Bạn đang xem bài viết Đáp Án Mô Đun 3 Lịch Sử Thpt được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rate this post
Hướng dẫn học tập: Đáp án mô đun 3 lịch sử thpt, hướng dẫn chi tiết, đáp án trắc nghiệm tự luận modul 3 lịch sử thpt, modul 3 sử thpt, đáp án modun 3 lịch sử
1. PHẦN MỞ ĐẦU [modul 3 lịch sử thpt] 1.1 Tổng quan *Xem [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 1.2 Video giới thiệu chung về KTĐG *Xem [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 1.3 Cấu trúc tài liệu *Xem [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 1.4 Video giới thiệu KTĐG trong môn Lịch sử *Xem [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 1.5 Kiểm tra đầu vào *Trả lời [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại.
Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để hình thành phẩm chất, năng lực.
Dạy học phân hoá.
Dạy học tích hợp.
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Trong một bài học môn Lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Chiều hướng lựa chọn và sử dụng.
Bối cảnh lựa chọn và sử dụng.
Đòi hỏi lựa chọn và sử dụng.
Quá trình lựa chọn và sử dụng.
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?
Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Nội dung nào sau đây là đúng khi lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học?
Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.
Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Phương pháp thực hành, phương pháp trải nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu?
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án đúng nhất. Sơ đồ tư duy, dạy học dựa trên dự án… là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu?
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất
PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.
Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất
Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
Phái biểu và khẳng định vấn đề mới.
Chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào sau đây?
Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
Chọn đáp án đúng nhất
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.
Thông tư số 22/2023/TT–BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2023.
Thông tư số 32/2023/TT–BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2023.
2. CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT [modul 3 lịch sử thpt] 2.1 Một số vấn đề về KTĐG trong giáo dục [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu 1. Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”.Trả lời: -Đánh giá:
+ Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (Ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS, kế hoạch dạy học, chính sách giáo dục) Qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.
+ Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/ chữ hoặc nhận biết của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trong biểu điểm đang sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của GV.
– Kiểm tra: Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa như đánh giá (hoặc định giá). Việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá như câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubic trình bày các tiêu chí đánh giá.
2.2 Quan điểm hiện đại về KTĐG [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu 3. Thầy cô hãy nêu nhận xét về sơ đồ sau đây:Trả Lời: *Quan điểm hiện đại về kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS thể hiện như sau: Đánh giá vì học tập, đánh giá là học tập, đánh giá kết quả học tập.
-Đánh giá vì học tập:
Đánh giá cần diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học để GV phát hiện sự tiến bộ của HS từ đó hỗ trợ, điều chỉnh quá trình dạy học. Mục đích của đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV và Hs cải thiện chất lượng dạy học. Kết quả của đánh giá này không nhằm so sánh giữa các HS với nhau mà để làm nổi bật những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi HS và cung cấp cho HS thông tin phản hồi để HS đó tiếp tục việc học của mình ở các giai đoạn tiếp
theo. Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo nhưng HS cũng được tham gia vào quá trình đánh giá . HS có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của GV , qua đó học tự đánh giá được khả năng học tập của mình để điều chỉnh hoạt động học tập được tốt hơn.
-Đánh giá là học tập:
Đánh giá cần diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học(đánh giá quá trình) trong đó GV tổ chức để HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, coi đó là một hoạt động họctập để HS thấy được sự tiến bộ của mình so với yêu cầu cần đạt của bài học/môn học, từ đó HS điều chỉnh việc học. Với đánh giá này, HS giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đánh giá, HS tự giám sát hoặc theo dõi quá trình học tập của mình theo nhữngtiêu chí do GV cung cấp. Kết quả này không được ghi vào học bạ mà chỉ có vai tr ò như một nguồn thông tin phản hồi để người đọc tự ý thức khả năng học tập của mình ở mức độ nào từ đó thiết lập mục tiêu học tập cá nhân và lên kế hoạch học tập tiếp theo.
-Đánh giá kết quả học tập : là đánh giá những gì HS đạt được tại thời điểm cuối một giai đoạn giáo dục và được đối
chiếu với chuẩn đầu ra nhằm xác nhận kết quả đó so với yêu cầu cần đạt của bài/môn học/ cấp học. GV là trung tâm trong quá trình đánh giá và người học không được tham gia vào các khâu của quá trình đánh giá.
2.3 Đánh giá năng lực học sinh [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu 4: Theo thầy/cô, năng lực của học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?Trả lời: 1. Năng lực tự học
a) Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
b) Lập kế hoạch và thực hiện cách học: Lập và thực hiện kế hoạch học tập; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu thư viện.
c) Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
a) Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
c) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
e) Tư duy độc lập: Đặt các câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
Năng lực thẩm mỹ
a) Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.
b) Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
Năng lực thể chất
a) Sống thích ứng và hài hòa với môi trường: Nêu được cơ sở khoa học của chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, các biện pháp giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ; tự vệ sinh cá nhân đúng cách, lựa chọn cách ăn, mặc, hoạt động phù hợp với thời tiết và đặc điểm phát triển của cơ thể; thực hành giữ gìn vệ sinh môi trường sống xanh, sạch, không ô nhiễm.
b) Rèn luyện sức khoẻ thể lực: Thường xuyên, tự giác tập luyện thể dục, thể thao; lựa chọn tham gia các hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với tăng tiến về sức khoẻ, thể lực, điều kiện sống và học tập của bản thân và cộng đồng.
c) Nâng cao sức khoẻ tinh thần: Lạc quan và biết cách thích ứng với những điều kiện sống, học tập, lao động của bản thân; có khả tự điều chỉnh cảm xúc cá nhân, chia sẻ, cảm thông với mọi người và tham gia cổ vũ động viên người khác.
Năng lực giao tiếp
a) Sử dụng tiếng Việt:
– Đọc lưu loát và đúng ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chính và chi tiết các bài đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi những văn bản đã đọc một cách tương đối hiệu quả; bước đầu có ý thức tìm tòi, mở rộng phạm vi đọc…;
b) Sử dụng ngoại ngữ: Đạt năng lực bậc 2 về một ngoại ngữ.
c) Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
d) Thể hiện thái độ giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
đ) Lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp: Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
Năng lực hợp tác
a) Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.
b) Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công.
c) Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác: Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các công việc phù hợp.
d) Tổ chức và thuyết phục người khác: Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
đ) Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
Năng lựctính toán
a) Sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản: Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) trong học tập và trong cuộc sống; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kỹ năng về đo lường, ước tính trong các tình huống quen thuộc
b) Sử dụng ngôn ngữ toán: Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học, tính chất các số và của các hình hình học; sử dụng được thống kê toán học trong học tập và trong một số tình huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác hình dạng các đối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản của chúng; hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong các tình huống học tập và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố của lôgic hình thức để lập luận và diễn đạt ý tưởng.
c) Sử dụng công cụ tính toán: Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán trong học tập.
Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
a) Sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ của công nghệ kỹ thuật số: Sử dụng đúng cách các thiết bị và phần mềm ICT thông dụng để thực hiện một số công việc cụ thể trong học tập; biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu.
c) Phát hiện và giải quyết vấn đề trong môi trường công nghệ tri thức: Biết tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn với các chức năng tìm kiếm đơn giản; biết đánh giá sự phù hợp của dữ liệu và thông tin đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; biết tổ chức dữ liệu và thông tin phù hợp với giải pháp giải quyết vấn đề; biết thao tác với ứng dụng cho phép lập trình trò chơi, lập trình trực quan hoặc các ngôn ngữ lập trình đơn giản.
d) Học tập, tự học với sự hỗ trợ của ICT: Sử dụng được một số phần mềm học tập; sử dụng được môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập và khai thác được các điều kiện hỗ trợ tự học.
đ) Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác qua môi trường ICT: Biết lựa chọn và sử dụng các công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn; biết hợp tác trong ứng dụng ICT để tạo ra các sản phẩm đơn giản phục vụ học tập và đời sống.
2.4 Nguyên tắc đánh giá [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu 5. Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?Trả lời: Đảm bảo tính toàn diện và tính linh hoạt
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn hộc
Đè đánh giá kết quả học tập của người học trong đào tạo dựa vào năng lực cần dựa vào những nguyên tắc mang tính tổng quát và cụ thể.
Đánh giá là quá trình tiến hành có hệ thống để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu đề ra. Vậy, phải xác định rõ mục tiêu đánh giá, khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, các mục tiêu phải được biểu hiện dưới dạng những điều có thể quan sát được.
-Giáo viên cần phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng chúng có hiệu quả.
Khi đánh giá, giáo viên phải biết nó là phương tiện để đi đến mục đích, chứ bản
thân không phải là mục đích. Mục đích đánh giá là để có những quyết định đúng
đắn, tối ưu nhất cho quá trình dạy học.
Đánh giá bao giờ cũng gắn với việc học tập của người học, nghĩa là trước tiên
phải chú ý đến việc học tập của người học. Sau đó mới kích thích sự nỗ lực học
tập của người học, cuối cùng mới đánh giá bằng chuẩn đạt hay không đạt.
2.5 Qui trình KTĐG theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu 6: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?Trả lời: 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín vì kiểm tra, đánh giá là một phần không thể thiếu được của quá trình dạy học nhằm giúp HS tiến bộ. Kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa là quá trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp những thông tin phản hồi giúp HS biết mình tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức/kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ năng nào còn yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Không chỉ GV biết cách thức, các kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không kém là HS phải học được cách đánh giá của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết quả học tập rèn luyện của chính mình. Có như vậy, HS mới tự phản hồi với bản thân xem kết quả học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt như thế nào. Với cách hiểu đánh giá ấy mới giúp hình thành năng lực của HS, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp
HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
– Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS được thực hiện theo quy trình 7 bước. Quy trình này được thể hiện cụ thể:Xác định mục đích đánh giá và lựa chọn năng lực cần đánh giá. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá. Xác định các tiêu chí/kĩ năng thể hiện của năng lực. Xây dựng bảng kiểm đánh giá mức độ đạt được cho mỗi kĩ năng. Lựa chọn công cụ để đánh giá kĩ năng. Thiết kế công cụ đánh giá.Thẩm định và hoàn thiện công cụ. Do đó đánhgiá năng lực người học là một khâu then chốt trong dạy học. Để đánh giá đúng năng lực người học, cần phải xác định được hệ thống năng lực chung và năng lực chuyên ngành, xác định được các thành tố cấu thành năng lực và lựa chọn được những công cụ phù hợp để đánh giá, sao cho có thể đo được tối đa các mức độ thể hiện của năng lực
2.6 Câu hỏi TNKQ [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]
Câu hỏi Câu trả lời
Đánh giá năng lực Vì sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ.
Đánh giá kiến thức, kỹ năng Xác định mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu dạy học.
Đánh giá năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
Đánh giá kiến thức, kỹ năng Xếp loại, phân loại học sinh
Chọn đáp án đúng nhất
Vai trò của giáo viên trong đánh giá là học tập thể hiện như thế nào?
Chủ đạo
Hương dẫn và giám sát.
Hướng dẫn.
Giám sát
Câu hỏi Câu trả lời
Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá Các mục tiêu về phẩm chất; năng lực chung; năng lực đặc thù.
Xây dựng kế hoach kiểm tra, đánh giá Xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực; Phương pháp, công cụ để thu thập thông tin, bằng chứng; Xác định cách xử lí thông tin, bằng chứng thu thập được
Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá Câu hỏi, bài tập, yêu cầu, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu chí…
Thực hiện kiểm tra, đánh giá Thực hiện theo các yêu cầu, kĩ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình đánh giá
Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá Phương pháp định tính/ định lượng; Sử dụng các phần mềm xử lí thống kê…
Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá Giải thích kết quả, đưa ra những nhận định về sự phát triển của người học về phẩm chất, năng lực so với mục tiêu và yêu cầu cần đạt; Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá
Sử dụng kết quả đánh giá trong phát triển phẩm chất và năng lực Giải thích kết quả, đưa ra những nhận định về sự phát triển của người học về phẩm chất, năng lực so với mục tiêu và yêu cầu cần đạt; Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá.
3 HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH [modul 3 lịch sử thpt] 3.1 Hình thức kiểm tra đánh giá [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 3.1.1 Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh phổ …VIDEO
3.1.2 Hình thức kiểm tra đánh giá kết [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT] 3.1.3 Hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT] Theo thầy/cô, đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì?Trả lời: *KHÁI NIỆM: Đánh giá thường xuyên là
hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện dạy học, cung cấp thông
tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học. Đánh giá
thường xuyên được xem là đánh giá vì quá trình học tậphoawcj vì sự tiến bộ của
người học.
*MỤC ĐÍCH:
quả học tập của HS để cung cấp những phjarn hồi cho GV và HS biết những gì họ
làm được và chưa làm được so với yêu cầu để điều chỉnh hạt động dạy và học,
đồng thời khuyến nghị để HS làm tốt hơn trong thời điểm tiếp theo.
-Tiên đoán hoặc dự báo những bài học
hoặc chương trình tiếp theo được xây dựng như thế nào cho phù hợp với trình độ,
đặc điểm tâm lí của HS.
*NỘI DUNG:
-Sự tích cực chủ động của HS trong quá
trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện được giao.
-Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách
nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân.
-Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm.
*THỜI ĐIỂM, NGƯỜI THỰC HIỆN,PHƯƠNG PHÁP,
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
-Đánh giá thường xuyên được thực hiện
linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục không hạn chế bởi số lần đánh
giá.
-Đối tượng tham gia đánh giá thường
xuyên rất đa dạng: GV đánh giá, HS đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh
giá vfa đoàn thể đồng đánh giá.
-Phương pháp kiểm tra đánh gí thường
xuyên là: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp hỏi- đáp, phương pháp quan
sát, đánh giá qua hồ sơ và sản phẩm học tập.
-Công cụ đánh giá thường xuyên có thể
dùng là : Thang đánh giá, bảng điểm, phiếu đánh giátheo tiêu chí, câu hỏi, hồ
sơ học tập…
*CÁC YÊU CẦU:
-Cần xác định rõ mục tiêu để lựa chọn
PP, công cụ đánh giá phù hợp.
-Nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp
ứng các tiêu chí của bải học và phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn nữa.
-Tập trung cung cấp thông tin phản hồi
chỉ ra các nội dung cần chỉnh sửa đồng thời đưa ra lời khuyên cho hành động
tiếp theo.
-Không so sánh HS này với HS khác, hạn
chế những nhận xét tiêu cực.
-Chú trọng đến đánh giá các phẩm chất,
năng lực trên nền tản cảm xúc, niềm tin tích cực.
-Giảm thiểu sự trừng phạt, đe dọa, chê
bai, tăng sự ngợi khen, độn viên HS.
3.1.4 Hình thức đánh giá định kì [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT] Câu 7: Theo thầy/cô, đánh giá định kì có nghĩa là gì?Trả lời: *KHÁI NIỆM: Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của
học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành
nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng
lực, phẩm chất học sinh.
*MỤC ĐÍCH:
Nhằmthu thập thông tin từ HS để đánh giá
kết quả học tập và giá dục sau một giai đoạn học tập nhất định. Kết quả này
dùng để xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục
cuối cùng.
*NỘI DUNG,THỜI ĐIỂM. NGƯỜI THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
-Nội dung đánh giá định kì là đánh giá
mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một
giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì)
-Đánh giá định kì thường được tiến hành
sau khi kết thưc một giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì).
-Người thực hiện (giữa kì, cuối kì)định
kì có thể là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá và các tổ chức kiểm định các cấp
đánh giá.
*PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ:
-Phương pháp: có thể là kiểm tra trên
giấy, thự chành, vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập và thông qua hồ
sơ học tập.
-Công cụ: có thể là câu hỏi, bài kiểm
tra, dự án học tập, sản phẩm học tập.
*YÊU CẦU:
-Đa dạng hóa trong sử dụng các phương
pháp và công cụ đánh giá.
-Chú trọng các phương pháp, công cụ đánh
giá được những biểu hiện cụ thể về thái độ, hành vi, kết quả, sản phẩm học tập
triển phẩm chất. năng lực của HS.
-Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin
trong kiểm tra, đánh giá trên máy để nâng cao năng lực tự học cho HS,
4.1.5 Câu hỏi TNKQ [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Trả lời:
Hãy ghép đôi theo cặp cho các nhận định sau:
Câu hỏi Câu trả lời
Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là công cụ đánh giá có thể là các câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…
Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là chương pháp kiểm tra đánh giá có thể là kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; thực hành; vấn đáp…
Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là phương pháp kiểm tra: có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ và sản phẩm học tập,…
Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là công cụ có thể dùng là phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, các loại câu hỏi vấn đáp…
Hãy ghép đôi theo cặp cho các nhận định sau:
Câu hỏi Câu trả lời
Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là phương pháp kiểm tra: có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ và sản phẩm học tập,…
Phương pháp và công cụ đánh giá thường xuyên là công cụ có thể dùng là phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, các loại câu hỏi vấn đáp…
Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là phương pháp kiểm tra đánh giá có thể là kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; thực hành; vấn đáp…
Phương pháp và công cụ đánh giá định kì là công cụ đánh giá có thể là các câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng?
Đánh giá thường xuyên cũng là đánh giá tổng kết.
Đánh giá định kì cũng là đánh giá tổng kết.
Đánh giá định kì cũng là đánh giá quá trình.
Đánh giá tổng kết cũng là đánh giá quá trình
3.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 3.2.1 Phương pháp kiểm tra viết [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp đánh giá nào sau đây không sử dụng được cho cả hai hình thức đánh giá đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì?Đáp án:
Phương pháp kiểm tra viết
Phương pháp hỏi – đáp
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng với phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận?Đáp án:
Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, bài tập, HS trình bày câu trả lời hoặc làm bài tập trên bài kiểm tra viết.
Một bài kiểm tra tự luận thường có ít câu hỏi, mỗi câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời và cần phải có nhiều thời gian để trả lời mỗi câu, nó cho phép một sự tự do tương đối nào đó để trả lời các vấn đề đặt ra.
Câu tự luận thể hiện là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.
Mỗi câu trả lời thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản hay một từ, một cụm từ.
Chọn đáp án đúng nhất
Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm các dạng nào sau đây?
Đáp án:
Câu nhiều lựa chọn; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào chỗ trống; Câu ghép đôi.
Câu nhiều lựa chọn; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu ghép đôi.
Câu nhiều lựa chọn; Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào chỗ trống; Câu ghép đôi.
Câu một lựa chọn; Câu đúng – sai; Câu điền vào chỗ trống; Câu có sự trả lời mở rộng; Câu một lựa chọn.
Câu hỏi tự luận
Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó?Trả lời:
Câu tự luận thể hiện ở hai dạng:
Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tự do biểu đạt tưtưởng và kiến thức.
Thứ hai là câu tự luận trả lời có giới hạn, các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ để người trả lời biết được phạm vi và độ dài ước chừng của câu trả lời. Bài kiểm tra với loại câu này thường có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra tự luận có câu hỏi mở rộng. Nó đề cập tới những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên đỡ mơ hồ hơn đối với người trả lời; do đó việc chấm điểm dễ hơn và có độ tin cậy cao hơn.
3.2.2 Phương pháp quan sát [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Trong quan sát để đánh giá, giáo viên có thể sử dụng những loại công cụ nào để thu thập thông tin?Đáp án:
Ghi chép các sự kiện thường nhật
Ghi chép các sự kiện thường nhật, ghi âm, ghi hình, thang đo và bảng kiểm tra (bảng kiểm).
Thang đo và bảng kiểm tra (bảng kiểm).
Ghi âm, ghi hình.
Chọn các đáp án đúng
Đặc điểm của quan sát quá trình làĐáp án:
Đòi hỏi trong thời gian quan sát hoạt động học tập của học sinh
Giáo viên phải chú ý đến những hành vi của học sinh
Giữ cho lớp trật tự
Dùng bảng kiểm tích vào các tiêu chí
Quan sát sản phẩm của học sinh.
Chọn các đáp án đúng
Đặc điểm của quan sát sản phẩm làĐáp án:
Quan sát hình thức sản phẩm
HS phải tạo ra sản phẩm cụ thể, là bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức đã học.
Giáo viên phải chú ý đến những hành vi của học sinh
Giáo viên sẽ quan sát và cho ý kiến đánh giá về sản phẩm, giúp các em hoàn thiện sản phẩm.
Dùng bảng kiểm tích vào các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Câu hỏi tự luận
Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?Trả lời:
Trong quá trình dạy học, tôi thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong các tình huống sau đây:
Chú ý đến những biểu hiện hành vi của Hs
Sự tập trung trong giờ học ( nói chuyện riêng, làm việc riêng…)
Thái độ, tâm tư, tình cảm của học sinh ( mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,..) hay sự tích cực trong học tập (hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút… )
Quan sát sản phẩm:
Quan sát sự thể hiện của Hs ( làm bài tập tốt, phát biểu rõ ràng, năng động hay thụ động)
Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?
Chú ý đến những biểu hiện hành vi của Hs
Sự tập trung trong giờ học ( nói chuyện riêng, làm việc riêng…
Thái độ, tâm tư, tình cảm của học sinh ( mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,..) hay sự tích cực trong học tập
(hào hứng giơ tay phát biểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút… )
Quan sát sản phẩm:
3.2.3 Phương pháp hỏi – đáp [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Hỏi – đáp có những dạng nào sau đây?Đáp án:
Hỏi – đáp củng cố
Hỏi – đáp tổng kết
Hỏi – đáp đúng sai
Hỏi – đáp kiểm tra
Hỏi – đáp gợi mở
Chọn các đáp án đúng
Hỏi – đáp thường được sử dụng trong các hoạt động nào sau đây?Đáp án:
Dẫn học sinh khám phá kiến thức
Thực hành
Kiểm tra học sinh
Thu thập thông tin
Ôn tập, củng cố
Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp hỏi – đáp nào giúp học sinh phát triển năng lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt những đơn vị tri thức rời rạc – giúp cho các em phát huy tính mềm dẻo của tư duy.Đáp án:
Hỏi – đáp củng cố
Hỏi – đáp tổng kết
Hỏi – đáp kiểm tra
Hỏi – đáp gợi mở
Câu hỏi tự luận
Thầy, cô thường sử dụng Phương pháp hỏi – đáp trong dạy học như thế nào?
Trả lời:
Thường sử dụng khi:
Củng cố lại kiến thức
Kiểm tra vấn đáp
3.2.4 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Loại hồ sơ nào sau đây KHÔNG phải là hồ sơ học tập?
Đáp án:
Hồ sơ tiến bộ
Hồ sơ quá trình
Hồ học sinh
Hồ sơ thành tích
Chọn đáp án đúng nhất
Hồ sơ học tập dùng để kiểm tra đánh giá trong dạy học Lịch sử có thể làĐáp án:
Các phiếu học tập
Đồ dùng học tập của học sinh
Bài tập tình huống
Video lưu lại quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập ngoài lớp học…
Chọn các đáp án đúng
Trong hồ sơ tiến bộ, để thể hiện sự tiến bộ học sinh cần có những minh chứng như:Đáp án:
Một số phần trong các bài tập
Sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân)
Nhận xét hoặc ghi nhận của thành viên khác trong nhóm
Ảnh học sinh
Sản phẩm hoạt động nhóm
Câu hỏi tự luận
Trong thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?Trả lời:
HS phải được tham gia vào quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập, thể hiện ở chỗ họ được tham gia lựa chọn một số sản phẩm, bài làm, công việc đã tiến hành để đưa vào hồ sơ của họ. Đồng thời họ được yêu cầu suy ngẫm và viết những cảm nghĩ ngắn về những thay đổi trong bài làm, sản phẩm mới so với giai đoạn trước, hay tại sao họ thấy rằng họ xứng đáng nhận các mức điểm đã cho. HS phải tự suy ngẫm về từng sản phẩm của mình, nói rõ ưu điểm, hạn chế. GV có thể yêu cầu đưa thêm lời nhận xét của cha mẹ vào phần tự suy ngẫm của HS. Cha mẹ có thể cùng chọn bài mẫu đưa vào hồ sơ và giúp HS suy ngẫm về bài làm của mình.
Hồ sơ học tập môn Lịch sử 10, nội dung phần Lịch sử Việt Nam của HS có thể bao gồm các minh chứng:
– Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết về nội dung phần Lịch sử Việt Nam,…
– Phiếu học tập, phiếu ghi chép ngắn mô tả được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu…
– Các báo cáo, nhận xét, đánh giá của HS về sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu…
Như vậy, thông qua xây dựng hồ sơ học tập, HS phát triển được kĩ năng tổ chức, trình bày,… Khi được khuyến khích tạo sản phẩm tốt nhất, HS sẽ tự tin, tự chủ và tự thể hiện bản thân một cách rõ rệt. Đồng thời, HS có cơ hội minh chứng năng lực bằng các sản phẩm tốt; lập sơ đồ về sự tiến bộ của mình; giám sát và điều chỉnh hành động và kế hoạch cá nhân; trao đổi học tập với người khác; tạo những thay đổi cần thiết để phát triển năng lực bản thân.
4.2.5 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Mục đích đánh giá sản phẩm học tập là
Đáp án:
đánh giá sự tiến bộ của học sinh, Đánh giá năng lực vận dụng, năng lực hành động thực tiễn
phân loại học sinh
kích thích động cơ, hứng thú học tập, Phát huy tính tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo
Trưng bày đánh giá thành tích học sinh
phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cộng tác làm việc,…
Chọn đáp án đúng nhất
Loại nào sau đây KHÔNG phải là sản phẩm học tập của học sinh?Đáp án:
Câu hỏi, bài tập, hình vẽ, sơ đồ, bảng hệ thống,…Câu hỏi, bài tập. hình vẽ, sơ đồ, bảng hệ thống,…
Video, Bài thuyết trình.
Vở ghi của học sinh.
Mô hình,tập san, tiêu bản.
Chọn đáp án đúng nhất
Để đánh giá sản phẩm học tập của học sinh cần phải có những gì?Đáp án:
Đáp án
Rubric hay bảng kiểm cùng với thang đo
Quy trình thực hiện
Sản phẩm mẫu
Câu hỏi tự luận
Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không? Vì sao?
