phải làm vậy.
Nhận biết từ và số (Trong phần này, bạn sẽ nghe một đoạn tin thoại ngắn và cần chỉ ra một thông tin cụ thể như số (ví dụ, số điện thoại, thời gian) hoặc một từ.
Xác định thông tin thực tế, cụ thể (Trong phần này, bạn sẽ nghe các đoạn hội thoại ngắn của hai người hoặc một đoạn độc thoại, và bạn cần xác định một thông tin cụ thể. Ví dụ, những người đó đang muốn đi đâu? Họ cần mua thứ gì?)
Suy luận (Trong phần này, một lần nữa bạn sẽ nghe các đoạn hội thoại ngắn của hai người nói hoặc một đoạn độc thoại. Điểm mấu chốt ở đây không phải là hiểu ý nghĩa của các đoạn hội thoại hoặc độc thoại, mà là xác định các đầu mối trong ngôn từ hoặc giọng điệu của họ, từ đó xác định thái độ của người nói, ý định hoặc quan điểm của họ.
Ý nghĩa của kết quả bài thi Aptis
Bạn sẽ nhận được kết quả tham chiếu theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu (CEFR). Kết quả bài thi sẽ thể hiện mức trình độ của bạn theo Khung CEFR (từ A1 đến C hoặc đến C2, tùy thuộc vào loại hình bài thi Aptis bạn lựa chọn) cho từng kỹ năng. Nếu bạn làm bài thi cho 4 kỹ năng, bạn sẽ nhận được mức trình độ CEFR tổng quát và điểm số theo thang từ 0-50 cho từng kỹ năng.
Cấu Trúc Đề Thi Và Hướng Dẫn Làm Bài Thi Hsk3
1. Cấu trúc đề thi
1.1 Phần Nghe: Gồm 40 câu hỏi, thời gian làm bài 35 phút (bao gồm cả thời gian điền đáp án vào phiếu trả lời), chia làm 3 phần
Phần 1: Gồm 10 câu, mỗi câu nghe 2 lần. Thí sinh dựa vào nội dung nghe được để chọn ra bức tranh tương ứng. Phần này khá đơn giản, bạn có thể không cần nghe hiểu hết nội dung hội thoại cũng có thể làm được.
Phần 3: Gồm 10 câu, mỗi câu nghe 2 lần. Mỗi câu là 1 đoạn hội thoại 2 câu giữa 2 người, người thứ 3 sẽ dựa vào hội thoại đó để đặt ra câu hỏi, đề bài cho sẵn 3 đáp án, thí sinh dựa vào nội dung nghe được để chọn ra đáp án chính xác. Phần này hội thoại khá ngắn chỉ có 2 câu.
Phần 4: Chọn đáp án chính xác từ đoạn hội thoại. Phần này tương tự như phần trên nhưng đoạn hội thoại dài 4, 5 câu.
Vì được nghe 2 lần và tốc độ không quá nhanh nhưng muốn đạt được điểm cao thì chúng ta cũng cần có một nền tảng kiến thức cơ bản vững vàng. Trong quá trình làm bài nghe chúng ta cũng nên tranh thủ ghi chép lại những nội dung cần thiết như thời gian, địa điểm, nhân vật trong lần nghe đầu tiên sau đó chọn đáp án, Còn lần nghe thứ 2 là để chúng ta kiểm tra lại đáp án một lần nữa.
1.2 Phần Đọc : Gồm 30 câu, thời gian làm bài 30 phút (bao gồm cả thời gian điền đáp án vào phiếu trả lời), gồm 3 phần
Phần 2: Gồm 10 câu: Điền từ vào chỗ trống. 5 câu đơn và 5 câu dạng hội thoại. Các từ được cho ở phần này có độ tương đồng về nghĩa không cao nên dạng câu hỏi như này cũng tương đối đơn giản, bạn cần dựa vào ngữ cảnh của câu nói hoặc hội thoại để chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu, nếu như gặp từ mới mà bạn không biết nghĩa, các bạn có thể sử dụng phương pháp loại trừ.
Phần 3: Gồm 10 câu. Gồm 10 đoạn văn ngắn khoảng 2, 3 câu, mỗi đoạn sẽ đi kèm 1 câu hỏi, thí sinh phải chọn ra đáp án chính xác nhất trong 3 đáp án. Phần này đòi hỏi thí sinh phải hiểu nội dung đoạn văn và có một chút tư duy logic. Thường thì đáp án sẽ dùng các từ hoặc các cụm từ đồng nghĩa với bài đọc vì thế chúng ta có thể dựa vào điểm này để chọn đáp án đúng nếu không hiểu hết bài.
