Xu Hướng 6/2023 # Học Bổng Nhóm Ngành Kinh Tế # Top 7 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Học Bổng Nhóm Ngành Kinh Tế # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Học Bổng Nhóm Ngành Kinh Tế được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Source: http://www.nesovietnam.org/Vietnames…%2Bscholarship

Du học nhóm ngành kinh tế – tài chính luôn là “điểm nóng” đối với sinh viên do các ưu thế về cơ hội việc làm, lương bổng, khả năng phát triển. Tuy nhiên, hiện nay, chỉ một số ít quốc gia có chương trình học bổng cho nhóm ngành này, tiêu biểu có thể kể Hà Lan.

Kinh tế – tài chính, chưa bao giờ ngưng sốt

Mặc cho tình hình kinh tế hiện nay đang có nhiều khó khăn, nhu cầu nhân lực ngành kinh tế – tài chính vẫn “sốt” trên toàn thế giới, đặc biệt là nhân lực cấp cao. Các công ty, tập đoàn không tuyển ồ ạt như trước mà ngược lại, các yêu cầu trở nên khắt khe và nâng “chất” lên rất nhiều. Nhờ đó, môi trường làm việc trong ngành trở nên rất sôi động và đầy cạnh tranh trên toàn thế giới. Riêng Hà Lan, với vị trí đắc địa của hàng loạt cảng biển sầm uất, nhộn nhịp nổi tiếng thế giới, đất nước này đã mở ra những cơ hội làm việc và thăng tiến rất đáng mơ ước cho những người có đam mê và khát khao với kinh tế – tài chính, ngân hang và xuất nhập khẩu.

Học kinh tế – tài chính ở Hà Lan

Không chỉ sở hữu môi trường làm việc chuyên nghiệp, đất nước “cối xay gió” cũng rất tự hào với hệ thống chương trình đào tạo kinh tế – tài chính của mình. Hầu hết các trường đại học có nhóm ngành kinh tế – tài chính đều thuộc nhóm Đại học ứng dụng (Universities of applied sciences) nên khả năng vận dụng kiến thức vào công việc sau khi ra trường của người học rất cao. Các chương trình đào tạo về kinh tế-tài chính tại Hà Lan bao gồm: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, các khóa ngắn hạn…., tập trung 3 nhóm chính: Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hang và Marketing. Chương trình học thường kéo dài 3 – 4 năm (cử nhân), 1-1.5 năm (thạc sĩ) ngắn hơn so với nhiều nước khác.

Học bổng trong tầm tay

Hiện nay, khoảng 12 trường đại học, học viện hàng đầu tại Hà Lan đang có chương trình học bổng về nhóm ngành kinh tế – tài chính dành cho sinh viên quốc tế. Các mức học bổng khá đa dạng như toàn phần, bán phần, vay học phí… Ví dụ, học bổng Saxion Top Talent Scholarship (STTS): trị giá 6.100 EUR (tương đương 180 triệu VND) cho chương trình đào tạo cử nhân quốc tế., học bổng Utrecht Excellence Scholarships của ĐH Utrecht trị giá 5.000 – 27.900 euro/năm/sinh viên… Ngoài ra, nhiều trường cũng có chương trình học bổng dành cho các đối tượng như nữ giới, các nghiên cứu về kinh tế có tính cộng đồng cao… Danh sách các trường đại học Hà Lan cung cấp học bổng cho sinh viên theo học ngành kinh tế – tài chính, xin vui lòng tham khảo tại:

http://www.nesovietnam.org/home/down…ip-information

Nhóm Mã Ngành Kinh Doanh Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhóm mã ngành này gồm các hoạt động giáo dục, đào tạo ở mọi cấp độ cho mọi nghề được thực hiện bằng nhiều hình thức phù hợp bằng lời nói hoặc chữ viết cũng như qua phát thanh và truyền hình hoặc thông qua các phương tiện khác..

