Xu Hướng 12/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 (Thời Gian: 90 Phút) # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 (Thời Gian: 90 Phút) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: TOÁN 6 (thời gian: 90 phút) Năm học: 2014-2023 Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . . Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách "- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào tất cả những chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (2.5điểm) Câu 1: Viết tập hợp M = bằng cách liệt kê các phần tử: A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Cho tập hợp H = . Số phần tử của tập hợp H là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 3: Phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố, ta được kết quả là: A. 24.3.5 ; B. 23.4.5 ; C. 42.3.5 ; D. 3.5.16 Câu 4: Kết quả phép tính 56 : 52 bằng: A. 52 ; B. 53 ; C. 54 ; D. 58 Câu 5: Biết a = -15, giá trị của biểu thức a – 15 bằng: A. 0 ; B. -30 ; C. 30; D. . Câu 6: Kết quả sắp xếp các số: 3; -7; -2014; 10 theo thứ tự giảm dần là: A. 10; 3; -7; -2014; B. -2014; -7; 3; 10 ; C. 3; 10; -7; -2014 ; D. -2014; 10; -7; 3. Câu 7: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: A. 1230; B. 2014 ; C. 2023 ; D. 3330 . Câu 8: Hình vẽ nào chỉ hai tia OA và OB đối nhau: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm E và F thì: A. EM + MF = EF ; B. EM + EF = MF ; C. FM + EM = EF; D. EF + MF = ME Câu 10: Gọi I là trung điểm AB. Nếu biết AB = 5 cm thì AI bằng: A. 5 cm B. 10 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm II/ Điền vào chỗ trống (. . .) những nội dung thích hợp. (0,5điểm) Câu 11: Số đối của là .. Câu 12: Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 5cm, khi đó điểm nằm giữa hai điểm và B/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 163.32 + 163.68 b) 25 : 23 – 3.32 + 21 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết 3x – 10 = 41 Học sinh không viết bài vào phần gạch chéo này. b) 300 – 2.(x – 3) = -234 Bài 3: (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp thành hàng 8, 12, 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính AB? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm AB. Tính OM Bài 5: (0,5điểm) Chứng minh rằng tổng chia hết cho 11 thì số BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I (2014-2023) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 10, mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B và D A D B A và C C II/ Từ câu 11 đến câu 12, điền vào chỗ “” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu Nội dung điền 11 -3 12 M, O, N B/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) 1a) (0,75đ) 163.32 + 163.68 = 163(32 + 68) = 163.100 = 16300 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1b) (0,75 đ) 25 : 23 – 3.32 + 21 = 22 – 33 + 21 = 4 – 27 + 21 = -23 + 21 = -2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) 2a) (0,75đ) 3x – 10 = 41 3x = 41 + 10 3x = 51 x = 51 : 3 = 17 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2b) (0,75 đ) 300 – 2.(x – 3) = -234 2.(x – 3) = 300 – (-234) = 534 x – 3 = 534 : 2 = 267 x = 267 + 3 = 270 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1,5đ Gọi số HS khối 6 cần tìm là a. Theo đề ta có: , , và - HS tìm được BCNN(8, 12, 15) = 120 - HS tìm được B(120) = - HS chọn đúng a = 360 - Kết luận: vậy số HS khối 6 cần tìm là 360 em 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2,0đ) - Hình vẽ: a) (1,0đ) Trên tia Ox vì OA < OB (4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Khi đó ta có: OA + AB = OB hay 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) (0,5đ) Điểm A là trung điểm của OB Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 4cm 0,25đ 0,25đ c) (0,5đ) Vì M là trung điểm AB nên: Ta có: OM = OA + AM = 4 + 2 = 6 (cm) 0,25đ 0,25đ 5 (0,5đ) Ta có Vì 11 và nên 0,25đ 0,25đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó. + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn.

