Xu Hướng 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 4 # Top 6 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 4 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 4 được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

5. Chiến thắng sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938

Các khoảng thời gian đáng nhớ

Nước Văn Lang ra đời trong khoảng 700 năm TCN

Nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang Vào cuối thế kỷ III TCN

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm 40

Ngô quyền lãnh đạo quân dân lập nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước năm 968

Phát động cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Lần thứ nhất diễn ra vào năm 981

Nhà Lý di dời thủ đô ra Thăng Long năm 1010

Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai vào năm 1076

Năm 1226 nhà Trần được thành lập.

1. Nhà nước Văn Lang

Ra đời trong khoảng 700 năm TCN. Trong khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả nơi người Việt sinh sống.

Nhà nước Văn Lang được phần thành nhiều tầng lớp. Vua (Hùng Vương) – Lạc Hầu, Lạc Tướng – Lạc dân – Nô tỳ.

Về hình thức hoạt động sản xuất. Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa. Ngoài ra còn biết đúc đồng làm vũ khí và phát minh các công cụ sản xuất.

Về mặt cuộc sống ở các bản, các làng. Biết xây dựng nhà sàn để ở và tránh thú dữ. Có nhiều phong tục ở các bản, làng. Như nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc và kể cả cạo trọc đầu,…

Phụ nữ thì biết và thích đeo hoa tai và đeo nhiều vòng tay bằng đá, đồng.

2. Nước Âu Lạc

Cuối thế kỷ III TCN, nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang ra đời.

Về hoàn cảnh ra đời, năm 218 TCN, quân Tần sang xâm lược nước ta. Tướng Thục Phán đã lãnh đạo người Âu – Lạc Việt cùng nhau đánh bại giặc ngoại xâm. Sau thành lập nước Âu Lạc và tự xưng là Anh Dương Vương.

Kinh đô của Âu Lạc là thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).

Có nhiều thành tựu điển hình về quốc phòng. Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và xây thành Cổ Loa.

3. Ách đô hộ của các triều đại phong kiến đối với nước ta

Khoảng thời gian : từ năm 179 TCN đến tận năm 40.

Để cai trị nhân và dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc. Đã chia nước ta thành nhiều quận, huyện để kiểm soát.

Bọn chúng bắt dân ta lên rừng săn bắt động vật như voi, tê giác . Bắt ta săn chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi. Đồng thời bắt dân khai thác san hô để nộp cho chúng.

 Đưa người Hán sang ở với dân ta. Bắt nhân dân ta phải học và làm theo phong tục của người Hán.

4. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

Thời gian của cuộc khởi nghĩa: năm 40.

Lý do cuộc khởi nghĩa: lòng căm thù giặc sâu sắc. Nỗi oán hận quân thù và ách đô hộ tàn án của nhà Hán. Vì nợ nước, vì thù nhà mà cuộc khởi nghĩa diễn ra.

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa . Sau hơn 2 thế kỹ chịu áp bức dưới ách đô hộ nhà nước phong kiến. Đây là lần đầu tiên quân và dân ta đứng lên giành được độc lập.

5. Chiến thắng sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938

Nguyên nhân: quân Nam Hán bắt đầu tiến quân xâm lược nước ta. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu. Và 1 phần do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.

Ngô Quyền đã dùng kế gì sách để đánh và thắng quân giặc. Kế sách đó chính là cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng. Lợi dụng thuỷ triều lên thời cơ thuận lợi rồi nhử giặc vào sâu trong bãi cọc và tấn công. Quét và hạ quân giặc trong nháy mắt.

Ý nghĩa của chiến thắng sông Bạch Đằng. Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của thực dân phong kiến phương Bắc. Kết thúc 1000 năm đô hộ đối với quân và dân ta. Mở ra 1 thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.       

6. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Sau khi vua Ngô Quyến mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. Những thế lực phong kiến ở các địa phương trỗi dậy. Chia cách đất nước thành 12 vùng phân biệt.

Khi ấy Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân lại. Liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác.

Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước vào năm 968. Lên ngôi vua và đặt tên nước là Dại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.

7. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 (1075 – 1077)

Vào thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm.

 Nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt. Đã bảo vệ được nền độc lập chủ của đất nước trước sự xâm lược của quân Tống.

Đánh tan quân Tống xâm lược lần thứ 2.

