Xu Hướng 12/2023 # Giải Bài Tập Hóa 10 Nâng Cao Trang 34 Sách Giáo Khoa # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Hóa 10 Nâng Cao Trang 34 Sách Giáo Khoa được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 1 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Dãy nào trong các dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa?

A. s1, p3, d7, f12

B. s2, p5, d9, f13

C. s2, p4, d10, f11

D. s2, p6, d10, f14.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Đáp án D

Bài 2 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao: 

Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?

A. Crom

B. Coban

C. Sắt

D. Mangan

E. Niken

Đáp án và hướng dẫn giải:

Đáp án A

Bài 3 trang 34 SGK hóa học 10 nâng cao: 

Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz có khác nhau không? Vì sao?

Đáp án và hướng dẫn giải:

Năng lượng của các obitan2px,2py,2pz không khác nhau.

Vì phân lớp p có 3obitan trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian.

Bài 4 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao: 

Hãy cho biết số electron đạt được tối đa:

a) Trong các lớp K, N, M.

b) Trong các phân lớp s, p, d, f.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Ta có:

a) Số e tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức 2n3

+ Lớp K có n = 1 → số e tối đa 2.12 = 2

+ Lớp N có n = 4 → số e tối đa là 2.42=43

+ Lớp M có n 3 → số e tối đa là 2.32=18

b) Trong phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2

Trong phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6

Trong phân lớp d có 5 obitan → Số electron tối đa là 10

Trong phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14

Bài 5 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao: 

Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau được viết đúng qui ước không? Hãy giải thích?

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) Viết đúng quy ước.

b) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).

c) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).

d) Không viết đúng quy ước (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).

e) Không viết theo quy ước ( Theo quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa)

g) Không viết đúng qui ước. (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và trong các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).

Giải thích:Ta xắp xếp các electron vào các obitan dựa theo quy tắc Hun, nguyên lý Pau-li, nguyên lí bền vững mà nó có 

Bài 6 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao: 

Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải và đúng trật tự từ thấy lên cao theo như dãy sau không?

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d …

Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải và trật tự từ thấp lên cao theo dãy:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d … là sai

Sửa lại là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d

Bài 7 trang 34 sgk Hóa học 10 nâng cao: 

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 15, Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Bài 8 trang 34 SGK Hóa 10 nâng cao: 

Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, nếu mất ba electron thì các cấu hình electron trong đó tương ứng sẽ như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải:

Fe Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Fe2+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Fe3+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

Các Bài Tập Excel Nâng Cao

Giới thiệu

Các bài tập thực hành

TÍNH TOÁN CƯỚC THUÊ BAO DI ĐỘNG

STT Họ và tên Địa chỉ Gói cước Cước thuê bao Dung lượng SD Số tiền Xếp hạng

1 Trần Ngọc Anh An Đào Mega Basic

700

2 Nguyễn Hoài Thanh Đào Nguyên Mega Family

800

3 Nguyễn Thị Bình Cửu Việt Mega Easy

1000

4 Kiều Thành Chung An Đào Mega Easy

2000

5 Ngô Thị Hiền Cửu Việt Mega Basic

950

6 Nguyễn Văn Hiệp Đào Nguyên Mega Easy

800

7 Đào Anh Dũng Cửu Việt Mega Basic

1200

8 Nguyễn Tiến Thành An Đào Mega Family

900

9 Trần Thành Trung Cửu Việt Mega Basic

800

10 Vũ Quốc Việt Đào Nguyên Mega Family

1100

11 Lê Anh Dũng Cửu Việt Mega Basic

950

12 Nguyễn Văn Minh Anh Đào Mega Family

1000

Tổng

x

Trung bình

x

Max

x

Min

x

Điền dữ liệu vào các cột còn trống:

Cột Cước thuê bao: giá trị được tra cứu trong bảng sau: biết gói cước được kí hiệu bởi các chữ cái: B (Basic), E(Easy), F(Family)

Gói cước Cước thuê bao

B 0

E 24000

F 35000

Cột Số tiền: sử dụng hàm if để tính dựa trên tổng cước thuê bao và dung lượng sử dụng:

Nếu Gói cước là Mega Basic: 650MB đầu tính là 36363đ, các MB tiếp theo được tính 70đ/1MB.