851: Giáo dục mầm non Nhóm này gồm: Hoạt động giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến 6 tuổi. 5511-S5110: Giáo dục nhà trẻ Nhóm này gồm: hoạt động giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi, chăm sóc giúp cho trẻ em phát triển về thể chất, nhận thức, tập trung vào các hoạt động tập thể và được thiết kế để cho trẻ em làm quen với môi trường kiểu trường học. 5512-S5120: Giáo dục mẫu giáo Nhóm này gồm: hoạt động giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi, giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Các hoạt động giáo dục này tập trung vào các hoạt động tập thể và được thiết kế để cho trẻ em làm quen với môi trường kiểu trường học. 852: Giáo dục phổ thông 8521-85210: Giáo dục tiểu học Nhóm này gồm: -Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi; Giáo dục tiểu học nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở. -Việc giáo dục này nhìn chung được giáo dục cho trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng bao gồm các chương trình xoá mù chữ trong hoặc ngoài hệ thống nhà trường, mà tương tự về nội dung như các chương trình của giáo dục tiểu học nhưng được dự định cho những người đã quá lớn tuổi để đi học tiểu học; -Hoạt động giáo dục trẻ em trong các trường năng khiếu (ca, múa, nhạc, ngoại ngữ, thể thao…) và các hoạt động giáo dục trong các trường chuyên môn dạy trẻ em khuyết tật có chương trình tương đương cấp tiểu học; -Hoạt động giáo dục trong các trường thanh thiếu niên dân tộc, vùng cao, trường con em cán bộ.. .có chương trình tương đương cấp tiểu học. Việc dạy học có thể được thực hiện ở các phòng học hoặc thông qua đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, internet hoặc qua thư. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào ngành 855 (Giáo dục khác). 8522-85220: Giáo dục trung học cơ sở Nhóm này gồm: – Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là mười một tuổi; Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. -Hoạt động giáo dục trong các trường năng khiếu (ca, múa, nhạc, ngoại ngữ, thể thao…) và hoạt động giáo dục trong các trường lớp đặc biệt dành cho những học sinh khuyết tật có chương trình tương đương cấp trung học cơ sở; -Hoạt động giáo dục trong các trường thanh niên vừa học, vừa làm, thanh niên dân tộc vùng cao… có chương trình tương đương cấp trung học cơ sở; Việc dạy học có thể được thực hiện ở các phòng học hoặc thông qua đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, internet hoặc qua thư. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (Giáo dục khác). 8523- 85230: Giáo dục trung học phổ thông Nhóm này gồm: -Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là mười lăm tuổi; Giáo dục trung học phổ thông nhằm bảo đảm cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở; hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. -Hoạt động giáo dục trong các trường năng khiếu (ca, múa, nhạc, ngoại ngữ, thể thao…) và hoạt động giáo dục trong các trường lớp đặc biệt dành cho những học sinh khuyết tật có chương trình tương đương cấp trung học phổ thông; -Hoạt động giáo dục trong các trường thanh niên vừa học, vừa làm, thanh niên dân tộc vùng cao… có chương trình tương đương cấp trung học phổ thông. Việc dạy học có thể được thực hiện ở các phòng học hoặc thông qua đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, internet hoặc qua thư. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (Giáo dục khác). 853: Giáo duc nghề nghiệp Nhóm này gồm: Hoạt động đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Loại trừ: các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ không cấp văn bằng chứng chỉ được phân vào mã 855 (Giáo dục khác). 