Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kỳ Thi Du Học Nhật Bản được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chắc tất cả các bạn muốn đi du học Nhật Bản đều đã từng nghe về kì thi du học Nhật Bản hay kỳ thi EJU. Vậy kì thi này là gì? Kỳ thi này có khó không? …Rất nhiều bạn thắc mắc về kỳ thi này đã gửi email cho Traum yêu cầu tư vấn. Bài viết này sẽ giải thích cặn kẽ về kỳ thi này cho các bạn còn thắc mắc.
Kỳ thi du học Nhật Bản (EJU) là gì?Kỳ thi du học Nhật Bản là kỳ thi do tổ chức JASSO – tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản kết hợp với một số cơ quan khác tổ chức để đánh giá năng lực tiếng Nhật và học lực của những bạn muốn đăng ký học tại các trường chuyên môn ở Nhật.
Các bộ môn trong kỳ thi du học Nhật Bản:Tiếng Nhật: thi trong 125 phút. Điểm tối đa 50.
Các môn tự nhiên(lý, hóa, sinh): Chọn 2 trong 3 môn để thi. Thí sinh thi trong 80 phút. Tối đa 200 điểm.
Các môn khoa học tổng hợp: thi trong 80 phút. Điểm tối đa: 200.
Toán: thi trong 80 phút. Điểm tối đa: 200.
Khi đăng ký vào các trường đại học, môn thi sẽ do trường đại học đó chỉ định. Ngoài ra các bạn có thể đăng ký thi tuyển bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh. Nếu đăng ký thi bằng tiếng Anh bạn cần chọn ngôn ngữ làm bài khi nộp hồ sơ.
Hồ sơ và chi phí đăng ký kỳ thi du học Nhật Bản:Các bạn có thể đăng ký dự thi tại một trong hai trường trên từ thứ 2 đến thứ 6. Khi đi mang theo 3 ảnh 3×4. Đăng ký thi tháng 6 thời gian nộp hồ sơ tháng 2 đến tháng 3. Đăng ký thi tháng 11 nộp hồ sơ vào tháng 7.
Sauk hi nộp hồ sơ, tới tháng 5 hoặc tháng 10 các bạn sẽ nhận được giấy báo dự thi. Kết quả thi sẽ được thôngbáo về trường hoặc gửi trực tiếp cho các bạn vào tháng 7(thi đợt 1) và tháng 12(thi đợt 2).
Lệ phí đăng ký dự thi: 80.000 VNĐ.
bạn có thể đăng ký thi kỳ thi du học Nhật Bản nhiều lần. Kết quả thi sẽ có hiệu lực trong vòng 2 năm. Có 90 trường ở Nhật dùng kết quả của kỳ thi này để làm điều kiện xét tuyển nhập học nên các bạn có thành tích cao trong kỳ thi này sẽ có rất nhiều lợi thế.
Thời gian thi: vào tháng 6 (đợt 1) và tháng 12 (đợt 2) hàng năm.
Địa điểm: bạn có thể đăng ký thi kỳ thi du học Nhật Bản ở 16 thành phố ở Nhật và 17 thành phố tại 14 nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam được tổ chức thi ở Đại học ngoại thương Hà Nội và Đại học khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM.
Những bạn có thành tích tốt trong kỳ thi du học Nhật Bản sẽ có cơ hội được cấp học bổng nên đây là một trong những cách mà du học sinh săn học bổng du học Nhật Bản .
Hướng Dẫn Du Học Nhật Bản
Tất cả các bạn yêu thích Nhật Bản, mong muốn đi du học, học lên cao tịa Nhật Bản đều phải trải qua các tổ chức giáo dục cấp cao của Nhật Bản như Đại học (Sau Đại Học), Cao đẳng, Trung cấp,… Tại đây chúng tôi xin giới thiệu sơ lược về các trường học thuộc các tổ chức đó. 1. Trường Đại học (Sau Đại học), Cao đẳng.
Thông thường thời gian học tập của Đại học là 4 năm, Cao đẳng là 2 năm (thời gian học tập tiêu chuẩn của sau bậc Đại học là Thạc sỹ 2 năm, Tiến sỹ là 5 năm và Chương trình học vị nghề chuyên môn 2 năm). ở bậc học nào cũng được chia thành quốc lập, công lập (là do thủ đô, tỉnh , thành phố v.v lập nên ) và dân lập, tuy nhiên ở nhật bản đa phần là trường dân lập .
Hiện nay, khoảng một nửa số người tốt nghiệp Trung học Phổ thông tại Nhật Bản là học tiếp lên Đại học, Cao đẳng. Thời điểm ngày 1/5/2013, trong số 135.519 du học sinh có 67.437 người đang theo học Đại học, 39.567 người đang theo học Sau Đại học, 1.438 người đang theo học Cao đẳng.
