Xu Hướng 6/2023 # Đáp Án Modul 3 Tin Học Thcs # Top 9 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đáp Án Modul 3 Tin Học Thcs # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Đáp Án Modul 3 Tin Học Thcs được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rate this post

Đáp án modul 3 tin học thcs chúng tôi chia sẻ full nội dung module 3 tất cả các môn

Đáp án module 3 môn tin học thcs

Đáp án modul 3 tất cả các môn

Đáp án modul 3 tin học thcs – Phần tự luận

Quan điểm của tôi về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá” là : Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học.

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.

Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.

Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.

Cả 2 cách đánh giá đều theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của HS, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.

Nhưng đánh giá hiện đại có phần ưu điểm hơn vì đảm bảo chất lượng và hiệu quả của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải vận dụng cả 3 triết lí : Đánh giá vì học tập, Đánh giá là học tập, Đánh giá kết quả học tập

Câu 3: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?

Năng lực học sinh được thể hiện :

Khả năng tái hiện kiến thức đã học

Giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn

Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội)

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?

KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THCS cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt

Đảm bảo tính phát triển HS

Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn

Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học

Về mặt phát triển năng lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế.

Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?

Với 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực tạo nên vòng tròn khép kín vì 7 bước trên có thể đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh.

Thầy , cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?

Đánh giá thường xuyên hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. Đánh giá thường xuyên chỉ những hoạt động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó

Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS.

Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó?

Câu tự luận thể hiện ở hai dạng:

Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.

Thứ hai là câu tự luận trả lời có giới hạn, các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ để người trả lời biết được phạm vi và độ dài ước chừng của câu trả lời. Bài kiểm tra với loại câu này thường có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra tự luận có câu hỏi mở rộng.

Phương pháp kiểm tra viết trong môn Tin học có đặc điểm gì?

Hãy nêu ví dụ về một bài tập thực hành và phân tích bài tập thực hành này thành các yêu cầu cụ thể sao cho mỗi yêu cầu tương đương với một câu hỏi trong bài tập tự luận.

Kiểm tra “viết” có xu hướng thực hiện trên máy tính, mạng máy tính hoặc Internet. Trong môi trường này, phương pháp kiểm tra “viết” dạng trắc nghiệm được ưu tiên sử dụng. Tuy nhiên, nếu việc dạy học được tổ chức “Học kết hợp” (Blended Learning) trên các trang web do GV Tin học tạo ra hoặc trên các hệ thống Quản lí học tập – LMS (Learning Management System), thì phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận cũng thường được thực hiện. Các hệ thống LMS cung cấp công cụ Assignment để giao và thu bài bài kiểm tra tự luận.

Ví dụ về một bài tập thực hành và phân tích bài tập thực hành này thành các yêu cầu cụ thể sao cho mỗi yêu cầu tương đương với một câu hỏi trong bài tập tự luận:

Viết chương trình tìm UCLN, BCNN của 2 số a và b

Em hãy nêu thuật toán (các bước) để tìm UCLN và BCNN của 2 số a và b

Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

Quan sát là quá trình đòi hỏi trong thời gian quan sát, GV phải chú ý đến những hành vi của HS như: phát âm sai từ trong môn tập đọc, sự tương tác (tranh luận, chia sẻ các suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc…) giữa các em với nhau trong nhóm, nói chuyện riêng trong lớp, bắt nạt các HS khác, mất tập trung, có vẻ mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,.. hay hào hứng, giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút…

Quan sát sản phẩm: HS phải tạo ra sản phẩm cụ thể, là bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức đã học.

Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

Đánh giá bằng quan sát là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới mà HS cần nắm, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu những tri thức mà HS đã học. Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp rất nhiều thông tin chính thức và không chính thức về HS. Việc làm chủ, thành thạo các kĩ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích trong khi dạy học.

Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?

Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS về những gì các em đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của HS với quá trình học tập của mình cũng như với mọi người… Qua đó giúp HS thấy được những tiến bộ của mình, và GV thấy được khả năng của từng HS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học và giáo dục.

Các loại hồ sơ học tập

Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm những bài tập, các sản phẩm HS thực hiện trong quá trình học và thông qua đó, người dạy, HS đánh giá quá trình tiến bộ mà HS đã đạt được.

Để thể hiện sự tiến bộ, HS cần có những minh chứng như: Một số phần trong các bài tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét hoặc ghi nhận của thành viên khác trong nhóm.

