Xu Hướng 6/2023 # Cổng Điện Tử Tỉnh Thái Nguyên # Top 6 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Thái Nguyên # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Cổng Điện Tử Tỉnh Thái Nguyên được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Độ” đèn ô tô bị phạt bao nhiêu tiền?

Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm các hành vi lắp đặt, sử dụng đèn không đúng với thiết kế của nhà sản xuất…

Quy chuẩn mới, hiểu vạch kẻ đường mắt võng thế nào để không bị phạt oan?

Nhiều người tham gia giao thông thấy vạch kẻ mắt võng trên đường nhưng không hiểu ý nghĩa là gì nên hay bị phạt oan.

Quy chuẩn mới, hiểu biển gộp làn đường thế nào để tránh bị CSGT “phạt oan”?

Biển hiệu lệnh là biển báo người tham gia giao thông buộc phải chấp hành. Trong đó, biển số R.415 “Biển gộp làn đường theo phương tiện”…

28 lỗi vi phạm có thể bị trừ điểm trong GPLX là những lỗi nào?

Trong Dự thảo, Bộ Công an đề xuất 28 hành vi và nhóm hành vi bị áp dụng xử phạt vi phạm hành chính và trừ điểm trong Giấy phép lái xe (GPLX).

Cảnh sát giao thông có phải chào lái xe say rượu?

Đây là câu hỏi mà nhiều người đi đường thắc mắc, nhất là khi bị cảnh sát giao thông (CSGT) ra hiệu lệnh dừng xe để kiểm tra. Đáp án của câu hỏi này lần đầu tiên được đưa vào dự thảo thông tư của Bộ Công an để lấy ý kiến của người dân.

Ôtô có niên hạn sử dụng bao nhiêu lâu?

Thời hạn sử dụng ôtô được pháp luật quy định như thế nào? Sử dụng xe hết thời hạn có bị phạt không? (Trần Ngọc Hải).

Buồn ngủ khi lái xe trên cao tốc, có được dừng đỗ?

Trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy…

Bằng lái xe C, D, E, F lái được những xe nào?

Tại Việt Nam, có rất nhiều loại giấy phép lái xe như A1, A2, B1, B2, C, D, E, F… song, không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa, độ tuổi được phép thi và thời hạn sử dụng của chúng.

Người nước ngoài có bị xử phạt giao thông như công dân Việt?

Người nước ngoài khi vi phạm giao thông cũng sẽ bị xử lý như công dân Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Đi ôtô trong nội đô, có cần thắt dây an toàn?

Rất nhiều người đi ôtô tại chúng tôi vẫn thờ ơ, không thắt dây an toàn theo đúng quy định. Điều này có khả năng dẫn đến những thương vong khi xảy ra tai nạn giao thông.

Ô tô hết hạn đăng kiểm, gặp tai nạn có được bảo hiểm trả tiền?

Bên bảo hiểm thường từ chối chi trả khi xe hết hạn đăng kiểm định kỳ, nhưng vẫn có ngoại lệ…

Ảo giác ôtô “đi lùi” khi dừng đèn đỏ nguy hiểm ra sao?

Theo các chuyên gia an toàn giao thông, rất nhiều tài xế từng bị ảo giác ôtô “đi lùi” khi đang chờ đèn đỏ, mặc dù xe đang đứng yên, chân phanh vẫn giữ hoặc đã về số N, P. Hiện tượng ảo giác này rất nguy hiểm, có thể khiến tài xế bị giật mình, vô tình đạp nhầm chân ga và gây thảm hoạ “xe điên”.

Gây tai nạn vì lý do sức khoẻ, có bị xử lý?

Quy định của Luật GTĐB, người điều khiển phương tiện phải đảm bảo sức khỏe mới được phép điều khiển phương tiện lưu thông ra đường.

Tước bằng lái tích hợp, tài xế có được quyền lái xe?

Trường hợp bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe tích hợp (một bằng chung cả xe máy và ô tô), tài xế vẫn có thể sử dụng loại phương tiện còn lại và trình biên bản xử phạt khi CSGT kiểm tra hành chính.