Đặc trưng của các trường Đại học ( Sau Đại học)Trường Đại học theo chế độ 4 năm được cấu thành bởi các khoa và được phân thành các khối lớn là Khôi Nhân văn ( Khoa Văn học, Khoa Ngoại ngữ v.v), Khối Xã hội (khoa Pháp luật, Khoa Kinh tế, Khoa Thương mại v.v), Khối Tự nhiên ( Khoa Khoa học và Tự nhiên, Khoa kĩ thuật, Khoa Nông nghiệp v.v), trong các khoa lại chia thành các ngành học (Ngành Văn học Anh, Ngành Pháp luật, Ngành Kinh tế v.v).
Ở bậc Sau Đại học, tùy từng khối học, từng khoa mà sẽ trao các học vị là “Thạc sỹ”, “Tiến sỹ”, “Chương trình học vị nghề chuyên môn”
Ở bậc Đại học, thông thường trong 4 năm sinh viên có thể tốt nghiệp khi lấy được 124 đơn bị học trình trở lên và khi tốt nghiệp sẽ được trai học vị “Cử nhân”.
Nội dung giáo dục được chia thành các môn học giáo dục thông thường, môn học ngoại ngữ, môn học giáo dục sức khỏe, môn học giáo dục cơ sở (Chuyên môn), môn học giáo dục chuyên ngành để sinh viên được học rất nhiều các lĩnh vực bất kể là thuộc ngành , khoa nào.
Nghĩa là, trường Đại học là nơi học tập các kiến thức vô cùng rộng rãi bên cạnh chương trình học chuyên môn nhằm nâng cao tư chất trí tuệ, đạo đức và nuôi dưỡng năng lực áp dụng vào thực tế.
Tuy nhiên, có vẻ gần đây các trường Đại học chuyên tâm vào đào tạo năng lực thực tiễn mang tính nghề nghiệp cũng đang tăng lên để có thể đáp ứng được với thực tế xã hội.
Về các khoa y học, nha học cần có trên 188 chứng chỉ, khoa thú y thì trên 182 chugnws chỉ, khoa dược (6 năm) trên 180 chứng chỉ.
Đặc trưng của trường Cao đẳng.Trường Cao đẳng được cấu thành không phải bởi các khoa lớn mà là các khoa nhỏ hơn, hay còn gọi là bộ môn và được phân thành các Khối Nhân văn (Bộ môn Văn học Nhật Bản, Bộ môn Văn học Anh,… ), Khối Xã hội ( Bộ môn Kinh doanh, Bộ môn Thư ký,…), Khối Văn hóa ( Bộ môn Văn hóa , Bộ môn Văn hóa Quốc tế,…), Khối Công nghiệp (Bộ môn Ô tô, Bộ môn Điện,….), Khối Y tế ( Bộ môn Điều dưỡng, Bộ môn Kỹ thuật Lâm sàn,…), Khối Giáo dục( Bộ môn Giáo dục trẻ em, Bộ môn Phúc lợi Trẻ em, ..) Khối Công việc nhà (Bộ môn Thiết kế Thời trang,… ), Khối Nghệ thuật ( Bộ môn Y tế, Bộ môn Thiết kế,…) và các khối khác.
Số lượng đơn vị học trình cần thiết để tốt nghiệp là từ 62 đơn vị học trình trở lên( trong trường hợp quy định năm tốt nghiệp là 3 năm thì cần từ 93 đơn vị học trình trở lên).
Khi tốt nghiệp sẽ được trao học vị “Cử nhân Cao đẳng”.
2. Trường Trung cấpTrường Trung cấp được thành lập với chức năng là một tổ chức giáo dục cấp cao, nơi đây tiến hành ” dạy nghề” theo sự cho phép của Thị truognwr các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Đặc trưng của Trường Trung cấp.Trường Trung cấp tiến hành giáo dục kết nối mật thiết với nghề nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu ” Đào tạo năng lực nghề nghiệp đóng góp tức thời cho xã hội” và ở trường Trung cấp có thể học được kiến thức hay kỹ thuật cần thiết cho công việc.
Lĩnh vực đào tạo của trường Trung cấp được chia làm 8 lĩnh vực là: Công nghiệp, Nông nghiệp, Y tế, Vệ sinh, Giáo dục/ Phúc lợi xã hội, Thương mại vừa học vừa làm, Trang phục/ Công việc nhà, Văn hóa/ Văn minh, theo từng nội dung học tập .
Trong mỗi khối học đó lại được chia ra thành các bộ môn khác nhau( Tham khảo Bảng 1).