8531-85310: Đào tạo sơ cấp Nhóm này gồm: Hoạt động đào tạo trình độ sơ cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề. Thời gian đào tạo được thực hiện từ 03 tháng đến dưới 01 năm học nhưng phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu là 300 giờ học đối với người có trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học. Loại trừ: -Hoạt động đào tạo dạy nghề, chuyên môn dưới 3 tháng, dạy học cho người trưởng thành không cấp văn bằng chứng chỉ được phân vào nhóm 855 (Giáo dục khác). -Hoạt động kỹ thuật và dạy nghề ở cấp cao đẳng được phân vào nhóm 85330 (Đào tạo cao đẳng) và cấp đại học được phân vào nhóm 854 (Giáo dục đại học). 8532-85320: Đào tạo trung cấp Nhóm này gồm: -Hoạt động đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên là từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo. Loại trừ: -Hoạt động kỹ thuật và dạy nghề ở cấp cao đẳng được phân vào nhóm 85330 (Đào tạo cao đẳng) và cấp đại học được phân vào nhóm 854 (Giáo dục đại học). -Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (Giáo dục khác) 8533-85330: Đào tạo cao đẳng Nhóm này gồm: Hoạt động đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc. Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế được thực hiện từ 02 đến 03 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành, nghề đào tạo và có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (giáo dục khác) 854: Giáo dục đại học 8541-85410: Đào tạo đại học Nhóm này gồm: -Hoạt động về đào tạo mới và nâng cao trình độ trong các học viện, trường đại học thời gian từ ba đến năm năm học tập trung liên tục tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ một đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành để đạt được trình độ bậc 6 theo khung trình độ quốc gia. Không phân biệt hình thức đào tạo. Chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra được thiết kế phù hợp với ngành nghề đào tạo, đảm bảo cho sinh viên có kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp, có thể tiếp tục học tập nghiên cứu ở trình độ cao hơn. 8542-85420: Đào tạo thạc sỹ Nhóm này gồm: -Hoạt động về đào tạo và nâng cao trình độ trong các học viện, các trường đại học, thời gian đào tạo trung bình từ một đến hai năm học tập trung liên tục tùy theo từng chương trình đào tạo đối với người đã có bằng đại học để đạt được trình độ bậc 7 theo khung trình độ quốc gia. Chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra nhằm trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp chuyên sâu hoặc liên ngành. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (giáo dục khác). 8543-85430: Đào tạo tiến sỹ Nhóm này gồm: -Hoạt động đào tạo trình độ tiến sỹ, thời gian đào tạo trung bình từ ba đến bốn năm học tập trung liên tục tùy theo từng chương trình đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học, thạc sỹ để đạt được trình độ bậc 8 theo khung trình độ quốc gia. Chương trình đào tạo tùy thuộc vào từng ngành, chuyên ngành nghiên cứu đảm bảo cho nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp có kiến thức, thực hành và năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo các vấn đề khoa học – công nghệ, hướng dẫn người khác các hoạt động chuyên môn. Loại trừ: Dạy học cho người trưởng thành được phân vào nhóm 855 (giáo dục khác). Nhóm này gồm: Giáo dục phổ thông nói chung và tiếp tục giáo dục dạy nghề, đào tạo chuyên môn. Phương tiện truyền đạt có thể bằng lời nói hoặc chữ viết trong các lớp học hoặc thông qua đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, internet hoặc các phương tiện giao tiếp khác. Nhóm này cũng gồm: Các trại huấn luyện và các trường dạy các hoạt động thể thao cho một nhóm hoặc cá nhân dạy ngoại ngữ, dạy mỹ thuật, kịch hoặc âm nhạc hoặc các lĩnh vực khác hoặc đào tạo chuyên ngành. Loại trừ: Các hoạt động giáo dục đã được mô tả ở ngành 852 (Giáo dục phổ thông), 853 (Giáo dục nghề nghiệp), 854 (Giáo dục đại học) 8551- 85510: Giáo