Nếu Gói cước là Mega Easy hoặc Mega Family: tính 48đ/1MB.

Cột Xếp hạng: xếp thứ hạng cho các người dùng theo Số tiền.

Tính Tổng, Trung bình, Max, Mintại các vị trí được đánh dấu x.

Tính tổng Số tiền cho nhưng người sử dụng gói cước Mega Basic. Đếm xem có bao nhiêu người sử dụng gói cước này.

Sắp xếp bảng dữ liệu trên theo Địa chỉ tăng dần và Số tiền giảm dần.

Lọc ra các bản ghi có Số tiền sử dụng nằm trong đoạn [80000,130000].

Lọc ra những người có Địa chỉ tại Đào Nguyên hoặc sử dụng Gói cước Mega Basic.

Vẽ đồ thị cột (Column) và đồ thị bánh tròn (Pie) để so sánh Số tiền giữa các người sử dụng trên.

Xem hướng dẫn

Đang cập nhật

TÍNH TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG

STT Họ và tên Địa chỉ Mã mặt hàng Số lượng Tổng thanh toán Ngày mua Ngày hết hạn bảo hành Ghi chú

1 Lê Ngọc Long Hoàng Mai KC-740 1

05/21/09

2 Nguyễn Sao Mai Hoàn Kiếm KC-742 3

02/06/09

3 Nguyễn Ngọc Đức Gia Lâm KC-748 1

05/04/09

4 Trần Hải Yến Hoàn Kiếm KC-742 2

06/13/09

5 Lê Minh Ngọc Gia Lâm KC-748 1

02/06/09

6 Đào Minh Chung Hoàn Kiếm KC-740 3

05/04/09

7 Nguyễn Văn Thanh Gia Lâm KC-742 1

05/21/09

8 Đào Thị Hồng Hoàng Mai KC-742 2

02/06/09

9 Phạm Việt Thành Gia Lâm KC-748 1

05/04/09

Tổng

x x

Trung bình

x x

Max

x x

Min

x x

Hãy điền giá trị vào những vị trí còn trống trong bảng trên:

Mã Sản Phẩm Giá (USD) Bảo Hành (Tháng)

KC-740 39 18

KC-742 46 12

KC-748 81 24

Cột Tổng thanh toán:Được tính bằng Số lượng * Đơn giá, trong đó Đơn giá được tra cứu trong bảng sau bằng hàm VLOOKUP.

Cột Ngày hết hạn bảo hành:Đưa ra hạn cuối bảo hành dựa trên Ngày mua và Số tháng bảo hành (được tra cứu trong Bảng trên).

Cột Ghi chú:Thông báo thời tình trạng Còn thời gian bảo hành hoặc Đã hết hạn bảo hành.

Các dòng Tổng, Trung bình, Max, Min: Chỉ điền các giá trị tương ứng vào các vị trí được đánh dấu x.

Hãy tính tổng số lượng hàng đã bán đối với mã mặt hàng KC-748. Tổng giá trị thanh toán trong ngày 06/02/2009 là bao nhiêu?

Sắp xếp bảng dữ liệu theo chiều tăng dần của Ngày mua, giảm dần về số lượng.

Lọc ra 3 người mua hàng gần đây nhất.

Lọc ra các khách hàng có địa chỉ tại Gia Lâm hoặc đã mua hàng ngày 13/06/2009.

Vẽ đồ thị bánh tròn (3D-Pie) biểu diễn tỉ lệ phần trăm đóng góp trong Tổng thanh toán của từng khách hàng.