1.3 Phần Viết: Gồm 20 câu, thời gian làm bài 15 phút (bao gồm cả thời gian điền đáp án vào phiếu trả lời), gồm 2 phần
Phần 1: Gồm 5 câu hoàn thành câu. Sắp xếp các từ đã cho thành một câu hoàn chỉnh, các câu ở phần này cũng tương đối ngắn và không quá phức tạp, tuy nhiên thí sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản về ngữ pháp câu và logic, tránh mắc những lỗi sai không đáng có như viết sai từ, thiếu dấu chấm câu hay sai thứ tự các từ.
Phần 2: Viết chữ Hán theo phiên âm đề bài cho sẵn. Đề bài sẽ cho một câu và cho một chữ là phiên âm. Thí sinh phải viết phiên âm đó ra chữ Hán. Bài này yêu cầu thí sinh nắm vững chữ Hán, từ mới cơ bản trong giáo trình Hán ngữ.
2. Mẫu phiếu trả lời của HSK 3
Tải Phiếu bài làm thi HSK3: Tại đây
3. Cách tính điểm
HSK3 cũng như các cấp khác có tổng cộng 3 đầu điểm tương ứng với 3 kỹ năng thi. Điểm tuyệt đối của mỗi phần thi là 100 điểm, thi sinh chỉ cần đạt 180 điểm là đã thông qua bài thi. Những thí sinh đạt được chứng chỉ HSK3 có thể dùng tiếng Trung để giao tiếp cơ bản trong học tập, công việc cũng như đời sống hàng ngày.
XEM THÊM
TẢI TRỌN BỘ 16 ĐỀ THI THỬ HSK3 MỚI NHẤT
TẢI SÁCH GIÁO TRÌNH TIỂU CHUẨN HSK3
CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI HSK4
Hướng Dẫn Nghe Tiếng Ba Lan
Bí quyết nghe tiếng Ba Lan tốt rất dễ dàng và đơn giản. Tất cả những gì các bạn cần phải là nghe tiếng Ba Lan thật nhiều và tạo thành thói quen hằng ngày thường xuyên lặp lại trong cuộc sống. Lợi ích của việc nghe tiếng Ba Lan sẽ thúc đẩy các kỹ năng khác phát triển theo.
Tuy nhiên không phải lúc nào bạn cũng có động lực để có thể bật máy lên nghe tiếng Ba Lan bất cứ lúc nào. Và bạn có chắc là mình sẽ cải thiện được kỹ năng nghe nếu ngày nào cũng nghe những ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ có khi bạn nghe tiếng mẹ đẻ còn khô khan huống gì là một ngôn ngữ mới có phần khó nghe như này? Và bạn cũng chưa có được những phương pháp nghe đúng đắn cho bản thân? Tôi sẽ chỉ ra vài bí quyết giúp bạn khắc phục được những khó khăn trong việc nghe tiếng Ba Lan.
Tuy nhiên khi nói dành 1 chút thời gian để mở tài liệu ra, bật máy lên nghe tiếng Ba Lan thì cảm hứng tụt dốc không phanh, nghe được vài phút bắt đầu ngáp lên ngáp xuống, nghe thêm vài phút nữa thì dù tai đang nghe nhưng đầu óc thì lại mơ màng đến một thế giới khác có khi là ngủ quên luôn. Đây là điều hoàn toàn bình thường, phải cố gắng lắm thì mới có đủ kiên nhẫn và kỹ luật để nghe những nội dung nhàm chán trong các giáo trình tiếng Ba Lan.
2. Chọn nội dung nghe phù hợp với trình độ
Khi bắt đầu lựa chọn nội dung nghe tiếng Ba Lan thì bạn phải chọn những nội dung phù hợp với trình độ tiếng Ba Lan của mình để khi nghe dù loáng thoáng nhưng bạn vẫn hiểu đến 80% nội dung của bài nghe đó. Tuyệt đối đừng chọn những bài nghe khó quá sức với mình, chỉ làm tốn thời gian của chính mình mà nội dung và khả năng nghe từ của bạn không tăng lên, chỉ khiến bản thân nản lòng thêm.
3. Nghe, đọc và lặp lại
Đây là một trong những kĩ năng rất hiệu quả mà nhiều người giỏi tiếng Ba Lan và một số ngôn ngữ khác nào cũng biết và sử dụng nó rất nhiều. Kỹ thuật này rất tiện lợi và đơn giản, như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lặp lại.
– Trước tiên khi bạn nghe một nội dung nào đó, hãy cố gắng chỉ nghe và hãy hiểu các ý chính.
– Sau đó vừa nghe vừa đọc lại.
4. Viết ra giấy những từ nghe được
Chỉ bằng cách:
– Kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được. – Học từ vựng. – Luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại.
