Xu Hướng 6/2023 # Đề Kiểm Tra Học Ki I Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án # Top 10 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đề Kiểm Tra Học Ki I Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Học Ki I Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phòng Giáo Dục Hoài Nhơn Trường THCS Lớp 8A Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – 2010-2011 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90’ GT1: GT2: Mã phách " Điểm Chữ kí của giám khảo Mã phách. Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1: Giám khảo 2: A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu I: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1- Giá trị của biểu thức : x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101 bằng : A. 10000 B. 1000 C. 1000000 D. 300 2- Rút gọn biểu thức ( a + b)2 - ( a - b)2 ta được: A. 2b2 B. 2a2 C. – 4ab D. 4ab 3- Kết quả của phép chia (x3 - 1) : ( x -1) bằng : A. x2 + x + 1 B. x2 – 2x + 1 C. x2 + 2x + 1 D. x2 – x + 1 4- Tổng hai phân thức bằng phân thức nào sau đây: A. B. C. D. 5. Giá trị của phân thức được xác định khi : A. x 3 B. x 1 C. x -3 D. x 0 6- Mẫu thức chung của hai phân thứcvà là: A. x(x + 4)2 B. 2x(x + 2)2 C. 2(x + 2)2 D. 2x(x + 2) 7- Một hình vuông có cạnh 5cm, đường chéo của hình vuông đó là bằng : A. 10 cm B. cm C. 5 cm D.Một kết quả khác 8- Số góc tù nhiều nhất trong hình thang là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 9- Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AA’, BB’, CC’. Trục đối xứng của tam giác ABC là: A. AA’ B. BB’ C. CC’ D. AA’, BB’ và CC’. 10- Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 2cm: A. Là đường tròn tâm O bán kính 2cm. B. Là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng 2cm. C. Là đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài 2cm. D. Cả 3 câu đều sai 11- Hình nào sau đây là hình thoi ? A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau . B. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau . C. Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc . D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau . Học sinh không được làm bài trong ô này. 12- Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là các điểm trên các cạnh AB, BC sao cho DE A. Tam giác ABC vuông tại A. B. Tam giác ABC cân tại C. C.Tam giác ABC cân tại B. D. Tam giác ABC cân tại A. Câu II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được câu đúng: 1- Hình thang có độ dài một cạnh đáy là 7 cm, độ dài đường trung bình là 15 cm thì độ dài cạnh đáy còn lại là ( cm ) 2- Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 12 cm và độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là 10 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng.. ( cm ) 3- Hai kích thước của hình chữ nhật là 7 dm ; 10 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là : S = ( cm2) 4- Số đo (độ) 1 góc của một ngũ giác đều bằng.... Câu III : ( 1 điểm ) Điền dấu “X” vào ô Đ( đúng ), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S – x2 + 10 x – 25 = - ( 5 – x )2 có giá trị nguyên thì các giá trị nguyên của x là: 1; 2. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là : A3 + B3 = ( A – B) ( A2 + AB + B2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 – 2xy – 9 + y2 b) x2 – 9x + 20 Bài 2 : (2điểm). Rút gọn các biểu thức sau : a) b) Bài 3 : (2 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB, điểm E là điểm đối xứng với H qua điểm M. a) Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật. b) Trên đoạn thẳng HC ta lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành. BÀI LÀM (Phần tự luận) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN. LỚP: 8 . Năm học 2010 - 2011 A.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A D A B D B A B D C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2: ( 1 điểm) 1- 23cm; 2- 16cm ; 3- 700 cm2 ; 4- 1080 Câu 3: ( 1điểm) 1-Đ ; 2- S; 3- Đ ; 4- S. B. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm chi tiết Điểm toàn bài 1 a x2 - 2xy - 9 + y2 = (x – y)2 – 9 = ( x - y - 3)(x – y + 3) 0.25 0.25 1.00 b x2 – 9x + 20 = x2 – 4x – 5x + 20 = x(x – 4) – 5(x – 4) = (x – 4)(x – 5) 0.25 0.25 2 1 = = = = 3 0.25 0.25 0.25 0.25 2.00 2 = = = = 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Hình vẽ 0.25 2.00 a Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật Nêu được : MA = MB (gt) ; MH = ME (gt) Suy ra : tứ giác AHBE là hình bình hành Mà : = 900(AH ^ BC) Vậy : tứ giác AHBE là hình chữ nhật 0.50 0.25 0.25 b Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành Nêu được : HD Kết luận : tứ giác AEHD là hình bình hành 0.50 0.25

Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút)

Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9 Câu 5. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 6. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. 0; -2; -88; -105 C. -105; -88; -2; 0 D. -105; -88; 0; -2 Câu 7. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 8. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 9. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a + b – c + d B. a – b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d Câu 11. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia PM trùng với tia PN. Tia MN trùng với tia MP. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 15. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. b. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu1:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 2:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51). Câu 3:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 4:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 3 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 4. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. -105; -88; 0; -2 C. -105; -88; -2; 0 D. 0; -2; -88; -105 Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 6. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC b.. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. Câu 7. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 9. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 17 B. 57 C. 77 D. 9 Câu 10. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 11. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 29 D. 11 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 14. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PM trùng với tia PN Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia MN trùng với tia MP. Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a – b – c + d B. a + b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu 16:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 17:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 + 51)+(42 – 25 – 53 – 51). Câu 18:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 19:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B D B C D B A C D B D C C D Sai Đúng ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B A D D B Đúng Sai D B A C C D A A A II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) 2x – 8 =16 : 2 2x – 8 = 8 2x = 16 x = 8 b) 32x-1=27 32x-1 = 34 2x = 4 x = 2 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a) Tìm đúng được số đối của mỗi số được 0,25 điểm. (Số đối của mỗi số nguyên đã cho là: 6; -4; -7; -5) 1,0 b) (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51)=25- 51+42-25-53+51 =(25-25)+(51-51)+42-53= -11. 0,5 0,5 3 Cách chia đều học sinh thành các tổ sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau chính là ƯC của 24 và 28 Tính ƯCLN (24,28) = 4 Do đó số tổ là 2 hoặc 4. (Vì đã loại trường hợp chia 1 tổ) Để số học sinh trong mỗi tổ ít nhất thì phải chia làm 4 tổ 0,5 0,75 0,25 4 Vì điểm N nằm giữa đoạn thẳng MP nên ta có: MN+NP = MP Do đó NP = MP – MN = 7-2 = 5 (cm) Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên IP = = 2,5 (cm). 0,5 0,5

Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Toán Lớp 8 Thái Bình

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2023THÀNH PHỐ THÁI BÌNHMÔN: TOÁN 8Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)

Bài 1(1,0 điểm)

Chọn một chữ cái đứng trước đáp án đúng và đầy đủ nhất:

1. Thu gọn biểu thức (x + y) 2 – (x – y) 2 được kết quả là:

2. Giá trị của phân thức (x + 2) / (x 2 – 4) không xác định tại các giá trị của biến x là:

3. Tam giác vuông cân có độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng √2 cm thì độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó bằng:

4. Xét 4 khẳng định sau:

a) Biểu thức x2 + ax + 4 là bình phương của một tổng khi a = 2

b) Dư trong phép chia đa thức y3 – y2 + 3y – 2 cho đa thức y2 + 1 là 2y – 1

c) Hình thang có hai góc bằng nhau là hình thang cân

d) Hai đỉnh M và P của hình thoi MNPQ đối xứng với nhau qua đường thẳng NQ.

5. Trong 4 khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Bài 2 (3,0điểm)

1.Phân tích đa thức thành nhân tử:

Tìm x biết: x2 – x + 0,25 = 0

Chứng minh giá trị biểu thức (m – 1)2 – (m2 + 1) (m – 3) – 2m là số nguyên tố với mọi giá trị của m.

Bài 3. (2,5điểm)

1. Cho biểu thức P = (a3 – 1)/(a2 – a). Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P tại a = -2

2. Với x ≠ ± 2. Chứng minh đẳng thức: [ x/(2 + x) – 1/(x – 2) – (x + 3)/(4 – x2)] : [(x2 – 3)/(4 – x2) + 1] = – (x – 1)2

Bài 4 (2,5điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, có D là trung điểm của BC. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC.

Chứng minh AD = EF

Gọi K là điểm đối xứng với D qua E. Chứng minh ba đường thẳng AD, EF, KC đồng quy

Bài 5 (1,0điểm)

Cho hình bình hành ABCD. Điểm E nằm giữa hai điểm C và D. Gọi M là giao điểm của AE và BD. Gọi diện tích tam giác ABM là S1, diện tích tam giác MDE là S2, diện tích tam giác BCE là S3. So sánh S1với S2+ S3

Cho x và y là hai số thực thỏa mãn x2+ y2= 1. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = x5 + 2y

Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Toán 11 Mới Nhất Có Đáp Án

Để các em có thể chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra học kì 1 toán 11, Kiến Guru đã tổng hợp và chọn lọc các đề kiểm tra học kì 1 toán 11 mới nhất kèm đáp án chi tiết của các trường THPT và sở Giáo dục – Đào tạo trên toàn quốc. Bộ đề kiểm tra học kì toán 11 là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các bạn học sinh lớp 11, giúp các em ôn tập và nâng cao kiến thức toán 11 hiệu quả nhất.