Xem hướng dẫn

Đang cập nhật

BÁO CÁO DOANH THU KHÁCH SẠN

TT Họ đệm Tên Mã phòng Ngày đến Ngày đi Số ngày ở Tiền phòng Phí phục vụ Giảm Tiền thu

1 Nguyễn Thị Yến 55B1 01.01.04 05.01.04

2 Nguyễn Thị Minh Anh 04C6 01.01.04 10.01.04

3 Đào Anh Tuấn 78A2 08.01.04 29.01.04

4 Trần Tuấn Anh 95A1 05.01.04 25.01.04

5 Nguyễn Thị Duyên 99B5 10.02.04 25.02.04

6 Lê Thị Yến 60A3 01.02.04 12.02.04

7 Nguyễn Mai Anh 88C1 15.02.04 27.02.04

8 Cao Hồng Thái 56B2 15.02.04 02.03.04

9 Nông Thị Yến 77C1 20.01.04 15.02.04

10 Nguyễn Đức Tuấn 30A2 26.01.04 26.01.04

Sử dụng công thức và hàm của Excel để điền dữ liệu vào các cột còn trống:

Số ngày ở = Ngày đi – Ngày đến

Tiền phòng:

Nếu Số ngày ở bằng 0 thì Tiền phòng = Đơn giá

Nếu Số ngày ở khác 0 thì Tiền phòng = Số ngày ở * Đơn giá

Đơn giá tra cứu theo loại phòng trong Bảng đơn giá ngày và công phục vụ, bảng này để ở một bảng tính khác có tên là TraCuu. Loại phòng nằm ở ký tự thứ 3 trong Mã phòng.

Bảng đơn giá ngày và công phục vụ

Loại phòng Đơn giá ngày Phục vụ

B 100 5%

A 150 8%

C 80 3%

Phí phục vụ = Phần trăm phục vụ

Tiền phòng. Phần trăm phục vụ dùng hàm tra cứu trong Bảng đơn giá ngày và công phục vụ.

Giảm:

Nếu 0 ≤ Số ngày ở < 10 thì Giảm = 0%

Nếu 10 ≤ Số ngày ở < 20 thì Giảm = 2%

Nếu 20 ≤ Số ngày ở < 30 thì Giảm = 4%

Tiền thu = Tiền phòng + Phí phục vụ – Giảm*(Tiền phòng + Phí phục vụ)

Sắp xếp bảng theo Tênvần ABC và Tiền thu giảm dần.

Tìm những khách đến thuê khách sạn trong khoảng thời gian từ 15/01/04 đến 15/02/04 và có Ngày đi trong tháng 03/2004.

Vẽ biểu đồ dạng XY biểu diễn mối tương quan giữa Tiền thu và Số ngày ở.

Định dạng bảng:

Kẻ bảng, căn dữ liệu trong ô giống đề bài .

Định dạng cột Ngày đến, Ngày đi theo dạng ngày trước, tháng sau và sử dụng dấu chấm để phân cách ngày, tháng, năm.

Định dạng cột Tiền thu có 2 chữ số sau dấu chấm thập phân và có chữ đồng sau số tiền. Ví dụ: 150.00 đồng

Xem hướng dẫn

Đang cập nhật

Các Dạng Bài Tập Toán 10 Cơ Bản Và Nâng Cao

      Trong chương trình môn Toán lớp 10, các em đã được học rất nhiều các dạng toán về đại số và hình học. Tuy nhiên, lượng bài tập trong sách giáo khoa không đủ để các em tự luyện ở nhà. Do đó, hôm nay Kiến Guru xin được giới thiệu các dạng bài tập toán 10 với đầy đủ và phong phú các dạng bài tập đại số và hình học. Trong đó, bài tập được phân loại thành các dạng cơ bản và nâng cao phù hợp với nhiều đối tượng học sinh : khá, giỏi, trung bình. Hy vọng, đây sẽ là nguồn tài liệu tự học hữu ích cho các em. 