Ngay cả nội dung giáo ducj của trường Trung cấp có những đặc trưng như vậy nên so với việc lên Đại học, Cao đẳng , khi học lên trường Trung cấp các bạn cần quyết định mục tiêu trong tương lai (Nghề nghiệp) một cách cụ thể hơn.
Việc lựa chọn trường được quyết định bởi việc bạn mong muốn làm gì? Hay bạn muốn học hỏi kỹ thuật nào? 1. Hiểu rõ mục đích du học.
Mục đích du học rất đa dạng tùy vào mỗi người như để học ngoại ngữ, nghiên cứu học vấn trong lĩnh vực chuyên môn, lấy bằng cấp, học hỏi được tầm nhìn rộng rãi bằng việc trải nghiệm tại nền văn hóa khác,…. Tùy từng mục đích du học khác nhau mà loại trường học các bạn lựa chọn đương nhiên sẽ khác nhau như: Đại học ( Sau Đại học), Cao đẳng, Trung cấp, Khoa chuyên biệt dành cho lưu học sinh của các trường Đại học, Cao đẳng dân lập, Tổ chức giáo dục tiếng Nhật. Do đó, trước hết bạn hãy xác định rõ “mình muốn học gì?”, “ở đâu?” và rồi tiến hành chuẩn bị việc du học một cách thật nhanh chóng thuận lợi.
2. Dự thiĐể học lên các trường Đại học ( Sau Đại Học), Cao đẳng, Trung cấp của Nhật Bản, bạn cần phải có tư cách như sau (Tư cách dự thi).
Tư cách lưu trú (Du học) Nộp đơn dự thiNhững người đủ tư cách dự thi sẽ phải nộp hồ sơ dự thi trước khi tham dự kỳ thi tuyển nhập học vào các trường theo nguyện vọng. Bạn có thể lấy tờ thông báo tuyển sinh (Hồ sơ dự thi) của trường mà bạn có nguyện vọng theo học, chuẩn bị các giấy tờ cần thiết và nộp cho trường cùng với lệ phí dự thi.
Đương nhiên tùy theo trường mà thời hạn nộp hồ sơ sẽ khác nhau. Ngoài ra, tại các trường Trung cấp có trường hợp chốt danh sách hồ sơ theo số người đăng ký dự tuyển nên bạn cần phải hết sức chú ý vì nếu bạn không nhanh chóng làm thủ tục sớm sẽ không kịp nộp đơn dự thi do đã chốt danh sách.
Phương pháp tuyển chọn:Sau khi nộp hồ sơ dự tuyển, bạn sẽ tham dự ký thi theo lịch thi của trường, tuy nhiên, tùy theo từng trường mà nội dung đó (Phương pháp tuyển chọn) cũng khác nhau. Vì vậy, trước khi thi bạn cần phải xác nhận chắc chắn phướng pháp tuyển chọn để chuẩn bị cho tốt.
Phương pháp tuyển chọn về cơ bản được chia thành :
Chọn theo hồ sơ
Chọn bằng cách phỏng vấn
Chọn bằng cách đánh giá mức độ hiểu biết tiếng Nhật
Chọn bằng cách thi tuyển các môn.
Chọn bằng cách viết văn (Tiểu luận).
Chọn bằng cách thể hiện thực tế.
Việc tuyển chọn này thông thường sẽ tiến hành bằng iệc kết hợp nhiều phương pháp tuyển chọn.
– Nội dung thi
– Lịch thi
– Địa điểm thi
– Thời gian nộp đơn
– Lệ phí tuyển chọn
– Phương pháp nộp tiền
Trường học
Phân loại sinh viên
Thời gian hoạt động làm quen
Đại học/ Sau Đại học/Cao đẳng/ Khoa chuyên biệt dành cho lưu học sinh của Đại học dân lập
Sinh viên chính quy
Trong vòng 28 giờ (*)/ 1 tuần
Nghiên cứu sinh/ Sinh viên thỉnh giảng
Trung cấp/ Trung học chuyên nghiệp
Trường tiếng Nhật
Chương trình giáo dục dự bị
Trường tiếng Nhật
3. Đôi điều về lưu học sinh sau khi tốt nghiệpKhi bạn hoang thành số đơn vị học trình theo quy định tại trường Đại học (Sau Đại học), Cao đẳng, Trung cấp và tốt nghiệp thì bạn có khả năng làm việc (Lao động) tại Nhật Bản (Trường hợp học Trung cấp thì cần phải có danh hiệu “Tốt nghiệp Trung cấp”).
Việc làm tại Nhật Bản chủ yếu là các công việc phát huy được trình độ hay kỹ thuật chuyên môn mà bạn đã học được tại nơi bạn đã theo học (Trường học), vì vậy khi bạn mong muốn tìm được viễ làm tại Nhật Bản thì bạn cần phải chú ý đến những điểm đó.