Trả lời:
Cần có các trao đổi ý kiến giữa GV và HS về bài làm, sản phẩm của họ. GV hướng dẫn HS suy ngẫm và tự đánh giá, từ đó xác định những yếu tố HS cần cải thiện ở bài làm tiếp theo.
4 XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH [modul 3 lịch sử thpt] 4.1 Đánh giá kết quả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] Câu hỏi: Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2023 có gì khác nhau?Trả lời: Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội.
Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyênđ ề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quátrình học tập, rèn luyện của học sinh.
Câu hỏi: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Lịch sử theo Chương trình GDPT 2023” theo cách hiểu của thầy, cô?Trả lời: Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lý và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm toàn bộ các môn học và hoạt động giáo dục
bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, chuyên đề học tập và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ ở cơ sở giáo dục, các kỳ đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kỳ đánh giá quốc
tế. Kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đánh giá kết quả học tập chung của học sinh trong từng năm học và trong cả quá trình học tập. Học sinh hoàn thành chương trình Tiếng dân tộc thiểu số được cấp Chứng chỉ Tiếng dân tộc thiểu số theo quy định.
Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa trên kết quả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tổ, trong lớp.
Việc đánh giá định kỳ do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ công tác phát triển chương trình. Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thí cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáo dục ở cơ sở giáo dục, phục vụ
công tác phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.
Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội.
Nghiên cứu từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo lường, đánh giá trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết quả giáo dục, xếp loại học sinh ở cơ sở giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá trên diện rộng làm công cụ kiểm soát chất lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nêu rõ: “Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nghiên cứu từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo lường, đánh giá trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh
giá kết quả giáo dục, xếp loại học sinh ở cơ sở giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá trên diện rộng làm công cụ kiểm soát chất lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục, hỗ trợ mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực người học của chương trình giáo dục phổ thông mới”
Trong đánh giá phát triển năng lực HS, GV phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS theo các mức độ từ thấp đến cao và đối chiếu nó với các mức độ thuộc các thành tố của mỗi năng lực cần đo (yêu cầu cần đạt của mỗi năng lực trong Chương trình GDPT 2023).
Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung nào say đây KHÔNG phải là định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2023?
Đáp án:
Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục
Nội dung đánh giá
Căn cứ đánh giá
Phạm vi đánh giá và đối tượng đánh giá
Chọn các đáp án đúng
Căn cứ đánh giá, các tiêu chí đánh giá và hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với những vấn đề nào sau đây:
Đáp án:
Mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực công nghệ.
Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành.
Nội dung kiến thức được học.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm ra sản phẩm của HS; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng.
Hãy ghép đôi theo cặp cho phù hợp với các nhận định sau:
1b Tìm hiểu lịch sử Nhận diện được các nguồn tư liệu, tái hiện được các sự kiện, hiện tượng lịch sử, khai thác và sử dụng được các thông tin tư liệu
2c Nhận thức và tư duy Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập hoặc các tình huống trong thực tiễn.
3a Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học Giải thích, so sánh, nhận xét được các sự kiện hiện tượng lịch sử.
4.2 Xây dựng công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 4.2.1 Video giới thiệu xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá trong môn Lịch sử [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT] 4.2.2 Câu hỏi trong dạy học lịch sử [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Sản phẩm học tập là:
Đáp án:
Kết quả của hoạt động học tập.
.Vở ghi của học sinh.
Bằng chứng của sự vận dụng kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có.
Điểm số mà học sinh đạt được.
Bài kiểm tra của học sinh.
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Đáp án:
Đúng
Sai
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hày sai?
Bảng KWL nhằm giúp GV tìm hiểu kiến thức có sẵn của HS về bài đọc, đặt ra mục tiêu cho hoạt động đọc, giúp HS tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em, cho phép HS đánh giá quá trình đọc hiểu của các em, tạo cơ hội cho HS diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ bài đọc.Đáp án:
Đúng
Sai
Câu hỏi tự luận
Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đanh giá?Trả lời:
Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc một quá trình thực hiện các hoạt động học tập ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm hay trong thực tiễn. GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sự tiến bộ của HS và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào trong các hoạt động thực hành, thực tiễn.
Câu hỏi tự luận
Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đanh giá?Trả lời:
Để việc đánh giá sản phẩm được thống nhất về tiêu chí và các mức độ đánh giá, GV có thể thiết kế thang đo. Thang đo sản phẩm là một loạt mẫu sản phẩm có mức độ chất lượng từ thấp đến cao. Khi đánh giá, GV so sánh sản phẩm của HS với những sản phẩm mẫu chỉ mức độ trên thang đo để tính điểm.
GV có thể thiết kế Rubric định lượng và Rubric định tính để đánh giá sản phẩm học tập của HS.
4.2.3 Bài tập trong dạy học lịch sử [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Những sản phẩm có thể lưu trữ trong hồ sơ học tập là:
Đáp án: đúng
Các bài làm, bài kiểm tra, bài báo cáo, ghi chép ngắn, phiếu học tập, sơ đồ, các sáng chế v.v… của cá nhân HS.
Các báo cáo, bài tập, nhận xét, bản kế hoạch, tập san, mô hình, kết quả thí nghiệm… được làm theo nhóm.
C.Các hình ảnh, âm thanh như: ảnh chụp, băng ghi âm, đoạn video, tranh vẽ, chương trình/phần mềm máy tính v.v…
Hồ sơ học sinh
Sách giáo khoa của học sinh
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Hồ sơ phải được phân loại và sắp xếp khoa học: Xếp loại theo tính chất của sản phẩm theo các dạng thể hiện khác nhau: các bài làm, bài viết, ghi chép được xếp riêng, các băng đĩa ghi hình, ghi âm được xếp riêng rẽ.
Đáp án:
Đúng
Sai
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Với mục đích sử dụng hồ sơ học tập làm bằng chứng để đánh giá HS cuối kì hoặc cuối năn học. Vì vậy, hồ sơ này phải được lên kế hoạch giao cho HS lưu trữ, bảo quản, thông qua sự giám sát của phụ huynh.
Đáp án:
Đúng
Sai
Câu hỏi tự luận
Thầy cô hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng hồ sơ học tập?
Trả lời:
Để thực hiện được một đánh giá thành công thông qua hồ sơ học tập, đòi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều công sức chứ không chỉ đơn giản là tập hợp các sản phẩm của học sinh lại với nhau.
Đánh giá qua hồ sơ học tập là một dạng của đánh giá qua hoạt động, vì vậy, nó phụ thuộc và 4 yếu tố: Mục đích rõ ràng, tiêu chí hoạt động phù hợp, bối cảnh phù hợp và cách thức chấm điểm.
Giáo viên cần trả lời một số câu hỏi khi đánh giá hồ sơ học tập, như: Mục đích đánh giá? Cần đánh giá qua những tài liệu, sản phẩm gì, bỏ đi những tài liệu, sản phẩm gì? Hồ sơ học tập này sẽ được đánh giá như thế nào?
Câu hỏi tự luận
Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?
Trả lời:
Hồ sơ học tập dùng để theo dõi sự tiến bộ của học sinh, đánh giá học sinh, do đó, các sản phẩm đưa vào hồ sơ phải được lưu giữ một cách khoa học, đảm bảo tiện lợi cho việc cập nhật và sử dụng. Cần có nơi để lưu giữ, đảm bảo an toàn, nhưng giáo viên và học sinh vẫn có thể dễ dàng tiếp cận.
Hồ sơ học tập không phải là một cái khoa chứa tất cả những sản phẩm học tập. Thay vào đó, mỗi hồ sơ học tập đều có mục đích cụ thể, rõ ràng, phản ánh mục tiêu học tập.
Do mục đích rõ ràng này nên các sản phẩm được đưa vào hồ sơ học tập rất tập trung.
“Cần trả lời một số câu hỏi khi lưu giữ hồ sơ học tập như: Lưu giữ để làm gì? Lưu giữ ở đâu và như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc lưu giữ? Có được bổ sung, loại bỏ hồ sơ không? Giáo viên, học sinh, phụ huynh… có thể tiếp cận hồ sơ như thế nào? Thời gian lưu giữ bao lâu?…”
4.2.4 Một số kĩ thuật dạy học được sử dụng với mục đích đánh giá trong môn học Lịch sử [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí (về các hành vi, các đặc điểm… mong đợi) có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không.
Đáp án:
Đúng
Sai
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Trong dạy học Lịch sử, bảng kiểm thường được sử dụng để đánh giá HS trong giờ thực hành. Khi đánh giá thực hành, bảng kiểm có thể được thiết kế theo các bước sau:
– Sắp xếp các thao tác theo đúng thứ tự diễn ra.
– Xác định từng thao tác (hành vi) cụ thể trong hoạt động thực hành.
– Hướng dẫn cách đánh dấu những thao tác khi nó xuất hiện (hoặc đánh số thứ tự các thao tác theo trình tự thực hiện).
– Có thể thêm vào những thao tác sai nếu nó có ích cho việc đánh giá.
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào không đúng về GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:
Đáp án:
Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào HS đã thể hiện tốt, những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện.
Chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện (có mặt hay không có mặt, được thực hiện hay không được thực hiện) các hành vi
Dùng trong đánh giá sản phẩm do HS làm ra theo yêu cầu, nhiệm vụ của GV.
Dùng để đánh giá các thái độ, hành vi về một phẩm chất nào đó.
Câu 1
Thầy, cô hãy nêu nhận xét về việc một số phương pháp dạy học được sử dụng với mục đích đánh giá.
Trả lời: việc một số phương pháp dạy học được sử dụng với mục đích đánh giá., nhằm phát huy phẩm chất năng lực học sinh
Câu 2
Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2023 có gì khác?
Trả lời:
Bảng kiểm trong chương trình GDPT cũ chỉ đánh giá được lượng kiến thức mà HS tiếp thu.
Bảng kiểm trong chương trình GDPT 2023 được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các
sản phẩm mà HS thực hiện. Với một danh sách các tiêu chí đã xây dựng sẵn, GV sẽ
sử dụng bảng kiểm để quyết định xem những hành vi hoặc những đặc điểm của sản
phẩm mà HS thực hiện có khớp với từng tiêu chí có trong bảng kiểm không.
GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:
Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào HS đã thể hiện tốt, những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện.
GV còn có thể tổng hợp các tiêu chí trong bảng kiểm và lượng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt được.
Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?
Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó.
Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả.
Thang đánh giá dạng số: là hình thức đơn giản nhất của thang đánh giá trong đó
mỗi con số tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đạt được của sản phẩm.
‘Khi sử dụng, GV đánh dấu hoặc khoanh tròn vào một con số chỉ mức độ biểu hiện mà HS đạt được. Thông thường, mỗi con số chỉ mức độ được mô tả ngắn gọn bằng lời.
Thang đánh giá dạng đồ thị: mô tả các mức độ biểu hiện của đặc điểm, hành vi theo một trục đường thẳng. Một hệ thống các mức độ được xác định ở những điểm nhất định trên đoạn thẳng và người đánh giá sẽ đánh dấu (X) vào điểm bất kì thể hiện mức độ trên đoạn thẳng đó. Với mỗi điểm cũng có những lời mô tả mức độ một cách ngắn gọn.
Thang đánh giá dạng mô tả: là hình thức phổ biến nhất, được sử dụng nhiều nhất của thang đánh giá, trong đó mỗi đặc điểm, hành vi được mô tả một cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể ở mỗi mức độ khác nhau. Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của HS.
Người ta còn thường kết hợp cả thang đánh giá số và thang đánh giá mô tả để việc đánh giá được thuận lợi hơn.
4.2.5 Một số công cụ được sử dụng để quan sát học sinh trong dạy học môn Lịch sử [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Có các hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là:
Đáp án:
Thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả.
Thang dạng số, thang dạng đồ thị.
Thang dạng số, thang dạng mô tả.
Thang đánh giá số và thang đánh giá mô tả.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Cách thức thiết kế thang đánh giá bao gồm những bước sau:
Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi…) quan trọng cần đánh giá trong những hoạt động, sản phẩm hoặc phẩm chất cụ thể.
Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đánh giá dưới dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả.
Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo cho phù hợp (có thể từ 3 đến 5 mức độ). Lưu ý là không nên quá nhiều mức độ, vì người đánh giá sẽ khó phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau.
Giải thích mức độ hoặc mô tả các mức độ của thang đánh giá một cách rõ ràng, sao cho các mức độ đó có thể quan sát được.
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục. Chúng được sử dụng nhiều nhất trong quá trình GV quan sát các hoạt động học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao của HS, trong quá trình quan sát các sản phẩm của HS hay dùng khi đánh giá các biểu hiện về phẩm chất nhất định ở HS.
Đáp án:
Đúng
Sai
Câu 1
Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?Trả lời: Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang
dạng mô tả.
Thang đánh giá dạng số: là hình thức đơn giản nhất của thang đánh giá trong đó mỗi con số tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đạt được của sản phẩm. Khi sử dụng, người đánh giá đánh dấu hoặc khoanh tròn vào một con số chỉ mức độ biểu hiện mà HS đạt được. Thông thường, mỗi con số chỉ mức độ được mô tả ngắn gọn bằng lời.