I. Hệ thống kiến thức cần nắm để làm đề kiểm tra học kì 1 toán 11 

Đề kiểm tra học kì 1 trong chương trình toán 11 sẽ bao gồm toàn bộ kiến thức các em được học trong học kì 11 và đại số – giải tích và hình học, cụ thể như sau:

1. Về kiến thức

– Hiểu được khái niệm về hàm số lượng giác

– Biết được phương trình lượng giác cơ bản và công thức tính nghiệm 

– Biết các dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, asinx + bcosx = c, phương trình thuần nhất, một số phương trình lượng giác cơ bản

– Biết được quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Newton

– Biết được các khái niệm về biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố độc lập

– Biến định lý cộng, nhân xác suất

– Biết các khái niệm về biến ngẫu nhiên rời rạc, phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn

– Định nghĩa về phép biến hình

2. Về kỹ năng

-  Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ của hàm số, khoảng đồng biến, nghịch biến, tính tuần hoàn, chu kỳ của các hàm số lượng giác.

– Vẽ được các đồ thị của hàm số lượng giác

– Giải được các phương trình lượng giác cơ bản

– Bước đầu vận dụng được các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

– Biết khai triển nhị thức Newton với một số mũ cụ thể cho trước

– Vận dụng các quy tắc cộng và quy tắc nhân trong bài tập

– Vận dụng dụng được phép dời hình và các liên hệ về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

II. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 toán 11

Đề kiểm tra học kì 1 thường gồm có 2 phần trắc nghiệm và tự luận

1. Phần trắc nghiệm

Phần trắc nghiệm thường chiếm 4 – 7 điểm bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng nhanh của cả phần đại số – giải tích và hình học. Một số ví dụ về phần trắc nghiệm như sau:

Bài 1: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx = -1 là:

A. x = π /2 + k, k ∈ Z

B. x = π/2 + k2π, k ∈ Z

C. x = kπ, k ∈ Z

D. x = -π/2 + k2π, k ∈ Z

Hướng dẫn: Vẽ đường tròn lượng giác, xác định nghiệm của phương trình sinx = -1 là

x= -π/2 + k2π, k ∈ Z. Chọn đáp án: D

Bài 2: Từ một thực đơn có sẵn của nhà hàng có 5 món khai vị, 6 món chính và 4 món tráng miệng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 món ăn cho một bữa tiệc bao gồm cả ba món khai vị, món chính và món tráng miệng?

A. 60

B. 120

C. 100

D. 90

Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách chọn 3 món ăn cho bữa tiệc bao gồm cả ba món khai vị, món chính, món tráng miệng là: 5*6*4 = 120 (cách chọn). Chọn đáp án: B

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu phép tịnh tiến biến điểm A(3,2) thành điểm A1(1,6) thì nó biến điểm B(-1,4) thành điểm B1 có tọa độ

A. (-3,8)

B. (-2,4)

C. (2,-4)

D. (1,0)

Hướng dẫn: Từ điểm A và A1 ta xác định được phép tịnh tiến này theo vecto v→ = (-2,4). Từ đó tính được B’(-3,8). Chọn đáp án: A

2. Phần tự luận

Phần tự luận của đề kiểm tra học kì 1 toán 11 thường sẽ chiếm 3 – 6 điểm, thường gồm 2 – 3 bài tập có đại số giải tích về lượng giác và tổ hợp xác suất, phần hình học sẽ có 1 bài tập về hình học không gian. Phần này yêu cầu học sinh trình bày và lý luận chặt chẽ để giải bài tập.

Ví dụ: Giải phương trình lượng giác: cos2x – 3sinx= 2

Hướng dẫn: 

Ta có phương trình: 

cos2x – 3sinx= 2

⇒  2sin2x+ 3sinx+1=0 ( Do cos2x = 1 – 2sin2x)

⇒   sinx=-1 hoặc sinx=-1/2

⇒ x= π+ k2π hoặc x= -/6 +k2π hoặc x=7π/6 +k2π  (k∈Z)

Vậy phương trình có nghiệm: x= π+ k2π hoặc x=V-π/6 +k2π hoặc x=7π/6 +k2π  (k∈Z)

III. Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 toán 11

1. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam

a. Đề bài

2. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của Sở GD-ĐT tỉnh Lâm Đồng

3. Đề kiểm tra học kì 1 toán 11 của trường Chuyên Amsterdam – Hà Nội

Tài liệu trên là tổng hợp các đề kiểm tra học kì 1 toán 11. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập hiệu quả nhất để chuẩn bị cho kì thi học kì 1. Chúc các em đạt kết quả tốt nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Ki I Môn Toán Lớp 8 Có Đáp Án trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!