Xu Hướng 3/2023 # Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I Năm Học 2022 # Top 3 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I Năm Học 2022 # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I Năm Học 2022 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 (2,5 điểm) 1) Tính nhanh: 2) Thực hiện phép tính : 3) Từ ba chữ số 3; 0 và 5 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện số đó chia hết cho 5. Câu 2 (3,0 điểm) 1) Tìm số tự nhiên biết: a) - 105:21 = 519: 517 b) và lớn nhất. 2) Viết tập hợp gồm các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: Câu 3 (1,5 điểm) Hai bạn An và Bách cùng học tại một trường Trung học sơ sở nhưng ở hai lớp khác nhau. Bạn An cứ 10 ngày lại trực nhật một lần còn bạn Bách cứ 12 ngày lại trực nhật một lần. Hỏi sau khi hai bạn cùng trực nhật vào một ngày thì ít nhất bao nhiêu ngày nữa hai bạn đó lại cùng trực nhật ? Câu 4 (2,5 điểm) Trên tia lấy hai điểm và sao cho 1) Tính độ dài đoạn thẳng . 2) Vẽ tia là tia đối của tia . Trên tia lấy điểm sao cho . Hỏi điểm có là trung điểm của đoạn thẳng không ? Vì sao? Câu 5 (0,5 điểm) Cho biểu thức A = 2 + 22 + 23 + 24 +25 + 26 + + 22014 + 22015 +22016 Chứng minh rằng A chia hết cho 7. --------------------------------Hết------------------------------- Họ và tên thí sinh:..... ........................................... Số báo danh:................... `SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN LỚP 6 Lưu ý khi chấm bài: Đối với câu 4, học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm. Câu Sơ lược các bước giải Điểm Câu 1 2.5 điểm Phần 1 (1 điểm) 1975.14 + 86.1975 = 1975.(14 + 86) 0.5 = 1975.100 0.25 = 197500 0.25 Phần 2 (1 điểm) = 0.25 0.25 0.25 0.25 Phần 3 (0.5 điểm) Từ ba chữ số 3, 0, 5 viết được tất cả 3 số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 là: 350; 305; 530 0.5 Câu 2 3.0 điểm Phần 1a (1 điểm) - 105:21 = 519: 517 - 5 = 519-17 - 5 = 52 - 5 = 25 0.5 = 5 + 25=30 0.25 Vậy =30 0.25 Phần 1b (1 điểm) Vì nên 0.25 mà lớn nhất nên (1) 0.25 Ta có: 48 = 24 .3 60 = 22.3.5 72=23.32 ƯCLN(48,60,72)= 22.3=12 (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra = 12 Vậy = 12 0.25 Phần 2 (1 điểm) Cách 1: 0.5 Cách 2: 0.25 ; 0.25 Câu 3 1.5 điểm 1,5 điểm Vì bạn An cứ 10 ngày và bạn Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần nên số ngày cần tìm là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12. 0.5 Ta có 10 = 2.5 0.25 12 = 22. 3 0.25 BCNN(10,12) = 22.3.5=60 0.25 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật 0.25 Câu 4 2.5 điểm Hình vẽ (0.5điểm) 0.5 điểm Phần 1 (1.25 điểm) Vì trên tia Ox có mà nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A 0.5 Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên OB + AB = OA Thay số, ta được: 5 + AB = 8 AB = 8-5=3 0.5 Vậy AB = 3 (cm) 0.25 Phần 2 (0.75 điểm) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BC Giải thích: Vì điểm C nằm trên tia Oy nên hai tia OC và Oy trùng nhau Vì điểm B nằm trên tia Ox nên hai tia OB và Ox trùng nhau 0.25 mà tia Oy là tia đối của tia Ox nên hai tia OB và OC đối nhau Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và C (1) 0.25 Ta có , nên OB = OC (2) Từ (1) và (2) suy ra điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BC 0.25 Câu 5 0.5 điểm 0.5 điểm A = 2 + 22 + 23 + 24 +25 + 26 + + 22014 + 22015 +22016 ( Tổng A có 2016 số hạng, chia A thành 672 nhóm, mỗi nhóm có 3 số hạng) A = (2 + 22 + 23) + (24 +25 + 26 )+ + (22014 + 22015 +22016) A = (1.2+ 2.2 + 2. 22) + (1.24 +2. 24 + 22. 24 ) + + (1. 22014 + 2. 22014 +22. 22014) 0.25 A = 2(1 + 2 + 22) + 24 (1 + 2 + 22) + ... + 22014 (1 + 2 + 22) A = 2.7+ 24 .7 + ... + 22014 .7 A= 7.(2 + 24 + ... + 22014) 7 0.25 10 điểm