Thang dạng đồ thị mô tả các mức độ biểu hiện của đặc điểm, hành vi theo một trục đường thẳng. Một hệ thống các mức độ được xác định ở những điểm nhất định trên đoạn thẳng vàngười đánh giá sẽ đánh dấu (X) vào điểm bất kì thể hiện mức độ trên đoạn thẳng đó. Với mỗi điểm cũng có những lời mô tả mức độ một cách ngắn gọn. Thang mô tả là hình thức phổ biến nhất, được sử dụng nhiều nhất của thang đánh giá, trong đó mỗi đặc điểm, hành vi được mô tả một cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể ở mỗi mức độ khác nhau. Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của HS. Có thể kết hợp cả thang đánh giá số và thang đánh giá mô tả để việc đánh giá được thuận lợi hơn.
Như vậy, nếu bảng kiểm tra chỉ đưa ra cho người đánh giá 2 lựa chọn cho mỗi tiêu chí nào đó thì thang đánh giá lại đưa ra nhiều lựa chọn với mức độ rõ ràng hơn.
Câu 2
Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?Trả lời:
Đánh giá nên chia 3 thang điểm. Vì
Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi…) quan trọng cần đánh giá trong những hoạt động, sản phẩm hoặc phẩm chất cụ thể.
Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đánh giá dưới dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả.
Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo cho phù hợp (có thể từ 3 đến 5 mức độ).
Lưu ý là không nên quá nhiều mức độ, vì người đánh giá sẽ khó phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau.
Giải thích mức độ hoặc mô tả các mức độ của thang đánh giá một cách rõ ràng, sao cho các mức độ đó có thể quan sát được.
4.2.6 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)Câu hỏi tương tác
Câu 1
Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?Trả lời:
Đối với đánh giá định tính: GV dựa vào sự miêu tả các mức độ trong bản rubric để chỉ ra cho HS thấy khi đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí thì những tiêu chí nào họ làm tốt và làm tốt đến mức độ nào (mức 4 hay 5), những tiêu chí nào chưa tốt và mức độ ra sao (mức 1, 2 hay 3). Từ đó, GV dành thời gian trao đổi với HS hoặc nhóm HS một cách kĩ càng về sản phẩm hay quá trình thực hiện nhiệm vụ của họ để chỉ cho họ thấy những điểm được và chưa được. Trên cơ sở HS đã nhận ra rõ những nhược điểm của bản thân hoặc của nhóm mình, GV yêu cầu HS đề xuất cách sửa chữa nhược điểm để cải thiện sản phẩm/quá trình cho tốt hơn. Với cách này, GV không chỉ sử dụng rubric để đánh giá HS mà còn hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
Qua đó, HS sẽ nhận rõ được những gì mình đã làm tốt, những gì còn yếukém, tự vạch ra hướng khắc phục những sai sót đã mắc phải, nhờ đó mà sẽ ngày càng tiến bộ. Tuy việc trao đổi giữa GV và HS cần rất nhiều thời gian của lớp nhưng chúng thực sự đóng vai trò quyết định làm tăng hiệu quả học tập và tăng cườngkhả năng tự đánh giá của HS.
Câu 2
Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?
Trả lời:
Căn cứ vào các yếu tố cấu thành rubric, việc xây dựng rubric bao gồm hai nội dung là xây dựng tiêu
chí đánh giá và xây dựng các mứcđộ đạt được của các tiêu chí đó.
i) Xây dựng tiêu chí đánh giá Phân tích yêu cầu cần đạt của chủđề/bài dạy, môn học và xác định các
kiến thức, kĩ năng mong đợi ở HS và thể hiện những kiến thức, kĩ năng mong đợi này vào các nhiệm vụ/bài tập đánh giámà GV xây dựng.
Xác định rõ các nhiệm vụ/bài tập đánh giá đã xây dựng là đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá cả quá trình hoạt động và sản phẩm.
Chỉnh sửa, hoàn thiện các tiêu chí. Công việc này bao gồm:
+ Xác định số lượng các tiêu chí đánh giá cho mỗi hoạt động/sản phẩm. Mỗihoạt động/sản phẩm có thể có nhiều yếu tố, đặc điểm để chọn làm tiêu chí. Tuynhiên số lượng các tiêu chí dùng để đánh giá cho một hoạt động/sản phẩm nào đó không nên quá nhiều. Bởi trong một thời gian nhất định, nếu có quá nhiều tiêu chí đánh giá sẽ khiến cho GV ít khi có đủ thời gian quan sát và đánh giá, khiến cho việc đánh giá thường bị nhiễu. Do đó, để sử dụng tốt nhất và có thể quản lýmột cách hiệu quả, cần xác định giới hạn số lượng tiêu chí cần thiết nhất để đánh giá. Thông thường, mỗi hoạt động/sản phẩm có khoảng 3 đến 8 tiêu chí đánh giá là phù hợp.
+ Các tiêu chí đánh giá cần được diễn đạt sao cho có thể quan sát được sản phẩm hoặc hành vi của HS trong quá trình họ thực hiện các nhiệm vụ. Các tiêu chí cần được xác định sao cho đủ khái quát để tập trung vào những đặc điểm nổi bật của các hoạt động/sản phẩm, nhưng cũng cần biểu đạt cụ thể để dễ hiểu và quan sát được dễ dàng, tránh sử dụng những từ ngữ mơ hồ làm che lấp những dấu hiệu đặc trưng
của tiêu chí, làm giảm sự chính xác và hiệu quả của đánh giá.
ii) Xây dựng các mức độ thể hiện các tiêu chí đã xác định Xác định số lượng về mức độ thể hiện của các tiêu chí. Cần thực hiện việc này vì rubric thường sử dụng thang mô tả để diễn đạt mức độ thực hiện công việc của HS. Với thang đo này, không phải GV nào cũng có thể phân biệt rạch ròi khi vượt quá 5 mức độ miêu tả. Khi phải đối mặt với nhiều mức độ hơn khả năng nhận biết, GV có thể đưa ra những nhận định và điểm số không chính xác, làm giảm độ tin cậy của sự đánh giá. Vì thế, chỉ nên sử dụng 3 đến 5 mức độ miêu tả là thích hợp nhất.
Đưa ra các mô tả về các tiêu chí ở các mức độ còn lại.
Hoàn thiện bản rubric:bản rubric cần được thử nghiệm nhằm phát hiện ra những điểm cần chỉnh sửa trước khi đem sử dụng chính thức.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của việc thiết kế thang đo cho rubric là sử dụng từ ngữ mô tả các mức độ thực hiện tiêu chí. Cần phải sử dụng các từ ngữ diễn đạt sao cho thể hiện đượccác mức độ thực hiện khác nhau của HS. Có thể sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả các mức độ từ cao đến thấp hoặc ngược lại như: thực hiện tốt, tương đối tốt, chưa tốt, kém hay những từ mô tả khác như luôn luôn, phần lớn, thỉnh thoảng, ít khi, không bao giờ và nhiều nhóm từ ngữ khác, v.v…
Câu 3
Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?Trả lời
GV cần đưa ra các tiêu chí sẽ được sử dụng để đánh giá cho HS ngay khi giao bài tập/nhiệm vụ cho họ để họ hình dung rõ công việc cần phải làm, những gì được mong chờ ở họ và làm như thế nàođể giải quyết nhiệm vụ.
Không những thế, GV cần tập cho HS cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá các bài tập/nhiệm vụ để họ tập làm quen và biết cách sử dụng các tiêu chí trong đánh giá.
– Xác định số lượng về mức độ thể hiện của các tiêu chí. Sở dĩ cần thực hiện việc này là vì rubric thường sử dụng thang mô tả để diễn đạt mức độ thực hiện công việc của HS. Với thang đo này, không phải GV nào cũng có thể phân biệt rạch ròi khi vượt quá 5 mức độ miêu tả. Khi phải đối mặt với nhiều mức độ hơn khả năng nhận biết, GV có thể đưa ra những nhận định và điểm số không chính xác, làm giảm độ tin cậy của sự đánh giá. Vì thế, chỉ nên sử dụng 3 đến 5 mức độ miêu tả là thích hợp nhất.
Chọn các đáp án đúng
Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau:
Đáp án:
Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá.
Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu hiệu nào đó của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá
Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được.
Các tiêu chí đánh giá của rubric là những đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng của hoạt động hay sản phẩm được sử dụng làm căn cứ để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm đó.
Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS.
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Các tiêu chí đánh giá của rubric là những đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng của hoạt động hay sản phẩm được sử dụng làm căn cứ để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm đó.
Đáp án:
Đúng
Sai
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS.Đáp án:
Đúng
Sai
4.2.7 Đề kiểm tra [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Câu hỏi tương tác
Trả lời câu hỏi
Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi “tổng hợp” và câu hỏi “đánh giá”?Trả lời:
Câu hỏi tổng hợp: Câu trả lời của những câu hỏi này thường ở mức độ chính xác có thể chấp nhận được. Chúng có thể ở những mức độ khác nhau của tri thức: hiểu, áp dụng, phân tích hoặc được đưa ra dựa vào sự suy đoán, nhận thức cá nhân hoặc những tài liệu đã được học hoặc được biết.
Câu hỏi đánh giá: Những loại câu hỏi này thường đòi hỏi mức độ phức tạp của trình độ tri thức cũng như cảm thụ. Để trả lời được những câu hỏi đó, học sinh phải kết hợp các quá trình nhận biết, cảm nhận và/hoặc đánh giá. Thông thường, học sinh phải phân tích ở nhiều cấp độ và từ nhiều góc độ khác nhau trước khi tổng hợp thông tin và đưa ra kết luận.
Câu hỏi tự luận
Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy học môn Lịch sử?Trả lời:
Câu 1: Nêu khái niệm chiến tranh đặc biêt?
Câu 2: Em hiểu thế nào là Cần vương?
Câu 3: Cho biết tính chất phong trào cần vương?
Câu hỏi tự luận
Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào bài học?Trả lời:
Câu 1: Em hãy kể tên một số làng nghề thủ công mà em biết?
Câu 2: Khu vực em đang sinh sống có làng nghề thủ công nào?
Hãy ghép đôi các cặp sau:
Chọn đáp án đúng nhất
Loại nào sau đây không phải là câu hỏi trắc nghiệm khách quan?
Đáp án:
Điền khuyết
Ghép đôi
Viết ý kiến
Nhiều lựa chọn
Đúng sai
Chọn các đáp án đúng
Loại nào sau đây không phải là câu hỏi?
Đáp án:
Thẻ kiểm tra
Bảng kiểm
Bảng hỏi ngắn, Bảng KWLH
Câu hỏi vấn đáp
4.3.7.1Video đề kiểm traCâu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Xây dựng đề kiểm tra cần thực hiện theo mấy bước?
Đáp án:
4 bước
5 bước
6 bước
3 bước
Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là cách phân loại đề kiểm tra viết theo mục đích sử dụng và thời lượng?
Đáp án:
Đề kiểm tra ngắn (5 – 15 phút) dùng trong đánh giá trên lớp học.
Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một nội dung dạy học, với mục đích đánh giá thường xuyên.
Đề thi học kì (60 – 90 phút tuỳ theo môn học) dùng trong đánh giá định kì.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu khóa học.
Câu hỏi tự luận
Trả lời:
Ra đè bám chuẩn KTKN, tham khảo tài liệu để ra đề phù hợp đối tượng HS
Sử dụng 2 hình thức kiểm tra:: Thường xuyên và định kì
Biên soạn đề kiểm tra theo các quy trình sau:
xác định mục tiêu đề kiểm tra
.xác định hình thưc
Xâc định nội dung
dựng ma trận, bản đặc tả
Xây dựng câuh hỏi
Kiểm tấm, chấm điểm và nhận xét
4.2.7.2Câu hỏiCâu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Khi phân tích yêu cầu cần đạt, cần phải đảm bảo được các tiêu chí nào sau đây:
Đáp án:
Phạm vi phẩm chất, năng lực (có thể tách thành các thành phần kiến thức, kĩ năng, thái độ) tương ứng theo lĩnh vực mà yêu cầu cần đạt đề cập.
Mức độ của phẩm chất, năng lực tương ứng với mức độ mà yêu cầu cần đạt đã xác định.
Thành phần của phẩm chất, năng lực thuộc thành tố nào trong các thành tố của phẩm chất và năng lực.
Biết, hiểu, vận dụng.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đúng hay sai?
Đáp án: đúng
Diễn đạt thể hiện mức độ yêu cầu cần đạt phù hợp là
Câu 1
Trả lời:
Mục tiêu năng lực là buộc giáo viên phải đưa ra tình huống có vấn đề cho học sinh giải quyết nhờ vận dụng kinh nghiệm cuộc sống và từ một trường hợp cụ thể đó mà khái quát hóa thành bài học đạo đức. Tức, học sinh phải tư duy ít nhất 2 lần: giải quyết vấn đề và khái quát hóa thành bài học. Ngoài ra, học sinh còn hình thành các năng lực khác như: tự chủ học tập, giao tiếp với nhau, tư duy phản biện,…
Câu 2
Trả lời:
Các phẩm chất: Yêu nước; Trách nhiệm
Các năng lực thành phần: Tìm hiểu lịch sử; Nhận thức và tư duy; Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học.