Qui định mới về vận tốc tối đa của các loại phương tiện giao thông

Bộ GTVT đã ban hành Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2019, thay thế Thông tư số 91/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 quy định tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

Chuyển hộ khẩu có phải đổi lại bằng lái xe không?

Phân biệt giấy phép lái xe hạng B1 và B2

Bằng lái B1 hết hạn khi tài xế nam đủ 60 và tài xế nữ 55 tuổi, trong khi bằng B2 có thời hạn chỉ 10 năm.

Phương tiện nào được ưu tiên khi qua phà?

Trong trường hợp các xe cùng loại ưu tiên đến bến phà, cầu phao thì xe nào đến trước được qua trước.

Bằng lái xe C, D, E, F lái được những xe nào?

Tại Việt Nam, có rất nhiều loại giấy phép lái xe như A1, A2, B1, B2, C, D, E, F… song, không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa, độ tuổi được phép thi và thời hạn sử dụng của chúng.

Giấy phép hành nghề đăng kiểm bị thu hồi trong trường hợp nào?

Người được cấp chứng nhận đăng kiểm viên mới được hành nghề kiểm định xe ô tô, nhưng bị thu hồi giấy chứng nhận trong một số trường hợp.

Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Lao Động

Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước

Công cuộc đổi mới đất nước đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế và xã hội, trong đó có việc củng cố và hoàn thiện hệ thống chính sách về an sinh xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, hệ thống chính sách an sinh xã hội cũng bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập cần được khắc phục và hoàn thiện. Để các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội đi vào cuộc sống, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi đối tượng tầng lớp nhân dân, đòi hỏi cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp trong thời gian tới.