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn Swr 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7Câu 1:Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa ?Câu 2:Các cuộc phát kiến về địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?Các nhà thám hiểm đã đem lại kết quả gì?Câu 3:Phong trào văn hóa phục hưng ?( Lu- Thơ có vai trò gì trong phong trào VHPH)Câu 4:Niên biểu chính của lịch sử Trung Quốc? Những thành tựu lớn về văn hóa , Khoa học -Kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?Câu 5:Ấn Độ đạt được Mọi thành tựu gì về văn hóa?Câu 6:Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm Mọi nước nào ? Kể tên một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Đông Nam Á?Câu 7:Xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây ( hình thành từ bao giờ ,cơ sở kinh tế ,các giai cấp cơ bản? )Câu 8: Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?Câu 9:Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào ?Câu 10: Nhà Lý được thành lập như thế nào ? Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?Câu 11:Trình bày diễn biến cuộc tiến quân sang đất Tống và kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Sông Như Nguyệt ?Kết quả ?Câu 12:Những biện pháp phát triển kinh tế nước ta thời Lý ?Câu 13 : Giáo dục ,văn hóa thời Lý phát triển như thế nào ?Em nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý ?Câu 14:Nhà Trần lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?Câu 15:Em hãy nêu Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội ,củng cố quốc phòng của nhà Trần .Kết quả của Những biện pháp đó ?Câu 16:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên :Sự quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta thể hiện qua ba lần đánh quân Mông -Nguyên như thế nào?Diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa của Những trận thắng lớn của ta như thế nào?Kết quả qua ba lần như thế nào?Tên một số anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên?Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử qua ba lần chống giặc?Câu 17: Tình hình kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV ( cuối thời Trần)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT MÔN LỊCH SỬ 7NĂM HỌC :2012-2013Tên chủ đềNHẬN BIẾTTHÔNG HIỂUVẬN DỤNGCỘNG

Phấn ILịch sử thế giới trung đạiLãnh địa là gì ?

Thế kỉ XV- XVI ai đã tìm ra Châu Mĩ?

Những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến?

Phần IILịch sử Việt Nam-Luật pháp, quân đội thời Lý, Trần?

Em hãy nêu tình hình kinh tế và xã hội nước ta cuối thế kỉ XIV?

Hiểu ,biết các anh hùng LT Kiệt, Trần Quốc Tuấn, LCUẩn,Đinh Bộ Lĩnh.

Diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến trên Sông Bạch Đằng 4/ 1288. Nguyên nhân tháng lợi và ý nghĩa LS ..?

-Tên giặc chui vào ống đồng ?– Quân giặc thất bại ở Vân Đồn do Trần Khánh Dư chỉ huy tiêu diệt?

