Bạn đang xem bài viết Đáp Án Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quý thầy nhấn nút Tiếp theo để học tập và theo dõi nội dung, cuối cùng thì bài tập cuối video sẽ hiện ra.
1. Mục tiêu chung trong chương trình môn Toán là:
A. Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ởhọc sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với mônhọc, cấp học
B. Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lựcchung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán họcphổ thông, cơ bản, thiết yếu; Có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trảinghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
C. Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; Có tính tích hợp liênmôn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn; Có địnhhướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liênquan đến toán học trong suốt cuộc đời.
D. Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là:
C. Xác định được tình huống có vấn đề , thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.
D. Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn để; Sử dụng được các kiến thức,kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.
Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 1 Môn Sinh Học
Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn sinh học để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn sinh học thcs, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học, đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học.
Xem Thêm: Đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 Modul 2 Modul 3
đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn Sinh thcs – đáp án module 1 môn sinh học
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn sinh cấp THCS
Bước đầu Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của
Bước đầu vận dụng kiến thức hoa học và kĩ năng để giải quyết vấn đề của một số tình huống điwn giản trong thực tiễn: mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một số tình huống
Vận dụng các kiến thức đã học phân loại được các môi trường sống của sinh vật.
Liệt kê những yếu tố xuất hiện, ảnh hưởng tới đời sống sinh vật
Vận dụng kiến thức xác định và phận loại theo nhóm vật sống vật không sống.
Câu 2:Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học? đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn sinh học
Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học:
Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển những năng lực phẩm chất sau:
Về phẩm chất:
Cùng với các môn học khác, môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Môn Khoa học tự nhiên góp phần chủ yếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh; đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
Thông qua dạy học, môn Khoa học tự nhiên sẽ giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các yêu cầu GV đưa ra.
Năng lực đặc thù
– Nhận thức khoa học tự nhiên
– Tìm hiểu tự nhiên
– Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học
Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu sau:
Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung: Giúp học sinh phát hiện, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của cá Piranha. Và giúp học sinh phân loại được môi trường sống của sinh vật.
Hình ảnh về môi trường sống, các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
– Quan sát Clip về môi trường sống cá Piranha bụng đỏ, cá sấu, cò thìa cánh hồng, cây sung
– Lắng nghe giáo viên nhận xét
– Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra
– Theo dõi giáo viên phân tích từng yếu tố sinh thái
Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:
– Trình bày được khái niệm môi trường sống của sinh vật
– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.
– Dựa vào khái niệm, phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh.
– Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái thiết kế được môi trường sống phù hợp cho một hoặc một số loài sinh vật (Cây trồng, vật nuôi theo mùa hoặc giai đoạn sinh trưởng)
Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:
– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời
– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.
– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.
– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.
– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.
Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa,.. thiết bị mà giáo viên đưa ra.
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.
– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.
– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.
– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.
– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:
– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.
– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.
– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:
+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….
Phần trắc nghiệm tập huấn modul 1 môn sinh học
Link download modul 1 môn sinh học Link download modul 1 môn sinh học 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.
Tổng Hợp Đáp Án Mới Nhất Câu Hỏi Trắc Nghiệm Module 2 Môn Toán
Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù – Đáp án D
Môn Toán có nhiều cơ hội để phát triển NL tính toán thông qua việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học: – Đáp án D
Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là: – Đáp án A
Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: – Đáp án C
Một trong những yêu cầu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là: – Đáp án A
Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là: – Đáp án B
Phát biểu nào sau đây không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh: – Đáp án D
“ … là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”: – Đáp án C
“ … hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”: – Đáp án D
Thiết bị dạy học có những chức năng sau: – Đáp án B
Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm: – Đáp án B
Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào: – Đáp án D
Phát biểu nào sau đây là định hướng xác định nội dung môn Toán: – Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh: – Đáp án B
Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định: – Đáp án D
Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn: S
Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học: 1 2 4
Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở:
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .
Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp
Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.
Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất: – Đáp án D
Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học: 1 3 4 6 7
Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là: – Đáp án C
Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua: – Đáp án A
Chọn đáp án đúng A
Phát biểu nào sau đây không phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học: Đáp án A
Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là: – Đáp án C
Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng:
Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là: 1 2 3
Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học: 2
Chương trình GDPT môn Toán 2018 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau: – Đáp án C
Sơ đồ tư duy là: – Đáp án B
Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở: 1 3 4 5
Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là: 1 2 3
Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: – Đáp án B
Chọn phát biểu không là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: – Đáp án D
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguyên tắc, tiêu chuẩn lựa chọn nội dung học tập cốt lõi của môn Toán:– Đáp án C
Chọn các đáo án là năng lực thành tố của năng lực toán học 1 3 4 6 7
Phát biểu nào sau đây là đúng:– Đáp án B
Đáp Án Module 1 Môn Toán Thcs
đáp án module 1 môn toán thcs, đáp án modul 1 môn toán thcs, đáp án modun 1 môn toán thcs
Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 môn toán thcs môn toán, để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs
A. đáp án 11 câu hỏi phân tích module 1 môn toán thcs
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THCS
Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc nhất. Nhận biết được định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng. Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất. Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn. Ý nghĩa của hàm số bậc nhất.
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?
Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiệc các hoạt động:
– Khởi động
– Hình thành định nghĩa hàm số bậc nhất
– Áp dụng giải bài tập thực tiễn
– Hướng dẫn tự học ở nhà
Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
– Các phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. Tính chính xác, kiên trì.