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 Thời Gian: 90 Phút

Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính. a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52. b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} Câu 2: (2 điểm).Tìm số tự nhiên x biết. a) ( x – 10 ) . 20 = 20 b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 Câu 3: (1 điểm) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; ; -(-5) Câu 4: (1 điểm) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51). Câu 5: (2 điểm) Hai bạn Hoa và Hồng cùng học một trường ở hai lớp khác nhau. Hoa cứ 10 ngày lại trực nhật, Hồng cứ 15 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Câu 6: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AC dài 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 7cm. So sánh AB và CD? II. Đáp án + Biểu điểm Câu 1: (2 điểm) a) 1125 : 32 + 43.125 – 125 : 52 = 1125 : 9 + 64 . 125 – 125 : 25 = 125 + 8000 – 5 ( 0,5đ) = 8120 ( 0,5đ) b) 12: { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} = 12 : { 390 : [ 500 – 370 ]} = 12 : { 390 : 130 } ( 0,5đ) = 12 : 3 = 4 ( 0,5đ) Câu 2: (2 điểm) a) ( x – 10 ) . 20 = 20 b) ( 3x – 24) . 73 = 2 . 74 3x – 24 = 2 . 74 : 73 3x = 14 + 24 ( 0,5 đ) Câu 3: (1 điểm) Số đối của các số nguyên đã cho là: 6; -4 ; -7 ; -5 (1đ) Câu 4:( 1 điểm) (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51) = 25 + 51 + 42 -25 – 53 -51 ( 0,5 đ) = ( 25 – 25 ) + ( 51 – 51 ) + 42 – 53 = – 11 ( 0,5 đ) Câu 5: (2 điểm) Gọi số ngày gần nhất hai bạn trực nhật cùng nhau là a ( a Î N* ) (0,5đ) Theo bài ra ta có: a 10 ; a 15 và a nhỏ nhất (0,5đ) Câu 6: (2 điểm) Cho AC =7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . A B C D a) CB < CA (vì 4cm < 7cm ) (0,5 đ) nên AB = AC BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = 3 cm ( 0,5 đ) b) BC < BD (vì 4cm < 7cm ) (0,5 đ) nên CD = BD BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = CD ( 0,5 đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm).Tìm x biết. a) b) Câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh: A = Câu 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh, số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh của lớp. Số học sinh trung bình bằng 30% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lóp 6A. Câu 4: (2,5 điểm) Cho góc xOy và góc yOx’ kề bù, góc xOy = 1300, Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng A = II. Đáp án + Biểu điểm câu 1: (2 điểm) Tìm x a) (1đ) câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh: (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) Câu 3: (2 điểm) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 48 . 18,75 % = 9 (học sinh) (0,75đ) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 9 . 30 % = 27 (học sinh) (0,75đ) Số học sinh khá của lớp 6A là 48 – ( 9 + 27 ) = 12 (học sinh) ( 0,5đ) Câu 4: (2,5 điểm) y t x’ O x Vẽ hình đúng 0,5đ + Có x’Oy + yOx = 1800 (kề bù) (0,25đ) x’Oy = 1800 1300 = 500 (0,5đ) + yOt = tOx = (0,5đ) (Ot là tia phân giác của xOy) + x’Ot = x’Oy + yOt = 500 + 650 = 1150 (0,75đ) (Vì Oy nằm giữa Ox’ và Ot) Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng: (0,5đ) BĐT được chứng minh (0,5 đ)

Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút)

Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9 Câu 5. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 6. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. 0; -2; -88; -105 C. -105; -88; -2; 0 D. -105; -88; 0; -2 Câu 7. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 8. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 9. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a + b – c + d B. a – b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d Câu 11. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia PM trùng với tia PN. Tia MN trùng với tia MP. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 15. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. b. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu1:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 2:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51). Câu 3:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 4:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 3 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 4. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. -105; -88; 0; -2 C. -105; -88; -2; 0 D. 0; -2; -88; -105 Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 6. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC b.. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. Câu 7. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 9. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 17 B. 57 C. 77 D. 9 Câu 10. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 11. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 29 D. 11 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 14. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PM trùng với tia PN Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia MN trùng với tia MP. Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a – b – c + d B. a + b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu 16:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 17:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 + 51)+(42 – 25 – 53 – 51). Câu 18:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 19:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B D B C D B A C D B D C C D Sai Đúng ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B A D D B Đúng Sai D B A C C D A A A II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) 2x – 8 =16 : 2 2x – 8 = 8 2x = 16 x = 8 b) 32x-1=27 32x-1 = 34 2x = 4 x = 2 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a) Tìm đúng được số đối của mỗi số được 0,25 điểm. (Số đối của mỗi số nguyên đã cho là: 6; -4; -7; -5) 1,0 b) (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51)=25- 51+42-25-53+51 =(25-25)+(51-51)+42-53= -11. 0,5 0,5 3 Cách chia đều học sinh thành các tổ sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau chính là ƯC của 24 và 28 Tính ƯCLN (24,28) = 4 Do đó số tổ là 2 hoặc 4. (Vì đã loại trường hợp chia 1 tổ) Để số học sinh trong mỗi tổ ít nhất thì phải chia làm 4 tổ 0,5 0,75 0,25 4 Vì điểm N nằm giữa đoạn thẳng MP nên ta có: MN+NP = MP Do đó NP = MP – MN = 7-2 = 5 (cm) Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên IP = = 2,5 (cm). 0,5 0,5

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Vật Lý 6 ( Thời Gian 45 Phút )