Đề Thi Khảo Sát Chất Lượng Giữa Học Kì I

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Trường THCS Cự Khê ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học : 2014 - 2015 MÔN:NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian: 60 phút Câu 1: (3 đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: ... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!... (Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? b. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn. c. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 2: ( 1 đ) Xác định đại từ trong hai câu thơ sau, và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào? " Mình về với Bác đường xuôi. Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người" ( "Việt Bắc" -Tố Hữu) Câu 3: (1 đ) Tìm a. Một từ láy mô phỏng tiếng động của lá. b. Một từ láy mô tả hình dáng sự vật. Câu 4 : (5 đ) Cảm nghĩ về bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học : 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 7 1. Câu 1 (3 đ ) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Mẹ tôi" : 0,5 đ - Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (hoặc ghi A-mi-xi vẫn cho điểm tối đa) 0,5 đ b. Tìm 2 từ láy : hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng, đau đớn 0,5 đ - Tìm 2 từ ghép đẳng lập: lo sợ, tức giận 0,5 đ c. Nội dung chính đoạn văn (1 đ) Đoạn văn trên trong bức thư bố viết cho con, gợi lại hình ảnh người mẹ. Đó là những hình ảnh dễ rung động cảm xúc nhất để đứa con nhận thức được sự bội bạc của mình. Nhấn mạnh sự hi sinh của người mẹ. Con không được quên tình mẫu tử ấy. 2. Câu 2: (1 đ) -Các đại từ: Mình, Bác. Người. ( 0,5đ) -Đại từ xưng hô. ( 0,5 đ) 3. Câu 3: (1 đ) a. Từ láy mô phỏng tiếng động của lá: xào xạc, ....... ( 0,5 đ) b. Từ láy mô tả hình dáng sự vật: nhấp nhô, gập ghềnh, li ti. ( 0,5 đ) 4. Câu 4 (5 đ) Mở bài: (0,5 đ) - Bạn đến chơi nhà là một bài thơ Nôm của Nguyễn Khuyến thể hiện một tình bạn đẹp, chân thành và xúc động. Thân bài: ( 4 đ) - Đồng cảm, chia sẻ với hoàn cảnh đón bạn hết sức éo le, nan giải của nhà thơ: + Cảm nhận nỗi vui mừng khôn xiết của nhà thơ khi lâu ngày gặp bạn . + Thấu hiểu nỗi băn khoăn của nhà thơ khi muốn đãi bạn một buổi ra trò để thể hiện tấm chân tình nhưng hoàn cảnh éo le thì không chiều lòng thi nhân (Câu 2à7). - Thấm thía giá trị của tình bạn chân thành, sâu sắc: + Bất ngờ trước ứng xử tuyệt vời của nhà thơ trước tình thế nan giải (Câu 8) + Nhận thức sâu sắc: Tình bạn tự nó đã là một bữa tiệc tinh thần vô giá, hơn mọi "thứ mâm cao cỗ đầy." + Hình dung rất rõ nụ cười nhân hậu đầy hóm hỉnh yêu đời của Nguyễn Khuyến qua câu thơ cuối bài. Kết bài: (0,5 đ) Bạn đến chơi nhà là bài thơ đẹp về tình bạn trong sáng, chân thành. Bài thơ sẽ mãi còn vẹn nguyên giá trị ở mọi thời đạị PHÒNG GD&ĐT THANH OAI Trường THCS Cự Khê ĐỂ KIẾM TRA GIỮA KÌ I LỚP 8 MÔN NGỮ VĂN Năm học 2015 - 2016 Thời gian làm bài: 60 phút Phần I (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: "Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ; thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất." (Trích "Lão Hạc" Nam Cao) 1. Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện "Lão Hạc" của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn. cảnh nào? (1 đ) 2. Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy. (1 đ) 3. Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương " (3 đ) Phần II (5.0 điểm) Đề: "Bà cụ cầm tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế". ( Trích "Cô bé bán diêm " , An-đéc-xen) Hãy đóng vai em bé bán diêm để kể lại câu chuyện em đã được gặp bà và được sống ở trên thiên đường. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 8 Năm học 2015 - 2016 Câu Đáp án Điểm Phần I Câu 1 (1 đ) - Suy nghĩ của nhân vật: Ông giáo - Hoàn cảnh: Vợ ông giáo tỏ thái độ không ưa lão Hạc, không muốn giúp đỡ lão. ( 5 đ) 0,5 0,5 Câu 2 (1 đ) a. TTV: Bản tính xấu của con người: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, ích kỷ . b. Những nỗi khổ: lo lắng, buồn đau, 0,5 0,5 Câu 3 (3 đ) - "Chao ôi": thể hiện nỗi buồn đau, cay đắng của ông giáo trước hiện tượng con người bị tha hóa. -Những người (như vợ ông giáo) khi nhìn những người khác (như lão Hạc) chỉ thấy toàn những điều xấu xa, từ đó dẫn đến thái độ tàn nhẫn "không bao giờ thương" -Nguyên nhân dẫn đến cái nhìn tàn nhẫn ấy là vì những người như vợ ông giáo khổ quá, "Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất" -Tuy nhiên vẫn có những người như ông giáo, dù khổ nhưng có tấm lòng nhân ái "cố tìm mà hiểu" nên vẫn thấy vẻ đẹp ẩn sâu trong lớp vỏ xấu xí bên ngoài : lão Hạc gàn dở nhưng cao thượng, vợ ông giáo tuy tàn nhẫn với người khác nhưng lại rất thương con 0,5 0,5 1 1 Phần II MB TB KB - Giới thiệu bản thân mình là "cô bé bán diêm", hoàn cảnh kể chuyện TB: kể chi tiết xen miêu tả, biểu cảm. Câu chuyện bắt đầu, diễn biến, kết thúc * Kể: lại diễn biến câu chuyện theo thứ tự nhất định: - Tôi và bà bay lên - Tôi chầu thượng đế - Tôi sống cùng bà trên thiên đường * Tả: sự việc, con người - Mây,gió, ánh sáng, chim.. - Thiên đình, thượng đế - Ngôi nhà, bữa ăn, đồ chơi, công việc...tất cả đều kỳ diệu * Biểu cảm: trước những gì xảy ra - Cảm giác về tốc độ - Nỗi vui sướng, hồi hộp - Niềm hạnh phúc, mê say, nỗi nhớ trái đất, nhớ cha... - Kết thúc câu chuyện - Lời nhắn nhủ yêu thương cho thế giới. (5 đ) 1 1 1 1 1

