Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 Thời Gian: 90 Phút được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính. a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52. b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} Câu 2: (2 điểm).Tìm số tự nhiên x biết. a) ( x – 10 ) . 20 = 20 b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 Câu 3: (1 điểm) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; ; -(-5) Câu 4: (1 điểm) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51). Câu 5: (2 điểm) Hai bạn Hoa và Hồng cùng học một trường ở hai lớp khác nhau. Hoa cứ 10 ngày lại trực nhật, Hồng cứ 15 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Câu 6: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AC dài 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 7cm. So sánh AB và CD? II. Đáp án + Biểu điểm Câu 1: (2 điểm) a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52 = 1125 : 9 + 64 . 125 – 125 : 25 = 125 + 8000 – 5 ( 0,5đ) = 8120 ( 0,5đ) b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} = 12 : { 390 : [ 500 – 370 ]} = 12 : { 390 : 130 } ( 0,5đ) = 12 : 3 = 4 ( 0,5đ) Câu 2: (2 điểm) a) ( x – 10 ) . 20 = 20 b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 3x – 24 = 2 . 74 : 73 3x = 14 + 24 ( 0,5 đ) Câu 3: (1 điểm) Số đối của các số nguyên đã cho là: 6; -4 ; -7 ; -5 (1đ) Câu 4:( 1 điểm) (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51) = 25 + 51 + 42 -25 – 53 -51 ( 0,5 đ) = ( 25 – 25 ) + ( 51 – 51 ) + 42 – 53 = – 11 ( 0,5 đ) Câu 5: (2 điểm) Gọi số ngày gần nhất hai bạn trực nhật cùng nhau là a ( a Î N* ) (0,5đ) Theo bài ra ta có: a 10 ; a 15 và a nhỏ nhất (0,5đ) Câu 6: (2 điểm) Cho AC =7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . A B C D a) CB < CA (vì 4cm < 7cm ) (0,5 đ) nên AB = AC BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = 3 cm ( 0,5 đ) b) BC < BD (vì 4cm < 7cm ) (0,5 đ) nên CD = BD BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = CD ( 0,5 đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm).Tìm x biết. a) b) Câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh: A = Câu 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh, số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh của lớp. Số học sinh trung bình bằng 30% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lóp 6A. Câu 4: (2,5 điểm) Cho góc xOy và góc yOx’ kề bù, góc xOy = 1300, Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng A = II. Đáp án + Biểu điểm câu 1: (2 điểm) Tìm x a) (1đ) câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh: (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) Câu 3: (2 điểm) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 48 . 18,75 % = 9 (học sinh) (0,75đ) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 9 . 30 % = 27 (học sinh) (0,75đ) Số học sinh khá của lớp 6A là 48 – ( 9 + 27 ) = 12 (học sinh) ( 0,5đ) Câu 4: (2,5 điểm) y t x’ O x Vẽ hình đúng 0,5đ + Có x’Oy + yOx = 1800 (kề bù) (0,25đ) x’Oy = 1800 1300 = 500 (0,5đ) + yOt = tOx = (0,5đ) (Ot là tia phân giác của xOy) + x’Ot = x’Oy + yOt = 500 + 650 = 1150 (0,75đ) (Vì Oy nằm giữa Ox’ và Ot) Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng: (0,5đ) BĐT được chứng minh (0,5 đ)
Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 (Thời Gian: 90 Phút)
PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: TOÁN 6 (thời gian: 90 phút) Năm học: 2014-2015 Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . . Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách "- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào tất cả những chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (2.5điểm) Câu 1: Viết tập hợp M = bằng cách liệt kê các phần tử: A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Cho tập hợp H = . Số phần tử của tập hợp H là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 3: Phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố, ta được kết quả là: A. 24.3.5 ; B. 23.4.5 ; C. 42.3.5 ; D. 3.5.16 Câu 4: Kết quả phép tính 56 : 52 bằng: A. 52 ; B. 53 ; C. 54 ; D. 58 Câu 5: Biết a = -15, giá trị của biểu thức a – 15 bằng: A. 0 ; B. -30 ; C. 30; D. . Câu 6: Kết quả sắp xếp các số: 3; -7; -2014; 10 theo thứ tự giảm dần là: A. 10; 3; -7; -2014; B. -2014; -7; 3; 10 ; C. 3; 10; -7; -2014 ; D. -2014; 10; -7; 3. Câu 7: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: A. 1230; B. 2014 ; C. 2023 ; D. 3330 . Câu 8: Hình vẽ nào chỉ hai tia OA và OB đối nhau: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm E và F thì: A. EM + MF = EF ; B. EM + EF = MF ; C. FM + EM = EF; D. EF + MF = ME Câu 10: Gọi I là trung điểm AB. Nếu biết AB = 5 cm thì AI bằng: A. 5 cm B. 10 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm II/ Điền vào chỗ trống (. . .) những nội dung thích hợp. (0,5điểm) Câu 11: Số đối của là .. Câu 12: Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 5cm, khi đó điểm nằm giữa hai điểm và B/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 163.32 + 163.68 b) 25 : 23 – 3.32 + 21 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết 3x – 10 = 41 Học sinh không viết bài vào phần gạch chéo này. b) 300 – 2.(x – 3) = -234 Bài 3: (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp thành hàng 8, 12, 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính AB? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm AB. Tính OM Bài 5: (0,5điểm) Chứng minh rằng tổng chia hết cho 11 thì số BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I (2014-2015) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 10, mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B và D A D B A và C C II/ Từ câu 11 đến câu 12, điền vào chỗ “” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu Nội dung điền 11 -3 12 M, O, N B/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) 1a) (0,75đ) 163.32 + 163.68 = 163(32 + 68) = 163.100 = 16300 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1b) (0,75 đ) 25 : 23 – 3.32 + 21 = 22 – 33 + 21 = 4 – 27 + 21 = -23 + 21 = -2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) 2a) (0,75đ) 3x – 10 = 41 3x = 41 + 10 3x = 51 x = 51 : 3 = 17 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2b) (0,75 đ) 300 – 2.(x – 3) = -234 2.(x – 3) = 300 – (-234) = 534 x – 3 = 534 : 2 = 267 x = 267 + 3 = 270 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1,5đ Gọi số HS khối 6 cần tìm là a. Theo đề ta có: , , và - HS tìm được BCNN(8, 12, 15) = 120 - HS tìm được B(120) = - HS chọn đúng a = 360 - Kết luận: vậy số HS khối 6 cần tìm là 360 em 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2,0đ) - Hình vẽ: a) (1,0đ) Trên tia Ox vì OA < OB (4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Khi đó ta có: OA + AB = OB hay 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) (0,5đ) Điểm A là trung điểm của OB Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 4cm 0,25đ 0,25đ c) (0,5đ) Vì M là trung điểm AB nên: Ta có: OM = OA + AM = 4 + 2 = 6 (cm) 0,25đ 0,25đ 5 (0,5đ) Ta có Vì 11 và nên 0,25đ 0,25đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó. + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn.
Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Vật Lý 6 ( Thời Gian 45 Phút )