I. Các dạng bài tập toán 10 cơ bản

1. Bài tập toán lớp 10 đại số

Các bài tập toán 10 đại số xoay quanh 5 chương đã học trong sách giáo khoa gồm : mệnh đề – tập hợp, hàm số, pt và hpt, bđt và bpt, lượng giác.

Bài 1. Xác định tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A B, CRAvới:

Bài 3. Tìm TXĐ hs sau:

                     

Bài 4. Lập BBT và vẽ đồ thị hs sau:

a. y = x2 – 4x + 3

b. y = -x2 +2x – 3

c. y = x2 + 2x 

d. y = -2×2 -2

Bài 5. Tìm Parabol y = ax2 – 4x + c, biết rằng Parabol : 

Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).          

Có đỉnh I(-2; -2).

Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).

Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).

Bài 6. Giải các phương trình sau:

Bài 7. Biết X1, X2 là nghiệm của phương trình 5×2 – 7x + 1 = 0. Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm

Bài 8.

Bài 9. Tìm điều kiện của bất phương trình: 

Bài 10. Xét dấu f(x) = x2 – 4x -12

Bài 11. Giải các bất phương trình sau: 

Bài 12. Giải các bất phương trình sau

Bài 14.

II. Bài tập toán lớp 10 hình học

Các bài tập toán 10 hình học bao gồm kiến thức của 3 chương: vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng, mặt phẳng tọa độ Oxy.

Bài 1. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh  AB, CD của tứ giác ABCD. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IJ.

Bài 2.

Bài 3.

Cho tam giác ABC với J  là trung điểm của AB, I  là trung điểm của JC. M, N là hai điểm thay đổi trên mặt phẳng sao cho Chứng minh M, N, I thẳng hàng.

Bài 4. Cho a = (3;2), b = (4;-5), c = (-6;1)

a. Tính tọa độ của u = 3a + 2b -4c

b. Tính  tọa độ của x sao cho x + a = b – c

c. Phân tích vectơ c theo hai vectơ a và b.

Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho  A(-5 ; -2) , B(-5 ; 3) , C(3 ; 3)

Tính tọa độ 3 vectơ

Tìm tọa độ I của đoạn thẳng BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

c) Tìm tọa D để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 6. Cho tam giác ABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1). 

Tìm chu vi của tam giác ABC.

Chứng minh tam giác ABC vuông cân. Từ đó suy ra diện tích của tam giác ABC.

Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(0;2), B(-2;0), C(-2;2).

Tính tích vô hướng . Từ đó suy ra hình dạng của tam giác ABC.

Tìm tọa D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành.

Bài 8. Cho ba điểm A(–1; 1), B(5; –2), C(2; 7).

CMR : 3  điểm A, B, C lập thành 3 đỉnh của một tam giác. 

I sao cho .

Tìm tọa độsao cho

Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Tính chu vi tam giác ABC. 

Tính cosin các góc của tam giác ABC.

Bài 9.  Cho A(1,-1); B(-2,5)

a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua A và B.

b. Tìm góc giữa và đường thẳng d: x – y + 3 = 0.

Bài 10. CMR trong một tam giác ABC

a/ a = chúng tôi + c.cosB

b/ sinA = chúng tôi + sinC.cosB

II. Các dạng bài tập toán 10 nâng cao

Đặc biệt, vì đây là các bài toán khó mà đa số các bạn học sinh không làm được nên các bài tập mà chúng tôi chọn lọc đều là các bài tập toán 10 nâng cao có đáp án để các em dễ dàng tham khảo cách giải những dạng toán này

Câu 1:

  Đáp án

   Ta có: 

         

  Câu 2: Giải Bất phương trình :

 Ta có:bai-tap-toan-10

Câu 3: 

Cho phương trình : mx2 + 2(m-2)x + m – 3 = 0   (1)

a/ Giải và biện luận phương trình (1) theo m.

b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho : .

* Khi m = 0 thì (1) trở thành : .

* Khi m ≠ 0 thì (1) là phương trình bậc hai có Δ = 4 – m.

      + Nếu m ≤ 4 thì pt  (1) có 2 nghiệm : .

Kết luận : 

     + m = 0 : .

     + m ≤ 4 và m ≠ 0: Phương trình (1) có hai nghiệm : .

* Khi m ≤ 4 và m ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2.

* Thay vào và tính được : thoả mãn điều kiện m ≤ 4 và m ≠ 0 .

Câu 4:

Trong Oxy cho ΔABC với A(1;-2), B(5;-2),C(3;2). Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của ΔABC.

Đáp án :

Toạ độ trọng tâm G :.

Toạ độ trực tâm H : 

* .

* H (3 ; – 1 ).

Toạ độ tâm đường trong ngoại tiếp I  : 

Câu 5: Chứng minh rằng nếu x,y,z là số dương thì .

Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất của  hàm số  y=(-2x+3)(x-1), với

Ta c ó y=(-2x+3)(x-1)=½(-2x+3)(2x-2),

Câu 7:

Cho A(-4;2);B(2;6);C(0;-2)

a).Hãy tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

b) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC

c) Xác định toạ độ trực tâm H của tam giác ABC

Giải

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên (1)

Vậy D(-6;-2) 0,25

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác.Khi đó

c) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khi đó:

Ta có

 Kiến Guru vừa giới thiệu xong các dạng bài tập toán 10 cơ bản và nâng cao. Tài liệu được biên soạn với mục đích giúp cho các em học sinh lớp 10 rèn luyện kĩ năng giải bài tập, ôn lại những kiến thức từ những bài tập cơ bản đến nâng cao trình độ ở các bài tập nâng cao. Hy vọng, các em học sinh sẽ chăm chỉ giải hết các dạng bài tập trong bài và theo dõi những bài viết tiếp theo của Kiến Guru về những chuyên đề toán khác. Chúc các em học tập tốt và đạt điểm tốt trong những bài kiểm tra trong năm học lớp 10 này.

20 Bài Tập Excel Cơ Bản Và Nâng Cao Có Lời Giải

Bài tập excel cơ bản đến nâng cao chi tiết và cụ thể có lời giải giúp người học dễ hiểu khi sử dụng excel. Những dạng cơ bản đầy đủ nhất bạn nên tìm hiểu khi học về excel cơ bản. Bạn đang khó khăn trong việc tìm kiếm bài tập để thực hành về excel. Hãy đến với Tinhocaz bạn sẽ có đầy đủ những bài tập excel tốt nhất

Nội dung bài viết

Bài tập excel cơ bản đến nâng cao cho người mới bắt đầu

Bài tập excel cơ bản đến nâng cao cho người mới bắt đầu

Hãy download bài tập thực hành ngay: Tại đây

Nếu bạn là người mới bắt đầu đã và đang tìm hiểu về excel. Bạn chưa biết cách học excel thế nào là hiệu quả. Thì bài viết chia sẻ phương pháp học excel của chúng tôi sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về excel.

Chương 1: Giới thiệu và làm quen về excel

Chương 2: Tìm hiểu về bảng tính trong excel

Chương 3: Tổng hợp hàm cơ bản trong excel

Chương 4: Cơ sở dữ liệu

Chương 5: Thao tác với ảnh và đồ thị trong excel

Chương 6: In bảng tính

Tổng hợp bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm

Bài tập thực hành về excel cơ bản phần 1

Bài tập thực hành về excel cơ bản phần 2

Nếu bạn muốn hãy tham khảo và học excel cơ bản hãy download: Tại đây

4.3

/

5

(

20

bình chọn

)

16 Bài Tập Excel Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Có Lời Giải + Đáp Án

Lượt Xem:66739

(Nội dung chính: hàm dò tìm ( VLOOKUP), chức năng rút trích

Yếu cầu học viên làm các công việc sau:

1.Điền dữ liệu cho cột “NGÀNH THI” dựa vào ký tự thứ 1 của “MÃ SỐ” được dò trong bảng “BẢNG TRA ĐIỂM CHUẨN”.