Hồ sơ quá trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của HS, học ghi lại những gì mình đã học được hoặc chưa học được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học và xác định cách điều chỉnh như điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần sự hỗ trợ của giảng viên hay các bạn trong nhóm…

Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở tự đánh giá năng lực bản thân. Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu được thực hiện bằng việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều môn với nhau. Từ đó, HS tự đánh giá về khả năng học tập của mình nói chung, tốt hơn hay kém đi, môn học nào còn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hướng tới việc nâng cao năng lực học tập của mình.

Hồ sơ thành tích: HS tự đánh giá về các thành tích học tập nổi trội của mình trong quá trình học. Thông qua các thành tích học tập, họ tự khám phá những khả năng, tiềm năng của bản thân, như năng khiếu về Ngôn ngữ, Toán học, Vật lí, Âm nhạc… Không chỉ giúp HS tự tin về bản thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng và xác đinh giải pháp phát triển, khai thác tiềm năng của bản thân trong thời gian tiếp theo.

Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?

Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh là

Đánh giá sản phẩm số là một đặc trưng quan trọng trong dạy học Tin học.

Khi đánh giá sản phẩm số thường sử dụng 2 bộ công cụ sau đây:

Bộ công đánh giá sản phẩm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm và Bảng tự đánh giá sản phẩm nhóm.

Bộ công cụ đánh giá hoạt động nhóm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm và Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm.

HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

HS tự chủ, giao tiếp

Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau có sáng tạo

Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?

Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì thành quả của sản phẩm

có thể đòi hỏi sự hợp tác giữa các HS và nhóm HS, hay cá nhân

thông qua đó mà GV có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS.

Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 trình bày về định hướng đánh giá kết quả giáo dục theo một số điểm chính như sau:

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.

Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được qui định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn.

Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS.

Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế. Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đánh giá kết quả học tập chung của HS trong từng năm học và trong cả quá trình học tập.

Việc đánh giá thường xuyên do GV phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá của GV, của cha mẹ HS, của bản thân HS được đánh giá và của các HS khác.

Việc đánh giá định kì do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát triển chương trình.

Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thí cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáo dục ở cơ sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.

Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình HS và xã hội.

Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Tin học theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?

Chương trình môn Tin học (2018) đã nêu một số định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong môn Tin học như sau:

Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay đánh giá định kì (ĐGĐK) đều bám sát năm thành phần của năng lực tin học và các mạch nội dung DL, ICT, CS, đồng thời cũng dựa vào các biểu hiện năm phẩm chất chủ yếu và ba năng lực chung được xác định trong chương trình tổng thể.

Kết luận đánh giá của GV về năng lực tin học của mỗi HS dựa trên sự tổng hợp các kết quả ĐGTX và kết quả ĐGĐK.

Việc đánh giá cần lưu ý những điểm sau

– Cần tạo cơ hội cho HS đánh giá chất lượng sản phẩm bằng cách khuyến khích HS giới thiệu rộng rãi sản phẩm số của mình cho bạn bè, thầy cô và người thân để nhận được nhiều nhận xét góp ý.

Câu 6 Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi “tổng hợp” và câu hỏi “đánh giá”?

Câu hỏi “tổng hợp” nhằm kiểm tra khả năng của HS có thể đ¬ưa ra dự đoán, cách giải quyết vấn đề, các câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo.

– Tác dụng đối với HS: Kích thích sự sáng tạo của HS, h¬ướng các em tìm ra nhân tố mới…

– Cách thức sử dụng:

+ GV cần tạo ra những tình huống phức tạp, những câu hỏi có vấn đề, khiến HS phải suy đoán, có thể tự do đ¬ưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình.

Ví dụ: Thế nào là dạy học tích cực? Làm thế nào thực hiện đ¬ược dạy học tích cực?

+ Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị.

Câu hỏi “ĐÁNH GIÁ”

Câu hỏi “đánh giá” nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý t¬ưởng, sự kiện, hiện tượng,… dựa trên các tiêu chí đã đ¬ưa ra.

– Tác dụng đối với HS: Thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, sự xác định giá trị của HS.

– Cách thức sử dụng: GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá: Hiệu quả vận dụng dạy học tích cực như¬ thế nào? Triển khai dạy học tích cực đó có thành công không trong thực tiễn dạy học? Theo em trong số các giả thuyết nêu ra, giả thuyết nào là hợp lí nhất và tại sao?