Câu 3
Trả lời:
Ma trận đề là bản đồ mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, nó là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi. Từ đó, việc đánh giá học sinh sẽ chính xác và đạt kết quả cao.
Câu hỏi tương tác
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án đúng
6
Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi nào sau đây thuộc mức “Thông hiểu”
Đáp án đúng
Mô tả một số khu vực chính của nhà ở thông thường ở nước ta.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu hỏi nào sau đây thuộc mức “Vận dụng”:
Đáp án:
Để giữ gìn ngôi nhà ở luôn được sạch sẽ, ngăn nắp, các thành viên trong gia đình cần phải làm gì?
Câu 1
Trả lời:
GV cần trả lời được một số câu hỏi:
Đánh giá thành tố nào của năng lực Sử hoc? Biểu hiện của thành tố năng lực đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?
Đánh giá phẩm chất nào? Biểu hiện của phẩm chất đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?
Đánh giá năng lực chung nào? Biểu hiện của năng lực đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?
Đánh giá năng lực đặc thù nào? Đánh giá thành tố nào của năng lực đặc thù đó? Biểu hiện của thành tố năng lực đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?
Câu 2
Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?
Trả lời:
PHIẾU HỌC TẬP
STT
Câu hỏi THÔNG TIN
1 Tình hình nước Nga trước cách mạng?
…………………………………………………………………………………………
2 Nét chính cách mạng tháng 2?
…………………………………………………………………………………………
3 Nét chính cách mạng tháng Mười.
…………………………………………………………………………………………
4 So sánh cách mạng tháng hai và Tháng Mườii.
…………………………………………………………………………………………
Trả lời câu hỏi
Thầy, cô hãy mô tả bảng ma trận mục tiêu?Trả lời:
Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CMKHCN
Biết được Nguồn gốc và đặc điểm của CMKHCN, thành tựu cơ bản của CM KHCN hiện nay.
Lý giải được vai trò của CMKHCN đối với cuộc sống,
– Lý giải sự khác biệt của CMKHCN với CMKHKT trước đó
Phân tích được những tác động của CM đến đời sống con người
Nhận xét, đánh giá được những tác động tích cực và tiêu cực của CMKHCN đối với Việt Nam , từ đó nêu lên thời cơ và thách thức đối với Việt Nam
Xu thế toàn cầu hóa
Hiểu được khái niệm, biểu hiện của Toàn cầu hóa
Giải thích được tác động của toàn cầu hóa đối sự phât triển của mỗi quốc gia
Phân tích được thời cơ và thách thức đặt ra cho VN trong xu thê toàn cầu hóa .
Liên hệ được vai trò, trách nhiệm của thanh niên Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa
5. PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN … 5.1 Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Phẩm chất “chăm chỉ” được biểu hiện thông qua hành vi trong môn Lịch sử là
Đáp án:
có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
có ý thức học tốt các môn học, các nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết về một nghề phổ thông.
luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.
Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân.
Chọn các đáp án đúng
Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng biểu hiện thành tố của năng lực Lịch sử?
Đáp án:
Nhận diện, tái hiện được các nguồn tư liệu, các sự kiện, nhân vật lịch sử, biết khai thác và sử dụng các nguồn tư liệu.
Lí giải, phân tích, so sánh, biết nhận xét, tìm ra mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Khôi phục được các sự kiện, hiện tượng lịch sử như nó đã từng diễn ra.
Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một tình huống học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống.
Chọn các đáp án đúng
Đáp án đúng
Liên hệ được một kiến thức đã học để lí giải một vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
Phân tích được một sự kiện, hiện tượng lịch sử trong bối cảnh của nó.
Khôi phục được các sự kiện, hiện tượng lịch sử như nó đã từng diễn ra.
Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
Thực hiện được một số kĩ thuật đơn giản trong sản xuất nông – lâm nghiệp và thuỷ sản.
Câu 1
Với đặc thù môn học, giáo dục Lịch sử có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất nào?Trả lời:
YÊU NƯỚC: Yêu thiên nhiên, yêu con người, tự hào về truyền thống Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ đất nước khi cần
NHÂN ÁI: Yêu quý mọi người; Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người.
CHĂM CHỈ: Ham học; Chămlàm.
TRUNG THỰC: Tôn trọng lẽ phải, thật thà ngay thẳng, lên án cái xấu
TRÁCH NHIỆM: Có trách nhiệm với bản thân; Có trách nhiệm với gia đình; Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội;Có trách nhiệm với môi trường sống.
Câu 2
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Lịch sử như thế nào?Trả lời:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn đề; Hình thành và triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; Tư duy độc lập.
Câu 3
Theo thầy/cô, phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua yếu tố nào?Trả lời:
Đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, giúp HS liên tục được phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ở điểm nào để cả GV và HS cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Đánh giá phải tạo ra sự phát triển, nâng cao năng lực của người học, tức là giúp các em hình thành khả năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau,… phát triển năng lực tự học. luyện của chính mình. Có như vậy, HS mới tự phản hồi với bản thân xem kết quả học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt như thế nào.
Ví dụ, khi GV bảng kiểm hoặc bảng tiêu chí để đánh giá sản phẩm học tập của HS, đó, HS có thể tự nhận thấy yêu cầu nào mình đã đạt và yêu cầunào chưa đạt, cần hoàn thiện và bổ sung những yêu cầu nào?. Đặc biệt, thông qua việc đánh giá này, GV có thể nhìn thấy những kĩ năng nào HS còn yếu, những yêu cầu nào HS chưa đạt để từ đó tìm ra các biện pháp hỗ trợ cho người học.
Đánh giá là một quá trình học tập, đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy và học. Không chỉ GV biết cách thức, kỹ thuật đánh giá HS mà quan trọng không kém là HS phải học được cách đánh giá của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết quả học tập rèn
5.2 Những vấn đề chung về xử lý và phản hồi kết quả đánh giá [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Xử lý kết quả đánh giá dưới dạng định tính là
Đáp án:
các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản mô tả các sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể hiện các chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh giá… được tập hợp lại.
GV lập thành các bảng mô tả đặc trưng hoặc ma trận có sử dụng các tiêu chí đối chiếu với các mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định đánh giá như công nhận HS đạt hay chưa đạt yêu cầu của môn học.
để việc xử lí kết quả đánh giá dưới dạng định tính được chính xác và khách quan, GV cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí lại gồm có các chỉ báo mô tả các biểu hiện hành vi đặc trưng để có bằng chứng rõ ràng cho việc đánh giá.
các bài kiểm tra thường xuyên, định kì có tính điểm sẽ được qui đổi theo hệ số, sau đó tính điểm trung bình cộng để xếp loại HS. Trong thực tế, các cơ quan chỉ đạo, quản lí giáo dục sẽ có các văn bản hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết qủa đánh giá, GV cần tuân thủ các qui định này.
các kết quả đánh giá dạng cho điểm trên nhóm mẫu đủ lớn thường sử dụng các phép toán thống kê mô tả (tính các tham số định tâm như giá trị trung bình, độ lệch, phương sai, sai số…) và thống kê suy luận (tương quan, hồi qui…).
Chọn các đáp án đúng
Xử lý kết quả đánh giá dưới dạng định lượng là
Đáp án:
các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản mô tả các sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể hiện các chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh giá… được tập hợp lại.
GV lập thành các bảng mô tả đặc trưng hoặc ma trận có sử dụng các tiêu chí đối chiếu với các mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định đánh giá như công nhận HS đạt hay chưa đạt yêu cầu của môn học.
Các bài kiểm tra thường xuyên, định kì có tính điểm sẽ được qui đổi theo hệ số, sau đó tính điểm trung bình cộng để xếp loại HS. Trong thực tế, các cơ quan chỉ đạo, quản lí giáo dục sẽ có các văn bản hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết qủa đánh giá, GV cần tuân thủ các qui định này.
các kết quả đánh giá dạng cho điểm trên nhóm mẫu đủ lớn thường sử dụng các phép toán thống kê mô tả (tính các tham số định tâm như giá trị trung bình, độ lệch, phương sai, sai số…) và thống kê suy luận (tương quan, hồi qui…).
điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được qui đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so sánh từng cá nhân giữa các phép đo từ học bạ điện tử của HS, dễ dàng nắm bắt thông tin về tình hình học tập hàng ngày cũng như các nhận xét, đánh giá của GV về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS.
Chọn các đáp án đúng
Các hình thức thể hiện kết quả đánh giá là
Đáp án:
thể hiện bằng điểm số: thông báo điểm số kết quả thực hiện của HS với các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực đối với môn học qui định trong chương trình GDPT. Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10; nếu sử dụng thang điểm khác thì cần qui đổi về thang điểm 10.
thể hiện bằng nhận xét: đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS trong quá trình học tập môn học qui định trong Chương trình GDPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
thể hiện kết hợp giữa nhận xét và điểm số: đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học; tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kì, cả năm học.
thể hiện qua việc miêu tả mức năng lực HS đạt được: căn cứ vào kết quả HS đạt được so với yêu cầu cần đạt của môn học, GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo.
các thông tin định tính thu thập hàng ngày trong quá trình dạy học, bao gồm: Các bản mô tả các sự kiện, các nhận xét thường nhật, các phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, thang đo…, thể hiện các chỉ báo đánh giá của GV, của phụ huynh, của bạn bè, HS tự đánh giá… được tập hợp lại.
Câu 1
Theo thầy/cô, việc xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?Trả lời:
Để đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực chung được tích hợp trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, đồng thời với việc đánh giá các năng lực đặc thù. Vì thế, để có thể làm tốt việc đánh giá năng lực chung, ngay từ đầu năm học, GV đã cần lập kế hoạch đánh giá và việc này cần có sự thống nhất trong tổ chuyên môn, sau đó được sự chấp thuận hoặc phê duyệt của lãnh đạo nhà trường. Như vậy, GV sẽ phải thu thập được thông tin từ HS để có được hồ sơ đủ độ tin cậy để phân tích kết quả đánh giá. Kết quả đánh giá cần được minh bạch hóa, được thông báo đến cá nhân HS được đánh giá, như bất cứ kết quả đánh giá nào, để giúp HS nhìn nhận được điểm mạnh, điểm yếu của mình, có được động lực và đường hướng phấn đấu.
Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và chương trình môn học. GV có thể sử dụng công cụ bảng kiểm để đánh giá một số năng lực của HS.
Câu 2
Trả lời:
Thông qua kết quả đánh giá, GV nhận biết được những điểm yếu về phẩm chất, năng lực của HS để có thể tăng thời lượng sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp chú trọng hình thành phẩm chất năng lực mà HS chưa đạt, chẳng hạn:
+ Sử dụng phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề chú trọng hình thành phát triển năng lực giải quyết vấn đề môn học, hình thành phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Sử dụng phương pháp Dạy học (bằng) mô hình hóa môn học chú trọng hình thành phát triển năng lực mô hình hóa Toán học (phương pháp này được giới thiệu trong mô đun 2).
+ Dạy học Toán qua tranh luận khoa học chú trọng hình thành phát triển năng lực giao tiếp môn học (phương pháp này được giới thiệu trong mô đun 2).
+ Dạy học Toán qua trải nghiệm góp phần hình thành phát triển hầu hết các thành tố của năng lực môn học (phương pháp này được giới thiệu trong mô đun 2).
5.3 Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu hỏi tương tác
Chọn các đáp án đúng
Sử dụng bằng chứng thu thập, có thể tiến hành giải thích sự tiến bộ của HS là
Đáp án:
phải ghi nhận sự tiến bộ của HS thông qua việc thu thập, mô tả, phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS theo các mức độ từ thấp đến cao và đối chiếu nó với các mức độ thuộc các thành tố của mỗi năng lực cần đo.
hợp tác với các GV khác để thống nhất sử dụng các phương pháp, công cụ thu thập bằng chứng, tập trung xác định những kiến thức, kĩ năng HS cần phải có ở quá trình học tập tiếp theo trên cơ sở cấu trúc của năng lực, chia sẻ các biện pháp can thiệp, tác động và quan sát các ảnh hưởng của nó.
lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp.. để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng đã có ở quá trình học tập ngay trước đó.
suy đoán những kiến thức, kĩ năng HS chưa đạt được và cần đạt được (những gì HS có thể học được) nếu được GV hỗ trợ, can thiệp phù hợp với những gì HS đã biết và đã làm được. Ở bước này, GV có thể cho HS làm các bài test phù hợp để xác định những gì HS có thể học được tiếp theo trên cơ sở cấu trúc của năng lực và Rubric tham chiếu.
Đánh giá kiến thức, kĩ năng HS đã có (những gì HS đã biết được, đã làm được) trong thời điểm hiện tại.
Hãy ghép đôi theo cặp cho phù hợp:
4
Chọn các đáp án đúng
Báo cáo sự tiến bộ của HS (báo cáo hồ sơ học tập) gồm những phần nào sau đây?
Đáp án:
Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.
Mở đầu (là những thông tin về họ tên, mã HS, tên môn học, ngày làm test, lĩnh vực/ thành tố thuộc cấu trúc của năng lực).