2.Điền dữ liệu cho cột “KHU VỰC” là ký tự thứ 2 của “MÃ SỐ” và được chuyển về kiểu dữ liệu số.

3.Điền dữ liệu cho cột “TỔNG ĐIỂM” là tổng của “ĐIỂM TOÁN”, “ĐIỂM LÝ” và “ĐIỂM HÓA”.

4.Sắp xếp bảng tính theo “MÃ SỐ” tăng dần.

5.Điền dữ liệu cho “ĐIỂM CHUẨN” dựa vào ký tự đầu của “MÃ SỐ” được dò trong bảng “BẢNG TRA ĐIỂM CHUẨN” nhưng nếu “KHU VỰC” là 1 thì lấy “ĐIỂM CHUẨN 1” còn nếu “KHU VỰC” là 2 thì lấy “ĐIỂM CHUẨN 2”.

6.Điền dữ liệu cho “KẾT QUẢ” nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng “ĐIỂM CHUẨN” thì điền “đậu”, ngược lại điền “rớt”.

7.Thống kê tổng số thí sinh ngành “Kế Toán” có kết quả đậu.

8.Dùng Advance Filter rút trích ra tất cả các thí sinh có kết quả “đậu”.

9.Thêm cột “LỚP TÀI NĂNG” bên phải cột “KẾT QUẢ” và điền dữ liệu như sau: Nếu tổng điểm thi lớn hơn hoặc bằng 18 và không có môn nào nhỏ hơn 5 thì điền là “lớp tài năng”, còn ngược lại thì điền là “lớp đại trà”.

BÀI TẬP EXCEL 2

(Nội dung chính: hàm dò tìm , chức năng rút trích dữ liệu, các hàm thống kê)

Câu 1: Lập công thức để điền dữ liệu vào cột TÊN HÀNG dựa vào hai ký tự đầu của MÃ HÀNG và BẢNG 1.

Câu 2: Lập công thức điền vào cột TÊN TỈNH dựa vào ký tự thứ ba của mã hàng và BẢNG 2.

Câu 3: Lập công thức điền vào cột SỐ LƯỢNG là ba ký tự cuối của MÃ HÀNG và được chuyển thành dữ liệu kiểu số.

Câu 4: Lập công thức điền vào cột ĐƠN GIÁ, nếu sản phẩn được mua trước tháng 5 thì lấy giá 1, còn lại lấy giá 2.

Câu 5: Lập công thức điền vào cột THÀNH TIỀN (VND): =SỐ LƯỢNG * ĐƠN GIÁ. Định dạng đơn vị VND.

Câu 6: Lập công thức điền vào cột THÀNH TIỀN (USD):

= THÀNH TIỀN (VND) /19000. Nếu sản phẩm được mua trước tháng 7

=THÀNH TIỀN (VND)/20000. Nếu sản phẩm được mua sau tháng 7

Câu 7: Sắp xếp bảng tính theo thứ tự tăng dần dựa vào cột THÀNH TIỀN (VND)

Câu 8: Dùng Advance Filter lọc ra các dòng có TÊN HÀNG là FUTURE.

Câu 9: Thực hiện bảng thống kê sau:

Câu 10: Tạo Header là Họ và Tên SV ở vị trí trung tâm (center)

BÀI TẬP EXCEL 3 bài tập excel có lời giải pdf

2.Chèn thêm hai cột Ngành thi và Khu vực vào bên trái cột Toán; Hai cột Tổng điểm và Điểm Chuẩn vào bên trái cột Kết Quả; Cột Học bổng vào bên phải cột Kết Quả.