8. Thời nhà Trần

a. Hoàn cảnh ra đời

Vào cuối thế kỷ XII, Nhà Lý suy yếu dần. Triều đình thì lục đục, nhân dân thì đói khổ.

Bên cạnh đó, Vua Lý Huệ Tông lại không có con trai. Nên phải nhường ngôi lại cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi.

Khi đó, quân xâm lược phương Bắc đang trong tư thế rình rập. Nên nhà Lý phải dựa vào họ Trần để giữ vững ngai vàng.

Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Từ đó, nhà Trần chính thức được thành lập.

b. Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước:

Vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con .Và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước.

Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được nhà nước tuyển vào quân đội. Khi không có chiến tranh ở nhà sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiếm đấu.

Đặt chuông lớn ở thềm cung điện. Để dân thỉnh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

Đặt thêm các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

c. Nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê điều như thế nào?

Hệ thống đê hình thành dọc theo bờ sông Hồng . Và các con sông lớn ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ.

Kinh tế nông nghiệp phát triển tương đối ổn định. Đời sống nhân dân được no ấm bình an.

9. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

a. Ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm

Các bô lão, đàn ông trai tráng và phụ nữ, trẻ em đồng thanh quyết tâm đánh giặc.

Người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến là Trần Hưng Đạo. Ông đã viết 1 bài  Hịch khích lệ mọi người chiến đấu.

Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).

b. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì đánh giặc?

Chủ động rút khỏi thành Thăng Long. Chờ đến khi giặc mệt mỏi, đói khát. Khi đó mới tấn công quyết liệt nên giành được thắng lợi.

c. Ý nghĩa của ba lần chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân ta thời Trần:

Quân Mông-Nguyên không dám xâm lược nước ta nữa.

Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc. Tình yêu quê hương đất nước của người dân. Tinh thần Quyết tâm bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc.

Download (tải) đề cương ôn thi môn lịch sử lớp 4

TÀI LIỆU ÔN THI LỊCH SỬ LỚP 4 Đề Cương Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 4

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Sử Lớp 7 Năm Học 2022

Gửi thầy cô và các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sử và cấu trúc đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 năm học 2015.

→ Đề cương ôn thi học kì 1 lớp 7 môn Toán năm học 2015 – 2016

SỞ GD & ĐT BÀ RỊA VŨNG TÀU

TỔ BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7. NĂM HỌC 2015 – 2016 A. NỘI DUNG ÔN TẬP I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚIChủ đề 1: Trung Quốc thời phong kiến: TRUNG ĐẠI: Chủ đề 2: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

Nét nổi bật về kinh tế, chính trị và văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến.

-Sự hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

II. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (Thế kỉ X đến thế kỉ XIV) Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (Thế kỉ X):

-So sánh điểm chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

-Nguyên nhân thành công trong buổi đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ thời Đinh-Tiền Lê

Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI-XII):

-Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hòan đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

-Bối cảnh ra đời của nhà Lý, việc dời đô ra Thăng Long và tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội, pháp luật thời Lý. Ý nghĩa việc dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.

-Những thành tựu kinh tế, văn hóa thời Lý.

-Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).

-Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).

-Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

-Nhận xét về chủ trương đối nội, đối ngoại của nhà Lý

-Công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.

Chủ đề 5: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII-XIV):

-Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

-Sự thành lập Nhà Trần, nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế.

-Diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên.

-Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên

– Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần.

-Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.

-So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhà nước, pháp luật thời Trần và thời Lý.

-Những cải cách của Hồ Quý Ly. Mặt tiến bộ, hạn chế những của cải cách Hồ Quý Ly.

– Tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần.

B. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HKI

-Những đóng góp của Trần Hưng Đạo trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.

Một số câu hỏi và hướng dẫn trả lời ôn tập học kì 1 Sử 7

1. Trình bày diễn biến chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 1288?

– Chờ mãi không thấy đoàn thuyền lương, Thoát Hoan tấn công Thăng Long. Nhân dân thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống”, Thoát Hoan quyết định rút quân về nước theo 2 đường thủy-bộ.

– Tháng 4/1288: Đoàn thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy theo sông Bạch Đằng ra biển về nước thì lọt vào trận địa cọc ngầm của quân ta. Trần Quốc Tuấn cho thuyền nhỏ ra đánh nhử, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi đuổi theo. Khi nước thủy triều rút, cọc ngầm nhô cao, thuyền giặc va vào bãi cọc vỡ đắm. Quân ta mai phục 2 bên bờ bắn tên tẩm dầu đốt cháy thuyền giặc. Quân Nguyên hoảng loạn.