Môn: Vật lý 6 ( Thời gian 45 phút ) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần nắm được cách đo độ dài, đo thể tích. Hiểu được khái niệm lực, lực đàn hồi, trọng lực, trọng lượng riêng, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 2) Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức, áp dụng công thức vào giải các bài tập và kỹ năng tính toán, suy luận. 3) Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, tư duy lôgíc và vân dụng kiến thức. II- Ma trận 2 chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, đo thể tích. C3 4 1 4 Lực, trọng lượng C1 2 1 2 Khối lượng và trọng lượng C4 2 1 2 Máy cơ đơn giản ( MP nghiêng, đòn bẩy C2 1 C5 1 2 2 Tổng 2 3 1 4 2 3 5 10 III-Đề bài; Câu 1: ( 2điểm ) Một vật có khối lượng treo vào một sợi dây cố định vì sao vật đứng yên ? Cắt sợi dây vật rơi xuống vì sao ? Câu 2: ( 1điểm ) Hãy nêu tác dụng của một pa lăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: ( 4điểm ) Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: Cân và các quả cân Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá Chậu đựng nước và nước Câu 4: ( 2điểm ) 1kg bột giặt Viso có thể tích 900 cm3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của bột giặt? Câu 5: ( 1điểm ) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? IV- Đáp án và Hướng dẫn chấm: Câu 1: ( 2 điểm ) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( Trọng lực và lực kéo của dây ) ( 1 điểm ) b) Khi cắt dây, không còn lực kéo nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống ( 1 điểm ) Câu 2:( 1 điểm ) Tác dụng của pa lăng trên là – Làm thay đổi hướng của lực ( 0,5 điểm ) – Làm thay đổi độ lớn của lực ( 0,5 điểm ) Câu 3: ( 4 điểm ) Phương án như sau Dùng cân để xác định khối lượng của hòn đá ( 0,5 điểm ) Đổ nước vào đầy bình tràn ( 0,5 điểm ) Đặt chậu ( không có nước ) vào sát bình tràn soa cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu ( 0,5 điểm ) Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình tràn sẽ tràn ra chậu ( 0,5 điểm ) Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để xác định thể tích của nước đã tràn vào chậu ( 0,5 điểm ) Ghi lại kết quả đo ( 0,5 điểm ) dùng công thức D = để tính khối lượng riêng của hòn đá ( 1 điểm ) Câu 4:( 2 điểm ) Tóm tắt: m=1kg V=900cm3=0,0009m3 a. D=? b. d=? Khối lượng riêng của bột giặt: – áp dụng công thức : D = = = 1111,1 kg/m3 (1 điểm). Trọng lượng riêng của bột giặt Viso: Ta có: d = 10.D =10. 1111,1=11111 N/m3 (1 điểm) Câu 5:( 1 điểm ) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. ( 1điểm). Hoặc: Để được lợi về lực.

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn Toán 6

PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀNTRƯỜNG THCS NẬM MẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2023 – 2023. Môn: Toán 6 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. MA TRẬN KIỂM TRACấp độ

1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên(39 tiết)1. Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.2. Sử dụng đúng các kí hiệu (, (, (, (, =, ≠, ≤, ≥3. Đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn;4. Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.5.Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.6. Thực hiện phép nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số (số mũ tự nhiên(; phép chia hết và phép chia có dư với số chia không quá 3 chữ số 7. Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.8. Hiểu các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối.9. Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong Mọi trường hợp đơn giản10. Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho chia hết hay không chia hết cho 2; 5; 3; 9 11. Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép cộng và phép nhân số nguyên12. Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số 13.Tìm một số khi biết điều kiện chia hết cho 2; 5; 3; 9

Số câu: 95(C1.1a;C2:1b;C3:1c;C4;1d;C5:1e)

1,5(C6;8: 0,5c2a; 0.5 c9b; C7; 2: 0,5c3a -pisa

1,5 (C11;2a; 2b; C7; 9: 0,5 3a -pisa)

1(C13: 3b – pisa) 9

Số điểm 5,51,25 điểm =12,5 %

1,5 điểm = 15 %

2.Số nguyên(19 tiết)

14. Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số (, số nguyên âm.15. Nhận biết và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.16. Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm, số 0.17. Làm được dãy các phép tính với các số nguyên18.Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán, giá trị tuyệt đối của số nguyên

Số câu: 42(C14. 1f; C15: 1g)

1(C17: 4a)

Số điểm 2,50,5 điểm = 5%

1 điểm = 10%

3. Điểm. Đường thẳng(14 tiết)

Số câu: 41(C19: 1h)

2,5(C20;21: 5a;5b; 5c)

0,5(C22: 5b)