– Các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Năng lực mô hình hoá toán học. Năng lực giao tiếp toán học.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Máy chiếu, loa, bảng, phiếu học tập.
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới
Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Học sinh biết được định nghĩa hàm số bậc nhất. Xác định được các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất.
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của học sinh. Đánh giá về ý thức, về kỹ năng trình bày qua hoạt động học của học sinh.
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa, phiếu bài tập, Máy chiếu.
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để luyện tập vận dụng kiến thức mới:
* Phiếu bài tập, máy chiếu: học sinh quan sát các hàm số xác định được hàm số bậc nhất. từ các hàm số bậc nhất đã xác định ở trên xác định các hệ số a, b trong công thức của hàm số bậc nhất Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là học sinh nhận biết được hàm số bậc nhất, xác định được các hệ số tương ứng, áp dụng được kiến thức về hàm số bậc nhất trong các bài tập thực tiễn.
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
B. 20 câu hỏi trắc nghiệm – đáp án module 1 môn toán thcs
– HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
– Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng.
– HS được rèn kĩ năng vẽ hình xác định trung điểm của một đoạn thẳng
– Rèn kĩ năng trình bày giải thích trung điểm của đoạn thẳng
– Tự giác tích cực, nghiêm túc trong hoạt động tập thể để phát hiện ra kiến thức
– Thấy được mối liên hệ giữa các môn học và thực tế.
BÀI HỌC: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
– Vẽ hình, tính toán cẩn thận, tích cực tư duy lôgic.
(Thời gian: 45 phút)
– Năng lực tự chủ và tự học
MỤC TIÊU
– Năng lực tính toán
– N ăng lực mô hình hóa toán học
– N ăng lực giải quyết vấn đề toán học
– N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học
– N ăng lực giao tiếp toán học
– Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
– Tính chính xác, kiên trì.
– Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
2.Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
(10)
Hoạt động 1: Khởi động (Trải nghiệm, khám phá)
Mục tiêu: Trải nghiệm tình huống thực tế dẫn đến khái niệm trung điểm của đoạn thẳng thông qua trò chơi học tập.
Phương pháp: Nêu vấn đề, trò chơi học tập, thuyết trình, vấn đáp.
Hình thức: Nhóm 4 HS.
? Xác định điểm chính giữa thanh gỗ.
HD: Ta đặt sợi dây đo chiêu dài của thanh gỗ.Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai sợi mút dây (chỉ) trùng nhau. Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chính giữa của thanh gỗ.
HĐ1 góp phần giúp HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Hình thức: Cá nhân, nhóm
(5)
Giáo viên: điểm chính giữa của thanh gỗ vừa xác định là trung điểm.
A M B
GV: Qua hoạt động khởi động, em hãy cho biết: thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
HS: Trả lời
? Lấy các VD thực tế có trung điểm
Cầu bập bênh, cân đòn,…
GV chốt kiến thức.
A M B Định nghĩa
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
HĐ2 góp phần giúp HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học
(20)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan.
Hình thức: Cá nhân.
? Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng AB dài 5 cm, ta cần làm như thế nào?
HS. Trả lời
(Gv hướng dẫn trả lời : những cách nào để xác định trung điểm:
C¸ch 1: Dïng thíc th¼ng cã chia kho¶ng, com pa
C¸ch 2: GÊp giÊy
C¸ch 3: Dïng d©y gÊp)
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
+ Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
+ Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. Gấp giấy sao cho điểm B A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M của AB cần xác định
HĐ3 góp phần giúp HS phát triển N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học.
(5)
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng thực tiễnMục tiêu: Áp dụng xác định trung điểm của đoạn thẳng vào một số bài toán thực tiễn
Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp, PP trực quan, hoạt động nhóm
Hình thức: Nhóm 2 hs, cá nhân
GV cho HS làm bài tập 1
– GV chia nhóm 2 hs, động theo nhóm.
– GV yêu cầu HS đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm.
– GV kiểm tra, đánh giá, cho điểm và sửa sai (nếu có) các nhóm.
GV cho HS làm bài tập 2
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
Bài 1: 2 bạn cùng 1 bàn chia đôi chiều dài bàn đang ngồi.
Bài 2: Ông An có tấm ván dài 2m . Ông muốn cắt tấm ván bằng nhau làm xích đu trong vườn cho 2 cháu gái, nhưng không có thước chia độ dài. Các em hãy chia giúp ông An.
HĐ4 góp phần giúp HS phát triển N ăng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy toán học.
(4)
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị bài sau)
Mục tiêu: HS chủ động làm các bài tập về nhà
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Hình thức: Cá nhân
Xác định Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AM và MB, biết AB = 4cm.
Bài 2: Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài hai đoạn thảng AC và BC, biết AB= 6cm.
Bài 3: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON=2cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM và ON.
a) Chứng tỏ O nằm giữa A và B.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
Bài 5: Khoảng cách từ một đầu bập bênh đến điểm tựa là 1m. Tính chiều dài của bập bênh?
Năng lực tư duy và lập luận logic toán học; Sử dụng công cụ, phương tiện toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực tự chủ và tự học,
Rút kinh nghiệm, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung
……………………………………………………………………………………
GIAO-AN-trung điểm của đoạn thẳng.doc.doc
Bai-soan-chuan_tia phân giác của một góc chúng tôi
Link full Giáo án
PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
ID BÀI VIẾT: AB15102016
III. CHUẨN BỊ 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!