– Kết quả: Toàn bộ thủy quân giặc bị ta tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

Trình bày diễn biến cuộc tiến quân trên đất Tống của Lý Thường Kiệt?

– Tháng 10/1075: 10 vạn quân ta do Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Thân Cảnh Phúc chia là 2 đạo thủy-bộ tiến vào đất Tống

– Quân bộ do Tông Đản chỉ huy tiến đánh Ung Châu.

– Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh Khâm Châu và Liêm Châu. Sau khi phá hủy kho tàng của giặc thì tiến về Ung Châu.

– Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta hạ thành Ung Châu. Sau đó rút về nước.

Kế hoạch đánh giặc của Trần Quốc Tuấn độc đáo ở những điểm nào?

– Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Trần Quốc Tuấn là kế thừa truyền thống đánh giặc thời Ngô Quyền, ông cho người lên rừng đốn cây, đầu vót nhọn có bịt sắt cắm dưới lòng sông Bạch Đằng. Khi nước triều lên ông cho quân chèo thuyền nhỏ ra đánh nhử giặc, khi thuyền giặc va vào bãi cọc thì quân mai phục đồng loạt tấn công và chiến thắng.

4 .Tại sao sau khi đánh thắng quân xâm lược Tống thì Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa?

– Tránh lúc giặc mạnh, đánh lúc giặc yếu, từ bị động chuyển thành chủ động.

Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.

– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.

– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.

nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

– Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia kháng chiến.

– Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần trong kháng chiến

– Đường lối, chiến lược, chiến thuật vô cùng độc đáo và sáng tạo của vua quan nhà Trần. Trần Quốc Tuấn là thiên tài quân sự, là người có công lớn nhất trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.

Lập bảng thống kê các sự kiện chính của nước Đại Việt thời Trần.

– Tinh thần đoàn kết toàn quân và toàn dân ta đã tạo sức mạnh đánh tan quân thù xâm lược.

Tháng 12/1226

Trần Cảnh kết hôn Lý chiêu Hoàng. Nhà Trần thành lập.

Năm 1258

Cuộc kháng chiến lần thứ I chống quân Mông Cổ.

Năm 1283

Hội nghị vương hầu tại bến Bình Than.

Năm 1285

Hội nghị Diên Hồng.

Năm 1285

Cuộc kháng chiến lần thứ II chống quân Nguyên xâm lược.

Năm 1287-1288

Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân Nguyên xâm lược.

Năm 1400

Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ.

Năm 1400-1407

Hồ Quý Ly quản lí đất nước, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.

Đề Cương Ôn Tập Hk1 Môn Địa Lý Lớp 6

Thứ hai – 05/12/2011 09:20

Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lý lớp 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 6 1. Tại sao Trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?  Khi chuyển động trái quỹ đạo trục của Trái Đất bao giồ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời sinh ra các mùa. Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

ð Vào ngày 21/03 và 23/09 ð Do trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên trái đất lần lượt có ngày đêm. ð Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. ð Gồm 3 lớp:

Lớp vỏ Trái Đất: dày 5km – 70km: rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ tối đa 1.000oC

Lớp trung gian: dày 3000km từ quánh dẻo đến lỏng nhiệt độ khoảng 1.500oC – 4.700oC.

Lõi trái đất: dày trên 3.000km lỏng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ khoảng 5.000oC.

ð

Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng.

Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác nhu như không khí, nước, sinh vật.

Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Hạ chí: 22/06; Đông chí 22/12, Xuân phân 21/03, Thu phân 23/09

Tại sao người ta nói rằng: nội lực và ngoài lực là hai lực đối nghịch nhau?

ð Nội lực là lực sinh ra ở bên trong trái đất, ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. ð Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chết nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa. ð Người ta đã tìm cách xây nhà chịu được các chấn động, nhà bằng các vật liệu nhẹ nhưng có độ bền cao, lập các trạm nghiên cứu dự báo để kịp sơ tán. ð Gồm hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực nước chảy, do gió) ð Tại vì dung nham núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành 1 lớp đất đỏ rất phì nhiêu tơi xốp thích hợp cho sự trồng cây công nghiệp.

:

Luồng gió đó sẽ không về đến B được.

Vì sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng.

Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.