4

Số điểm:20,25 điểm = 2,5%

1,25 điểm = 12,5%

0,5 điểm = 5%

2 điểm=20%

Kiểm Tra: Học Kì I Môn: Địa Lí Lớp 7 Thời Gian Làm Bài: 45 Phút

GIỚI HẠN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 7 A. LÝ THUYẾT I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Dân số - Sự gia tăng dân số - Sự bùng nổ dân số, nguyên nhân, hậu quả 2. Sự phân bố dân cư trên thế giới II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ 1. Đặc điểm các môi trường thuộc đới nóng: - Môi trường xích đạo ẩm - Môi trường nhiệt đới - Môi trường nhiệt đới gió mùa 2. Đặc điểm các môi trường thuộc đới ôn hòa: - Môi trường ôn đới hải dương - Môi trường ôn đới lục địa - Môi trường Địa Trung Hải 3. Đặc điểm tự nhiên của hoang mạc, sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc, cho ví dụ. 4. Đặc điểm tự nhiên của đới lạnh, sự thích nghi của động thực vật ở đới lạnh. III. THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC 1. Đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Phi. 2. Đặc điểm khí hậu châu Phi. Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô hạn? B. THỰC HÀNH 1. Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, nhận biết kiểu môi trường. 2. Vẽ biểu đồ cột: - Thể hiện sự gia tăng dân số thế giới (Phần: Thành phần nhân văn môi trường) - Thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp (Ô nhiểm môi trường ở đới ôn hòa) Người ra giới hạn Trần Minh Trị Ngày soạn: 27/11/2023 Ngày kiểm tra: /12/2023 Tuần: 18 – Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA: HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Thành phần nhân văn của môi trường, các môi trường địa lí, thiên nhiên và con người ở các châu lục. b. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ. c. Về thái độ - Nghiêm túc trong kiểm tra. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, thước kẻ...) b. Chuẩn bị của giáo viên: + Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận) Chủ đề (nội dung, chương trình) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề: 1 Thành phần nhân văn của môi trường Trình bày được khái niệm bùng nổ dân số, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số ( C1) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Chủ đề: 2 Các môi trường địa lí - Trình bày được sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc. ( C2) - Vận dụng kiến thức đã học vẽ biểu đồ và nhận xét (C4) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50 % Chủ đề: 3 Thiên nhiên và con người các châu lục - Giải thích được những nguyên nhân làm cho khí hậu châu Phi khô hạn (C3) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 (C1,C2) Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Số câu: 1 (C3) Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 1 (C4) Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 4 Sốđiểm:10 Tỷ lệ: 100% + Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) Bùng nổ dân số là gì ? Cho biết nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số? Câu 2: (2 điểm) Động vật, thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô hạn? Câu 4: (3 điểm) Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới: Hoa Kì: 20/ tấn/ năm/ người Pháp: 6 /tấn/năm/ người a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp. b. Nhận xét biểu đồ đã vẽ. + Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 - Bùng nổ dân số là hiện tượng dân số tăng nhanh và đột ngột (tỷ lệ gia tăng tự nhiên vượt quá 2 %) - Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế kỷ XX ( trên 2,1% ) trong khi tỷ lệ tử giảm nhanh do những tiến bộ về y tế, đời sống được cải thiện nhất là các nước mới giành được độc lập - Hậu quả gây khó khăn cho các nước đang phát triển vì không đáp ứng được các yêu cầu quá lớn về ăn, mặc, học hành, nhà ở,việc làm trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển. - 1,0 đ - 1,0 đ - 1,0 đ 2 - Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách + Tự hạn chế sự mất hơi nước. + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. + Thực vật: Xương rồng + Động vật: Lạc đà - 0,5 đ - 0,5 đ - 0,5 đ - 0,5 đ 3 Khí hậu châu Phi khô hạn vì: - Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng - Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh - Lãnh thổ gồ ghề, đường bờ biển ít bị cắt xẻ nên ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liền - 0,5 đ - 0,5 đ - 1,0 đ 4 a. Vẽ biểu đồ - Yêu cầu: vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, chú giải đầy đủ, rõ ràng b. Nhận xét: - Lượng khí thải độc hại bình quân đầu người của hai nước đều cao. - Trong đó lượng khí thải độc hại của Hoa Kỳ cao hơn 3 lần Pháp - 2,0 đ - 0,5 đ - 0,5 đ 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: KT sĩ số, ổn định trật tự, nề nếp tác phong, Vs ... c. Dặn dò: d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ trưởng Người ra đề - đáp án Trần Minh Trị Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2023 – 2023 Trường THCS Bình Giang Môn: Địa lí Khối: 7 Lớp 7/ Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: ........................................ Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1: (3 điểm) Bùng nổ dân số là gì? Cho biết nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số? Câu 2: (2 điểm) Động vật, thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô hạn? Câu 4: (3 điểm) Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới: Hoa Kì: 20/ tấn/ năm/ người Pháp: 6 /tấn/năm/ người Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp. Nhận xét biểu đồ đã vẽ. Bài làm

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 (Thời Gian: 90 Phút) trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!