Xu Hướng 3/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Vật Lý Lớp 12 # Top 10 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Vật Lý Lớp 12 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Vật Lý Lớp 12 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 40 Hz. Biết trên đoạn AB, hai điểm có biên độ dao động cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 1,2 m/s. B. 0,6 m/s. C. 2,4 m/s. D. 0,3 m/s.

Câu 2: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

A. ngược pha với li độ.

B. trễ pha p/2 rad so với li độ.

C. cùng pha với li độ.

D. sớm pha p/2 rad so với li độ.

Câu 3: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.

Câu 4: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang.Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.

B. hướng về vị trí cân bằng.

C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.

D. hướng về vị trí biên.

Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là

A. 3 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s.

Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc w chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

Câu 7: Máy biến áp là thiết bị

A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.

C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.

Đề Kiểm Tra Vật Lý 10 Học Kì I Có Đáp Án

I.

Phần trắc nghiệm

Đề kiểm tra vật lý 10 chương 1 phần trắc nghiệm

1.

Đề kiểm tra vật lý 10 chương 1

phần trắc nghiệm

Câu 1: Chuyển động cơ là gì ?

 A. Chuyển động cơ là sự thay đổi về hướng của vật này so với một vật khác theo thời gian.

 B. Chuyển động cơ là sự thay đổi về chiều của vật này so với một vật khác theo thời gian.

 C. Chuyển động cơ là sự thay đổi về vị trí của vật này so với một vật khác theo thời gian.

 D. Chuyển động cơ là sự thay đổi về phương của vật này so với một vật khác theo thời gian.

Câu 2: Nhận xét nào là nhận xét sai trong những nhận xét sau đây?

 A. Tốc độ trung bình trên sẽ là như nhau trên mọi quãng đường trong chuyển động thẳng đều.

 B. Công thức để tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều là: s = vt.

 C. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng đều là : v = v0 + at.

 D. Phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều là x = x0 + vt.

Câu 3: Một ô tô di chuyển từ A và đến B trong 5 giờ, trong đó, 2 giờ đầu di chuyển với tốc độ 50km/h và 3 giờ tiếp theo sau di chuyển với tốc độ 30km/h.  Tính vận tốc trung bình trên toàn đoạn đường AB của ô tô ?

 A. 45 km/h.

 B. 38 km/h.

 C. 47 km/h.

 D. 32 km/h. 

Câu 4: Tính chất của gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều là tính chất nào sau đây ?

 A. Có phương, chiều và độ lớn luôn cố định theo thời gian. .

 B. Tăng dần đều theo thời gian.

 C. Luôn luôn lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.

 D. Chỉ có độ lớn giữ nguyễn. Mọi thứ khác đều thay đổi

Câu 5: Một xe đang di chuyển với tốc độ 36km/h thì gia tốc và sau 2s xe lên tới tốc độ 54km/h. Tính gia tốc của xe trong 2s ?

 A. 1 m/s²

 B. 2,5 m/s²

 C. 1,5 m/s²

 D. 2 m/s²

Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự rơi tự do ?

 A. Sự rơi tự do là sự chuyển động khi không có lực tác dụng.

 B. Sự rơi tự do là sự chuyển động khi bỏ qua lực cản.

 C. Sự rơi tự do là một dạng chuyển động thẳng đều.

 D. Sự rơi tự do là chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

Câu 7: Một giọt nước rơi tự do xuống đất từ sân thượng tòa nhà có độ cao 45m . Cho g = 10 m/s². Thời gian từ lúc rơi tới lúc giọt nước tới mặt đất là bao nhiêu?

 A. 4,5 s.

 B. 2,0 s.

 C. 9,0 s.

 D. 3,0 s.

Câu 8: Các công thức dùng để thể hiện sự liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì ?

 A. ω = 2π/T và ω = 2πf.

 B. .ω = 2π/T và ω = 2πf.

 C. ω = 2πT và ω = 2πf.

 D. ω = 2πT và ω = 2π/f.

Câu 9: Một bánh xe ôtô có bán kính vành ngoài là 25cm. Xe di chuyển với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe so với trục bánh xe là bao nhiêu ?

 A. 30 rad/s

 B. 10 rad/s

 C. 20 rad /s

 D. 40 rad/s.

Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi xét về trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau ?

 A. vật có thể có vật tốc khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác nhau .

 B. vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.

 C. vật có theå có hình dạng khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.

 D. vật có thể đứng yên hoặc chuyển động trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 11: Một chiếc thuyền di chuyển ngược dòng trên sông theo một đường thẳng, sau đúng 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một thanh củi khô cũng trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là

 A. 9 km/h.

 B. 6 km/h.

 C. 3 km/h.

 D. 12 km/h.

Câu 12: Kích thước của vật như thế nào thì được xem là chất điểm ?

 A. Vật có kích thước rất nhỏ so với con người.

 B. Vật có kích thước rất nhỏ so với độ lớn chiều dài quỹ đạo.

 C. Vật có kích thước rất nhỏ so với vật mốc.

 D. Vật có kích thước rất lớn so với quãng đường ngắn.

2.