Khi làm việc (Lao động) tại Nhật Bản, bạn phải chuẩn bị hồ sơ cùng với giấy tờ từ cơ quan nơi thực tế bạn sẽ làm việc và nộp cho Cục quản lý xuất nhập cảnh để xin chuyển đổi tư cách lưu trú từ ” du học” sang “Lao động” (Không thể tiến hành chuyển đổi chỉ bằng nguyện vọng cá nhân bạn).
Taij thời điểm năm 2012, tổng số người đã tiến hành xin cấp phép chuyển đổi tư cách lưu trú từ ” du học”, “học tiếng” sang “Lao động” là 10,969 người (93,8%) , trong đó có 11,698 người đã được cấp phép.
Tư cách lưu trú thì chủ yếu là “kiến thúc nhân văn/ Nghiệp vụ quốc tế” .”kỹ sư”, nội dung công việc là Biên dịch, Phiên dịch là đông nhất, sau đó lần lượt là Kinh doanh/Bán hàng, Xử lý thông tin, Nghiệp vụ ngoài nước.
2.Tiếp tục hỗ trợ sau khi về nước.Nhằm hỗ trợ cho lưu học sinh đã từng học tại Nhật Bản sau khi về nước sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả du học và hoạt động tích cực tại đất nước mẹ đẻ, Pháp nhân hành chính độc lập Tổ chúc hỗ trợ sinh viên Nhật Bản với mục đích tiếp tục thúc đẩy nghiêm cứu lĩnh vực chuyên môn và nâng cao hơn nữa hiệu quả du học Nhật Bản nên đã thực hiện việc tạo cơ hội dửi tài liệu chuyên ngành miễn phí hya tiến hành hỗ trợ nghiên cứu ngắn hạn tại các trường Đại học của Nhật Bản thời gian trong vòng 90 ngày….
Đối với những người đang làm công việc hành chính, giáo dục, nghiên cứu hay các công việc mang tính công ích khác đã từng đi du học Nhật Bản về sau 2 năm.
Điện thoại: +81-6-7709-9465
CÔNG TY TNHH TM ICHIGO VIỆT NAM
Liên hệ: [email protected]
Học tiếng Nhật tại quận Tân Bình
02866.591.611
Học tiếng Nhật tại quận 11
028 6686 5001
Du học Nhật bản
028 6686 5001
Hướng Dẫn Phỏng Vấn Du Học Nhật Bản
Du học Nhật Bản vừa học vừa làm 2023Điều kiện du học Nhật Bản
Du học Nhật Bản cần bao nhiêu tiền?
Một số câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn du học Nhật BảnĐầu tiên luôn là hỏi tên, tuổi, bạn học trường gì và những thành viên trong gia đình bạn có bao nhiêu người, bao nhiêu tuổi và hiện nay làm nghề gì?
Bạn đang học hoặc làm về ngành nghề gì tại Việt Nam?
Bằng cấp mà bạn đạt được Việt Nam khi học tại ?
Tại sao bạn chọn du học Nhật Bản mà không phải quốc gia khác?
Bạn dự định du học trong vòng bao lâu?
Bạn dự định học gì tại Nhật?
Mục tiêu trong tương lai của bạn là gì?
Ai là người chi trả học phí và chu cấp sinh hoạt phí cho bạn?
Thu nhập của gia đình bạn hàng năm là bao nhiêu?
Bạn có giấy tờ gì để chứng minh tài chính của gia đình bạn không?
Bố mẹ bạn sẽ chi trả bao nhiêu cho bạn trong 1 tháng học tập tại Nhật?
Bạn biết về trường mà bạn định theo học như thế nào?
Bạn đã biết được những gì về trường mà bạn định theo học tại Nhật?
Bạn sẽ ăn ở như thế nào trong quá trình học tại Nhật?
Bạn có ý định làm thêm trong quá trình học không?
Bạn có người thân hay bạn bè ở bên Nhật không?
Bạn có muốn ở lại Nhật sau khi tốt nghiệp chương trình học hay không?
Kế hoạch và ý định trong tương lai của bạn là gì?
Còn có rất nhiều câu hỏi mà người phỏng vấn muốn hỏi bạn tùy từng người.
Một số chú ý cần lưu ý khi đi phỏng vấn du học Nhật BảnĐến sớm 15-20 phút để chuẩn bị sẵn về tâm lý hay địa điểm phỏng vấn. Giữ cho tâm lý vững vàng, hít thở thật sâu để khỏi run. Bạn cứ tự tin và phỏng vấn như bình thường mà đừng quan trọng hóa nó lên. Hãy luôn mỉm cười tỏ ra thân thiện và dễ gần.