dục thể thao và giải trí Nhóm này gồm: Các trại và các trường tiến hành giảng dạy các hoạt động thể thao cho các nhóm hoặc các cá nhân. Các trại huấn luyện thể thao ban ngày và ban đêm cũng bao gồm ở đây. Nó không bao gồm các học viện, các trường cao đẳng và các trường đại học. Việc giảng dạy có thể được tiến hành ở nhiều môi trường khác nhau, như ở các đơn vị hoặc theo điều kiện học của khách hàng, các cơ sở giáo dục hoặc các phương tiện giảng dạy khác. Việc dạy học ở nhóm này được tổ chức một cách chính thức. Nhóm này cũng gồm: – Dạy các môn thể thao (ví dụ như bóng chày, bóng rổ, bóng đá, v.v…); – Dạy thể thao, cắm trại; – Hướng dẫn cổ vũ; – Dạy thể dục; – Dạy cưỡi ngựa; – Dạy bơi; – Huấn luyện viên, giáo viên và các hướng dẫn viên thể thao chuyên nghiệp; – Dạy võ thuật; – Dạy chơi bài; – Dạy yoga. Loại trừ: Giáo dục về văn hóa được phân vào nhóm 85520 (Giáo dục văn hóa nghệ thuật). 8552- 85520: Giáo dục văn hóa nghệ thuật Nhóm này gồm: Việc dạy về nghệ thuật, kịch và âm nhạc. Các đơn vị tiến hành giảng dạy ở nhóm này có thể là “các trường”, “các xưởng vẽ”, “các lớp học”, v.v… Các đơn vị này cung cấp một sự hướng dẫn được tổ chức chính thức, chủ yếu cho mục đích sở thích riêng, cho giải trí hoặc cho sự phát triển bản thân, nhưng việc giảng dạy này không dẫn đến được cấp bằng chuyên môn. Nhóm này cũng gồm: – Dạy piano và dạy các môn âm nhạc khác; – Dạy hội hoạ; – Dạy nhảy; – Dạy kịch; – Dạy mỹ thuật; – Dạy nghệ thuật biểu diễn; – Dạy nhiếp ảnh (trừ hoạt động mang tính thương mại). 8559 – 85590: Giáo dục khác chưa được phân vào đâu Nhóm này gồm: Việc đưa ra và cung cấp việc hướng dẫn và đào tạo đặc biệt, thường là cho người đã trưởng thành và không thể so sánh được với giáo dục thông thường ở nhóm 852 (Giáo dục phổ thông), 853 (Giáo dục nghề nghiệp), nhóm 854 (Giáo dục đại học). Không kể các trường học viện, các trường cao đẳng và các trường đại học. Việc giảng dạy có thể được tiến hành ở nhiều môi trường khác nhau như ở các đơn vị hoặc theo điều kiện học của khách hàng, các tổ chức giáo dục, nơi làm việc hoặc tại nhà, có thể thông qua thư, tivi, internet, ở các phòng học hoặc qua các phương tiện khác. Việc dạy học này không dẫn đến được cấp bằng tốt nghiệp trung học, hoặc bằng tốt nghiệp đại học. Cụ thể: – Giáo dục không xác định theo cấp độ tại các trung tâm đào tạo bồi dưỡng; – Các dịch vụ dạy kèm (gia sư); – Giáo dục dự bị; – Các trung tâm dạy học có các khoá học dành cho học sinh yếu kém; – Các khoá dạy về phê bình, đánh giá chuyên môn; – Dạy ngoại ngữ và dạy kỹ năng đàm thoại; – Dạy đọc nhanh; – Dạy về tôn giáo; – Các trường của các tổ chức Đảng, đoàn thể. Nhóm này cũng gồm: – Dạy lái xe cho những người không hành nghề lái xe; – Dạy bay; – Đào tạo tự vệ; – Đào tạo về sự sống; – Đào tạo kỹ năng nói trước công chúng; – Dạy máy tính. Loại trừ: – Các chương trình dạy biết đọc biết viết cho người trưởng thành được phân vào nhóm 85210 (Giáo dục tiểu học), giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông được phân vào nhóm 85220-85230 (Giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông); – Các trường dạy lái xe cho những người làm nghề lái xe được phân vào nhóm 853 (Giáo dục nghề nghiệp); – Giáo dục cao đẳng được phân vào 853 (Giáo dục nghề nghiệp), đại học và sau đại học được phân vào ngành 854 (Giáo dục đại học). 856 – 8560 – 85600: Dịch vụ hỗ trợ giáo dục Nhóm này gồm: -Việc cung cấp các dịch vụ không phải dạy học mà là hỗ trợ cho hệ thống hoặc quá trình giảng dạy: + Tư vấn giáo dục, + Dịch vụ đưa ra ý kiến hướng dẫn về giáo dục, + Dịch vụ đánh giá việc kiểm tra giáo dục, + Tổ chức các chương trình trao đổi sinh viên. Loại trừ: Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm về khoa học xã hội và nhân văn được phân vào nhóm 722 (Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn).