+ Theo mức độ tham gia của hoạt động nhận thức của HS có: Câu hỏi tái hiện và câu hỏi sáng tạo.

Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy học môn Tin học?

Câu 1: Em hãy điền giá trị A,B cho thuật toán sau

B1: Nhập A,B

B2: Thực hiện thao tác sau cho đến khi A=B

B3: Thông báo UCLN=A, Kết thúc

Câu 2:

Cho biết ưu và khuyết điểm kiểu

kết nội mạng hình sao

Câu 3:1.

Ngoài trình duyệt Web IE, Google

Chrom, CocCoc em hãy kể tên 3 trình duyệt Web khác?

Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS ở đầu giờ học một bài học mà các thầy cô lựa chọn?

Câu 1: Ngoài trình duyệt Web IE, Google Chrom, CocCoc

em hãy kể tên 3 trình duyệt Web khác?

Câu 2: Em hãy nêu qui tắc đặt tên trong chương trình Pasca?

Cau 4

Phuong phap kiem tra viet

Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập tình huống?

Bài tập tình huống không có sẵn mà GV cần xây dựng (tình huống giả định) hoặc lựa chọn trong thực tiễn (tình huống thực). Cả hai trường hợp này, GV phải tuân thủ một số yêu cầu sau:

– Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai của HS

– Có thể diễn giải theo cách nhìn của HS và để mở nhiều hướng giải quyết

– Cần vừa sức và có thể giải quyết trong những điều kiện cụ thể

– Cần có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau

– Có tính giáo dục, có tính khái quát hóa, có tính thời sự

– Cần có những tình tiết, bao hàm các trích dẫn.

Thầy, cô hãy nêu 03 ví dụ tương ứng với các loại bài tập sau

Bài tập ra quyết định

Bài tập phát hiện vấn đề

Bài tập tìm cách giải quyết vấn đề

Bài tập ra quyết định:

Nếu bạn thấy trong tuần có một chỉ số quan trọng sụt giảm mạnh, bạn sẽ hành động như thế nào?

Bài tập phát hiện vần đề

Khi chúng ta tiếp xúc với người bị nhiễm Covid, bạn phải làm gì?

Bài tập tìm cách giải quyết vấn đề

Tại sao bạn lại không thể dậy sớm để đi làm vào mỗi buổi sáng?

Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập tình huống?

Bài tập tình huống không có sẵn mà GV cần xây dựng (tình huống giả định) hoặc lựa chọn trong thực tiễn (tình huống thực). Cả hai trường hợp này, GV phải tuân thủ một số yêu cầu sau:

– Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai của HS

– Có thể diễn giải theo cách nhìn của HS và để mở nhiều hướng giải quyết

– Cần vừa sức và có thể giải quyết trong những điều kiện cụ thể

– Cần có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau

– Có tính giáo dục, có tính khái quát hóa, có tính thời sự

– Cần có những tình tiết, bao hàm các trích dẫn.

Cau 5 Bài tập ra quyết định:

Nếu bạn thấy trong tuần có một chỉ số quan trọng sụt giảm mạnh, bạn sẽ hành động như thế nào?

Bài tập phát hiện vần đề

Khi chúng ta tiếp xúc với người bị nhiễm Covid, bạn phải làm gì?

Bài tập tìm cách giải quyết vấn đề

Tại sao bạn lại không thể dậy sớm để đi làm vào mỗi buổi sáng?

Xây dựng đề kiểm tra trong dạy học môn Tin học

Qui trình xây dựng các đề kiểm tra dùng trong kiểm tra đánh giá một môn học đạt được mức độ tiêu chuẩn hóa nói chung cũng khá phức tạp. Qui trình thường bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Xác định các mục tiêu đánh giá

Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (ma trận đặc tả và ma trận câu hỏi)

Bước 3: Biên soạn các dạng câu hỏi theo ma trận đề

Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra và hướng dẫn chấm

Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh và hoàn thiện đề

Câu 4

Sử dụng các sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng, năng lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, phát triển năng lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển năng lực đánh giá cho HS

Câu 5: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đanh giá?

Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc một quá trình thực hiện các hoạt động học tập ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm hay trong thực tiễn. GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sự tiến bộ của HS và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào trong các hoạt động thực hành, thực tiễn.