Đề kiểm tra vật lý 10 chương 1

phần tự luận .

Câu 1 (1,50 điểm): Một ca nô di chuyển  thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau, AB = 36km trong khoảng thời gian là 1h30 phút. Tốc độ của dòng chảy là 6 km/h. Tính xem thời gian mà ca nô chạy ngược dòng từ B đến A là bao nhiêu?

Câu 2 (2.00 điểm): Một bánh xe hình tròn đang quay đều với tốc độ góc là 2π (rad/s). Biết rằng, bánh xe có bán kính là 30cm. Tính chu kỳ, tần số cũng như tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm bất kì thuộc vành ngoài bánh xe. Giả sử rằng : π² = 10.

Câu 3 (2,50 điểm):

Cho một sợi dây không dãn có chiều dài L = 0,5 m, bỏ qua khối lượng của dây, Dây treo một viên nặng, đầu còn lại giữ cố định và cách mặt đất 10m. Khi viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng  với 1 đầu cố định là tâm O với tốc độ góc ω = 10 rad/s. Dây bị đứt viên bi đang theo chiều đi xuống và tại thời điểm dây nằm ngang . Giả sử lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của viên bi khi viên bi chạm đất.

Câu 4 (1.00 điểm): Trong lúc tính gia tốc của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều, có một học sinh đã sử dụng đồng hồ bấm giờ và thước mét để xác định thời gian t và đo quãng đường L, sau đó xác định gia tốc bằng công thức .Kết quả cho thấy . .Xác định gia tốc a của vật và sai số tuyệt đối của phép tính. 

II. Phần đáp án của đề kiểm tra vật lý 10

1. Đáp án phần trắc nghiệm đề kiểm tra vật lý 10

2. Đáp án phần tự luận đề kiểm tra vật lý 10

Câu 1 (1,50 điểm):

Lời giải:

Vận tốc của canô so với bờ khi chạy xuôi dòng là :

Vận tốc của canô so với mặt nước là :

Khi canô chạy ngược dòng thì vận tốc canô so với bờ là 

Thời gian canô chạy ngược dòng là :

  

Câu 2 (2,00 điểm):

Lời giải:

Tốc độ góc của bánh xe khi quay đều :  ω = 2π (rad/s).

Từ đó suy ra một điểm M thuộc vành ngoài bánh xe cũng quay đều với cùng tốc độ góc ω = 2π (rad/s).

Ta có chu kỳ quay của M: T = 2π/ω = 1 (s).

Cũng có tần số quay của M: f = 1/T = 1 Hz.

Khi đó tốc độ dài của M: v = R.ω = 0,3.2π = 0,6π (m/s) ≈ 1,9 (m/s).

Vậy gia tốc hướng tâm của M: an = R.ω2 = 0,3.(2π)2 = 12 m/s2.

Câu 3 (2,50 điểm):

Lời giải:

Tốc độ dài của viên bi lúc dây đứt là: v0 = ω.L = 10.0,5 = 5 m/s

Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc O tại vị trí viên bi khi bị đứt dây, gốc thời gian là lúc dây bị đứt.

Sau đó bi chuyển động như vật được thẳng đứng hướng xuống. Phương trình chuyển động của viên bi là:

  

Khi viên bi chạm đất thì: x = 10 m → v0.t + 0,5.g.t2 = 10

Giải phương trình ta được: t = 1s (loại nghiệm âm)

Vận tốc viên bi lúc chạm đất là: v = v0 + g.t = 15 m/s

Câu 4 (1,00 điểm):

Lời giải:

Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút)

Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9 Câu 5. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 6. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. 0; -2; -88; -105 C. -105; -88; -2; 0 D. -105; -88; 0; -2 Câu 7. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 8. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 9. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a + b – c + d B. a – b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d Câu 11. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia PM trùng với tia PN. Tia MN trùng với tia MP. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 15. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. b. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu1:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 2:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51). Câu 3:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 4:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 3 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 4. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. -105; -88; 0; -2 C. -105; -88; -2; 0 D. 0; -2; -88; -105 Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 6. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC b.. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. Câu 7. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 9. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 17 B. 57 C. 77 D. 9 Câu 10. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 11. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 29 D. 11 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 14. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PM trùng với tia PN Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia MN trùng với tia MP. Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a – b – c + d B. a + b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu 16:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 17:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 + 51)+(42 – 25 – 53 – 51). Câu 18:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 19:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B D B C D B A C D B D C C D Sai Đúng ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B A D D B Đúng Sai D B A C C D A A A II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) 2x – 8 =16 : 2 2x – 8 = 8 2x = 16 x = 8 b) 32x-1=27 32x-1 = 34 2x = 4 x = 2 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a) Tìm đúng được số đối của mỗi số được 0,25 điểm. (Số đối của mỗi số nguyên đã cho là: 6; -4; -7; -5) 1,0 b) (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51)=25- 51+42-25-53+51 =(25-25)+(51-51)+42-53= -11. 0,5 0,5 3 Cách chia đều học sinh thành các tổ sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau chính là ƯC của 24 và 28 Tính ƯCLN (24,28) = 4 Do đó số tổ là 2 hoặc 4. (Vì đã loại trường hợp chia 1 tổ) Để số học sinh trong mỗi tổ ít nhất thì phải chia làm 4 tổ 0,5 0,75 0,25 4 Vì điểm N nằm giữa đoạn thẳng MP nên ta có: MN+NP = MP Do đó NP = MP – MN = 7-2 = 5 (cm) Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên IP = = 2,5 (cm). 0,5 0,5