Luôn trung thực trong mọi tình huống. Dù bạn có muốn vượt qua vòng phỏng vấn đến đâu thì đừng nên nói quá sự thật vì đại diện phỏng vấn của lãnh sự quán có thừa khả năng để nhận ra điều đó.
Luôn luôn chủ động trong mọi câu hỏi đề ra. Chủ động ở đây không phải là hỏi câu nào là trả lời câu đó như một cái máy mà hãy tự tin sử dụng sự thông minh của mình để trả lì câu hỏi đó. Câu hỏi dù đơn giản nhưng bạn lại cung cấp được những thông tin thú vị sẽ gây được ấn tượng mạnh với người phỏng vấn. Tất nhiên là nên tránh nói dài dòng, lan man đi quá xa câu hỏi.
Tìm hiểu thêm:
Du học Nhật Bản tự túc là như thế nào?
Du học sinh Nhật Bản và những khó khăn
LIÊN HỆ NGAY với Trung tâm HALO để được chia sẻ nhiều nữa và có thể vượt qua buổi phỏng vấn du học Nhật Bản dễ dàng.
Trung tâm Tư vấn du học & Đào tạo ngoại ngữ HALO Education
Địa chỉ: Phòng 704, Tòa nhà OCT 3A, Khu đô thị Resco, Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 046 254 2237
Email: [email protected]
Web: www.duhocnhathalo.com
Bạn đang theo dõi bài viết:
Tìm kiếm bài viết này trên Google với từ khóa:
phỏng vấn du học nhật bản
phong van du hoc nhat ban
[contact-form-7 404 “Not Found”]
Hướng Dẫn Hồ Sơ Du Học Nhật Bản
Hiện nay, đã sắp tới kỳ học tháng 1 tại Nhật. Lúc này ngoài việc chuẩn bị hoàn tất các thủ tục cho các bạn du học sinh nhập học tháng 1 và tháng 4 thì Thanh Giang cũng như nhiều công ty du học khác đang có chương trình tuyển sinh cho kỳ học tháng 7. Cùng với đó là việc hoàn tất các thủ tục hồ sơ cần có mà không phải bạn học sinh nào cũng biết. Vậy, hồ sơ du học Nhật có những gì?
I.ĐIỀU KIỆN DU HỌC:
1. Các học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp PTTH trở lên.
2.Có trình độ tiếng Nhật sơ cấp.
3.Có đủ điều kiện tài chính để học tập.
2. Bằng tốt nghiệp THPT, Trung Cấp, Cao đẳng, Đại học (nếu có).
3. Học bạ THPT hoặc bảng điểm nếu đã tốt nghiệp Trung Cấp, Cao đẳng, Đại học.
4. Chứng minh thư nhân dân.
5. Sổ hộ khẩu.
6. 8 ảnh 3×4 và 8 ảnh 4×6 mới chụp trong vòng 3 tháng trở lại (không nhận ảnh Photoshop).
7. Hộ chiếu.
8. Giấy khám sức khỏe.
9. Giấy chứng nhận năng lực tiếng Nhật (YON KYU, SAN KYU, NI KYU, IT KYU hoặc NAT-TEST) (nếucó).
10. Nếu là Tu Nghiệp Sinh về nước cần nộp: Chứng chỉ hoàn thành Tu Nghiệp Sinh, Hợp đồng Tu nghiệp.
11. Giấy xác nhận quyền sử dung đất.
II. CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI BẢO TRỢ TÀI CHÍNH
1. Đơn cam kết bảo trợ tài chính (theo mẫu) (Chỉ áp dụng đối với trường hợp người bảo trợ tài chính không phải là cha, mẹ của học sinh).
2. Giấy Chứng minh nhân dân của người bảo trợ tài chính.
TUẦN TỰ CÁC BƯỚC HOÀN THIỆN HỒ SƠ VÀ THU LÝ HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN NHƯ THẾ NÀO?
Bước 1: Nộp các giấy tờ từ mục 1 – 11 cho Công ty cổ phần du học Thanh Giang (nếu học sinh chưa có giấy tờ thuộc mục 09, yêu cầu liên lạc với Công ty để được trợ giúp).
Bước 2: Công ty liên lạc với các trường tiếng Nhật và hẹn ngày phỏng vấn học sinh. Học sinh sẽ phải trải qua buổi phỏng vấn của trường bao gồm thi viết tiếng Nhật và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Sau khi học sinh đỗ phỏng vấn, học sinh nộp phí xét hồ sơ của cục nhập cư.
Bước 4: Trường nộp hồ sơ của học sinh lên Sở lưu trú Nhật Bản xin giấy chứng nhận tư cách lưu trú. Trường sẽ gửi văn bản thông báo đang thụ lý hồ sơ tại Sở lưu trú.