3.Lập công thức cho biết Khu vực và Ngành thi cho từng thí sinh. Biết rằng kí tự thứ 2 của SBD cho biết khu vực; kí tự thứ nhất của SBD cho biết ngành thi.

4.Tính Tổng điểm là tổng cộng của 3 môn thi.

5.Lập công thức cho biết điểm chuẩn dựa vào ngành thi và bảng 2, nếu thí sinh ở khu vực 1 thì điểm chuẩn là Điểm chuẩn 1, ngược lại là Điểm chuẩn 2.

6. Lập công thức cho cột kết quả, nếu tổng điểm lớn hơn hay bằng điểm chuẩn của ngành dự thi thì kết quả là “Đậu”, ngược lại là “Rớt”.

7.Lập công thức cho cột học bổng, nếu tổng điểm lớn hơn hay bằng điểm học bổng của ngành dự thi thì học bổng là “Có”, ngược lại để trống.

8.Thực hiện bảng thống kê như trên.

9.Trích những thí sinh thi Đậu của khối thi A.

10.Vẽ biểu đồ (PIE) so sánh thí sinh Đậu và Rớt.

BÀI TẬP EXCEL 4

(Nội dung chính: các hàm thống kê, đồ thị)

Học viên thực hiện các yêu cầu sau:

1)Định dạng bảng tính như trên, tạo Header là Họ Và Tên của học viên.

2)Mã khu vực là ký tự thứ 4 và thứ 5 của cột mã dự án

3)Loại dự án dựa vào 2 ký tự đầu của Mã Dự Án và bảng loại Dự Án

4)Chủ đầu tư dựa vào 3 ký tự sau của Mã Dự Án và bảng Chủ đầu tư & Vốn đầu tư

5)Vốn đầu tư dựa vào mã dự án và mã khu vực, tra trong bảng chủ đầu tư & vốn đầu tư

6)Mức ưu tiên dựa vào ký tự thứ 3 của mã dự án

7)Nếu số năm hoạt động <5 & Mức ưu tiên =1 thì ghi “Dự Án Tiềm Năng”, Ngược lại ghi “Không tiềm năng”.

8)Trích ra danh sách các dự án thực hiện vào năm 2011

10)Vẽ đồ thị cho bảng thông kê ở

BÀI TẬP EXCEL 5

BẢNG 1: BẢNG 2:

I. Nhập dữ liệu cho bảng tính và định dạng như sau:

− Orientation: Portrait, Margin: Horizontally

− Header: Họ tên thí sinh (Left), Bài thi Excel (Right)

− Footer: Số máy (Left), Phòng thi (Right)

II. Lập công thức cho các cột:

Chèn vào trước cột kết quả ba côt: Tổng Cộng, Điểm Chuẩn và Học Bổng.

1. Dùng hàm lấy ra năm hiện hành “KẾT QUẢ TUYỂN SINH NĂM ???” .

2. Lập công thức điền dữ liệu cho cột Khu Vực, khu vực là ký tự thứ 2 của Mã số.

3. ngành Thi: Dựa vào ký tự đầu của Mã Số (Mã ngành) và Bảng 1.

4. Điểm Chuẩn: Dựa vào ký tự đầu của Mã số (Mã ngành), Khu vực và Bảng 1. Trong đó, nếu thí sinh thuộc khu vực 1 thì lấy Điểm chuẩn1, ngược lại lấy Điểm chuẩn2.

5. Tính Tổng cộng là tổng điểm của 3 môn.

8. Sắp xếp lại danh sách Kết quả tuyển sinh theo thứ tự tăng dần của cột điểm Tổng Cộng.

9. Rút tríc h: thông tin của các thí sinh thuộc ngành thi Máy Tính .

BÀI TẬP EXCEL 6

Nhà sách XYZ có hệ thống 2 chi nhánh.