Để việc đánh giá sản phẩm được thống nhất về tiêu chí và các mức độ đánh giá, GV có thể thiết kế thang đo. Thang đo sản phẩm là một loạt mẫu sản phẩm có mức độ chất lượng từ thấp đến cao. Khi đánh giá, GV so sánh sản phẩm của HS với những sản phẩm mẫu chỉ mức độ trên thang đo để tính điểm.

GV có thể thiết kế Rubric định lượng và Rubric định tính để đánh giá sản phẩm học tập của HS.

Đáp án modul 3 tin học thcs – Phần trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.

Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?

Đảm bảo tính phát triển.

Đảm bảo độ tin cậy.

Đảm bảo tính linh hoạt.

Đảm bảo tính hệ thống.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?

Hỗ trợ hoạt động dạy học.

Xây dựng chiến lược giáo dục.

Thay đổi chính sách đầu tư.

Điều chỉnh chương trình đào tạo.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng được kiến thức.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.

Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.

Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.

Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá chẩn đoán.

Đánh giá bản thân.

Đánh giá đồng đẳng.

Đánh giá tổng kết.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Khái niệm đánh giá thường xuyên.

Mục đích của đánh giá thường xuyên.

Nội dung của đánh giá thường xuyên.

Phương pháp đánh giá thường xuyên

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.

Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Được thực hiện sau một giai đoạn học tập nhất định

Được sử dụng để xác định thành tích của học sinh

Được sử dụng để xếp loại học sinh

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?

Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.

Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.

Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.

Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây nêu đúng mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục?

Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.

Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.

Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.

Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Bài tập

Rubric

Hồ sơ học tập

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.

Đặt tên cho bảng kiểm.

Xác định số lượng tiêu chí đánh giá.

Xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Diễn ra trong quá trình dạy học.

Để so sánh các học sinh với nhau.

Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.

Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện cách đánh giá nào sau đây?

Đánh giá định kì và cho điểm

Đánh giá thường xuyên và cho điểm

Đánh giá thường xuyên và nhận xét

Đánh giá định kì và nhận xét.

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.

Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu nào sau đây của học sinh?:

NLa và NLb.

NLb và NLc.

NLc và NLd.

NLd và NLe.

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?

Thang đo, bảng kiểm.

Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?

Bảng kiểm.

Bài tập thực tiễn.

Thang đo.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất

Những Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018? Chọn các phương án đúng

Chú trọng đánh giá bằng quan sát, đánh giá sản phẩm

Chú trọng kiểm tra viết

Chú trọng đánh giá quá trình (đánh giá vì sự tiến bộ của người học), kết hợp hài hòa giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết

Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Công nghệ

Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất

Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:

Ham học.

Chăm làm.

Nhân ái

Có trách nhiệm với bản thân và xã hội.

Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Tin học cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Nội dung dạy học trong chương trình.

Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư duy nào sau đây?

Tư duy thuật toán (algorithm thinking).

Tư duy phân rã (decomposition thinking).

Tư duy trực quan (visual thinking).

Tư duy đánh giá (evaluation thinking).

Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Bài tập

Rubric

Hồ sơ học tập

Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất

Trên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.

Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.

Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại

Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.

Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất

Để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tin học, nên sử dụng các công cụ nào sau đây?

Bài kiểm tra.

Hồ sơ học tập.

Bản câu hỏi tự kiểm tra.

Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Tin học của học

sinh,  nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

Bảng kiểm và Bản câu hỏi tự kiểm tra.

Bài tập thực hành và sản phẩm số

Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm

Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:

Lập trình cơ bản.

Chỉnh sửa ảnh.

Thiết kế đồ họa

Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Khẳng định nào sau đây SAI về mối quan hệ giữa đánh giá năng lực chung và năng lực tin học thành tố trong dạy học tin học?

Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLb và NLd.

Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.

Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành phần NLe.

Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.

Modul 3 tin học thcs Câu hỏi tương tác

Chọn các đáp án đúng

Biểu hiện sau đây của học sinh có thể sử dụng để đánh giá những phẩm chất chung nào?

“Cố gắng thu hẹp phạm vị của chương trình để tìm ra vị trị gây lỗi và tìm cách khắc phục lỗi”

Yêu nước

chăm chỉ

Kiên trì

Trách nhiệm

Chọn BCD

    Chọn các đáp án đúng

    Phẩm chất yêu nước có thể được bồi dưỡng hoặc đánh giá thông qua những cách nào sau đây?