Đề Cương Ôn Tập Môn Địa Lí Lớp 9 Học Kì I

HỌC KÌ I PHẦN I: LÝ THUYẾT. Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Câu 1: Cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc. Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào, dân tộc nào có số dân đông nhất, sống về nghề gì là chủ yếu, cho ví dụ? – Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8% – Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc. – Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật. Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội) Câu 2: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? -Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta: – Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng – trung du và duyên hải. –Dân tộc ít người: – Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, – Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông, – Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt. Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: – Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. – Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. – Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. – Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. * Giải thích: – Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn. – Khí hậu khắc nghiệt. – Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng. Câu 4: Sự phân bố dân tộc nước ta hiện nay có gì thay đổi ? Hiện nay một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên. Nhờ cuộc vận động định cư, định canh gắn với xoá đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cư của một số dân tộc miền núi đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, môi trường được cải thiện, một số dân tộc vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, Sơn La, Tuyên Quang sống hoà nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư. ————————————————— Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1: Kết cấu dân số theo độ tuổi chia ra mấy nhóm? Kể ra? – Kết cấu dân số theo độ tuổi gồm 3 nhóm: + Độ tuổi dưới tuổi lao động ( từ 0 – 14 tuổi) + Độ tuổi lao động (từ 15 – 59 tuổi) + Độ tuổi trên lao động (60 tuổi trở lên) Câu 2: Dân số nước ta đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? *Hậu quả của dân số nước ta đông và tăng nhanh: – Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói. – Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông. – Về môi trường: đất – nước – không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật – thực vật suy giảm. Câu 3: Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? – Phân bổ lại dân cư, lao động. – Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. – Tăng cường hoạt động công nghiệp – dịch vụ ở thành thị. – Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Câu 4: Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? – Dân cư nước ta tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ và vùng ven biển. – Thưa thớt ở miền núi – cao nguyên. – Nguyên nhân: + Vùng đồng bằng, ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi, cao nguyên. + Là khu vực khai thác lâu đời, có trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ——————————————– Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Câu 1: Nước ta có mấy loại hình quần cư? Nêu đặc điểm và các chức năng của loại hình quần cư ? – Nước ta có hai loại hình quần cư. * Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư nông thôn. Tư liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai, nên các làng, bản ở nông thôn thường được phân bố trãi rộng theo không gian. * Quần cư thành thị: Dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật quan trọng. -Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phương có các kiểu quần cư và chức năng khác nhau Câu 2: Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay có những đặc điểm gì ? – Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. – Thể hiện ở việc mở rộng qui mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về nông thôn. – Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp. – Phần lớn các đô thị của nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. – Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ đô thị hoá. – Tiến hành không đồng đều giữa các vùng. Câu 3:Đô thị hoá là gì? Nước ta có bao nhiêu đô thị? Kể tên những đô thị đặc biệt và đô thị loại 1? – Đô thị hoá : là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phài đô thị thành đô thị. – Cả nước ta có 689 đô thị từ loại đặc biệt đến loại 5 (năm 2004). – Có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ chí Minh. – Có 3 độ thị loại 1 là Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. ———————————————————— Bài 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Câu 1: Em hãy nhận xét về sự phân bố lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn ở nước ta. Giải thích? v Phân bố: Lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn nước ta rất chênh lệch. Thành thị chỉ chiếm có 24,2%, trong khi đó nông thôn có tới 75,8% (2003). v Giải thích: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang phát triển, nhưng chưa cao so với quy mô diện tích và dân số, đồng thời việc phát triển các ngành nghề ở thành thị còn nhiều hạn chế nên không thu hút được nhiều lao động. Trong khi ở nông thôn việc sử dụng máy móc nông nghiệp còn ít nên cần nhiều lao động chân tay. Câu 2: Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? -Việc làm đang là vấn đề gay gắt lớn ở nước ta là do: Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép rất lớn đối với việc làm. – Đặc điểm vụ mùa của nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nước là 22,3%). – Ở các khu vực thành thị của cả nước tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao. – Đặc biệt là số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây đã tăng cao trong khi số việc làm không tăng kịp. ————————————————————— Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Câu 1: Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào ? Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt: – Chuyển dịch cơ cấu ngành : nông – lâm- ngư nghiệp giảm , công nghiệp – xây dựng tăng – Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : có 7 vùng kinh tế , 3 khu vực kinh tế trọng điểm , nhiều khu công nghiệp , nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn . – Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế :các cơ sở kinh tế quốc doanh , tập thể , chuyển sang kinh tế nhiều thành phần . Câu 2: Em hãy nêu những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ? a) Thành tựu: – Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc. – Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. – Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. b) Thách thức: – Sự phân hóa giàu – nghèo còn chênh lệch cao. – Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. – Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập. —————————————— Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Câu 1: Trình bày đặc điểm tài nguyên đất trong nông nghiệp của nước ta ? – Đất là tài nguyên rất quí giá trong sản xuất nông nghiệp, không có gì thay thế được. Đất nông nghiệp nước ta gồm hai nhóm đất cơ bản: a) Đất phù sa: tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung. Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, thích hợp trồng lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác. b) Đất Feralit: tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi. Các loại đất Feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm (cafe, chè, cao su), cây ăn quả và 1 số loại cây ngắn ngày (sắn, ngô, đậu tương). Câu 2: Em hãy nêu những thuận lợi của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ? -Tài nguyên đất: Vô cùng quý giá, không thể thay thế được. Đất của nước ta đa dạng, quan trọng nhất là đất phù sa và đất Feralit. – Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm thuận lợi cho cây trồng phát triển quanh năm, thâm canh, tăng vụ, năng suất cao. – Tài nguyên nước: sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào, là nguồn nước tưới phục vụ tốt cho nông nghiệp. – Tài nguyên sinh vật: phong phú, đa dạng, nhiều giống cây trồng, vật nuôi chất lượng tốt, thích nghi với môi trường. Câu 3: Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp? * Thuận lợi: – Nước ta có khí nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú giúp cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng 2 đến 3 vụ trong năm. – Khí hậu nước ta phân hoá nhiều theo chiều Bắc-Nam; theo mùa và theo độ cao nên có thể trồng được các loại cây nhiệt đới, một số cây cận nhiệt và ôn đới. * Khó khăn: – Khí hậu nước ta nhiều bão lũ, gió Tây nóng khô. Trong điều kiện nóng ẩm dễ phát sinh sâu bệnh, bệng dịch. – Khí hậu còn nhiều thiên tai khác như sương muối, mưa đá, rét hại.. – Tất cả những hiện tượng trên gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp nước ta. Câu 4: Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp nước ta hiện đã có những tiến bộ gì ? – Cả nước ta có hàng chục ngàn công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp.Số lượng công trình và năng lực tưới tiêu đang tăng lên đáng kể. – Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt, chăn nuôi ngày càng phát triển và phân bố rộng khắp góp phần nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp. —————————————— Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Câu 1: Nông nghiệp nước ta gồm những ngành nào ? Đặc điểm chính của mổi ngành hiện nay? – Nôn … Tiêu chí Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước Diện tích lúa (nghìn ha) 3834,8 7504,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 17,7 34,4 Hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long ? Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng s. Cửu Long so với cả nước ? Nhận xét biểu đồ. v Trả lời: a) Hướng dẫn học sinh: Tính tỉ lệ %: -Tỉ lệ diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long = 51,1% -Tỉ lệ sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long = 51,5% b) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ diện tích lúa 2002 Biểu đồ sản lượng lúa 20002 b) Nhận xét: – Diện tích và sản lượng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long cao nhất nước. – Là vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực lớn nhất nước. Bài tập 11: Dựa vào bảng thống kê: Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100 %). Nhận xét? v Hướng dẫn học sinh: Tính tỉ lệ %, lập bảng thống kê mới. Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,4 22,8 100 Tôm nuôi 76,7 3,9 100 0 20 40 60 80 % Cá nuôi Tôm nuôi 100 KT cá biển Tiêu chí ĐBSH ĐBSCL Cả nước Biểu đồ thể hiện tỉ trọng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng (năm 2002) 41,5 58,4 76,7 4,6 22,8 3,9 *Vẽ biểu đồ: Bài tập 12: Dựa vào bảng thống kê sau: Tiêu chí ĐBSCL (%) ĐBSH (%) Cả nước (%) Diên tích lúa (nghìn ha) 51,1 15,9 100 Dân số (triệu người) 21,0 22,0 100 Sản lượng lúa (triệu tấn) 51,5 19,5 100 Vẽ biểu đồ cột chồng giới thiệu diện tích lúa, dân số và sản lượng lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước? v Hướng dẫn học sinh: 0 40 60 80 100 % Diện tích Dân số SL lúa Tiêu chí 51,1 22,0 21,0 ĐBSH 15,9 33,0 57,0 51,5 19,5 29,0 ĐBSCL Biểu đồ thể hiện diện tích lúa, dân số và sản lượng lúa Đồng bằng sông Cửu Long, và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước – Vẽ biểu đồ: Các vùng khác 20 Bài tập 13: Dựa vào bảng số liệu sau: Tiêu chí Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28,0 12,3 188,1 Ba vùng kinh tế trọng điểm 71,2 31,3 289,5 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002. Nhận xét ? a.Hướng dẫn học sinh:Tính tỉ lệ %, lập bảng thống kê mới. Tiêu chí Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 % 39,3 % 65 % Ba vùng kinh tế trọng điểm 100 % 100 % 100 % *Vẽ biểu đồ: 0 % Tiêu chí Diện tích Dân số GDP 39,3 65 39,3 Diện tích GDP Dân số 100 Ba vùng KT trọng điểm 80 60 40 20 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng KT trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 Sản lượng (nghìn tấn) Cả nước Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cá biển khai thác 1189,6 493,8 54,8 Cá nuôi 486,4 283,9 110,9 Tính tỉ trọng cá biển khai thác và cá nuôi ở 2 vùng đồng bằng so với cả nước. Vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước ? Nhận xét biểu đồ. v Hướng dẫn học sinh: Tính tỉ lệ %: Sản lượng (%) Cả nước Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cá biển khai thác 100 41,5 4,6 Cá nuôi 100 58,4 22,8 b) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tỉ trọng cá biển, cá nuôi của đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002 c) Nhận xét: Tỉ trọng cá biển, cá nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long cao và vượt xa đồng bằng sông Hồng. Bài tập 15: Dựa vào bảng số liệu phân bố diện tích vùng nước lợ năm 2000: Vùng kinh tế Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cả nước Mặt nước lợ (ha) 84650 39700 33600 23500 437480 618930 Tính tỉ trọng diện tích mặt nước lợ của các vùng ? Vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ trọng mặt nước lợ các vùng năm 2000. Nhận xét vị trí của vùng đồng bằng sông Cửu Long trong nuôi trồng hải sản cả nước. v Hướng dẫn học sinh: Tính tỉ lệ %: Vùng kinh tế Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải NTB Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Cả nước Mặt nước lợ % 13,7 6,4 5,4 3,8 70,7 100 b) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tỉ trọng diện tích nước lợ các vùng năm 2000 c) Nhận xét: – Vùng Tây Nam Bộ có diện tích nước lợ cao nhất chiếm 70,7%. – Tây Nam Bộ có vị trí quan trọng nhất nước trong việc nuôi trồng hải sản. Bài tập 16: Dựa vào bảng thống kê sau: Năm Tiêu chí 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15,2 16,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất khẩu 14,9 15,4 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 7,4 8,8 9,1 10,0 a/ Vẽ biểu đồ cột giới thiệu dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu, xăng dầu nhập khẩu (triệu tấn) b/ Dựa vào biểu đồ đã vẽ, em hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: -Trong giai đoạn từ 1999 đến 2002. sản lượng dầu thô khai thác, xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu . . . . . .(a) . . . . . . . . . Tuy nhiên sản lượng dầu thô khai thác và xuất khẩu tăng khoảng. . . . (b). . còn xăng dầu nhập khẩu tăng tới. . . . .