Bước 5: Sở lưu trú thông báo kết quả học sinh có “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”
Bước 6: Trường gửi bản photo “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú” và “Giấy yêu cầu nộp học phí”. Học sinh tiến hành chuyển tiền nộp học phí sang trường (học sinh có thể ủy quyền cho công ty nộp hộ)
Bước 7: Trường gửi về “Giấy báo nhập học” , “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú bản gốc”, “Giấy hướng dẫn đến Nhật Bản”.
Bước 8: Công ty cổ phần du học Thanh Giang nộp hồ sơ xin Visa cho học sinh
Bước 9: Học sinh đợi lấy Visa (khoảng 3-5 ngày làm việc).
Bước 10: Học sinh liên lạc với Công ty cổ phần du học Thanh Giang và nhà trường ngày dự định đến Nhật Bản
Bước 11: Học sinh đến Nhật Bản – Làm thủ tục nhập học.
Bước 12: Chính thức nhập học
Bước 13: Sau 2 tuần nhập học. Nếu học sinh có nhu cầu muốn đi làm thêm học sinh có thể xin giấy chứng nhận sinh hoạt ngoại khóa của trường cấp để đi làm thêm.
Bạn có thể đến đăng ký ngay bây giờ để làm hồ sơ du học Nhật Bản ngay tại Thanh Hóa.
Chi tiết vui lòng liên hệ theo địa chỉ :
𝑯𝒆̣̂ 𝒕𝒉𝒐̂́𝒏𝒈 𝑻𝒉𝒂𝒏𝒉 𝑮𝒊𝒂𝒏𝒈 𝑺𝒆𝒊𝒌𝒐𝒖 :
𝑻𝒉𝒂𝒏𝒉 𝑯𝒐́𝒂 : Lô 18 MBQH Nguyễn Phục – P. Quảng Thắng
𝑯𝒂̀ 𝑵𝒐̣̂𝒊 : Số 9E – Ngõ 392 – Mỹ Đình – P. Mỹ Đình 1
𝑩𝒂̆́𝒄 𝑮𝒊𝒂𝒏𝒈: Số 42 – TT. Cao Thượng – H. Tân Yên
𝑵𝒉𝒂̣̂𝒕 𝑩𝒂̉𝒏 : Shinjuku ku – Hekkunincho 2-18-15 -105
Hotline: (0237) 3.851.936
Tel : 0967 069 487 – 034 626 5789 – 0985 136 418
Bình LuậnHướng Dẫn Đăng Ký Du Học Nhật Bản
ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ * Tốt nghiệp THPT trở lên * Có chứng chỉ tiếng Nhật tương đương N5 trở lên
CÁC GIẤY TỜ CẦN THIẾT 1. Giấy khai sinh (2 bản sao công chứng)
2. Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH “nếu có” (2 bản sao công chứng + gốc) 3. Học bạ THPT hoặc bảng điểm Trung cấp, CĐ, ĐH “nếu có” (2 bản sao công chứng + gốc)4. Chứng nhận tiếng Nhật “nếu có” (2 bản sao công chứng + gốc)5. Hộ chiếu (2 bản sao công chứng + gốc)6. Chứng minh nhân dân học sinh, của bố và mẹ (mỗi cái 2 bản sao công chứng) 7. Sổ hộ khẩu (2 bản sao công chứng)8. Sổ quyền sử dụng đất (2 bản sao công chứng)9. 8 ảnh (3×4) và 8 ảnh (4×6) (mới chụp)1 1. Nếu là Tu Nghiệp Sinh “TNS” phải nộp (Hộ chiếu, chứng nhận “TNS”, Sơ yếu lý lịch, Hợp đồng “TNS”)
Nếu hồ sơ du học sinh không đáp ứng được 1 trong các thủ tục như trên, hãy liên hệ với Công ty chúng tôi để được Hướng dẫn du học Nhật bản chuẩn bị tốt nhất.
THỨ TỰ VÀ CÁC BƯỚC LÀM HỒ SƠ DU HỌC Bước 1: Gửi tin nhắn đăng ký du học Nhật bản vào email Công ty Hiền Quang.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ theo danh sách CÁC GIẤY TỜ CẦN THIẾT ở phía trên gửi cho Công ty Hiền Quang, trường sẽ hẹn thời gian phỏng vấn theo lịch trình.
Bước 3: Chọn kỳ nhập họcCác kỳ nhập học gồm: Tháng 1, 4, 7, 10 hàng nămThời hạn nộp hồ sơ của các đợt nhập học thường sẽ trước từ 4 đến 6 tháng.