Đề Kiểm Tra Học Ki I Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án

Phòng Giáo Dục Hoài Nhơn Trường THCS Lớp 8A Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – 2010-2011 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90’ GT1: GT2: Mã phách " Điểm Chữ kí của giám khảo Mã phách. Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1: Giám khảo 2: A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu I: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1- Giá trị của biểu thức : x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101 bằng : A. 10000 B. 1000 C. 1000000 D. 300 2- Rút gọn biểu thức ( a + b)2 - ( a - b)2 ta được: A. 2b2 B. 2a2 C. – 4ab D. 4ab 3- Kết quả của phép chia (x3 - 1) : ( x -1) bằng : A. x2 + x + 1 B. x2 – 2x + 1 C. x2 + 2x + 1 D. x2 – x + 1 4- Tổng hai phân thức bằng phân thức nào sau đây: A. B. C. D. 5. Giá trị của phân thức được xác định khi : A. x 3 B. x 1 C. x -3 D. x 0 6- Mẫu thức chung của hai phân thứcvà là: A. x(x + 4)2 B. 2x(x + 2)2 C. 2(x + 2)2 D. 2x(x + 2) 7- Một hình vuông có cạnh 5cm, đường chéo của hình vuông đó là bằng : A. 10 cm B. cm C. 5 cm D.Một kết quả khác 8- Số góc tù nhiều nhất trong hình thang là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 9- Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AA’, BB’, CC’. Trục đối xứng của tam giác ABC là: A. AA’ B. BB’ C. CC’ D. AA’, BB’ và CC’. 10- Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 2cm: A. Là đường tròn tâm O bán kính 2cm. B. Là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng 2cm. C. Là đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài 2cm. D. Cả 3 câu đều sai 11- Hình nào sau đây là hình thoi ? A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau . B. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau . C. Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc . D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau . Học sinh không được làm bài trong ô này. 12- Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là các điểm trên các cạnh AB, BC sao cho DE A. Tam giác ABC vuông tại A. B. Tam giác ABC cân tại C. C.Tam giác ABC cân tại B. D. Tam giác ABC cân tại A. Câu II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được câu đúng: 1- Hình thang có độ dài một cạnh đáy là 7 cm, độ dài đường trung bình là 15 cm thì độ dài cạnh đáy còn lại là ( cm ) 2- Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 12 cm và độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là 10 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng.. ( cm ) 3- Hai kích thước của hình chữ nhật là 7 dm ; 10 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là : S = ( cm2) 4- Số đo (độ) 1 góc của một ngũ giác đều bằng.... Câu III : ( 1 điểm ) Điền dấu “X” vào ô Đ( đúng ), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S – x2 + 10 x – 25 = - ( 5 – x )2 có giá trị nguyên thì các giá trị nguyên của x là: 1; 2. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là : A3 + B3 = ( A – B) ( A2 + AB + B2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 2xy – 9 + y2 b) x2 – 9x + 20 Bài 2 : (2điểm). Rút gọn các biểu thức sau : a) b) Bài 3 : (2 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB, điểm E là điểm đối xứng với H qua điểm M. a) Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật. b) Trên đoạn thẳng HC ta lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành. BÀI LÀM (Phần tự luận) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN. LỚP: 8 . Năm học 2010 - 2011 A.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A D A B D B A B D C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2: ( 1 điểm) 1- 23cm; 2- 16cm ; 3- 700 cm2 ; 4- 1080 Câu 3: ( 1điểm) 1-Đ ; 2- S; 3- Đ ; 4- S. B. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm chi tiết Điểm toàn bài 1 a x2 - 2xy - 9 + y2 = (x – y)2 – 9 = ( x - y - 3)(x – y + 3) 0.25 0.25 1.00 b x2 – 9x + 20 = x2 – 4x – 5x + 20 = x(x – 4) – 5(x – 4) = (x – 4)(x – 5) 0.25 0.25 2 1 = = = = 3 0.25 0.25 0.25 0.25 2.00 2 = = = = 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Hình vẽ 0.25 2.00 a Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật Nêu được : MA = MB (gt) ; MH = ME (gt) Suy ra : tứ giác AHBE là hình bình hành Mà : = 900(AH ^ BC) Vậy : tứ giác AHBE là hình chữ nhật 0.50 0.25 0.25 b Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành Nêu được : HD Kết luận : tứ giác AEHD là hình bình hành 0.50 0.25

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Môn Vật Lý Lớp 12 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!