Đường phát triển từng thành tố của năng lực với những mô tả chi tiết cho các mức độ tiến bộ của HS.
Vị trí của HS trên đường phát triển từng thành tố của năng lực và so với giai đoạn trước.
Câu 1
Thầy, cô hãy trình bày quan niệm về đường phát triển năng lực học sinh.Trả lời:
Trong dạy học ‘thông qua việc mô tả các biểu hiện của năng lực toán học cho thấy sự tiến bộ (từ lớpnày đến lớp kia) trong toàn bộ quá trình học của HS. Một cách lí tưởng nhất, việc mô tả cần cho biết trong từng giai đoạn nhất định thì HS có thể đạt được những thành tố năng lực nhất định ở mức độ như thế nào. Điều đó cũng có thể coi như là xuất phát điểm cho sự hình thành những thành tố năng lực tiếp theo, cũng như để đạt đến các mục tiêu tiếp theo.
Ở đây, mục tiêu về phát triển năng lực toán học, một cách
tổng thể, cần phải xác định thông qua các mục tiêu bộ phận mà HS đã tích lũy
được trong từng giai đoạn nhất định. HS có thể dần dần đạt đến được mục tiêu
tổng thể thông qua việc họ có được những năng lực mà mục tiêu bộ phận đã xây
dựng nên’
Mô tả đường phát triển năng lực môn học là một công việc rất khó
đối với GV. Để đánh giá được năng lực toán học của HS, trước hết GV cần xác
định được năng lực toán học gồm những thành tố nào, những thành tố đó gồm những
biểu hiện gì.
Câu 2
Thầy cô hãy trình bày quan niệm về việc phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.Trả lời:
Đánh giá là bộ phận không thể tách
rời của quá trình dạy học. Khi dạy học GV phải xác định rõ mục tiêu của bài
học, nội dung và phương pháp cũng như kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao
cho hiệu quả. Để xem dạy học có hiệu quả hay không, GV phải thu thập thông tin
phản hồi từ HS để đánh giá, qua đó điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật dạy của GV
và giúp HS phương pháp học tập.
Đánh giá kết quả học tập là động lực
thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy
học, đổi mới quản lý. Nếu thực hiện việc đánh giá hướng vào đánh giá quá trình,
giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích
cực và hiệu quả.
Đánh giá trước hết phải vì sự tiến
bộ của HS, giúp HS nhận ra mình đang ở đâu trên con đường đạt đến mục tiêu bài
học/yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục. Thông qua kết quả đánh giá, GV đưa
ra các phản hồi và khích lệ HS, nhận biết và khắc phục những vấn đề khó khăn
trong học tập của HS, xác định được mức độ tiến bộ của HS so với các bạn khác
trong lớp. Chẳng hạn, với HS học chưa tốt, GV tạm thời giảm nhẹ yêu cầu cần đạt
theo hướng tác đồng vào vùng phát triển gần nhất của HS.
Đánh giá phải diễn ra trong suốt quá
trình dạy học, giúp HS liên tục được phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc
yếu ở điểm nào để cả GV và HS cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Đánh giá phải tạo ra sự phát triển,
nâng cao năng lực của người học, tức là giúp các em hình thành khả năng tự đánh
giá, đánh giá lẫn nhau,… phát triển năng lực tự học.
Đánh giá là một quá trình học tập,
đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy và học. Không chỉ GV biết cách thức,
kỹ thuật đánh giá HS mà quan trọng không kém là HS phải học được cáchđánh giá
của GV, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá kết quả học tập rèn
luyện của chính mình. Có như vậy, HS mới tự phản hồi với bản thân xem kết quả
học tập, rèn luyện của mình đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa
tốt như thế nào.
5.4 Xác định đường phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Lịch sử [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu hỏi tương tác
Hãy xếp tương ứng cho các mức của năng lực nhận thức công nghệ?
1 Mức 1 Nhận ra được sự khác biệt của môi trường tự nhiên và môi trường sống do con người tạo ra.
2 Mức 2 Mô tả được một số sản phẩm công nghệ và tác động của nó trong đời sống gia đình.
3 Mức 3 Làm rõ được một số vấn đề về bản chất kĩ thuật, công nghệ; mối quan hệ giữa công nghệ với con người, tự nhiên, xã hội; mối quan hệ giữa công nghệ với các lĩnh vực khoa học khác; đổi mới và phát triển công nghệ, phân loại thiết kế và đánh giá công nghệ ở mức đại cương.
Hãy xếp theo cặp cho phù hợp?
1 Nhận thức công nghệ. Nhận thức được một số nội dung cơ bản về nghề nghiệp và lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
2 Giao tiếp công nghệ. Đọc được các bản vẽ, kí hiệu, qui trình công nghệ thuộc một số lĩnh vực sản xuất chủ yếu.
3 Sử dụng công nghệ. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.
4 Đánh giá công nghệ. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
5 Thiết kế kĩ thuật. Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.
Chọn đáp án đúng nhất
Đâu là biểu hiện của đường phát triển năng lực của năng lực đánh giá công nghệ?
Đáp án:
Nhận thức được: muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế là quá trình sáng tạo.
Kể tên được các công việc chính khi thiết kế.
Nêu được ý tưởng và làm được một số đồ vật đơn giản từ những vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn.
Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ về chức năng, độ bền, tính thẩm mĩ, tính hiệu quả và an toàn khi sử dụng.
Câu 1
Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực đánh giá công nghệ?
Trả lời:
Sử dụng đúng cách và hiệu quả một số dụng cụ công nghệ trong gia đình
Lựa chọn được sản phẩm phù hợp với tiêu chí đánh giá
Câu 2
Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực thiết kế công nghệ?Trả lời:
Nhậnra được sự khấc biệt của môi trường tự nhiên và môi trường sống do con người tạo ra.
Nhận thức được một số nội dung cơ bản về nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ
Nhậnthức được tầm quan trọng của một số nghề trong công nghệ
Câu 3
Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực giao tiếp cong nghệ?Trả lời:
Đọcđược bản vẽ, ký hiệu,quy trình công nghệ thuộc một số lĩnh vực sản xuất
Cóthể sử dụng được một số đồ dùng công nghệ
Đưara được quy trình chung của cùng một thiết bị công nghệ
5.5 Định hướng sử dụng kết quả để đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt]Câu hỏi tương tác
Chọn câu trả lời Có hoặc Không
Nhận định sau đây là đúng hay sai?
Cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới PPDH dựa trên kết quả đánh giá là sự điều chỉnh, đổi mới PPDH giúp cho HS có cách thức “tốt nhất có thể được” đi trên con đường này nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
Đáp án: đúng
Chọn các đáp án đúng
Quá trình phân tích và tìm nguyên nhân để KTĐG góp phần đổi mới PPDH có những cách tiếp cận nào sau đây:
Đáp án: đúng
Cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía HS.
Cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía GV.
Cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía phụ huynh.
Cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía các cấp quản lý lãnh đạo ngành giáo dục.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp lại thứ tự các công việc sau sao cho đúng:
Kết quả đánh giá.
Phân tích tồn tại
Chỉ ra nguyên nhân.
Đề xuất biện pháp.
Điều chỉnh/Đổi mới PPDH.
Câu 1
Thầy/cô hãy trình bày những cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học trong môn học.Trả lời:
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn…
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới… Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).
Câu 2
Trả lời:
Đổi mới phương pháp dạy học hướng phát triển năng lực:
– Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, tìm kiếm thông tin, …)
– Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Chú ý để HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ học tập với sự tổ chức, hướng dẫn của GV.
Sử dụng các phương pháp dạy học để phát triển năng lực của HS cần chú ý đặc trưng cơ bản sau:
– Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới, …
– Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập, sản phẩm, … Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức
5.6 Đánh giá cuối khóa học [đáp án mô đun 3 lịch sử thpt] 5.6.1 Tiêu chí đánh giá [Hướng dẫn, đáp án, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận modul 3 lịch sử THPT]Tiêu chí đánh giá cuối khóa học
Học online: Đạt từ 80/100 điểm
Học viên trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm (100 điểm)
Gợi ý:
Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch trên (40 điểm)
Gợi ý tiêu chí đánh giá nội dung này như sau:
5.6.2 Bài tập trắc nghiệm (32) Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?
Đáp án:
Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đáp án:
Đảm bảo tính phát triển.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính linh hoạt.
Đảm bảo tính hệ thống.
Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Đáp án:
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
Xây dựng chiến lược giáo dục.
Thay đổi chính sách đầu tư.
Điều chỉnh chương trình đào tạo.
Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?
Đáp án:
Ghi nhớ được kiến thức.
Tái hiện chính xác kiến thức.
Hiểu đúng kiến thức.
Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?
Đáp án:
Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Đánh giá chẩn đoán.
Đánh giá bản thân.
Đánh giá đồng đẳng.
Đánh giá tổng kết.
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Khái niệm đánh giá thường xuyên.
Mục đích của đánh giá thường xuyên.
Nội dung của đánh giá thường xuyên.
Phương pháp đánh giá thường xuyên
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2023.
Thông tư 32/2023/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2023.
Chọn đáp án đúng nhất
Trong đánh giá năng lực học sinh, “xem đánh giá như là một phương pháp dạy học” có nghĩa là
Đáp án:
đánh giá luôn gắn liền với phương pháp dạy học.
phương pháp đánh giá tương ứng với phương pháp dạy học.
đánh giá để cả thầy và trò điều chỉnh phương pháp dạy và học.
trong quá trình dạy học, đánh giá và dạy học luôn đan xen nhau.
Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?
Đáp án:
Ghi nhớ được kiến thức.
Tái hiện chính xác kiến thức.
Giải thích đúng kiến thức.
Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào say đây là đúng về đánh giá năng lực?
Đáp án:
Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.
Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là
Đáp án:
đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.
Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học thực hành bộ môn, phương pháp kiểm tra nào đánh giá năng lực học sinh hiệu quả nhất?
(Chọn phương án đúng nhất)
Đáp án:
Trắc nghiệm kết hợp với vấn đáp.
Quan sát kết hợp với vấn đáp.
Quan sát kết hợp với trắc nghiệm.
Tự luận kết hợp với trắc nghiệm.
Chọn đáp án đúng nhất
Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là
(Chọn phương án đúng nhất)
Đáp án:
phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.
đặt tên cho bảng kiểm.
xác định số lượng tiêu chí đánh giá.
xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Diễn ra trong quá trình dạy học.
Để so sánh các học sinh với nhau.
Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.
Chọn đáp án đúng nhất
Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện
Đáp án:
đánh giá định kì và cho điểm.
đánh giá thường xuyên và cho điểm.
đánh giá thường xuyên và nhận xét.
Đánh giá định kì và nhận xét.
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
Đáp án:
Khối lượng quan sát không được lớn và thường cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
Thu thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm.
Chỉ thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng.
Đảm bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm.
Chọn đáp án đúng nhất
Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là (Chọn phương án đúng nhất)
Đáp án:
Quan tâm đến cá nhân HS và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.
Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.
Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức
Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.
Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?
Đáp án:
Thang đo, bảng kiểm.
Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?
Đáp án:
Bảng kiểm.
Bài tập thực tiễn.
Thang đo.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
Chọn đáp án đúng nhất
Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2023? Chọn các phương án đúng
Đáp án:
Chú trọng đánh giá bằng quan sát, đánh giá sản phẩm.
Chú trọng kiểm tra viết.
Chú trọng đánh giá quá trình (đánh giá vì sự tiến bộ của người học), kết hợp hài hòa giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết
Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Công nghệ
Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Lịch sử. Chọn các phương án đúng
Đáp án:
Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập. của HS trong thời gian liên tục hoặc theo nhiệm vụ cụ thể.
Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt nào.
Hồ sơ học tập là công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.
Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử cần dựa trên cơ sở nào sau đây?
Đáp án:
Yêu cầu cần đạt của chương trình.
Nội dung dạy học trong chương trình.
Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
Chọn đáp án đúng nhất
Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử của học sinh?
Đáp án:
Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử mà học sinh cần đạt được.
Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử mà học sinh đã đạt được.
Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Công nghệ mà học sinh cần hoặc đã đạt được.
Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Lịch sử trong sự phát triển các năng lực chung.
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Câu hỏi
Bài tập.
Rubric.
Hồ sơ học tập.
Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL Giao tiếp Lịch sử?
Đáp án:
Bảng hỏi ngắn.
Bảng kiểm.
Hồ sơ học tập.
Phiếu học tập
Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học môn Lịch sử, để đánh giá NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo, GV nên sử dụng các công cụ là
Đáp án:
Bài tập và rubrics.
Hồ sơ học tập và câu hỏi.
Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.
Thang đo và thẻ kiểm tra.
Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy học môn Lịch sử, để đánh giá sản phẩm của học sinh GV sẽ sử dụng công cụ đánh giá nào sau để đạt được mục đích đánh giá
Đáp án:
Bảng kiểm.
Phiếu học tập.
Rubric.
Bài kiểm tra.
Chọn đáp án đúng nhất
Những phát biểu nào sau đây đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Lịch sử?
Đáp án:
Thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
Là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
Là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.
Thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.
Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Lịch sử?
Đáp án:
Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.