Để tạo việc nghe tiếng Ba Lan trở thành một thói quen mỗi ngày thường xuyên trong cuộc sống, trước tiên bạn cần phải cố gắng rèn bản thân mình vào khuôn khôr đồng thời phải tạo mọi điều kiện tốt nhất và dễ dàng nhất cho bản thân có thể nghe tiếng Ba Lan hiệu quả.
Các Dạng Đề Thi Ielts Writing Task 1 Kèm Hướng Dẫn Làm Bài
Writing task 1 được xem là phần gỡ điểm đối với thí sinh thi IELTS bởi yêu cầu không quá khắt khe của người chấm và cách làm cũng khá đơn giản. Tuy nhiên nếu bạn không hiểu kĩ về phần thi này thì có thể bạn sẽ bị trừ điểm khá nhiều.1. Yêu cầu của đề bài Ở phần thi IELTS học thuật (Academic): Bạn sẽ được cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh (đồ thị, biểu đồ, v.v) và được yêu cầu mô tả những thông tin đó bằng lời văn của chính mình;Ở phần thi IELTS tổng quát (General Training): Bạn sẽ được yêu cầu viết một bức thư.2. Số từ tối thiểu Số từ tối thiểu trong IELTS Writing task 1 là 150 từ, bạn có thể viết hơn 150 từ (không quá 15-20% tổng số từ).3. Thời gian làm bài Thời gian tổng cho cả phần thi IELTS Writing là 60 phút. Bạn không bị giới hạn thời gian làm bài cho từng phần riêng. Tuy nhiên, các bạn nên dành khoảng 20 phút cho Task 1.4. Điểm số và tỷ lệ Band điểm trong phần thi IELTS Writing Task 1 Task 1 sẽ chiếm 1/3 trên tổng điểm IELTS Writing của bạn. Bài viết của bạn cho phần Task 1 sẽ được chấm dựa trên 4 tiêu chí sau, mỗi tiêu chí chiếm 25% tổng điểm của bạn cho phần Task 1:
Ở bài thi học thuật (Academic): khả năng tóm tắt, miêu tả sự thay đổi, xu hướng của biểu đồ, v.v;
Ở bài thi tổng quát (General Training): khả năng viết thư đúng với yêu cầu và bối cảnh của đề bài.
Mục đính chính của phần thi này là đánh giá khả năng giao tiếp tiếng Anh của bạn, chứ không phải đánh giá chữ đẹp, tốc độ viết hay ý tưởng của bạn có hợp với ý kiến của người chấm không. Chìa khóa thành công của phần thi này chính là ở khả năng phân bổ thời gian hợp lý, nắm rõ mình sẽ viết những gì và khả năng đọc hiểu rõ đác 5. Các dạng đề trong Writing task 1
6. Cách làm bài Như vừa đề cập ở phần trên, phần thi IELTS Writing Task 1 có tổng cộng 7 dạng đề chính thường gặp. Mỗi dạng đề sẽ có yêu cầu cũng như “chiến thuật” viết bài khác nhau. Tuy nhiên trước khi tìm hiểu kỹ hơn về từng dạng đề, chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ trước phần cấu trúc viết bài cũng như những lưu ý chung nhất có thể áp dụng cho tất cả các dạng bài. Yêu cầu chung của bài Writing Task 1 nằm ở việc đánh giá khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh của mình để:
Miêu tả những thông tin được cung cấp bằng chính từ ngữ của mình;
Miêu tả biểu đồ một cách khách quan nhất, không đưa ý kiến riêng của mình vào trong bài;
Khả năng sử dụng từ vựng hợp lý để có thể miêu tả số liệu một cách chuẩn xác nhất.
Bạn nên bắt đầu mở bài bằng cách trực tiếp trả lời câu hỏi đưa ra trong đề bài :”biểu đồ này trình bày về cái gì?”. Bí quyết để các bạn có thể viết được câu trả lời này nằm ở ngay câu đề bài. Như các ví dụ đưa ra ở phần trên, chúng ta có thể thấy các đề luôn có một đoạn tóm tắt nhỏ nói sơ lược về biểu đồ. Các bạn có thể viết lại dựa trên câu tóm tắt của đề bằng từ ngữ của bản thân. Kỹ năng paraphrase của bạn lúc này sẽ rất hữu dụng.
Trong phần này, chúng ta cần phải vẽ ra được bức tranh tổng quát của biểu thị. Hãy chú ý tới những thay đổi về số liệu đáng chú ý trong biểu đồ. Với 2 câu, các bạn hãy nêu ra những thay đổi hay những điểm chính của biểu đồ chứ khi đi sau vào chi tiết. Đọc tới đây có thể có nhiều bạn cho rằng phần Overview khá giống với kết luận. Do đó, các bạn có thể viết phần Overview ở cuối bài cũng được. Nhưng bắt buộc phải có.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Làm Bài Thi Nghe Aptis trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!