    Giáo dục lòng yêu nước đen xen vào trong bài học

    Tổ chức các hoạt động nhóm để bồi dưỡng hoặc đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác

    Chọn BC

      Chọn các đáp án đúng

      Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)

      Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)

      Chủ đề C (Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin)

      Chủ đề D (Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số)

      Chọn BC

        Chọn đáp án đúng nhất

        Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)

        Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)

        Chủ đề E (Giao tiếp và hợp tác trong môi trường số)

        Chủ đề G (Hướng nghiệp với tin học)

        Chọn C

          Chọn các đáp án đúng

          Chủ đề A (Máy tính và xã hội tri thức)

          Chủ đề B (Mạng máy tính và Internet)

          Chủ đề F (Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính)

          Chủ đề G (Hướng nghiệp với tin học)

          Chọn AC

          Modul 3 tin học thcs – Kiểm tra đầu vào

          Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất Chú trọng rèn luyện cho học sinh kiến thức kĩ năng.Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

          Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất Nguyên tắc nào sau đây đảm bảo cho mỗi người học phát triển tối đa năng lực, sở trường, nhu cầu, sở thích cá nhân trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại.Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để hình thành phẩm chất, năng lực.Dạy học phân hoá.Dạy học tích hợp.

          Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, nguyên tắc nào sau đây chú trọng thực hiện đúng yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục môn học?Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

          Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất Hãy lựa chọn phương án ghép đúng trong các phương án cho bên dưới để hoàn thành phát biểu sau: Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.Chiều hướng lựa chọn và sử dụng.Bối cảnh lựa chọn và sử dụng.Đòi hỏi lựa chọn và sử dụng.Quá trình lựa chọn và sử dụng.

          Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại thực hiện yêu cầu cụ thể nào sau đây:Gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.Giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.

          Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.

          Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại, Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án chủ yếu đáp ứng yêu cầu nào sau đây?Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

          Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

          Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

          1 A 2 C 3 C 4 B 5 D 6 A 7 C 8 A 9 D 10 B 11 D 12 A 13 D 14 D 15 A

          Đáp án modul 3 tin học thcs – Kế hoạch cuối khóa KHBD modul 3 tin học

          (đang cập nhật)

          Đáp Án Câu Hỏi Modul 2 Môn Tin Thcs

          Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn Tin

          Tìm hiểu xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực Đáp án câu hỏi mo dul 2 Môn tin

          Tìm hiểu một số PPDH phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin

          Đáp án video modul 2 đại trà Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin

          Đánh giá nội dung 1 (Tính vào công thức điểm)

          1. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

          Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

          Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

          Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

          Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu. 2. Chọn đáp án đúng nhất Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

          Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

          Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

          Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.

          Đảm bảo tính cơ bản, cốt lõi, hiện đại của nội dung giáo dục. 3. Chọn đáp án đúng nhất Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

          Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

          Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

          Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

          Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa. 4. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

          Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

          Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

          Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

          Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập. 5. Chọn đáp án đúng nhất Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

          Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

          Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

          Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.

          Kiểm tra, đánh giá theo năng lực. 6. Chọn đáp án đúng nhất Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

          chiều hướng lựa chọn và sử dụng

          bối cảnh lựa chọn và sử dụng

          yêu cầu lựa chọn và sử dụng

          quá trình lựa chọn và sử dụng 7. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS. 8. Chọn đáp án đúng nhất Ý nào sau đây đúng?

          a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

          b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.

          c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

          d. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất. 9. Chọn đáp án đúng nhất Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống. 10. Chọn đáp án đúng nhất Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

          Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

          Đánh giá nội dung 2 (Tính vào công thức điểm)_modul2_tin_thcs Đánh giá nội dung 2 (Tính vào công thức điểm)

          B. Đặc điểm nội dung dạy học.

          C. Sở thích của giáo viên.

          3c. Báo cáo nhiệm vụ 2b. Thực hiện nhiệm vụ 4d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1a. Chuyển giao nhiệm vụ 4. Chọn đáp án đúng nhất Nhóm phương pháp dạy học dựa vào luyện tập, thích ứng và hoàn thiện dần các mẫu kỹ năng, kỹ xảo hành động, các mẫu hành vi đã được đặt ra từ trước.

          Nó cũng tuân theo nguyên tắc sao chép, chỉ khác ở chỗ là sao chép hành vi và hành động, chứ không phải sao chép thông tin. Nhóm này được gọi là nhóm phương pháp dạy học gì?