Câu hỏi mở có thể đánh giá các kĩ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kĩ năng ra quyết định.
Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,…
Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít thời gian chấm điểm.
Chọn đáp án đúng nhất
Một GV tổ chức cho HS vẽ một sơ đồ tư duy đơn giản, có đưa ra các tiêu chí cụ thể về nội dung, trình bày, ý tưởng, có trọng số điểm cho từng tiêu chí. Để đánh giá sản phẩm của HS đạt được mức nào theo các tiêu chí đưa ra thì GV cần xây công cụ đánh giá nào sau đây?
Đáp án:
Câu hỏi,
Bài tập
Rubric
Hồ sơ học tập
Chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:
Bảng hỏi KWLH
Hồ sơ học tập
Rubric
Bài tập
5.6.3 Bài tập tự luận (sản phẩm phải nộp)Ở đây
Link tải xuống:
(Đang cập nhật)
Liên hệ
Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THPT Nậm Ban. Facebook:https://www.facebook.com/netsinh Fanpage:https://www.facebook.com/Blogtailieu Youtube:https://www.youtube.com Nhóm Vui học mỗi ngày
Đáp án, hướng dẫn bài tập modul 3
Đáp Án Mô Đun 2 Môn Lịch Sử (Thpt)
Đáp án Mô đun 2 Môn Lịch sử (THPT), Đáp ứng yêu cầu của thầy cô, em cập nhật đáp án Đáp án Mô đun 2 Môn Lịch sử (THPT) Sẽ giúp thầy cô tham khảo..
Đáp án Mô đun 2 Môn Lịch sử (THPT)Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.
Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.
Kiểm tra, đánh giá theo năng lực. 6. Chọn đáp án đúng nhất Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống.Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực
chiều hướng lựa chọn và sử dụng
bối cảnh lựa chọn và sử dụng
yêu cầu lựa chọn và sử dụng
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.
b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Đáp án Modul 2 Môn Lịch sử (THPT)1. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
2. Vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, sáng tạo.
3. Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm.
4. Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện một cách đa dạng và linh hoạt.
5. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học.
6. Dạy học tích hợp.
1, 2, 4, 6
1, 2, 3, 4, 5
2, 3, 5, 6
Giáo viên cần phải có chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và sách giáo khoa các lớp đầy đủ.
Giáo viên cần phải có hiểu biết về chương trình môn học; về bản chất, ưu điểm và hạn chế của các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
Sở Giáo dục và Đào tạo và nhà trường cần chú ý đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho giáo viên, tăng lương và giảm giờ dạy cho họ.
Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, không nên sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống.
Nên lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạy học theo cặp và theo nhóm.
Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm, tạo cơ hội cho HS bộc lộ các phẩm chất và năng lực.
Tăng cường tổ chức hoạt động cho HS tham gia
Yêu cầu HS tự học là chính
Tập trung đánh giá khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của HS
1. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm
2. Cần căn cứ vào bối cảnh giáo dục thực tiễn ở nhà trường và địa phương để lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH phù hợp
3. Cần tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại đáp ứng với sự phát triển của khoa học Lịch sử.
4. Đa dạng hoá các PPDH, KTDH
5. Thiết kế các nhiệm vụ học tập từ đơn giản đến phức hợp, tăng dần độ khó.
1, 2, 3, 4
2, 3, 4, 5
1-c, 2-d, 3-a, 4-b
1-b, 2-d, 3-a, 4-c
1-b, 2-c, 3-a, 4-d 7. Chọn đáp án đúng nhất Câu 7. Hãy chọn phương án phù hợp nhất để điền vào chỗ trống sau:
“….. là PPDH trong đó dưới sự hướng dẫn của GV, thông qua các hoạt động, HS tự tìm tòi, khám phá, phát hiện ra tri thức mới trong nội dung môn học”.
Dạy học dựa trên dự án
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học thực hành
1-c, 2-a, 3-b, 4-e, 5-d
1-e, 2-a, 3-b, 4-c, 5-d
1-e, 2-b, 3-a, 4-c, 5-d
1. Dạy học giải quyết vấn đề.
2. Dạy học dựa trên dự án.
3. Dạy học trực quan.
4. Dạy học hợp tác.
1 và 2
3 và 4
1 và 3
Đặc điểm nội dung dạy học.
C. Sở thích của giáo viên.
D. Phương tiện, thiết bị của nhà trường.
Đáp án Module 2 Môn Lịch sử (THPT)B. (1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên
C. (1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên
(nhiều đáp án đúng)
A. Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học.
B. Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh.
C. Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
D. Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS.
A. Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng.
B. Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi.
C. Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục.
A. mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp.
B. mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá.
C. mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình.
A. Đánh giá bối cảnh giáo dục.
B. Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến.
C. Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
B. 2, 4, 1, 3
C. 1, 2, 4, 3
A. Dạy học trực quan
B. Dạy học giải quyết vấn đề
C. Dạy học hợp tác
A. Dạy học trực quan.
B. Kĩ thuật K-W- L.
C. Dạy học giải quyết vấn đề.
B. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c
C. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c
B. 1-a, 2-b, 3-d, 4-c
C. 1-b, 2-d, 3-a, 4-d
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d
Nộp Kế hoạch bài dạy Modul 2 Lịch sử THPT– Hướng dẫn làm bài tập:
+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.
+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.
+ Tự đánh giá và đánh giá chéo cho đồng nghiệp bằng cách nhận xét và sử dụng tiêu chí trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH.
– Hướng dẫn chấm bài tập:
– Công cụ nộp bài tập: Chức năng nộp file lên hệ thống (học viên có thể nộp nhiều lần và không xoá phiên bản cũ). Cho phép GVSPCC đánh giá, nhận xét.
Lựa chọn, sử dụng PP và KTDH
Tải xuống Kế hoạch bài dạy Mô đun 2 Lịch sử THPTKẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) Thời lượng: 2 tiết I.MỤC TIÊU
+Tình hình, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam sau hiệp định Pari 1973.
+ Nắm những nét chính về tình hình MN sau hiệp định Pari, về Hội nghị lần thứ 21 của BCH TW Đảng và chiến thắng Phước Long.
+ Nắm được thời cơ, Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
+ Diễn biến, kết quả cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
+ Nêu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Lí giải tại sao hội nghị TW lần thứ 21 xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam.
+ Hiểu được sự đúng đắn, sáng tạo của chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam; tình hình so sánh lực lượng ta đã mạnh hơn địch; Ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên.; Hiểu ý nghĩa của chiến dịch Huế – Đà Nẵng
+ Rút ra được ý nghĩa của chiến thắng Phước Long.
+ Giải thích được vị trí của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế- Đà Nẵng trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam; Phân tích được nghệ thuật quân sự của chiến dịch Tây Nguyên
+ So sánh chiến dịch Hồ Chí Minh với chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Rút ra thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Nguyên nhân quyết định nhất? Vì sao?
+ Nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975
+ Rút ra bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện, năng lực hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thực hành bộ môn…
– Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tái hiện hiện tượng sự kiện lịch sử dân tộc qua kỹ năng thu nhận kiến thức quá trình miền Nam đấu tranh chống bình định, lấn chiếm, tạo thế và lực hướng tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam; Giải phóng miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc; Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
+ Năng lực thực hành bộ môn: khai thác sử dụng tư liệu gốc, tranh ảnh, lược đồ lịch sử của các chiến dịch lịch sử.
+ Đánh giá, so sánh, phân tích để thấy được sự khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh với chiến dịch Điện Biên Phủ; Phân tích được nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
– Vận dụng kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn: biết cách tìm hiểu thông tin lịch sử về các nhân vật lịch sử trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
Tích cực đọc sách báo, tài liệu, thu thập thông tin từ các phương tiện để mở rộng hiểu biết về cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
– Máy tính, máy chiếu
– Một số hình ảnh, lược đồ về cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
– Các tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
– Các phiếu học tập
– Các nhóm HS tìm hiểu về kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam và cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
– Phân công hoạt động nhóm (5-7 HS/nhóm)
+ Nhóm 1: Nội dung của kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. Chỉ ra tính đúng đắn và nhân văn của kế hoạch.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về chiến dịch Tây Nguyên.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về chiến dịch Huế- Đà Nẵng.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về chiến dịch Hồ Chí Minh.
– Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Nội dung: Cho HS nghe bài hát Tiến về Sài Gòn – Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Sản phẩm học tập
– Âm hưởng mạnh mẽ, hào hùng thể hiện cho tinh thần, khí thế của quân ta trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
– GV đánh giá, nhận xét và dẫn vào bài: Sau khi Hiệp định Pari được kí kết tình hình miền Nam thay đổi mau lẹ, căn cứ vào đó Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Vậy Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam ra sao? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi đó.
? Bài hát tên là gì, do nhạc sĩ nào sáng tác, cảm nhận của em khi nghe bài hát.
Nội dung 1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Pari năm 1973 .
Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Pari
Thuận lợi và khó khăn của nước ta sau Hiệp định Pari năm 1973.
Nhiệm vụ cách mạng và chủ trương của Đảng.
Những thắng lợi của nhân dân hai miền Nam- Bắc.
*Thuận lợi:
+Với Hiệp định Pari năm 1973, cách mạng nước ta đã hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mĩ cút, tạo thế và lực mới để tiến lên đánh cho Ngụy nhào.
+ Tại miền Nam lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng.
+ Tại miền Bắc hòa bình được lập lại, tăng cường chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.
* Khó khăn
+ + Liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng Quân ngụy tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
* Thắng lợi của nhân dân hai miền Nam- Bắc.
– 7 – 1973, BCHTW Đảng họp hội nghị lần thứ 21, hội nghị nhấn mạnh trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường CM bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
– 6/1/1975 Chiến thắng Phước Long có ý nghĩa quan trọng được coi là đòn trinh sát chiến lược của ta. Là cơ sở quan trọng để Bộ Chính trị đưa ra chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
– GV giao nhiệm vụ: Học sinh đọc phần 1 trong SGK để tự tìm hiểu khám phá kiến thức theo nội dung vấn đề giáo viên đưa ra.
+ Những thuận lợi và khó khan của nước ta sau hiệp định Pari.
+ Những thắng lợi của cách mạng hai miền.
– HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả.
Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
b.Nội dung
Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 được thực hiện bằng 3 đòn tấn công chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí minh.
Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với 3 chiến dịch: Tây Nguyên; Huế – Đà Nẵng; HCM.
* Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
– Cuối 74- đầu 75 so sánh lực lượng thay đối mau lẹ có lợi cho CM. Bộ chính trị TW đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN trong 2 năm 75-76.
-HN nhấn mạnh, cả năm 75 là thời có, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 75 thì lập tức giải phóng hoàn toàn MN trong năm 75.
-Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
Nhóm 1: Hình ảnh về Hội nghị Bộ Chính trị
* Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
– Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3/1975)
+ Ngày 4/3, ta đánh nghi binh ở Playku, Kontum
+ Ngày 10/3, ta tấn công Buôn ma Thuột.
+ Ngày 24/3, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
+ Ý nghĩa: Chuyển cuộc kháng chiến chống mĩ từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công trên toàn chiến trường.
Nhóm 2: Hình ảnh về chiến dịch Tây Nguyên
Hình ảnh địch rút chạy khỏi Tây Nguyên Nguyễn Văn Thiệu
– Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (21/3-29/3).
+ Ngày 25/3, ta tiến vào cố đô Huế.
+ Ngày 26/3, giải phóng cố đô Huế và tỉnh Thừa Thiên.
+ Ngày 29/3, giải phóng Đà Nẵng.
+ Ý nghĩa: Đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta sang thế áp đảo hoàn toàn.
Nhóm 3: Hình ảnh Lược đồ chiến dịch Huế- Đà Nẵng
– Chiến dịch Hồ Chí minh (26/4-30/4)
+ Cuối tháng 3, Bộ Chính trị, Trng ương Đảng khẳng định: thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975, quyết định ở chiến dịch Sài Gòn- Gia Định.
+ 17h ngày 26/4, quân ta nổ súng ở đầu chiến dịch Hồ Chí minh.
+ 10h45 phút ngày 30/4, Sài Gòn được giải phóng, chiến dịch Hồ Chí minh kết thúc thắng lợi.
+ Ý nghĩa: tạo điều kiện để giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Nhóm 4: Hình ảnh về chiến dịch Hồ Chí Minh
Giáo viên cung cấp cho học sinh phim tư liệu về Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, khoảng 7 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III, sgk từ trang 192-196, hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu
+ Nhóm 1: Nội dung của kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. Chỉ ra tính đúng đắn và nhân văn của kế hoạch.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về chiến dịch Tây Nguyên.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về chiến dịch Huế- Đà Nẵng.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về chiến dịch Hồ Chí Minh.
Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm, học sinh trong lớp lắng nghe và bổ sung.
b.Nội dung
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước
c.Sản phẩm học tập. – Nguyên nhân thắng lợi Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Nguyên nhân khách quan:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn sáng tạo.
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết chiến đấu dũng cảm. có hậu phương miền Bacư không ngừng lớn mạnh
+ Có sự phối hợp đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương;
Nguyên nhân quan trọng nhất: Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh GPDT và bảo vệ tổ quốc
+ Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ trên đất nước ta.