Tân Thành Thịnh Luôn Sẵn Sàng Đồng Hành, Giúp Đỡ & Giải Quyết Các Vấn Đề Của Quý Khách Hàng Điện thoại: 028.3985.8888 Hotline: 0909.54.8888

Học Bổng Du Học Nhật Bản Ngành Kinh Tế

Kinh tế không chỉ là ngành học “gây sốt xình xịch” cho sinh viên trong nước mà còn là lựa chọn phổ biến nhất cho người trẻ có dự định du học Nhật Bản. Với chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế cùng những suất học bổng du học Nhật Bản ngành kinh tế hấp dẫn “hot” hơn bao giờ hết.

Học bổng du học Nhật Bản ngành kinh tế

Học bổng du học Nhật Bản ngành kinh tế đến từ 3 nguồn chính là: Chính phủ Nhật Bản, phi chính phủ và các trường đại học tại Nhật.

Thời gian tiếp nhận học bổng là trước tháng 4 và tháng 9 hàng năm. Các chương trình nổi bật bao gồm:

Học bổng ngành kinh tế Yamada Foundation: Đây là học bổng đa ngành được thực hiện tại đại học Saitama. Giá trị của mỗi suất học bổng là 120.000 yên/tháng.

Học bổng ngành Kokudo Foundation: Giá trị của học bổng là 100.000 yên/tháng khi bạn dành được chiếc thắng.

Ngành kinh tế bao gồm 3 bộ môn chính là: Kinh tế, quản lý và tài chính. Sinh viên sử dụng phương pháp thống kế, toán học, thể chế và lịch sử để phân tích các lĩnh vực kinh tế khác nhau như tài chính công, ngân hàng, lao động và kinh tế quốc tế.

Học phí dành cho cử nhân là: 535.800 yên/năm.

Đại học Osaka

Trường Kinh tế học của đại học OSaka có 2 chương trình chính là ngành kinh tế và ngành quản lý.

Học phí học tập tại trường dành cho cử nhân là 535,800 yên/năm.

Đại học Keio

Hiện đang trực thuộc khoa Kinh doanh và Thương Mại, được thành lập để nghiên cứu triết lý khoa học của chủ nghĩa duy lý hiện đại Yukichi Fukuzawa.

Sinh viên học tập tại trường khám phá thế giới ngành công nghiệp hiện đại theo 4 chuyên ngành chính: Quản lý, Thương Mại, Kế toán, ngành kinh tế và công nghiệp.

– Mức học phí dành cho cử nhân là:

Điều kiện du học Nhật Bản ngành kinh tế

Để du học Nhật Bản ngành kinh tế bạn cần đáp ứng được các tiêu chí sau:

Đã tốt nghiệp THPT hoặc Cao đẳng, trung cấp. Trường hợp muốn đăng ký học cao học bạn cần phải tốt nghiệp đại học.

Có kết quả học tập đạt loại khá trở lên.

Có chứng chỉ tiếng Nhật trình độ từ N2 trở lên.

Chứng chỉ tiếng Nhật là điều rất cần có bởi hầu hết chương trình giảng dạy tại Nhật Bản đều sử dụng tiếng Nhật. Trong trường hợp các bạn chưa chuẩn bị đủ khả năng tiếng Nhật cần thiết, các bạn vẫn có thể đi du học Nhật Bản vừa học vừa làm . Tuy nhiên trước khi chính thức theo học khóa học chuyên ngành, các bạn cần trải qua ít nhất 6 tháng học tiếng tại các trường đại học có chương trình dạy tiếng Nhật hoặc tại các trung tâm Nhật ngữ uy tín.

Để tham dự kỳ thi này, các bạn có thể đăng ký với trường Nhật ngữ hoặc đơn vị đào tạo khi sang Nhật hoặc ngay tại Việt Nam bạn cũng có thể đăng ký thi tại một trong 3 cơ sở sau: Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm Hợp tác Nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản, VJCC, Hồ Chí Minh.

Thực tế, các bạn học sinh không cần quá áp lực về kỳ thi này; bởi các trường Nhật ngữ tại Nhật Bản hầu hết đều có khóa học ôn thi đại học (hay còn gọi là dự bị đại học) giúp các bạn có được nền tảng kiến thức vững chắc cho kì thi sau khi hoàn thiện được kĩ năng ngoại ngữ cho mình.