16 bài tập excel có đáp án

1.Tạo một Sheet Tổng kết cuối năm để tínhTổng số lượng sách đã bán. ( Dùng chức năng Consolidate ).

2.Sử dụng chức năng SparkLine vẽ đồ thị cho bảng thống kê của 2 chi nhánh.

3.Vẽ biểu đồ cột cho bảng tổng kết của cửa hàng.

4.Thực hiện chức năng Conditional Formatting, để đánh dấu số lượng cao nhất của từng loại sách.

Do 16 bài tập excel cơ bản nâng cao này quá dài ở đây tôi chỉ đề cập tới 6 bài còn 10 bài tập excel tiếp theo mời các bạn cùng download ở phía dưới về làm tiếp giúp tôi.

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 39 Đầy Đủ Nhất

Giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 45 (Tập 2) chi tiết nhất

Giải Vở bài tập toán lớp 5 trang 8 (Tập 2) đầy đủ nhất

Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 93 (Tập 2) đầy đủ nhất

1. Hướng dẫn giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 39

Bài 1 trang 39 VBT Toán 5 Tập 2:

Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau :

10% của 120 là 12

5% của 120 là 6

Vậy : 15% của 120 là 18

a. Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:

…………% của 80 là …………

…………% của 80 là …………

…………% của 80 là …………

…………% của 80 là …………

…………% của 80 là …………

b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240 :

…………% của 240 là …………

…………% của 240 là …………

…………% của 240 là …………

…………% của 240 là …………

…………% của 240 là …………

Lời giải:

a. Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:

10% của 80 là 8

20% của 80 là 16

30% của 80 là 24

5% của 80 là 4

35% của 80 là 28

b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240 :

10% của 240 là 24

20% của 240 là 48

2% của 240 là 4,8

0,5% của 240 là 1,2

22,5% của 240 là 54

Bài 2 trang 39 VBT Toán 5 Tập 2:

Thể tích của hình lập phương bé bằng 125cm3 và bằng 5/8 thể tích của hình lập phương lớn. Hỏi:

a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé?

b) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

Lời giải:

Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé :

8/5 × 100% = 160%

85 × 100% = 160%

Thể tích của hình lập phương lớn :

125 ⨯ 160% = 20000 (cm3)

Đáp số : a. 160% ; b. 20000cm3

Bài 3 trang 40 VBT Toán 5 Tập 2:

Bạn Hoa xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm thành hình bên. Hỏi :

a. Hình bên có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

b. Nếu sơn các mặt ngoài của hình bên thì diện tích cần sơn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?

Lời giải:

a. Nhìn hình ta thấy có 20 hình lập phương nhỏ.

b. Để sơn các mặt ngoài của hình trên thì ta cần sơn 12 mặt lớn và 4 mặt nhỏ.

Diện tích của 12 mặt lớn là :

2 ⨯ 2 ⨯ 12 = 48 (cm2)

Diện tích của 4 mặt nhỏ cũng là diện tích 2 mặt lớn :

2 ⨯ 4 = 8 (cm2)

Diện tích cần sơn là :

48 + 8 = 56 (cm2)

Bài 4 trang 41 VBT Toán 5 Tập 2:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

A. 27cm3

B. 21cm3

C. 18cm3

D. 15cm3

Lời giải:

Hình lập phương bên được ghép bởi :

3 ⨯ 3 ⨯ 2 = 18 hình

Thể tích hình bên là :

18 ⨯ 1 = 18cm3

Vậy chọn đáp án C.

2. File tải miễn phí hướng dẫn giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 39 bản đầy đủ

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập toán lớp 5 trang 39 file DOC

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập toán lớp 5 trang 39 file PDF

Chúc các em ôn luyện hiệu quả!

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Hóa 10 Nâng Cao Trang 34 Sách Giáo Khoa trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!