          A. Nhóm phương pháp dạy học thông báo – thu nhận

          B. Nhóm phương pháp dạy học làm mẫu – tái tạo

          C. Nhóm phương pháp dạy học kiến tạo – tìm tòi

          * Có hoạt động xây dựng nhóm

          * Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn nhau một cách tích cực

          * Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm

          * Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác

          A. Dạy học giải quyết vấn đề

          B. Dạy học dựa trên dự án

          C. Dạy học khám phá

          D. Dạy học hợp tác 7. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học Tin học thông qua một trò chơi trên máy tính của học sinh lớp 6, THCS với các thao tác ghép hình theo chữ và số, màu sắc, hình dạng. Vậy đó là dạng trò chơi (tương tự loại trò chơi thiết kế thủ công) nào?

          A. Trò chơi phát triển và rèn luyện trí nhớ

          B. Trò chơi phát triển cảm giác và tri giác

          C. Trò chơi phát triển tưởng tượng và tư duy

          B. Từ lớp 8 đến lớp 12

          C. Từ lớp 6 đến lớp 12

          A. Phát huy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn; tổ chức và hướng dẫn hoạt động để HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong khám phá kiến thức, trong vận dụng tri thức giải quyết vấn đề.

          B. Góp phần phát triển NL đặc thù thông qua việc tổ chức các hoạt động tìm tòi, khám phá; tạo môi trường cho HS trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng qua các bài tập, trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành.

          C. Vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.

          D. Hình thành và phát triển NL chung thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập trên nền tảng GV phát huy những hiểu biết đã có của HS tiếp tục bồi dưỡng và phát triển các thành phần NL đặc thù.

          Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)_modul2_tin_thcs

          Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)

          (1) tổng quát, (2) học sinh, (3) giáo viên

          (1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên

          (1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học

          Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh

          Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học

          Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS

          Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng

          Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi

          Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục

          mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp

          mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá

          mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình

          Đánh giá bối cảnh giáo dục

          Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến

          Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học

          2, 1, 4, 3

          2, 4, 1, 3

          1, 2, 4, 3

          Dạy học thông qua trò chơi

          Dạy học giải quyết vấn đề

          Dạy học thực hành

          Kĩ thuật sơ đồ tư duy

          Kĩ thuật KWL

          Kĩ thuật khăn trải bàn

          Mục tiêu dạy học, giáo dục

          Mục tiêu chương trình

          Yêu cầu cần đạt

          Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai căn cứ trên hệ thống các quan điểm đổi mới về giáo dục phổ thông nhất là quan điểm phát triển phẩm chất, năng lực.

          Đúng

          Sai

          Đáp Án Module 1 Môn Hóa Thcs

          đáp án module 1 môn hóa thcs, đáp án modul đáp án module 1 môn hóa thcs đáp án module 1 môn hóa thcs đáp án modun 1 môn hóa thcs

          Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn hóa thcs để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs

          A. đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn hóa thcs – đáp án module 1 môn hóa thcs

          11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hóa THCS

          – Tiến hành được thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm, chứng minh trong phản ứng hóa học khối lượng của các chất được bảo toàn

          – Biết vận dụng định luật để làm bài tập .

          – Viết được phương trình chữ của các phản ứng hóa học

          – Viết được công thức về khối lượng của phản ứng hóa học

          – Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, trật tự

          Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?

          Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động:

          – Xem Clips và trả lời các câu hỏi

          Thí nghiệm kiểm chứng tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứn

          – Hoạt động theo nhóm do giáo viên phân công

          – Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập

          – Báo cáo kết quả

          – Theo dõi các nhóm báo cáo và nhận xét

          – So sánh về tổng khối lượng các chất phản ứng và tổng khối lượng các chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học ?

          – Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập số 2.

          – Tham gia trò chơi theo nhóm củng cố lại kiến thức của bài học

          Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

          Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:

          1/ Phẩm chất

          – Chăm chỉ: chăm học, ham học hỏi, có ý thức tự giác trong học tập

          – Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động, không ỷ lại, tôn trọng tập thể

          2/ Năng lực:

          – Học sinh tích cực chủ động trong học tập nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài học.

          – Học sinh nghiêm túc và tích cực trong hoạt động nhóm, phát biểu được ý tưởng của bản thân và của nhóm về các nội dung bài học.

          – Rèn luyện khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

          – Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.

          – Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.

          – Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.

          – Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”

          – Giải thích được cơ sở khoa học của định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào bản chất phản ứng hóa học dẫn đến sự bảo toàn số lượng nguyên tử các nguyên tố trong phản ứng hóa học).

          – Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng của các chất trong một số phản ứng cụ thể. –

          – Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm từ đó rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.

          – Vận dụng được các kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.

          Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

          Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:

          – Sách giáo khoa

          – Phiếu học tập

          – Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm gồm:

          NaOH, dd phenolphthalein, dd CuSO 4, dd FeCl 3

          + Cân điện tử, bảng phụ, nam châm to, bút dạ xanh, công tơ hút

          Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

          * Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới:

          · Đọc kênh chữ trong SGK để giải thích định luật

          · Đọc phiếu học tập xác định nhiệm vụ học tập

          · Xem clip để tìm kiếm thu thập thông tin, trả lời các câu hỏi của GV

          · Nghe câu hỏi của giáo viên, câu trả lời của các bạn

          · Làm thí nghiệm, quan sát kết quả thí nghiệm

          · Làm các bài tập định tính và định lượng

          Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

          Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

          · Hoàn thành phiếu học tập

          · Làm được thí nghiệm

          · Trả lời được các câu hỏi của giáo viên

          · Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng

          · Giải thích được định luật BTKL

          · Áp dụng định luật làm được các bài tập vận dụng

          Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

          Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là:

          Giáo viên cần nhận xét, đánh giá học sinh dựa vào:

          – Mục tiêu bài học đã đưa ra ở đầu bài,

          – Đánh giá tinh thần hợp tác, tự học tự rèn, tính tự chủ, có trách nhiệm trong các hoạt động học

          – Đánh giá khả năng tư duy, phản biện của học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi, tính chính xác trong các phiếu học tập và làm bài tập, các thí nghiệm kiểm chứng, thao tác làm thí nghiệm

          Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

          Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:

          · Phiếu học tập số 2 có ghi 2 bài tập vận dụng định luật BTKL

          · Bảng phụ, bút lông

          · Bảng phụ ghi 4 câu hỏi cho HS tham gia trò chơi do giáo viên tổ chức

          Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

          Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu học tập để luyện tập vận dụng kiến thức mới:

          · HS đọc 2 bài tập trong phiếu học tập số 2, vận dụng kiến thức đã học làm 2 bài tập này

          · Nghe giáo viên giao nhiệm vụ, luật chơi

          · Chia lớp thành 4 đội chơi, cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm

          Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

          Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

          Học sinh phải biết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được:

          Khối lượng của các chất trong phản ứng

          – Viết được công thức về khối lượng của phản ứng

          – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng

          Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

          *Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

          – Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.

          – Đánh giá định tính và định lượng.

          – Đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, quan sát.

          – Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học.

          – Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.

          B. 20 câu hỏi trắc nghiệm – đáp án module 1 môn Hóa học thcs – kế hoạch bài dạy cuối khóa

          BIEN-DOI-VAT-LI-BIEN-DOI-HOA-HOC 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

          Tài Liệu Câu Hỏi Đáp Án Modul 3

          Rate this post

          2. đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPT https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-tin-hoc-thpt/

          Đáp án trắc nghiệm mo dun 3 Mỹ thuật

          3. đáp án Mô đun 3 môn Mỹ thuật THPThttps://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-my-thuat-thpt/

          4. đáp án Mô đun 3 môn Mỹ thuật THCS https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-my-thuat-thcs/

          Đáp án trắc nghiệm mo dun 3 Lịch sử – địa lý

          5. đáp án Mô đun 3 môn Lịch sử THCShttps://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-lich-su-thcs

          6.đáp án Mô đun 3 môn Lịch sử Địa lý https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-lich-su-dia-ly/

          7. đáp án Mô đun 3 môn Lịch sử THPT https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-lich-su-thpt/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Hoạt động trải nghiệm

          8.đáp án Mô đun 3 môn Hoạt động trải nghiệm THPThttps://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-hoat-dong-trai-nghiem-thpt

          9. đáp án Mô đun 3 môn Hoạt động trải nghiệm THCS https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-hoat-dong-trai-nghiem-thcs

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Hoá học

          10. đáp án Mô đun 3 môn Hóa học THCS https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-hoa-hoc-thcs/

