Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 # Top 9 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Môn: Tập làm văn BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3.Thái độ: Yêu thích văn học. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: – Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập. Bài mới: Giới thiệu bài Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Cô sẽ dạy các em cách viết các đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm vào phiếu GV nhận xét Bài tập 2: GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không ? Bài tập 3: GV hỏi: Theo em, như thế nào là kể chuyện? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS khai thác đề bài: + Nhân vật chính là ai ? + Em phải xưng hô như thế nào ? + Nội dung câu chuyện là gì ? – Gồm những chuỗi sự việc nào? (GV ghi khi HS trả lời) GV nhận xét & góp ý Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV hỏi từng ý: + Những nhân vật trong câu chuyện của em? + Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV lưu ý: nếu có HS nói đứa con nhỏ cũng là một nhân vật thì GV vẫn chấp nhận là đúng nhưng cần giải thích thêm cho HS hiểu đây chỉ là nhân vật phụ. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Nhân vật trong chuyện HS đọc nội dung bài tập HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của bài theo nhóm vào phiếu khổ to HS dán bài làm lên bảng lớp xem nhóm nào làm đúng, nhanh HS nhận xét HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Không. + Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca – So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể ta rút ra kết luận: Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh) HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại câu chuyện em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. HS nêu Từng cặp HS tập kể trước lớp Cả lớp nhận xét, góp ý. HS đọc yêu cầu của bài tập HS trả lời + Người phụ nữ & em + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp SGK VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Tập làm văn BÀI: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích văn học. II.CHUẨN BỊ: 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1 VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 12 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Thế nào là kể chuyện? GV hỏi: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết TLV trước, các em đã biết được những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện, bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay cô sẽ giúp các em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV dán bảng 4 tờ giấy khổ to, mời 4 em lên bảng làm bài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: (Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét) GV nhận xét Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV có thể bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác? Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật 1 HS đọc yêu cầu bài 1 HS nói tên những truyện các em mới học HS làm bài vào VBT 4 em lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét &sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói & hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. + Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu, thương người, sẵn sàng giúp người hoạn nạn, luôn nghĩ đến người khác. Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận: Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc. Không biết quan tâm: Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc. HS thi kể SGK Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 2 Môn: Tập làm văn BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 3. Thái độ: Ghi chép lại những sự vật, hiện tượng, hành động đặc biệt của những vật, người xung quanh để áp dụng vào làm bài hay hơn. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết sẵn: + Các câu hỏi của phần nhận xét (có khoảng trống để HS trả lời) + Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống & sắp xếp lại cho đúng thứ tự VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 12 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: GV hỏi: Thế nào là kể chuyện? Đọc ghi nhớ bài Nhân vật trong truyện. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Các em đã được học 2 bài TLV Kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học bài Kể lại hành động của nhân vật để hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì? Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Yêu cầu 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không + GV lưu ý HS: đọc phân biệt rõ lời thoại của các nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động: Thưa cô, con không có ba – với giọng buồn. + GV đọc diễn cảm bài văn + GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu của BT2, 3 + Chia nhóm HS; phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. GV lưu ý HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt. + GV cử tổ trọng tài gồm 3 HS khá, giỏi để tính điểm thi đua theo tiêu chuẩn sau: Lời giải: đúng / sai Thời gian làm bài: nhanh / chậm Cách trình bày của đại diện các nhóm: rõ ràng, rành mạch / lúng túng Yêu cầu 2: + Ý 1: yêu cầu HS ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé + Ý 2: nêu ý nghĩa về hành động của cậu bé Yêu cầu 3 Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ & Chim Chích vào chỗ trống. + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí … : mở bài – thân bài – kết bài. II.CHUẨN BỊ: Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 5 phút 5 phút 17 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp Viết từng đoạn thân bài Chọn cách kết bài c) HS viết bài GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết Củng cố – Dặn dò: GV thu bài Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) HS nhận xét 1 HS đọc đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi. HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước HS đọc Chọn cách mở bài: + HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp) + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp của mình: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông. + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp của mình: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. Viết từng đoạn thân bài: + 1 HS đọc mẫu + 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình Chọn cách kết bài: + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu. + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. HS viết bài Dàn ý Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 17 Môn: Tập làm văn BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2.Kĩ năng: Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét) 1) Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối được tả trong bài. 2) Thân bài – Đoạn 2 – Đoạn 3 Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối (Tả ích lợi của cái cối) 3) Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT1 (Phần luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút 14 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ GV trả bài viết. Nêu nhận xét, công bố điểm GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Trong các tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV nhận xét, dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải. (kết hợp giải nghĩa từ két: bám chặt vào) Bài văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của câu bút máy. Đoạn 3 tả cái ngoài bút – Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài) + Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo; chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh & viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2, 3 Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân, suy nghĩ, làm bài theo nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài. HS viết bài Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết. SGK Phiếu viết lời giải Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 17 Môn: Tập làm văn BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2.Kĩ năng: Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình Mẫu cặp Các ghi nhận, lưu ý:

Giáo Án Lớp 4 Môn An Toàn Giao Thông

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . Mục tiêu: Kiến thức : – Học sinh biết thêm 12 nội dung biển báo hiệu giao thông phổ biến. – HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở các khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp. Thái độ: -Khi đi đường có ý thức chú ý đến các biển báo. – Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. II. Nội dung Phần giáo viên Học sinh Oân các biển báo hiệu đã học: + Biển báo cấm: Để biểu thị các điều cấm,người đi đường phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo. Biển số 101, 102, 112. + Biển báo nguy hiểm : Để cảnh báo các tính huống nguy hiểm có thể xảy ra cho người đi đường biết trước sự nguy hiểm phía trước để phòng ngừa tai nạn. Biển số 104, 210, 211. + Biển chỉ dẫn :Để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho người đi đường biết những thông tin cần thiết giúp cho việc đi lại được an toàn. Biển số ( 423 a,b. 424a.434. 443 ) Chuẩn bị : A/ giáo viên: 23 biển báo hiệu( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học ) * Hoạt Động Chính: Hoạt động 1: Oân tập và giới thiệu bài mới. A/mục tiêu: HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng, quen thuộc mà các em thường gặp ở gần trường hoặc trên đường về nhà -HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học. -HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường. B/ cách tiến hành: Để điều khiển người và phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các cột biển báo hiệu khi đi đường . Gv hỏi : Cả lớp đã nhìn thấy biển báo hiệu đó và có biết ý nghĩa của biển báo không. + GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thường gặp các biển báo này, nếu nhiều em chưa biết (VD: Biển báo cấm đi ngược chiều, thường đặt ở đâu đoạn đường một chiều. ) + để nhớ lại các biển báo đã học, các em chơi trò chơi. Lần lượt từng em cô đọc các biển báo chọn các biển báo đúng đứng về nhóm của mình ( có 11 biển đúng để trên bàn gv và 4 biển sai)nhóm nào chọn đúng khen.nhóm nào chọn sai nhảy lò cò. Hoạt Động 2 :Tìm Hiểu nội dung biển báo. A/ mục tiêu: HS biết thêm 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. – Củng cố nhận thức về đặc điểm nhận thức hình dáng các loại biển báo hiệu . B/ cách tiến hành: – Gv đưa ra biển báo hiệu mới ; Biển số 110a 122. -Hỏi em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. – Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ? ( hoặc được gọi là biển báo gì ). -Ý nghĩa biểu thị những điếu cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? Biển này có đặc điểm gì ? Màu sắc ? .Hình vẽ? Chỉ điều gì ? * GV đưa ra biển 122 hỏi đây là biển báo hiệu gì ? GV đưa ra 3 biển báo hiệu : 208, 209, 233. -Căn cứ vào đặc điểm nói trên, em cho biết biển báo này thuộc nhóm biển báo hiệu nào? -Để báo trước cho người đi đường biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để đề phòng tai nạn. Căn cứ hình vẽ bên trong em cho biết nội dung báo hiệu sự nguy hiểm của các biển. Biển số 208 ?. Đặc điểm.? Biển báo 209 ? Biển báo 233 ? + Có thể cho các em lên bảng chọn các biển báo mà gv có ghi tên biển báo trên bảng. Hoạt Động 3 : A/ Mục tiêu: – HS nhớ lại nội dung của 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển đã học ) B/ Cách tiến hành. – GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. – Yêu cầu quan sát trong 1 phút và nhớ biển báo nào tên gì ?. – Lần lượt từ nhóm 1 đến nhóm 5 – Lần lượt GV gọi 1 hs trong mỗi nhóm đọc tên biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa, tác dụngcủa biển báo, hs khác trong nhóm có thể bổ sung. -Gv nhận xét tuyên dương nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhất. V/ Củng Cố : Gv tóm tất phần ghi nhớ. Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm. GV nhận xét tiết học. +Dặn dò : Đi đường thực hiện theo biển báo, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến -Quan sát trên đường đi vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp. -Gọi 2-3 hs dán vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy nó ở đâu. -Chia 3 nhóm . -Hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ màu đen. -Biển báo cấm. -Hs chỉ biển số 110a. – Hình tròn. – Nền trắng. – Chiếc xe đạp -Cấm xe đạp – Dừng lại. – Nhận xét hình dáng , màu sắc – Nhóm biển báo nguy hiểm. – Hs trả lời -Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên(Hình tam giác đầu nhọn chúc xuống.) -Biểnbáo nơi giao nhau có tín hiệu đèn. -Báo hiệu có những nguy hiểm khác – Chia lớp thành 5 nhóm. – Các nhóm quan sát. – Mỗi nhóm lên lần lượt từng em. Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I/ Mục tiêu: Kiến thức :Hs hiểu ý nghĩa, tá dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. Kỹ năng :Hs biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, biết thực hành đúng quy định. 3 Thái Độ: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ đảm bảo ATGT. II. Nội dung ATGT. Vạch kẻ đường. -Vạch kẻ đường làmột dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thông nhằm bảo đảm an toàn và có khả năng thông xe. – Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu giao thông, hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông . – Vạch kẻ đường bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết. Vạch kẻ đường được chia làm 2 loại + Vạch nằm ngang (kẻ vạch trên mặt đường ). +Vạch đứng( kẻ trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác của đường ) 2.Cọc tiêu và tường bảo vệ : Cọc tiêu hoạêc tường bảo vệ đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người đi đường biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi của tuyến đường. Cọc tiêu cao 60 cm, có tiết diện vuông, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ. Các cọc tiêu có thể liên kết lại thành tường rào.(Vd :Trên quốc lộ 51 ) Cọc tiêu thường được cắm vào 2 đầu cầu, Lưng các đường cong và các đoạn đường nguy hiểm khác ( đường thắt hẹp, đường quá cao, có công trình ngầm, đường qua ao, hồ sông suối, hay bãi lầy hoặc nơi khó phân biệt với mặt đường). Hàng cọc tiêu có thể thay bằng tường bảo vệ hoặc cây xanh bên đường quét vôi trắng. Hàng rào chắn: + Mục đích ngăn không cho người và xe qua lại .Có 2 loại : + Hàng rào chắn cố định( ở chỗ nơi đường thắt, đường hẹp ). + Hàng rào chắn di động, có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra , đẩy vào, hoặc đóng mở được. III. Chuẩn Bị : Giáo viên: 7 phong bì dày trong mỗi phong bì là hình 1 biển báo hiệu ở bài 1. Các biển báo hiệu ở bài 1 Một số hình ảnh bổ sung cho sgk về vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, các hình ảnh kết hợp có cả vạch kẻ đường rào chắn và biển báo, ở một ngã tư có cả đèn hiệu báo vạch kẻ đường, rào chắn. Phiếu học tập đủ cho học sinh cả lớp. Học sinh Quan sát những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào. IV/ Các hoạt động chính : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : a/ mục tiêu : Hs nhớ lại đúng tên, nội dung của 23 biển báo đã học. -Nhận biết và ứng dụng sử lý nhanh khi gặp biển báo. – b/ cách tiến hành : + Trò chơi 1 :” Hộp thư chạy “ + Gv giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi. – Cô có một tập phong bì có trong thư nội dung là các lệnh truyền đi các trạm giao thông. + Quản ca cho cả lớp hát các bài hát vui. Hs vừa hát vừa truyền tay các tập phong bì. Khi có lệnh ( dừng ) tất cả phải dừng hát, HS đang có tập phong bì trong tay. Rút chọn 1 bì và đọc tên của biển báo, và nói điều phải làm theo nội dung hiệu lệnh của biển báo, cuộc chơi tiếp tục cho đến hết tập phong bì. + Trò chơi 2 : Gv treo một số bảng tên biển báo đã học ở bài 1 lên bảng, trên bàn gv có đặt những biển báo hiệu đã học , chia lớp thành 3 nhóm lần lượt gọi 3 em đại diện cho 3 nhóm lên tìm tên biển báo đặt đúng chỗ có tên biển báo đó và giải thích biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? . Khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào ?. Nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai o điểm. Mỗi nhóm trả lời 4 biển , nếu đúng cả 4 được 4 điểm. Hoạt động 2 :A/ Mục tiêu : Hs hiểu ý nghĩa sử cần thiết của cạch kẻ đường. HS biết vị trí các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng. B/ cách tiến hành : – Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho học sinh nhớ lại và trả lời. – Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ? – Em nào có thể mô tả ( chỉ trên hình nếu có ) các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy( vị trí, hình dạng, màu sắc.) -Em nào cho biết người ta kẻ trên đường vạch trắng để làm gì ? + Gv giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường hs cần biết, vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe – Dùng bảng vẽ các loại vạch ( nếu không có tự vẽ theo sách học sinh ). Hoạt động 3 :Tìm hie … giao thông trên mặt nước, có mấy loại GTĐT. B/ cách tiến hành. Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? + Tàu thuyền có thể đi lại từ các tỉmh này đến các tỉnh khác, nơi này đến nơi khác, mạng lưới giao thông đó gọi là GTĐT. – Người ta có thể chia GTĐT thành 2 loại : Giao thông nội địa và giao thông đường biển. + Kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch,GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng nhất ở nước ta. Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa. A/ Mục tiêu : Hs hiểu mặt nước ở đâu có thể hình thành GTĐT, và biết gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ. B/ Cách tiến hành. +Hỏi có phải bất cứ ở đâu trên mặt nước (sông suối, hồ ao.)cũng có thể đi lại được, trở thành đường giao thông?. + Trên sông trên hồ lớn, trên kênh rạch. Ví như đường quốc lộ đường tỉnh là đường sông, đường huyện là kênh, đường xã là rạch. + Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện GTĐT riêng. Em nào cho biết đó là các loại phương tiện nào? + Các loại phương tiện giao thông nội địa. -Thuyền có thuyền gỗ, thuyền nan , thuyền độc mộc, miền nam còn gọi là ghe, gió lái – Phà(phương tiện vận chuyển hình chữ nhật, lòng phẳng dùng để chở người và các loại xe qua sông. ) – Thuyền ghe gắn máy, tàu thuỷ, tàu cao tốc, sà lan,phà máy, đó là các phương tiện cơ giới, chạy bằng động cơ có sức chở lớn, đi nhanh. + Cho hs xem tranh các phương tiện GTĐT nói tên từng loại phương tiện. Hoạt động 3 :Biển báo hiệu GTĐT nội địa. + Gv Trên mặt nước cũng là đường giao thông, trên sông, trên rạch. Tàu thuyền đi lại ngược xuôi có thể gây tai nạn không ?. – Em hãy tưởng tượng có thể sảy ra những điều không may như thế nào ? +Trên đường thuỷ cũng có TNGT, vì vậy để bảo đảm an toàn GTĐT người ta cũng phải có biển báo hiệu giao thông điều khiển việc đi