Kiểm Tra Tiếng Việt 8 Học Kì I – Năm Học 2022

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 TÊN CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG Nhận biết Thông hiểu V/ dụng thấp V/ d cao Chủ đề 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh Đặc điểm, cơng dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Chủ đề 2: Nĩi quá Xác định biện pháp tu từ nĩi quá và tác dụng cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Chủ đề 3: Câu ghép Vận dụng những kiến thức đã học trình bày. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Số câu 1 Số điểm 3 Tỉ lệ 30% Chủ đề 4: Các loại dấu câu Trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Tổng số câu 1 1 1 1 4 Tổng số điểm 2 3 3 2 10 Tỉ lệ% 20% 30% 30% 20% 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8- HKI Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm, cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.(2 điểm) Câu 2: Xác định biện pháp nĩi quá và tác dụng của biện pháp nĩi quá trong các câu sau: (3 điểm) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than. ( Ca dao) Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hồng Trung Thơng) Trắng như bơng lịng anh khơng chuộng Đen như cục than hầm làm ruộng anh thương. ( Ca dao) Câu 3: Cho các cặp quan hệ từ sau: Nếu.. thì.. Vì nên Tuy ... nhưng .. Hãy đặt ba câu ghép cĩ chứa các cặp quan hệ từ trên và chuyển đồi câu ghép bằng một trong hai cách: Đảo các vế câu hoặc bỏ bớt quan hệ từ trong câu đĩ. (3 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật ( 0.5 đ) Từ tượng thanh: mơ phỏng âm thanh của tự nhien, của con người (0.5 đ) Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động cĩ giá trị biểu cảm cao, .. (1đ) Câu 2: Xác định đúng: Như đứng .. than: diễn tả quá mức nỗi nhớ và sự mong mỏi, trơng chờ, của nhân vật trữ tình trong câu ca dao ( 1 đ) Sỏi đá cũng thành cơm: làm những việc khĩ khăn nhất ( 1 đ) Trắng như bơng: rất trắng (0.5 đ) Đen như cục than hầm: rất đen (0. 5 đ) Câu 3: Đặt mỗi câu đúng 0.5 đ, Chuyển đổi mỗi câu đúng 0.5 đ Câu 4: Đoạn văn đúng yêu cầu, ít nhất 4 câu, cĩ dùng 3 loại dấu câu ( 2 đ)

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì I Năm Học 2022 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!