Lưu ý: Ngày nộp hồ sơ lên cục xuất nhập cảnh mỗi năm sẽ khác nhau nhưng chênh lệch so với thời gian kể trên không đáng kể, bạn vui lòng liên lạc với để biết hạn nộp hồ sơ chính xác.
Bước 4: Tiến hành học tiếng Nhật và thi lấy chứng chỉ, các kỳ thi có thể tham gia bao gồm NAT-TEST, JLPT, GNK, TOPJ, gửi số báo danh cho trường, với những bạn đã có chứng chỉ Nhật ngữ thì nộp bản sao công chứng chứng chỉ năng lực Nhật ngữ đó.
Đối với những bạn đang học tiếng Nhật nhưng chưa thi đạt chứng chỉ trên, cũng được phép đi du học theo một số trường chỉ định.
Bước 5: Chờ kết quả “COE”, tiếp đến học sinh sẽ nộp học phí cho nhà trường, theo thông tin trên giấy tờ nhập học nhà trường gửi về theo đường bưu điện.
Tháng 1 Chậm nhất 30 tháng 11 năm trướcTHỜI GIAN TRẢ KẾT QUẢ COE KỲ NHẬP HỌC THỜI GIAN CÓ KẾT QUẢ COE
Tháng 4 Chậm nhất 30 tháng 2Tháng 7 Chậm nhất 30 tháng 5Tháng 10 Chậm nhất 30 tháng 8
Bước 6: Sau khi nhà trường xác nhận, về việc chuyển khoản học phí dựa trên giấy tờ chuyển khoản của ngân hàng hoặc sau khi tiền học phí đã vào tài khoản của nhà trường tại Nhật, thì nhà trường sẽ gủi “COE” bản gốc về, Công Ty du học Nhật bản Hiền Quang ,tiến hành hướng dẫn du học sinh xin visa tại Đại sứ quán Nhật Bản.
Bước 7: Học sinh đem hồ sơ lên Đại sứ quán Nhật Bản nộp.
HỒ SƠ XIN VISA GỒM CÁC GIẤY TỜ SAU: * Hộ chiếu * 3 ảnh 4,5 x 4,5 ( Nền trắng ) * Tờ khai xin Visa của Đại sứ quán * Giấy báo nhập học * COE
Thời gian trả Visa thông thường mất 1 tuần, nếu nộp sáng thứ 2 tuần này thì chiều thứ 2 tuần sau sẽ nhận được kết quả. Cụ thể sẽ được thể hiện trên giấy hẹn lấy kết quả Visa mà học sinh nhận được từ Đại sứ quán.
Nhận hồ sơ: Buổi sáng các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6Trả kết quả Visa: Buổi chiều các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6
Bước 8: Sau khi nhận được Visa từ Đại sứ quán, du học sinh mua vé máy bay và thông báo cho Công Ty tư vấn du học Nhật bản Hiền Quang, biết báo lại với nhà trường ngày giờ đến Nhật, để nhà trường tiến hành sắp xếp người đi đón.
Lưu ý: Sử dụng visa du học sinh để đặt vé máy bay, sẽ được hỗ trợ về giá vé và khối lượng hành lý mang theo.
Hướng Dẫn Làm Hồ Sơ Du Học Nhật Bản
Tham gia di du học Nhật Bản hiện nay đang là một lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ. Sang Nhật Bản vừa học lấy kiến thức, có bằng cấp lại vừa có thể làm việc kiếm thêm thu nhập, thậm chí có nhiều bạn làm việc hăng say còn kiếm được nhiều tiền gửi […]
Tham gia di du học Nhật Bản hiện nay đang là một lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ. Sang Nhật Bản vừa học lấy kiến thức, có bằng cấp lại vừa có thể làm việc kiếm thêm thu nhập, thậm chí có nhiều bạn làm việc hăng say còn kiếm được nhiều tiền gửi về cho gia đình.
Nhưng bước đầu tiên để tham gia chương trình du học Nhật Bản này thì cần những hồ sơ, giấy tờ gì, các bước làm như thế nào. Bài viết này sẽ hưỡng dẫn chi tiết các bước làm hồ sơ, thủ tục để tham gia chương trình này.
Mục I: Các hồ sơ, giấy tờ cá nhân học sinh cần làm1. 16 chiếc Ảnh 3 x 4 + 4 chiếc Ảnh 4,5 x 4,5 + 16 chiếc Ảnh 4 x 6(Tất cả ảnh đều nền trắng, áo trắng, chưa sử dụng vào giấy tờ nào khác. Ghi họ tên và ngày sinh ở mặt sau).