Những suất học bổng du học Nhật Bản ngành kinh tế sẽ hỗ trợ bạn khá nhiều trong việc tiết kiệm tài chính khi học tập tại Nhật và mang đến cho bạn nhiều cơ hội nghề nghiệp sau này.

Tìm Hiểu Ngành Nghề: Ngành Kinh Tế Quốc Tế (Mã Ngành: 7310106)

Giới thiệu chung về ngành

Kinh tế quốc tế là gì?

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế sẽ giúp cung cấp cho sinh viên cá kiến thức nền tảng về kinh tế đa quốc qua, thương mại quốc tế, tài chính, đầu tư, kinh doanh, chính sách quốc tế, đối ngoại.

Các vấn đề trọng tâm chính là chống bán phá giá, giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế, các đặc điểm phát triển của kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hóa, các vấn đề trong hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam… Qua đó, sinh viên tốt nghiệp kinhh doanh quốc tế có một nền tảng kiến thức phù hợp để phân tích, xây dựng các chính sách thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế, kinh doanh xuất nhập khẩu, luật thương mại quốc tế…

Các trường đào tạo ngành Kinh tế quốc tế

Các trường ngành Kinh tế quốc tế như sau:

Khu vực miền Bắc

Khu vực miền Trung

Tên trường Điểm chuẩn 2020

Đại học Kinh tế Huế 15

Khu vực miền Nam

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế bao gồm:

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Lý, Anh)

Khối D01 (Văn, Toán, Anh)

Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Học phần chung

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 1, 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoại ngữ

Giáo dục thể chất

Giáo dục quốc phòng và an ninh

Học phần của trường

Toán cho các nhà kinh tế

Pháp luật đại cương

 Kinh tế vi mô 1

Kinh tế vĩ mô 1

Học phần của ngành

Quản lý học 1

Thống kê kinh tế

Hệ thống thông tin quản lý

Marketing căn bản

II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

1. Kiến thức cơ sở ngành

Nguyên lý kế toán

Lý thuyết tài chính tiền tệ 1

Kinh tế quốc tế 1

Nền kinh tế thế giới

Hội nhập kinh tế quốc tế

2. Kiến thức ngành

Học phần bắt buộc

Kinh tế lượng 1

Kinh tế phát triển

Công pháp quốc tế

Chính sách kinh tế đối ngoại 1

Chính sách quản lý công ty đa quốc gia

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kinh doanh quốc tế

Kinh tế công cộng

Kinh doanh quốc tế I

Kinh tế thương mại

Đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế

Học phần tự chọn (chọn 5 học phần)

Phân tích chính sách

Tài chính công

Kinh tế học biến đổi khí hậu

Giao dịch và đàm phán kinh doanh

Thương mại điện tử

Nghiệp vụ ngoại thương 1

Kinh tế hải quan

Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế

3. Kiến thức chuyên sâu (Chọn 6 học phần):

Kinh tế quốc tế 2

Chính sách kinh tế đối ngoại 2

Kinh tế ASEAN

Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế

Đầu tư quốc tế

Tài chính quốc tế

Kinh doanh quốc tế II

Đấu thầu quốc tế

Kế toán quốc tế

Thuế quốc tế

4. Chuyên đề thực tập

(Yêu cầu đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ, tin học và GDQP & AN, GDTC theo quy định của NEU)

Cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường

Hiện nay đang là thời đại của toàn cầu hóa, mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế. Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trên, các bạn sẽ có đủ kiến thức để bắt đầu làm các công việc như:

Nhân viên kinh doanh quốc tế

Nhân viên xuất nhập khẩu

Nhân viên kinh doanh tàu biển, hàng không

Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế, nghiên cứu thị trường kinh doanh quốc tế

Chuyên viên marketing quốc tế

Chuyên viên quản trị cung ứng quốc  tế

 Chuyên viên thúc đẩy và xúc tiến thương mại

Chuyên viên phân tích và tư vấn dự án quốc tế

Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế

Giảng viên giảng dạy chuyên ngành kinh tế quốc tế tại các trường đại học

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Bổng Nhóm Ngành Kinh Tế trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!