lại. + Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn xem. + Hôm nay các em sẽ học để nhận biết bước đầu 6 biển báo hiệu GTĐT, cần biết. Biển Báo Cấm Đậu; Gv nhận xét hình dáng, màu sắc trên hình vẽ? – Hình dáng. – Màu sắc. + Biển này có ý nghĩa cầm các loại tàu thuyền đâïu ở khu vực biển cấm. 2/Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua. – Hs nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ, ( Hình vuông, có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền.) – Biển báo này cấm thuyền, phương tiện tô sơ không qua được. Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. – Hs nhận xét hình vuông nền trắng, viền đỏ có hình mũi tên rẽ phải hoặc rẽ trái. – Biển báo này có ý nghĩa cấm tàu thuyền rẽ phải, trái biển báo được phép đỗ. – Nhận xét: Hình vuông màu xanh lam có chữ P ở giữa nền trắng. – Biển báo này được phép an toàn. Biển báo phìa trước có bến phà, bến đò. -Hình vuông, nền màu xanh lam, có hình vẽ tượng trưng con thuyền trên mật nước, màu trắng. – Ý nghĩa: báo cho tàu thuyền biết phìa trước có bến đò, phà chở khách qua sông. C/ Kết luận :Đườùng thuỷ là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện qua lại, do đó cần có chỉ huy giao thông dể tránh tai nạn. V.Củng cố : có thể hát bài (con kênh xanh xanh ). – Về xem lại các hình ảnh sông biển, kênh rạch – Hs theo dõi. – Hs xem bản đồ – 2-3 hs nêu. – Người ta có thể đi lại trên sông, hồ, trên các kênh rạch,trên biển. -Hs lắng nghe. – 2-3 hs nhắc lại. +Những nơi có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền có thể trở thành đường GTĐT được. – Cho hs tự nêu. – Hs nhận xét. -HS xem tranh trả lời. – 2-3 Hs trả lời. – 1hs. – Hs lắng nghe. – Hình vuông – Viền đỏ, có đường chéo đỏ. – Hs quan sát. – Hs nêu. – HS quan sát – Hs nhắc lại. – Hs nhắc lại. – Hs quan sát. – Hs nhắc lại. Bài 6. AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: Kiến thức. – Hs biết các nhà ga bến tàu, bến xe, bến phà, là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ để đón khách lên xuống tàu, xe, thuyền đò – Hs biết lên xuống tàu thuyền, ca nômột cách an toàn. – Biết các quy định khi ngồi trên xe ô tô, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô. kỹ năng: Có các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC , xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, .. Thái độ. Có ý thức thực hiện đúng các quy định trên các phương tiện GTCC để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người. II.Nội dung an toàn giao thông. Các loại phương tiện GTCC. Đi trong thành phố: xe buýt, xe đưa đón học sinh. Đi đường dài: xe ôtô chở khách, tàu hoả, ca nô, tàu thuỷ. Những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC. Khi lên xuống phải xếp hàng không chen lấn xô đẩy, ngồi trên xe ô tô con phải có dây thắt lưng an toàn Ngồi trên xe phải đúng chỗ không đi lại làm mất trật tự, không ngồi trong xe thò tay ra ngoài, khạc nhổ, vứt rác ra xe,hành lý trên xe để đúng nơi quy định. Chuẩn bị: Giáo viên. Hình ảnh nhà ga biền tàu, bếùn xe , các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền. Hình ảnh trên tàu thuyền có nhiều người ngồi yên, đúng vị trí và cũng có người ngồi không chắc chắn trên mạn thuyền. .. Học sinh. Nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện GTCC. Các Hoạt Động Chính: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :Khởi động về ôn GTĐT A/ mục tiêu. Củng cố cho Hs hiểu biết về GTĐT. B/ Cách tiến hành. – Tình huống: Chúng ta vừa đi chơi trên đường thuỷ, báo nhi đồng hỏi thử xem các bạn nhỏ biết gì về GTĐT? + Đường thuỷ là loại đường như thế nào ? Đường thuỷ có ở đâu? + Trên đường thuỷ có những loại phương tiện giao thông nào ?. Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. a/ Mục tiêu: -Hs hiểu biết về bến tàu , bến xe, nhà ga, điểm đỗ, các phương tiện GTCC, đó là nơi hành khách lên xuống tàu xe. – Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đi đến nhà ga, bến tàu.. b / Tiến hành: – Gv hỏi Bố me đã đưa em đi chơi đến đâu để mua vé và lên tàu ,ô tô. -ï Người ta gọi những nơi ấy bằng gì ?. + Ở những nơi thường chỗ dành cho người chờ đợi tàu xe gọi là gì?. + chỗ bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì ? c/ Kết luận. Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe hoặc bến tàu, để mua vé chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi. Hoạt động 3 : Lên xuống tàu xe. A/ Mục tiêu: Hs biết những quy định khi lên xuống và ngồi trên PTGTCC, có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng. B/ Cách tiến hành – Gv gọi hs kể lại các chi tiết lên xuống khi đi xe Đi xe ôtô con, ngồi vào trong xe động tác nào đầu tiên ? Đi ô tô buýt: Xếp hàng thứ tự ở vỉa hè hoặc trong bến xe, bám chắc tay vịn mới bước lên xe Đi tàu hoả : + Lên theo thứ tự bám chắc tay vịn ở toa xe rồi đu lên, em nhỏ cò người lớn kèm. – Xếp hành lý đúng nơi quy định, ngồi đúng số ghế. Đi thuyền, ca nô: + Đi từ từ, bước vững chắc lên ván nên nắm tay người lớn khi lên, xuống tàu. + Đi thuyền phải ngồi trong khoang, ván thuyền. + Quan sát hỏi xem chỗ để phao cứu sinh đề phòng bất chắc chìm tàu phải có phao ngay. + Gv hỏi nếu chen nhau ai cũng vội vàng thì thuyền sẽ làm sao? ( làm thuyền tròng trành dễ lật ). C/ Khi lên xuống xe chúng ta chỉ lên xuống tàu xe khi đã dừng hẳn, lên xuống phải tuần tự không chen lấn xô đẩy, xuống xe phải quan sát mới qua đường. Hoạt động 3 : Ngồi ở bến tàu xe. A/ Mục tiêu. -Hs biết những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người, có ý thức tôn trọng người khác, giữ gìn trật tự nơi công cộng. B/ cách tiến hành. + Em hãy kể về việc ngồi trên tàu xe, ( đặc biệt trên tàu hoả, ca nô, thuyền, xe buýt..) – Có ghế ngồi không ? – Có được đi lại không ? – Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không? – Mọi người ngồi hay đứng ? + Giáo viên nêu các tình huống . + Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống o + Đi tàu ca nô đứng tựa lan can, cúi nhìn xuống nước. o +Đi thuyền thò chân xuống nước hoặc cúi xuống vục nước lên nghịch. o + Đi ô tô thò đầu ,tay ra ngoài. o + Đi ô tô buýt không cần bàm vịn vào tay vịn. o Gv phân tích những hành vi nguy hiểm không an toàn gây tai nạn chết người. C/ Kết luận : + không thò đầu tay ra ngoài cửa + Không ném các đồ vật ra cửa, hành lý để xếp đúng nơi quy định, không làm cản trở lối đi lên đi xuống của mọi người. V . Củng cố. Gv nhắc lại những quy định. + Khi lên xuống tàu xe, chỉ lên xuống khi tàu xe đã dừng hẳn. + Khi lên xuống không chen lấn xô đẩy, phải bám chắc vào thành, tay vịn,. + Xuống tàu xe phải quan sát khi bước sang đường. + Khi ngồi trên tàu xe phải tìm chỗ ngồi chắc chắn. + Không thò đầu, tay, chân ra ngoài thành xe. + Không đi lộn xộn không vứt rác bừa bãi, giữ gìn trật tự. + Tàu thuyền đi lại trên mặt nước từ nơi này đến nơi khác. + Ở khắp mọi nơi, biển sông, hồ, kênh, rạch. + Có nhiều loại:Tàu, ca nô,thuyền, ghe.. – Hs trả lời ( nhà ga,bến tàu, bến xe ). – Phòng chờ, nhà chờ. – Phòng bán vé. -3-5 em nhắc lại. – Hs kể. – HS trả lời – Hs nhắc lại – Hs lắng nghe -Hs tự nêu. + 3-5 hs nhắc lại. -Hs lắng nghe. + Hs ghi nhớ. + Hs nhắc lại .