Môn: Vật lý 6 ( Thời gian 45 phút ) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần nắm được cách đo độ dài, đo thể tích. Hiểu được khái niệm lực, lực đàn hồi, trọng lực, trọng lượng riêng, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 2) Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức, áp dụng công thức vào giải các bài tập và kỹ năng tính toán, suy luận. 3) Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, tư duy lôgíc và vân dụng kiến thức. II- Ma trận 2 chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, đo thể tích. C3 4 1 4 Lực, trọng lượng C1 2 1 2 Khối lượng và trọng lượng C4 2 1 2 Máy cơ đơn giản ( MP nghiêng, đòn bẩy C2 1 C5 1 2 2 Tổng 2 3 1 4 2 3 5 10 III-Đề bài; Câu 1: ( 2điểm ) Một vật có khối lượng treo vào một sợi dây cố định vì sao vật đứng yên ? Cắt sợi dây vật rơi xuống vì sao ? Câu 2: ( 1điểm ) Hãy nêu tác dụng của một pa lăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: ( 4điểm ) Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: Cân và các quả cân Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá Chậu đựng nước và nước Câu 4: ( 2điểm ) 1kg bột giặt Viso có thể tích 900 cm3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của bột giặt? Câu 5: ( 1điểm ) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? IV- Đáp án và Hướng dẫn chấm: Câu 1: ( 2 điểm ) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( Trọng lực và lực kéo của dây ) ( 1 điểm ) b) Khi cắt dây, không còn lực kéo nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống ( 1 điểm ) Câu 2:( 1 điểm ) Tác dụng của pa lăng trên là – Làm thay đổi hướng của lực ( 0,5 điểm ) – Làm thay đổi độ lớn của lực ( 0,5 điểm ) Câu 3: ( 4 điểm ) Phương án như sau Dùng cân để xác định khối lượng của hòn đá ( 0,5 điểm ) Đổ nước vào đầy bình tràn ( 0,5 điểm ) Đặt chậu ( không có nước ) vào sát bình tràn soa cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu ( 0,5 điểm ) Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình tràn sẽ tràn ra chậu ( 0,5 điểm ) Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để xác định thể tích của nước đã tràn vào chậu ( 0,5 điểm ) Ghi lại kết quả đo ( 0,5 điểm ) dùng công thức D = để tính khối lượng riêng của hòn đá ( 1 điểm ) Câu 4:( 2 điểm ) Tóm tắt: m=1kg V=900cm3=0,0009m3 a. D=? b. d=? Khối lượng riêng của bột giặt: – áp dụng công thức : D = = = 1111,1 kg/m3 (1 điểm). Trọng lượng riêng của bột giặt Viso: Ta có: d = 10.D =10. 1111,1=11111 N/m3 (1 điểm) Câu 5:( 1 điểm ) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. ( 1điểm). Hoặc: Để được lợi về lực.
Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Vật Lí Lớp 6 (Thời Gian Kiểm Tra: 45 Phút )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí lớp 6 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT (sau khi học bài 7: Trọng lực- Đơn vị lực) Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (40% TNKQ; 60% TL) Bảng trọng số của đề kiểm tra Nội dung Tổng số tiết LT Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề 1: Đo độ dài- Thể tích- Khối lượng 3 3 2.1 0.9 26.3 11.3 4 1 3,0 1.0 Chủ đề 2: Lực- Trọng lực 4 4 2.5 1.5 43.8 18.6 6 2 4.0 2.0 Tổng 7 7 4.6 2.4 70.1 29.9 10 3 7.0 3.0 Cấu trúc: Đề gồm 2 phần: - Trắc nghiệm: 8 câu (4 điểm), chiếm 40%. - Tự luận: 2 câu (6 điểm) chiếm 60%. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Đo độ dài -thể tích- khối lượng 1 (0.5) 2(1.0) 1 (0.5) 1 (1.0) 4 (2.0) 1 (1.0) Chủ đề 2: Lực- Trọng lực 3 (1.5) 2 (1.0) 1(2,25) 1 (0.5) 1(1.75) 6 (3.0) 2 (4.0 ) Tổng 4 (2.0) 20% 5(4,25) 42.5% 4 (3.75) 37.5% 13 (10) 100% Thiết lập khung ma trận Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Đo độ- thể tích- khối lượng (4 tiết) 1. ĐO ĐỘ DÀI 2. ĐO THỂ TÍCH 3. ĐO KHỐI LƯỢNG · Một số dụng cụ đo độ dài và đo thể tích · Giới hạn đo (GHĐ) · Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích . [1 câu TN ] Chọn dụng cụ đo phù hợp với vật cần đo [1 câu TN] - Biết đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ [1 câu TN ]; [1 Câu TL] Biết đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3(1,5đ) 15% 2 (1,5 đ) 15% 5(3đ) 30% Chủ đề 2: Lực- Trọng lực (3 tiết) 1. LỰC- TRỌNG LỰC · Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. * biết lực kế là dụng cụ dung đo lực *· Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. [2 câu TN ] · Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. * Chỉ ra được các lực tác dụng vào vật treo thẳng đứng là lực kéo và lực hút của sợi dây và hai lực này cân bằng khi vật đứng yên. * chỉ ra được phương và chiều của lực tác dụng lên vật tìm ra được tác dụng đẩy hay kéo của lực, ví dụ như: - Gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng phồng. Khi đó, gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm. [1 câu TL ] ; [2 câu TN ] Tính được khối lượng của vật qua phép tính và đơn vị đo. [1 câu TN ] -Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng. [1 câu TL] Số câu (điểm) Tỉ lệ % 6 (4.75 đ) 47,5% 2 (2,25 đ) 22,5% 8(7 đ) 70% Tổng Số câu (điểm) Tỉ lệ % 9(6,25 đ) 62,5% 4(3,75 đ) 37,5 % 13 (10 đ) 100% UBND HUYỆN SÓC SƠN TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45phút Ngày 06 tháng 10 năm 2023 Câu 1. Chọn đáp án thích hợp trong các câu sau đây: 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm C. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm D. GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3 . Vậy thể tích vật rắn là: A. 50cm3 B. 96cm3 C. 46cm3 D. 108cm3 3. Một thùng mì có khối lượng 6 kg. Vậy trọng lượng của thùng mì là: A. 6N B. 12N C. 60N D. 600N 4. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do: A. Lực hút của nước vào thuyền . C. Lực kéo của nước biển B. Lực đẩy của gió vào buồm D. Lực hút của gió vào buồm A. Ca đong C. Bình chia độ B. Cân tạ, cân y tế. D. Thước mét, thước cuộn, thước dây 6. Trọng lực có phương và chiều: A. Chiều từ trái sang phải. C.Không theo phương và chiều nào cả. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất D. Phương ngang, chiều từ dưới lên. 7. Đơn vị của khối lượng là: A. mét (m) B. lít (l) C. Niu – tơn (N) D. ki – lô – gam (kg) 8. Trên vỏ một túi mì chính có ghi 454g. Số liệu đó cho biết: A. Thể tích của mì chính trong túi; C. Khối lượng của mì chính trong túi; B. Trọng lượng của mì chính trong túi; D. Độ dài của mì chính trong túi. Câu 2. Đổi đơn vị: a. 3 kg = .......g b. 300 cm3 =...... dm3 c. 154 mm = .... m d. 454 g = ... kg e. 2,5 ml = ... cm3 Câu 3. Mét qu¶ cÇu ®îc treo b»ng mét sîi d©y m¶nh (H×nh vÏ). a) Cho biÕt cã nh÷ng lùc nµo t¸c dông lªn qu¶ cÇu? b) Nêu phương và chiều cña các lùc đó?Cccc c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không? Vì sao? ĐÁP ÁN Câu 1. 4 Điểm (Mỗi câu đúng được 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C B D B D C Câu Đáp án Điểm 2 2,5điểm a. 3 kg = 3000g 0,5 đ b. 300 cm3 = 0,3 dm3 0,5 đ c. 154 mm = 0,154 m 0,5 đ d. 454 g = 0,454 kg 0,5 đ e. 2,5 ml = 2,5 cm3 0,5 đ 3 2,5điểm a. Các lực tác dụng lên vật gồm: - Trọng lực - Lực giữ của sợi dây 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ b. Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ c. Hai lực này là hai lực cân bằng vì: - Cùng tác dụng vào 1 vật; - Cùng phương thẳng đứng; - Ngược chiều và làm vật đứng yên 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Người duyệt đề Nguyễn Thị Nga Xuân Giang, Ngày 28 tháng 9 năm 2023 Người ra đề Đào Văn Thiết
Kiểm Tra Học Kì I Môn : Lịch Sử 6 (Đề 1)
I. MA TRẬN ĐỀ THI MÔN SỬ 6 ( HỌC KÌ I .NĂM HỌC 2014-2015) ĐỀ 1 (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 - Các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây - Biết thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây - Thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại Phương Đông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 01 c©u 1,5®iÓm 2c©u 2 ® Chủ đề 2 Xã Hội Nguyên Thuỷ Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1,5 điểm 1 câu 1,5 điểm Chủ đề 3 - Nước Văn Lang - Âu Lạc Biết được ai là người đứng đầu chiềng chạ thời Văn Lang Quốc hiệu nước ta thời Hùng Vương Thời gian nước ta rơi vào sự thống trị của phong kiến Phương Bắc Biết về quá trình thành lập nước Văn Lang Điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, tổ chức của bộ máy nhà nước này Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 1 câu 0,5 đ 1 câu 0,5 điểm 1 câu 1 điểm 1 câu 4 điểm 5 c©u 6.5đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 c©u 1điểm 10% 1 c©u 0,5 điểm 0,5% 3 c©u 3.5điểm 35% 2 c©u 5 ®iÓm 50% 8c©u 10 ® 100% TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG Họ và tên: ........................................ Lớp : ............ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : LỊCH SỬ 6 (Đề 1) Họ tên, chữ kí giám thị: ................................................. Số mật mã: . >< . Điểm bài thi ( bằng số) Điểm bài thi ( bằng chữ) Chữ kí giám khảo Số mật mã ĐỀ RA I . TRẮC NGHIỆM 🙁 3 đ ) *Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ( 2đ) 1. Các Quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời vào khoảng thời gian : A. Thế kỷ I TCN C. Đầu thiên niên kỷ I TCN B. Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III chúng tôi D. thế kỷ III T.CN 2 . Ai là người đứng đầu chiềng, chạ thời Hùng Vương ? A. Lạc Tướng B. Lạc Hầu C . Vua D . Bồ Chính 3 . Hãy cho biết Quốc Hiệu của nước ta thời Hùng Vương ? A . Văn Lang B. Âu Lạc C .Đại Việt D . Đại Cồ Việt 4. Nước ta rơi vào sự thống trị của phong kiến Phương Bắc kể từ năm nào? A . Năm 207 TCN B .Năm 180 TCN C . Năm 179 TCN C . Năm 178 TCN II. Điền nội dung vào chổ trống cho thích hợp ( 1đ) -ở vùng Gia Ninh ( Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc , tự xưng làđóng đô ..đặt tên nước là ." III / TỰ LUẬN .(7đ) 1. Vì sao xã hội Nguyên Thủy tan rã ? (1,5 đ) 2. Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại Phương Đông ? (1.5) 3. Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang ? Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương ? ( 4đ ) Đáp Án: (Đề 1) I .Trắc Nghiệm (2 đ) * Khoanh tròn ( mỗi câu 0,5đ) 1- C 2- D 3 - A 4 - C II . Điền vào chỗ trống (mỗi câu đúng 0,25đ ) Khoảng thế kỉ VII TCN, Hùng Vương , Bạch Hạc -Phú Thọ , Văn Lang III . Tự Luận ( 7 đ) - Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. Xã hội nguyên thủy tan rã . (0,5đ ) 2. Làm ra lịch âm ,biết làm đồng hồ đo thời gian (0,5đ) - Sáng tạo ra chữ viết ( chữ tượng hình ). Viết trên giấy pa-pi -rút, trên mai rùa , thẻ tre(0,25 đ) - Toán học : phát minh ra số đếm đến 10 , tính được số pi bằng 3,16 (0,25đ) - Kiến trúc :có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.. . (0,5đ) 3 . Điều Kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Thế kỷ VIII TCN ven sông lớn ở Bắc, Bắc Trung Bộ hình thành những bộ lạc lớn sản xuất p.triển mâu thuẫn giàu nghèo nảy sinh . (1đ ) - Việc trồng lúa phải có người đứng ra tập hợp nhân dân để giải quyết vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng . (0,5đ ) - Do nhu cầu giao lưu và giải quyết xung đột giữa các tộc người (0,25đ ) + HS : vẽ đúng sơ đồ (2 đ ) I. MA TRẬN ĐỀ THI MÔN SỬ 6 ( HỌC KÌ I .NĂM HỌC 2014-2015) (Đề 2 ) (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Xã hội Nguyên Thuỷ Nắm được khoảng thời gian người tối cổ xuất hiện và thời gian con người phát hiện ra kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 0,5 điểm 2 c©u 0,5® Chủ đề 2 - Các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây - Biết các giai cấp trong xã hội chiêm hữu nô lệ - Kể được tên và hình thái nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây Nêu được những thành tựu văn hoá lớn của các Quốcgia cổ đại Phương Đông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 1 câu 1.5 điểm 1 câu 1,5 điểm 3câu 3,5 đ Chủ đề 3 - Nước Văn Lang - Âu Lạc - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.của quân dân Âu Lạc Biết về Quốc hiệu nước ta thời Hùng Vương Thời gian thành lập và thời gian nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm Biết về cội nguồn của dân tộc Việt Nam Hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, những thay đổi của đất nước dưới thời Âu Lạc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 1 câu 0,5 đ 2 câu 0,5 điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 4 điểm 6 c©u 6 đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 c©u 1,5điểm 15% 1 c©u 0,5 điểm 0,5% 3 c©u 2điểm 20% 3 c©u 6 ®iÓm 60% 11c©u 10 ® 100% TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG Họ và tên: ........................................ Lớp : ............ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : LỊCH SỬ 6 Thời gian : 45' (Đề 2) Họ tên, chữ kí giám thị: ................................................. Số mật mã: . >< . Điểm bài thi ( bằng số) Điểm bài thi ( bằng chữ) Chữ kí giám khảo Số mật mã ĐỀ RA I . TRẮC NGHIỆM 🙁 3 đ ) *Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :2đ 1. Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản nào ? A. Quý tộc và nông dân. C. Nô lệ và chủ nô. B. Địa chủ và chủ nô. D..Chủ nô và nông dân. 2. " Đóng binh ở đất vô dụng ,tiến không được ,thoái không xong ." đó là tình thế của quân xâm lược nào khi chúng tiến vào nước ta ? A . Quân Tần C .Quân Hán B .Quân ngô D .Quân Tùy 3 . Hãy cho biết Quốc Hiệu của nước ta thời Hùng Vương ? A . Âu Lạc B. Văn Lang C .Đại Việt D . Đại Cồ Việt 4. Theo truyền thuyết thì Thủy Tổ của người Việt Nam là ai .? A .Mẹ Âu Cơ B . Lạc Long Quân C . Hùng Vương D . An Dương Vương II. Ghép các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp ( 1đ ) A B Kết quả 1.Năm 207 TCN 2.Năm 179 TCN 3.Khoảng 4000 năm TCN 4.Khoảng 3-4 triệu năm a. Con người phát hiện ra kim loại b. Người tối cổ xuất hiện trên trái đất c. Thành lập nước Âu Lạc. d. Nước Âu Lạc bị triệu đà xâm chiếm 1- 2- 3- 4- III. Tự Luận : (7đ) 1.Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào ? Kể tên các loại nhà Nước thời cổ đại ? ( 1.5đ ) 2. Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại Phương Đông ? (1.5đ) 3. Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời của nhà nước Âu Lạc ? Dưới thời Âu Lạc đất nước đã có những thay đổi gì ? ( 4đ ) Đáp án ( ĐỀ 2 ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SỬ 6 I . TRẮC NGHIỆM 🙁 2 đ ) * Khoanh tròn ( mỗi câu 0,5đ) 1- C 2- A 3 - B 4 - B II. Ghép cột A với cột B ( mỗi câu đúng 0,25đ ) 1- C 2- D 3- A 4 - B III.Tự Luận :(6 đ ) 1. P.Đông: Ai cập, Lưỡng Hà, Ân độ ,Trung Quốc. (0,5 đ ) - P.Tây: Hi lạp, Rô ma. (0,5 đ ) + Caùc loaïi nhaø nöùôc thôøi coå ñaïi - Nhà nước cổ đại P.Đông: Quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu). (0,25 đ ) - Nhà nước cổ đại P.Tây:Chiếm hữu nô lệ. (0,25 đ ) 2. Làm ra lịch âm ,biết làm đồng hồ đo thời gian (0,5đ) - Sáng tạo ra chữ viết ( chữ tượng hình ). Viết trên giấy pa-pi -rút, trên mai rùa , thẻ tre(0,25 đ) - Toán học : phát minh ra số đếm đến 10 , tính được số pi bằng 3,16 (0,25đ) - Kiến trúc :có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.. . (0,5đ) 2 . Hoàn cảnh ra đời: Năm 207 TCN vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán. (0,5 đ ) - Thục Phán hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt lập ra nước Âu Lạc. (0,5 đ ) - Thục Phán lên làm vua tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở Phong Khê.( Nay laø vuøng Coå Loa Huyeän Ñoâng Anh - Haø Noäi ) (1 đ ) - Bộ máy nhà nước : khoâng coù gì thay ñoåi so vôiù tröôùc (0, 25 đ ) + Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi. - Trong Nông nghiệp ,lưỡi cày đồng được cải tiến và dùng phổ biến hơn. Lúa gạo ngày càng nhiều hơn.., . (0,5 đ ) - Chăn nuôi , đánh cá, san bắn ngày đều phát triển. (0,5 đ ) - Các nghề thủ công như làm gốm,làm đồ trang sứcđều tiến bộ. Các nghành luyện kim, xây dựng đặc biệt phát triển. giáo mác, mũi tên xuất hiện ngày càng nhiều. (0,75 đ )
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 Thời Gian: 90 Phút trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!