Đối với thế giới:
+ Hoàn thành cuộc cách mạng DTCĐN trong cả nước, thống nhất đất nước.
+ Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc : độc lập, thống nhất, đi lên CNXH
– Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
– Cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV, sgk trang 197, thực hiện yêu cầu
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
– Học sinh hoạt động cá nhân.
– Giáo viên yêu cầu 2 học sinh bày sản phẩm , học sinh trong lớp lắng nghe và bổ sung.
*Câu hỏi trắc nghiệm:
+ Làm tự luận.
Câu 1: Gây tâm lí hoang mang, tuyệt vọng trong ngụy quân, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tiến lên một bước với sức mạnh áp đảo. Đó là ý nghĩa của
chiến thắng Tây Nguyên. B. chiến thắng Huế- Đà Nẵng.
chiến thắng Phước Long. D. chiến thắng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Tháng 1- 1975, quân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong chiến dịch nào?
Câu 3: Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn
phản công. B. tiến công trực diện.
tổng tiến công. D. phản công trên toàn chiến trường.
Câu 4: Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?
Hiệp định Pari năm 1973.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1968.
Trận ” Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
Câu 5. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
hỗ trợ lực lượng vũ trang. B. quyết định thắng lợi.
nòng cốt. D. xung kích.
Câu 6: Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên (T3/1975) là ở
KonTum. B. Playku. C. Buôn Ma Thuột D. Đắc Lacsak.
Câu 7. Chiến dịch nào đã kết thúc thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở miền NamViệt Nam?
Câu 8: “được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”, là chiến thắng nào của dân tộc Việt Nam?
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chiến thắng Điện Biện Phủ năm 1954.
Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
Kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi.
Câu 9: Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh(1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về
sự huy động cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự.
mục tiêu tiến công. D. quyết tâm giành thắng lợi.
2.4. Hoạt động vận dụng (5′)
Câu 10: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng 7 năm 1973 đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là
tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
chuyển sang giai đoạn đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước.
+ Làm tự luận.
Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi ” mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”. Nêu quan điểm của bản thân về nhận định đó.
Câu 2. So sánh chiến dịch HCM và chiến dịch ĐBP với các tiêu chí sau:
Kết nối với chúng tôiChúng tôi luôn cởi mở với các vấn đề, câu hỏi và đề xuất của bạn, vì vậy hãy liên hệ với chúng tôi. Đây là trang tài liệu miễn phí mà chúng tôi cung cấp và chúng tôi sẽ không tính phí bạn một đồng nào, Nhưng xin lưu ý rằng chúng tôi nhận được hàng trăm email mỗi ngày và chúng tôi không thể trả lời từng email một. Nhưng hãy yên tâm, chúng tôi đã đọc mọi tin nhắn mà chúng tôi nhận được. Đối với những người mà chúng tôi đã giúp đỡ, vui lòng quảng bá bằng cách chia sẻ bài đăng của chúng tôi với bạn bè của bạn hoặc chỉ cần thích trang Facebook của chúng tôi . Thank you!
ID bài viết: LSPT15102023
Đáp Án Mô Đun 3 Môn Tin Học Thpt
đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPTgợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án đáp án Mô đun 3 môn Tin Học THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.
đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 môn Tin Học THPT đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Tin học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THPT đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Tin Học THPT Câu hỏi trắc nghiệm nội dung 4 Mô đun 3 môn Tin Học THPTThông báo công khai điểm thi giữa học kì của HS trên các bảng thông báo của nhà trường là phương thức duy nhất để công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
GV gọi điện thoại thông báo và trao đổi với cha mẹ HS và HS về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của HS là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
Họp cha mẹ HS để trao đổi trực tiếp về kết quả đạt được của HS là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
GV đưa ra những miêu tả về mức năng lực đã đạt được của HS kèm theo những minh chứng, trên cơ sở đó xác định đường phát triển năng lực của HS và đưa ra những biện pháp giúp HS tiến bộ trong những giai đoạn học tập tiếp theo là phương thức công bố và phản hồi kết quả đánh giá.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục môn Tin học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2023?
Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể.
Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình môn Tin học.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an toàn trên cơ sở tuân thủ quyền thông tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu nào sau đây của học sinh?:
NLa và NLb.
NLb và NLc.
NLc và NLd.
NLd và NLe.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:
Ham học.
Chăm làm.
Có trách nhiệm với bản thân.
Có trách nhiệm với xã hội.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Khẳng định nào sau đây SAI?
Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLb và NLd.
Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá hai năng lực thành phần của năng lực tin học là NLa và NLc.
Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá năng lực Tin học thành phần NLe.
Có thể đánh giá năng lực năng lực tin học thông qua đánh giá các năng lực chung.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHÔNG thông qua đánh giá loại hình tư duy nào sau đây?
Tư duy thuật toán (algorithm thinking).
Tư duy phân rã (decomposition thinking).
Tư duy trực quan (visual thinking).
Tư duy đánh giá (evaluation thinking).
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Trên đường phát triển của một năng lực tin học thành phần của một học sinh, mức đạt yêu cầu cho từng lớp mà không phải lớp cuối cấp được xác định bằng cách nào sau đây:
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và cắt bớt một số biểu hiện.
Dùng mô tả năng lực ở mức ngay sát bên dưới và thêm vào một số biểu hiện.
Kết hợp mô tả năng lực ở mức ngay sát bên trên và bên dưới để điều chỉnh lại.
Kết hợp mô tả năng lực ở hai mức ngay sát bên cạnh và đối chiếu với yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục của lớp đó để mô tả lại.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh ÍT ĐƯỢC đánh giá thông qua kết quả học tập nội dung/chủ đề nào sau đây:
Lập trình cơ bản
Chỉnh sửa ảnh.
Soạn thảo văn bản.
Pháp luật và đạo đức trong môi trường số.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học trong môn Tin học chú trọng vào những định hướng nào sau đây:
Dạy tự học.
Dạy học định hướng sản phẩm số.
Dạy học phát triển tư duy máy tính.
Dạy học theo dự án.
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Những định hướng nào sau đây đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới phương pháp dạy học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển một số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực chung thông qua dạy học môn Tin học
Đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực đặc thù trong dạy học môn Tin học.
Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ
Phản hồi:
Thầy/cô đã trả lời Chính xác
Mục
Cập nhật 25/1/2023
Kế hoạch bài dạy Mô đun 3 môn Tin Học THPTCập nhật 25/1/2023
ID bài viết: TIN15102023
Đáp Án Mô Đun 3 Môn Hóa Học Thpt
đáp án Mô đun 3 môn Hóa học THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án đáp án Mô đun 3 môn Hóa học THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.
Đáp án trắc nghiệm mô đun 3
PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 6 năm 2014.
Thông tư số 22/2023/TT-BGDĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2023.
Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT. Ngày 22 tháng 9 năm 2023.
1. đáp án Mô đun 3 môn Hoá học THPT
2. đáp án Môđun 3 môn Hoá học THPTđáp án Mô đun 3 môn Hoá học THPT – Đánh giá cuối nội dung 1 1. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
2. Chọn đáp án đúng nhất Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đảm bảo độ tin cậy.
3. Chọn đáp án đúng nhất Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
4. Chọn đáp án đúng nhất Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?
Vận dụng sáng tạo kiến thức. 5. Chọn đáp án đúng nhất Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS ?
Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?
6. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”
Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.
7. Chọn đáp án đúng nhất Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?
Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung được trang bị. 9. Chọn đáp án đúng nhất Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá kết quả giáo dục trong Hoá học, hướng nghiệp là kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ hoạt động với đánh giá
Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện ở …(1)…ứng xử của con người; cùng với …(2)…tạo nên nhân cách con người.
(1) thái độ, hành vi;(2) năng lực
2. đáp án Môđule 3 môn Hoá học THPTđáp án Mô đun 3 môn Hoá học THPT
Đánh giá cuối nội dung 2 1. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?
Rubric.
4. Chọn đáp án đúng nhất Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?
Thang đo, bảng kiểm.
5. Chọn đáp án đúng nhất Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập. 6. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết?
Tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.
7. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới. 8. Chọn đáp án đúng nhất Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là
giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.
9. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?
Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập.
10. Chọn đáp án đúng nhất Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, giáo viên nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động
3. đáp án Mô đun 3 môn Hoá học THPT 4. đáp án Mô đun 3 môn Hoá họcĐánh giá cuối nội dung 4 1. Chọn đáp án đúng nhất Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ khác nhau của mỗi năng lực mà người học
cần hoặc đã đạt được.
2. Chọn đáp án đúng nhất Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển năng lực của “Năng lực thích ứng với cuộc sống”?
Đánh giá bằng nhận xét
4. Chọn đáp án đúng nhất Để xây dựng đường phát triển năng lực trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, GV cần phải căn cứ vào
yêu cầu cần đạt của chương trình.
5. Chọn đáp án đúng nhất Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức thể hiện kết quả đánh giá bằng
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
9. Chọn đáp án đúng nhất đáp án Mô đun 3 môn Hóa học THPT GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học/ hoạt động giáo dục sau mỗi học kì, cả năm học là
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
5. Đáp án Mô đun 3 Hoá học THPT Phần tự luận sẽ cập nhật khi thầy cô yêu cầu. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN HÓA HỌC THPTGợi Ý Đáp Án Mô Đun 3 Môn Toán Thpt
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
đáp án 45 câu hỏi trắc nghiệm Mô đun 3 môn Toán THPTLink tổng hợp câu hỏi modul 3 Đáp án trắc nghiệm mo dun 3
đáp án Câu hỏi ôn tập Mô đun 2 môn Toán học THPTHãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
đáp án 10 câu hỏi Nội dung 2 Môđun 3 môn Toán Học THPTGợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT gợi ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận đáp án Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Toán THPT là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Hãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Câu hỏi trắc nghiệm nội dung 4 Mô đun 3 môn Toán Học THPTHãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Mẫu Đánh giá Mô đun 3 môn Toán THPTHãy đồng hành cùng trang Blog Tài liệu chia sẻ tài liệu tại Kho tài liệu, chuyên đề, giáo án, đề tài miễn phí. Mọi góp ý nhắn tin cho trang hoặc bình luân tại bài viết này. Trân trọng cám ơn.
Cập nhật 25/1/2023
Kế hoạch bài dạy Mô đun 3 môn Toán Học THPTCập nhật 25/1/2023
ID bài viết: TOAN15102023
Đáp Án Môn Toán Mô Đun 1 Thpt
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN MÔ ĐUN 1 THPT, đáp án module 1 môn toán thpt, đáp án modul 1 môn toán thpt, đáp án modun 1 môn toán thpt
Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 môn toán thcs môn toán, để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thpt
đáp án 11 câu hỏi phân tích modul 1 môn toán thpt 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THPTHiểu được các bài toán thực tiễn dẫn vào khái niệm đạo hàm
Biết được định nghĩa đạo hàm và thực hiện được các bước tính đạo hàm của hàm số theo định nghĩa một số hàm số đơn giản
Hiểu được ý nghĩa vật lý của đạo hàm và vận dụng được đạo hàm giải quyết 1 số bài toán vật lý
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các “hoạt động học” nào trong bài học?1.Hoạt động khởi động:nhận biết các bài toán thực tế dẫn đến khái niệm đạo hàm
2.Hoạt động hình thành kiến thức:hình thành định nghĩa đạo hàm
3.Hoạt độngluyện tập.củng cố:tính đạo hàm theo định nghĩa các hàm số đơn giản
4.Hoạt độngVận dụng , tìm tòi .mở rộng:vận dụng đạo hàm vào giải quyết các bài toán vật lý
Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
– Các phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. Tính chính xác, kiên trì.
– Các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. Năng lực mô hình hoá toán học. Năng lực giao tiếp toán học.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào? Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới
Xây dựng khái niệm đạo hàm,tính đạo hàm theo định nghĩa
Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là: Hình thành định nghĩa đạo hàm.
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của học sinh. Đánh giá về ý thức, về kỹ năng trình bày qua hoạt động học của học sinh.
1.Nhận xét đánh giá ý thức đánh gia thăm gia tích cực vào các hoạt động học tập
2.Nhận xét đánh giá ý thức tích cực ,chủ động,sáng tạo trong quá trình hoạt động và mức độ chính xác về kiến thức, khoa học…
3.đánh giá về sự hợp tác của các thành viên trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập
4.tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kết quả hoạt động
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: Sách giáo khoa.phiếu học tập,các băng giấy, máy tính cầm tay
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để luyện tập vận dụng kiến thức mới:
Học sinh vận dụng vốn kiến thức minh tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niêm đạo hàm
Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để tính đạo hàm của 1 số hàm số
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là
Biết tính đạo hàm theo định nghĩa :
1.Thực hiện thành thạo các bước tính đạo hàm theo định nghĩa
3.chuyển đổi bài toán thực tiễn về bài toán tính đạo hàm
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
1.Độ chính xác,khoa học về cách phát hiện và giải quyết vấn để
2.Ý thức tham gia các hoạt động học tập
20 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN MÔN TOÁN MÔ ĐUN 1 THPTCập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Mô Đun 3 Lịch Sử Thpt trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!