Quan điểm, chủ trương của Đảng ta về an sinh xã hội an sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chương trình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm cho mọi người dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếp cận ở mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin,… thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dân và sự trợ giúp của Nhà nước. Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, toàn diện, từng bước mở rộng diện bao phủ, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ đang là đích đến của các quốc gia trên thế giới. Theo đó, chính sách an sinh xã hội cần tập trung vào 4 nội dung chính như sau: Một là, tăng cường cơ hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảm nghèo bền vững cho người lao động yếu thế thông qua hỗ trợ cá nhân và hộ gia đình phát triển sản xuất, hỗ trợ tín dụng, giải quyết việc làm và kết nối thông tin thị trường lao động. Hai là, mở rộng cơ hội cho người lao động tham gia hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để chủ động đối phó khi thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất do các rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già. Ba là, hỗ trợ thường xuyên đối với người có hoàn cảnh đặc thù và hỗ trợ đột xuất cho người dân khi gặp các rủi ro không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm soát (mất mùa, thiên tai, động đất, chiến tranh, đói nghèo,…) thông qua các khoản tiền mặt và hiện vật do ngân sách nhà nước bảo đảm. Bốn là, tăng cường tiếp cận của người dân đến hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin. Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đặt quyết tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của người dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và tiếp cận dần với chuẩn mức quốc tế. Từ nhiều năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới (năm 1986) đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị – xã hội, phát triển bền vững. An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Bảo đảm an sinh xã hội là điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Tiếp tục phát triển quan điểm, chủ trương đó của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 và bổ sung, phát triển năm 2011) và nghị quyết của các kỳ đại hội, đặc biệt Nghị Quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, về “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2023” đã đặt ra yêu cầu: Chính sách xã hội phải được đặt ngang tầm với chính sách kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển và khả năng nguồn lực trong từng thời kỳ…; đồng thời thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm mức sống tối thiểu và hỗ trợ kịp thời người có hoàn cảnh khó khăn; coi bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, phấn đấu đến năm 2023 cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: bảo đảm người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm hỗ trợ những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu nhập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo,…); bảo đảm cho người dân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Một số thành tựu quan trọng và những thách thức mới về an sinh xã hội hiện nay Trong gần 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực và đổi mới cơ chế, chính sách để thực hiện an sinh xã hội, chăm lo cải thiện không ngừng cuộc sống của người dân. Cụ thể: Thứ nhất, bảo đảm an sinh xã hội gắn với tiến bộ và phát triển xã hội, với thành tựu phát triển kinh tế trong bối cảnh kinh tế thị trường. Trong thời gian qua, mặc dù có nhiều biến động về kinh tế trong nước và quốc tế, nguồn lực của đất nước còn hạn hẹp, nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn coi trọng công tác bảo đảm an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển dân sinh trong mối tương quan hài hòa và gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế, giữa đầu tư phát triển kinh tế với đầu tư bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội. Quan tâm đầu tư cho vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển, hải đảo, theo đó nhiều chính sách về an sinh xã hội được ban hành. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam ở tầm quốc gia đã thu được những kết quả rất tốt đẹp, đã được dư luận quốc tế thừa nhận và đánh giá cao, nhất là xóa đói, giảm nghèo cho nông dân ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Về việc giải quyết các vấn đề xã hội và thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho các cộng đồng dân cư, Việt Nam là một trong những quốc gia đã hoàn thành sớm các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, nhận được những đánh giá tích cực của cộng đồng quốc tế. Dù còn có những hạn chế và bất cập so với yêu cầu phát triển nhanh và bền vững nhưng kết quả, thành tích mà Việt Nam đạt được về phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực hiện bảo hiểm y tế cho người dân, khám, chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc các bà mẹ và trẻ em, cũng như những nỗ lực giải quyết việc làm, cải thiện mức sống và điều kiện sống cho dân cư, cứu trợ xã hội và thực hiện phúc lợi xã hội, quan tâm tới các đối tượng yếu thế… là những minh chứng về những tiến bộ đáng kể thực hiện an sinh xã hội. Thứ hai, hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện để bảo đảm quyền an sinh xã hội cho mọi người dân. Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên khẳng định quyền an sinh xã hội cơ bản cho người dân (Điều 34: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”; Điều 59: “Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội”). Bộ Luật Lao động sửa đổi (năm 2012) tiếp tục phát triển thị trường lao động, tăng cường điều kiện hoạt động của các đối tác tham gia thị trường lao động (Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức môi giới trung gian và người lao động); tăng cường hỗ trợ của Nhà nước đối với người lao động yếu thế trên thị trường thông qua các chính sách hỗ trợ tạo việc làm. Luật Việc làm (ban hành lần đầu, năm 2013) lần đầu tiên Việt Nam có Bộ Luật hướng đến khu vực kinh tế phi chính thức; tiếp tục mở rộng cơ hội cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (mọi lao động làm việc trong các doanh nghiệp có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên đều bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp). Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi (năm 2013) chuyển từ bao phủ toàn dân sang bảo hiểm y tế bắt buộc đối với toàn bộ dân cư; mở rộng sự tham gia của người dân vào bảo hiểm y tế (hoàn thiện chế độ đóng, chế độ hưởng và điều kiện hưởng bảo hiểm y tế); mở rộng đối tượng được Nhà nước bảo hộ một phần và toàn phần để tham gia bảo hiểm y tế. Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (năm 2014) mở rộng diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động làm việc có hợp đồng từ 1 tháng trở lên; tăng cường chế tài đối với việc trốn đóng bảo hiểm xã hội; hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo hướng linh hoạt và phù hợp với điều kiện về việc làm và thu nhập của lao động trong khu vực phi chính thức; đề xuất giải pháp khuyến khích người lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội; hiện đại hóa công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội. Thứ ba, đầu tư của Nhà nước cho an sinh xã hội ngày càng tăng. Nếu như năm 2012 tổng chi cho an sinh xã hội bằng 5,88% GDP thì đến năm 2023 con số này tăng lên khoảng trên 6,6% GDP. Mặc dù trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước không giảm đi bất cứ một chính sách, khoản chi nào dành cho an sinh xã hội mà còn tăng lên; thực hiện hiệu quả các chính sách xã hội từ nhiều nguồn lực trong đó các nguồn lực chính là nguồn lực nhà nước, nguồn lực từ bên ngoài (như nguồn ODA, các chương trình viện trợ không hoàn lại của nước ngoài), nguồn lực xã hội từ các doanh nghiệp, tổ chức và nguồn lực từ trong nhân dân. Thứ tư, Việt Nam đã đạt và vượt thời gian hoàn thành nhiều mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Đến cuối năm 2014, tỷ lệ nghèo theo chuẩn Quốc gia còn dưới 6%; đời sống của người dân, nhất là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng yếu thế được cải thiện và nâng cao. Đa số người dân có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp, dưới 2%; tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội đạt trên 20%, tham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt 17%. Đa số người lao động đã tiếp cận được y tế cơ sở, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trên 71,6%; khoảng 3% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hỗ trợ tiền mặt hằng tháng và các hình thức khác; cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, cấp tiểu học và trung học cơ sở; tình trạng nhà ở, nước sạch và thông tin được cải thiện đáng kể. Hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện hành còn phân tán, manh mún, thiếu sự gắn kết, chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia… Hiệu quả chính sách còn hạn chế. Các chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động và nhu cầu sản xuất; chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt gần 20% (năm 2014). Giảm nghèo chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo cao; tỷ lệ nghèo ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vẫn còn trên 50%, cá biệt có nơi còn trên 70%; chênh lệch giàu – nghèo về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội giữa các vùng, nhóm dân cư có xu hướng gia tăng, nhất là giữa khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên với các vùng còn lại; giữa người dân tộc thiểu số với người Kinh/Hoa. Đa số lao động phi chính thức chưa tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Đến hết năm 2014, cả nước có gần 4.415 triệu người từ 55 tuổi trở lên hưởng an sinh tuổi già (gồm 2,2 triệu người hưởng chế độ hưu trí, 1,6 triệu người già trên 80 tuổi và 670 nghìn người cao tuổi thuộc hộ nghèo được hưởng trợ cấp tuổi già). Tỷ lệ người hưởng trợ cấp tiền mặt hằng tháng khoảng 3% dân số, nhưng đời sống của họ còn khó khăn do mức trợ cấp thấp; công tác trợ giúp đột xuất có phạm vi hẹp, huy động nguồn lực xã hội khó khăn, điều phối còn bất cập. Chênh lệch về thụ hưởng giáo dục giữa các vùng, miền, giữa các nhóm dân tộc có xu hướng gia tăng. Mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân còn nhiều thách thức, vẫn còn gần 30% dân số chưa tham gia bảo hiểm y tế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm chậm; chất lượng chăm sóc y tế ở nông thôn, vùng sâu vùng xa còn thấp. Triển khai chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo còn chậm; vấn đề nhà ở cho các nhóm dân cư (lao động di cư, học sinh, sinh viên; dân tộc thiểu số) còn bất cập. Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn quốc gia còn thấp, việc lồng ghép với các chương trình chưa thực hiện tốt. Bố trí ngân sách cho các chương trình thông tin cho vùng sâu, vùng xa còn khó khăn; chất lượng các công trình hạ tầng kỹ thuật thông tin còn thấp,… Nguyên nhân của những thách thức trên, theo các chuyên gia và nhiều nhà quản lý, là do: – Nhận thức về vai trò của an sinh xã hội ở không ít cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chưa đúng và chưa đầy đủ, còn coi an sinh xã hội là trách nhiệm riêng của Nhà nước, tư tưởng trông chờ vào Nhà nước, vào Trung ương còn nặng nề. – Năng lực xây dựng chính sách an sinh xã hội còn hạn chế. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, luật pháp, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách an sinh xã hội chưa được quan tâm đúng mức. Quản lý nhà nước về an sinh xã hội chưa tốt do quá nhiều chính sách, lại được ban hành ở nhiều giai đoạn khác nhau, áp dụng cho nhiều nhóm đối tượng khác nhau nên chồng chéo, thiếu tính hệ thống, gây khó khăn cho việc quản lý chính sách an sinh xã hội và đối tượng thụ hưởng các chính sách đó. – Việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội ở các cấp, nhất là cấp cơ sở còn yếu. Nguồn lực cho thực hiện chính còn hạn hẹp, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước còn thấp, phân tán, chưa đúng đối tượng; thiếu sự phối hợp, lồng ghép trong việc thực hiện các chính sách; chưa huy động hết sự tham gia từ cộng đồng, thiếu chính sách khuyến khích người dân tự an sinh, người nghèo tự vươn lên thoát nghèo. Định hướng hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội trong thời gian tới Một là, tiếp tục bảo đảm mục tiêu, định hướng an sinh xã hội đến năm 2023. Bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Trong đó, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội, đồng thời phát huy vai trò và trách nhiệm của cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần xã hội hóa, tạo điều kiện để người dân nâng cao khả năng tự bảo đảm các điều kiện sống của họ. Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân là một chủ trương đúng đắn và xuyên suốt của Đảng trong lãnh đạo đất nước. Phát triển an sinh xã hội là chính sách cơ bản để giảm nghèo, bảo đảm đời sống của nhân dân, góp phần quan trọng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng, tạo sự đồng thuận xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh. Do vậy, đến năm 2023 chúng ta cần cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân, bảo đảm cho người dân tiếp cận đến các chính sách việc làm, giảm nghèo, tham gia bảo hiểm xã hội, hỗ trợ những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), tăng cường các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng của nhân dân. Hai là, hoàn thiện hệ thống lý luận về an sinh xã hội phù hợp bối cảnh của nước vừa bước vào ngưỡng thu nhập trung bình, hội nhập kinh tế ASEAN, gắn chính sách an sinh xã hội với chính sách phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế. Phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị tham gia, tạo nên nguồn lực to lớn của toàn xã hội vì mục tiêu bảo đảm an sinh cho người dân, đồng thời có cơ chế phát huy sự tham gia của xã hội và người dân trong việc thực hiện. Ba là, hoàn thiện thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội bền vững. Hiện đại hóa thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu việc làm; tăng cường đối thoại lao động, bảo đảm tiêu chuẩn lao động; tăng cường đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động; tập trung phát triển các chương trình về “An toàn và vệ sinh lao động”, “việc làm đàng hoàng”,… Bốn là, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý, các chính sách và giải pháp bảo đảm an sinh xã hội. Cụ thể là: – Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật về an sinh xã hội, trong đó cần nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Cứu trợ xã hội, Luật Ưu đãi xã hội; nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người tàn tật, Luật Người cao tuổi…; nghiên cứu ban hành các văn bản pháp luật về an sinh xã hội cộng đồng, nhằm bảo đảm cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện đồng bộ, nghiêm túc, hiệu quả các quy định, chính sách, chế độ an sinh xã hội. – Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các chính sách hiện hành về an sinh xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội, hệ thống hỗ trợ tích cực… – Phối hợp đồng bộ chính sách an sinh xã hội với các chính sách kinh tế – xã hội khác, như chính sách việc làm, chính sách tiền lương và thu nhập, thực hiện các chương trình hỗ trợ tích cực, các chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững…, tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho các đối tượng và vùng đặc thù. Năm là, tăng cường huy động các nguồn lực cho chính sách an sinh xã hội. Tăng chi ngân sách nhà nước về an sinh xã hội đạt mức trung bình khu vực Đông Nam Á (7% GDP) kết hợp với huy động đóng góp của người dân, doanh nghiệp và xã hội cho an sinh xã hội. Khuyến khích, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đa dạng các mô hình an sinh xã hội, các hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào sự tham gia của cộng đồng (các đoàn thể địa phương, các nhóm sở thích, nghiệp đoàn, gia đình, dòng họ, cá nhân…) trong việc cung cấp các dịch vụ an sinh xã hội, thực hiện các hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro đối với những nhóm yếu thế, những đối tượng đặc thù. Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm của các nước trong xây dựng và thực hiện các chính sách an sinh xã hội./.