2. Sơ yếu lý lịch: 01 bản gốc (có dán ảnh xác nhận của địa phương).
3. Giấy khai sinh: 03 bản sao (theo mẫu mới nhất hiện hành).
4. Chứng minh thư: 05 bản sa0 (Phải nhìn rõ mặt, rõ số và thời hạn cấp không quá 15 năm).
5. Xác nhận công việc: 02 bản gốc (Từ khi tốt nghiệp bằng cao nhất nếu đi làm thì nên lấy xác nhận của chủ doanh nghiệp).
6. Sổ hộ khẩu: 03 bản sao (cần sổ có tên học viên và người bảo lãnh là tốt nhất).
7. Hộ chiếu. 01 bản gốc + 02 bản sao.
8. Bằng tốt nghiệp THPT: 01 bản gốc + 03 bản sao công chứng.
9. Học bạ THPT: 01 bản gốc + 03 bản sao công chứng.
10. Bằng TC, CĐ, ĐH (nếu có): 01 bản gốc + 03 bản sao công chứng.
11. Bảng điểm TC, CĐ, ĐH (nếu có): 01 bản gốc + 03 bản sao công chứng.
1. Giấy chứng nhận năng lực tiếng Nhật (YON KYU, SAN KYU, NI KYU, IT KYU hoặc NAT-TEST) (nếu có).
2. Nếu là Thực tập Sinh về nước cần nộp: Chứng chỉ hoàn thành Jitco và CV thực tập sinh..
3. Giấy xác nhận quyền sử dung đất.
4. Giấy khám sức khỏe. (bản gốc)
Mục II. Hồ sơ, giấy tờ của người bảo lãnh cần có1. Chứng minh thư: 03 bản sao (Photo phải rõ số, chữ và cmt còn hạn dùng).
2. Xác nhận công việc: 02 bản gốc (Tùy từng công việc của người bảo lãnh mà cty hướng dẫn mẫu phù hợp).
3. Xác nhận thu nhập: 02 bản gốc (Tùy từng công việc của người bảo lãnh mà cty hướng dẫn mẫu phù hợp).
4. Xác nhận thuế: 02 bản gốc (Tùy từng công việc của người bảo lãnh mà cty hướng dẫn mẫu phù hợp).
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC THAM GIA ĐI DU HỌC NHẬT BẢNBước 1: Khi đăng ký vào học khoảng 2 tháng thì ứng viên cần làm các giấy tờ từ mục I và mục 2 cho Công ty tư vấn du học (nếu ứng viên chưa có giấy tờ thuộc mục I – 5 và mục II – 2, 3, 4 thì hãy liên lạc với Công ty để được tư vấn).
Bước 2: Công ty liên lạc với các trường tiếng Nhật và hẹn ngày phỏng vấn học sinh. Học sinh sẽ phải trải qua buổi phỏng vấn của trường bao gồm thi viết tiếng Nhật và trả lời câu hỏi trực tiếp, thông thường phỏng vấn qua Skype.
Bước 3: Sau khi đậu phỏng vấn, ứng viên nộp phí xét hồ sơ của cục nhập cư là 10 triệu đồng (số tiền này sẽ được hoàn trả lại khi bạn không được cấp tư cách lưu trú)
Bước 4: Trường nộp hồ sơ của học sinh lên cục lưu trúNhật Bản xin giấy chứng nhận tư cách lưu trú. Trường sẽ gửi văn bản thông báo đang thụ lý hồ sơ tại Sở lưu trú.
Bước 5: Cục lưu trú thông báo kết quả ứng viên có “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”
Bước 6: Trường gửi bản photo ” Giấy chứng nhận tư cách lưu trú” và “Giấy yêu cầu nộp học phí”. Học sinh tiến hành chuyển tiền nộp học phí sang trường (học sinh có thể ủy quyền cho công ty nộp hộ)
Bước 7: Trường gửi về ” Giấy chứng nhận tư cách lưu trú bản gốc“,” Giấy báo nhập học” , ” Giấy chứng nhận tư cách lưu trú bản gốc“, ” Giấy hướng dẫn đến Nhật Bản “.
Bước 8: Công ty tư vấn du học sẽ nộp hồ sơ xin Visa cho học sinh tại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội hoặc TP. HCM.
Bước 9: Học sinh đợi lấy Visa (khoảng 5-7 ngày).
Bước 10: Học sinh liên lạc với Công ty và nhà trường để biết ngày dự định đến Nhật Bản nhập học.
Bước 11: Học sinh đến trương làm thủ tục nhập học.
Bước 12: Ngày dự kiến khai giảng và nhập học.
Bước 13: Sau 2 tuần nhập học. Nếu ứng viên có nhu cầu muốn đi làm thêm ứng viên có thể xin giấy chứng nhận sinh hoạt ngoại khóa của trường cấp để đi làm thêm.
laodongxuatkhaunhatban.vn – Website xuất khẩu lao động Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kỳ Thi Du Học Nhật Bản trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!