(c). . . . . . . ..Hầu như toàn bộ dầu thô khai thác đều được xuất khẩu ở dạng thô. Điều này cho thấy công nghiệp . . . . .(d). . . . .chưa phát triển. a/ Vẽ biểu đồ: 0 10 15 20 2002 Năm Dầu thô KT 5 Triệu tấn 1999 2000 2001 Dầu thô xuất khẩu Xăng dầu nhập khẩu 7,4 16,2 15,4 8,8 16,8 16,7 9,1 15,2 14,9 16,9 10,0 16,9 Biểu đồ sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999 – 2003 b/Các cụm từ: a. Tăng nhanh. b. Tăng khoảng 1,7 đến 2 triệu tấn / năm c. 2,6 triệu tấn / năm. d. Chế biến dầu khí. Bài tập 17 : Dựa vào bảng số liệu của ngành dầu khí sau đây: Năm Sản lượng 2000 (triệu tấn) 2001 (triệu tấn) 2002 (triệu tấn) Dầu thô xuất khẩu 15,4 16,7 16,9 Xăng dầu nhập khẩu 8,8 9,1 10 a) Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2002. b) Nhận xét biểu đồ. Trả lời: a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ sản lượng dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta b) Nhận xét: – Sản lượng dầu thô xuất khẩu cao, thể hiện công nghiệp hóa dầu chưa phát triển. – Sản lượng xăng dầu nhập khẩu tăng, thị trường ảnh hưởng giá xăng dầu thế giới. – Cần phát triển công nghiệp hóa dầu ở nước ta. ( Niên giám thống kê năm 2004): Cấp học Năm học Tiểu học (HS) Trung học cơ sở (HS) Trung học phổ thông (HS) 2002 – 2003 108659 75006 22413 2004 – 2005 101652 76857 24676 a)Vẽ biểu đồ cột thể hiện tình hình phát triển số lượng học sinh của Tây Ninh ? b)Nhận xét biểu đồ. *Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ: Biểu đồ tình hình phát triển số lượng học sinh của Tây Ninh b) Nhận xét: – Số học sinh tiểu học giảm, số học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng. – Thể hiện: + Dân số giảm nhờ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. + Trình độ dân trí ngày càng phát triển. Bài tập 19: Dựa vào bảng số liệu cơ cấu lao động theo ngành của Tây Ninh năm 1999: Ngành Nông, lâm , ngö nghiệp Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Tỉ lệ lao động (%) 75,08 6,67 18,25 Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu lao động theo ngành của Tây Ninh năm 1999. Nhận xét biểu đồ. Trả lời: Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành của Tây Ninh 1999 b) Nhận xét: – Ngành nông ,lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lao động lớn 75,08%. – Công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất 6,67%. – Cần chuyển dịch cơ cấu lao động nông -lâm nghiệp giảm xuống, công nghiệp xây dựng và thương mại – dịch vụ tăng lên. Bài tập 20: Dựa vào bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Ninh (Theo niên giám thống kê Tây Ninh 2004): Năm 2001 2002 2003 2004 Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) 1731.064 1940.072 1908.959 3230.650 Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Ninh giai đoạn 2001 – 2004 ? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của Tây Ninh ? Trả lời: a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp Tây Ninh giai đoạn 2001 – 2004 b) Nhận xét: – Giá trị sản xuất công nghiệp có tăng thể hiện công nghiệp phát triển. – Tăng nhanh nhất là giai đoạn 2002 – 2003, tăng 968877 triệu đồng. Bài tập 21: Dựa vào bảng số liệu các thành phần dân tộc của Tây Ninh năm 1994: Dân tộc Kinh Khơ me Hoa Dân tộc khác Tỉ lệ (%) 98,4 0,65 0,62 0,33 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần dân tộc của Tây Ninh năm 1994 ? Nhận xét biểu đồ. Các dân tộc khác gồm những dân tộc nào ? Trả lời: a) Vẽ biểu đồ tròn: Biểu đồ cơ cấu các dân tộc ở Tây Ninh năm 1994 b) Nhận xét: – Thành phần dân tộc Tây Ninh đa dạng, gồm nhiều dân tộc khác nhau. – Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ cao nhất 98,4%. c) Các dân tộc khác gồm có người: Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Diện tích rừng trồng (ha) 475 672 539 906 880 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích rừng trồng của Tây Ninh. Nhận xét biểu đồ. TL: a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ diện tích rừng trồng của Tây Ninh b) Nhận xét:-Vấn đề bảo vệ rừng, trồng rừng được quan tâm ở Tây Ninh. -Diện tích rừng trồng có tăng qua các năm. Nhưng chưa phát triển ổn định, còn giảm diện tích ở các năm 2002 và 2004 so với năm trước. Bài tập 23: Qua bảng số liệu cơ cấu ngành kinh tế của Tây Ninh: Năm Ngành (%) 1995 1996 1997 1998 Nông – lâm – ngư nghiệp 51,6 52,18 49,52 48,5 Công nghiệp – xây dựng 16,64 17,18 19,05 18,7 Dịch vụ – du lịch 31,76 30,64 31,43 32,8 Em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu kinh tế Tây Ninh giai đoạn 1995-1998 ? Nhận xét biểu đồ. Trả lời: a) Vẽ biểu đồ miền: Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu kinh tế Tây Ninh giai đoạn 1995-1998 b) Nhận xét: – Ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng. – Thể hiện kinh tế Tây Ninh chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 4 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!