          11. đáp án Mô đun 3 môn Hóa học THPT https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-hoa-hoc-thpt/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Giáo dục thể chất (GDTC)

          12. đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THPThttps://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-giao-duc-the-chat-thpt

          13. đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS https://blogtailieu.com/dap-an-mo-dun-3-mon-giao-duc-the…/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Địa lý

          14. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Địa lí THCShttps://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-dia-li-thcs/

          15. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Địa lí THPT https://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-dia-li-thpt/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Công nghệ

          16. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn công nghệ THCShttps://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-cong-nghe-thcs/

          17. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn công nghệ THPT https://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-cong-nghe-thpt/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Ngữ văn

          18. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn ngữ văn THPT https://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-ngu-van-thpt

          19. Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn ngữ văn THCS https://blogtailieu.com/goi-y-dap-an-mo-dun-3-mon-ngu-van-thcs/

          Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 Công dân

          20. Mô đun 3 Môn Giáo dục công dân THCS https://blogtailieu.com/mo-dun-3-mon-giao-duc-cong-dan-thcs/

          Đáp án trắc nghiệm mo dun 3 TH

          Tài liệu tập huấn modul 3 đại trà

          Tài liệu tập huấn module 3 môn toán

          Tài liệu tìm hiểu chương trình phổ thông

          

          

          

          Tài liệu toán dành cho giáo viên cốt cán

          Tài liệu toán dành cho giáo viên cốt cán modul 3 THCS

          Tài liệu toán dành cho giáo viên cốt cán modul 3 THPT

          Tài liệu toán dành cho giáo viên cốt cán modul 2 THCS, THPT

          Tài liệu video trả lời câu hỏi modun

          Bản sao của 01 GIOI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của 01 GIOI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của chúng tôi GIOI THIEU MODUN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của 10 KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.docx Tải xuống

          Bản sao của 10 KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.docx Tải xuống

          Bản sao của 17 KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.pdf Tải xuống

          Bản sao của 17 KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.pdf Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh GDPT tong the 2018 day du cac chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh GDPT tong the chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh GDPT tong the chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của CHUONG TRINH MON TOAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của CHUONG TRINH MON TOAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh pho thong mon Toan nam chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh pho thong mon Toan nam chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh pho thong mon Toan nam chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Chuong trinh pho thong mon Toan nam chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của CHUONG TRINH TONG THE 2018 MON chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của CHUONG TRINH TONG THE 2018 MON chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ 11a-DANH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ 11a-DANH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD10-DUY chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD10-DUY chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD11b-DANH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD11b-DANH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD11-KE HOACH DAY MINH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD11-KE HOACH DAY MINH chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD12-KE HOACH HO chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD12-KE HOACH HO chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD1-KHOI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD1-KHOI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD2-THU chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD2-THU chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD3-KHAM chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD3-KHAM chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD4-TIM chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD4-TIM chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD5-1-NGHIEN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD5-1-NGHIEN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD5-2-NGHIEN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD5-2-NGHIEN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD6-NHAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD6-NHAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD6-NHAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD6-NHAN chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7a-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7a-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7b-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7b-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7-TL-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD7-TL-GHEP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ8-KET chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ8-KET chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD8-KET chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD8-KET chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ9-TRAI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HĐ9-TRAI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD9-TRAI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của HD9-TRAI chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Khung Ke hoach bai chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Khung Ke hoach bai chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tai lieu tap huan mon Toan DHSP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tai lieu tap huan mon Toan DHSP chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tai lieu tim hieu chuong trinh mon chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tai lieu tim hieu chuong trinh mon chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tap huan Module 2 PPDH KTDH MON TOAN PTNL PC HOC chúng tôi Tải xuống

          Bản sao của Tap huan Module 2 PPDH KTDH MON TOAN PTNL PC HOC chúng tôi Tải xuống

          Câu hỏi đáp án modul 3

          câu hỏi và đáp án modul 3 THCS

          Câu hỏi tập huấn modul 3 đại trà

          Tài liệu câu hỏi đáp án modul 3

          Đáp án modul 3

          Câu hỏi và đáp án Mô dun 3 Nội Dung 1

          Câu hỏi và đáp án Mô dul 3 Nội  Dung 2

          Câu hỏi và đáp án Môdun 3 Nội dung 4

          ID bài viết: ABC15102016

          Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Modul 3 Tin Học Thcs trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!