Tuyển Tập 25 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn 6 Có Đáp Án

Đề bài: 25 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 6 CÓ ĐÁP ÁN (Tỉnh Lai Chau)

Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

Đọc văn bản sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(SGK Ngữ văn 6, tập 1, tr 100)

Câu 1 (1.0 điểm):

Nhan đề của văn bản trên là gì? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?

Câu 2 (2.0 điểm):

Xác định số từ, tính từ và cụm tính từ trong câu: “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.”

Câu 3 (1.0 điểm):

Viết lại hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.

Câu 4 (1.0 điểm):

Bài học từ câu chuyện có ý nghĩa nhất đối với em là gì?

Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.

……………….. Hết ………………….

Đáp án Bộ đề Tuyển tập 25 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 6 CÓ ĐÁP ÁN năm 2023 – 2023 theo công văn của bộ giáo dục

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Ngữ văn – Lớp 6 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2023

– Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.

– Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.

– Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.

– Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.

……………..Hết……………

– Nhan đề: Ếch ngồi đáy giếng.

– Thể loại truyện dân gian: Truyện ngụ ngôn.

Câu 2: Học sinh xác định đúng số từ, tính từ, cụm tính từ.

2.0

Câu 3: Học sinh viết đúng hai câu quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.

1.0

– Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

– Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

Câu 4: Học sinh trình bày được bài học từ câu chuyện có ý nghĩa nhất với bản thân.

1.0

Học sinh nêu được bài học có ý nghĩa đúng đắn, sát hợp từ câu chuyện theo một trong hai định hướng sau:

+ Phải biết những hạn chế của mình, phải mở rộng tầm hiểu biết;

+ Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.

– Mức 2: Học sinh nêu được bài học có ý nghĩa đúng đắn từ câu chuyện theo một trong bốn định hướng sau:

+ Phải biết những hạn chế của mình;

+ Phải mở rộng tầm hiểu biết;

+ Không được chủ quan, kiêu ngạo;

+ Không được coi thường người khác.

– Không trả lời.

1. Yêu cầu chung:

– Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn tự sự hoàn chỉnh;

– Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm;

– Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,…

2. Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

b) Xác định đúng đối tượng tự sự: một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.

0.5

Vận dụng tốt cách làm bài văn tự sự, kết hợp kể và tả. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

– Mở bài:

+ Giới thiệu và nêu tình cảm chung về thầy giáo (cô giáo) mà em quý mến.

– Thân bài:

+ Miêu tả đôi nét về thầy giáo (cô giáo) mà em quý mến (chú ý tả những nét riêng, độc đáo,… của thầy giáo (cô giáo);

+ Kể về tính tình, tính cách,…của thầy giáo (cô giáo);

+ Kể về một kỉ niệm ấn tượng giữa em và thầy giáo (cô giáo) đó.

* Kết bài:

– Suy nghĩ, tình cảm của em đối với thầy giáo (cô giáo);

– Mong ước, hứa hẹn,…của em.

d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về kỉ niệm, thầy cô.

0.5

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

s

0.5

Tuyển Tập Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 6

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: (1,5 điểm)

Viết tập hợp M các số nguyên sao cho (bằng cách liệt kê).

Tìm ƯCLN (54; 72).

Tìm BCNN (90; 120; 180).

Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau:

Câu 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên, biết:

Bài 2: (1 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 300 đến 500 học sinh, khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 để chào cờ đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường?

Bài 3: (1 điểm) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình).

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đoạn thẳng BC.

Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

Vẽ tia BA, đường thẳng AC.

Vẽ đường thẳng AD sao cho M nằm giữa A và D.

Bài 4: (2,75 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm; ON = 8cm.

Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng KM và KN.

Bài 5: (0,25 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 5n + 11 chia hết cho n + 1.

Đôi nét về kì thi học kì 1 Toán lớp 6

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 là đề thi vào cuối kì 1 lớp 6. Đây là kì thi kiểm tra năng lực môn Toán của học sinh trong suốt một kì học. Những kiến thức thì chỉ giới hạn trong toàn bộ học kì 1.

Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp nội dung thi được giới hạn bởi giáo viên. Tùy theo từng địa phương mà đề thi có thể do Sở, Bộ Giáo dục của tỉnh đó ra để. Hoặc có thể do chính giáo viên của trường trung học đó ra đề.

Thông thường mỗi bài thi sẽ kéo dài 45 phút. Bài thi bao gồm cả trắc nghiệm, lẫn tự luận. Cũng có thể chỉ bao gồm tự luận tùy thuộc người ra đề. Bài thi sẽ có một hỏi khó cuối cùng khoảng 0,5 – 1 điểm. Bài thi sẽ có những câu hỏi phân loại học sinh từ dễ đến khó.

Do đó học sinh cần có kế hoạch và lộ trình ôn tập phù hợp với trình độ và mức điểm mong muốn.

Những tài liệu thích hợp dành cho ôn học kì

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!