Nguyễn Trọng Đàm Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Cổng Thông Tin Điện Tử Sở Giao Thông Vận Tải Quảng Nam

Object reference not set to an instance of an object.

 

Thông Tin Tuyển Sinh Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 2023

I. Giới thiệu chung

Tên trường: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Tên tiếng Anh: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry (TUAF)

Mã trường: DTN

Loại trường: Công lập

Trực thuộc: Đại học Thái Nguyên

Các hệ đào tạo: Sau đại học – Đại học

Lĩnh vực đào tạo: Nông – Lâm – Ngư nghiệp

Địa chỉ: Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên

Điện thoại: 0208 6275 999

Email: tuyensinh@tuaf.edu.vn

Website: http://tuaf.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/www.tuaf.edu.vn/

II. Thông tin tuyển sinh 1. Các ngành tuyển sinh

Ngành Bất động sản

Mã xét tuyển: 7340116

Chuyên ngành: Quản lý và kinh doanh bất động sản

Tổ hợp xét tuyển: A00, A02, A07, C00

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Kinh doanh quốc tế

Mã xét tuyển: 7340120

Chuyên ngành: Kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm sản

Tổ hợp xét tuyển: A00, A01 , B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 15 + Xét học bạ: 15

Ngành Công nghệ sinh học

Mã xét tuyển: 7420201

Chuyên ngành: + Công nghệ sinh học nông nghiệp + Công nghệ sinh học thực phẩm + Công nghệ sinh học trong chăn nuôi, thú y

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C04, D10

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Khoa học môi trường

Mã xét tuyển: 7440301

Tổ hợp xét tuyển: A07, A09, B00, D01

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Thú y

Mã xét tuyển: 7640101

Chuyên ngành: + Thú y + Dược – Thú y

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02, D01

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 60 + Xét học bạ: 60

Ngành Chăn nuôi thú y

Mã xét tuyển: 7620105

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02, D01

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 40 + Xét học bạ: 40

Ngành Công nghệ thực phẩm

Mã xét tuyển: 7540101

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02, D07

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 40 + Xét học bạ: 40

Ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm

Mã xét tuyển: 7540106

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, D01, D07

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 35 + Xét học bạ: 35

Ngành Khoa học cây trồng

Mã xét tuyển: 7620110

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Bảo vệ thực vật

Mã xét tuyển: 7620112

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 15 + Xét học bạ: 15

Ngành Nông nghiệp công nghệ cao

Mã xét tuyển: 7620101

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Lâm sinh

Mã xét tuyển: 7620205

Chuyên ngành: + Lâm sinh + Nông lâm kết hợp

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm)

Mã xét tuyển: 7620211

Tổ hợp xét tuyển: A01, A14, B00, B03

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Công nghệ chế biến gỗ

Mã xét tuyển: 7549001

Tổ hợp xét tuyển: A09, B00, B03

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 15 + Xét học bạ: 15

Ngành Kinh tế nông nghiệp

Mã xét tuyển: 7620115

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 35 + Xét học bạ: 35

Ngành Kinh doanh nông nghiệp

Mã xét tuyển: 7620114

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh nông nghiệp

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, C02

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 15 + Xét học bạ: 15

Ngành

Mã xét tuyển:

Chuyên ngành:

Tổ hợp xét tuyển:

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: + Xét học bạ:

Ngành Quản lý đất đai

Mã xét tuyển: 7850103

Chuyên ngành: + Quản lý đất đai + Địa chính – môi trường

Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D10

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 35 + Xét học bạ: 35

Ngành Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã xét tuyển: 7850101

Chuyên ngành: Du lịch sinh thái và Quản lý tài nguyên

Tổ hợp xét tuyển: B00, C00, D10, D14

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 40 + Xét học bạ: 40

Ngành Quản lý thông tin

Mã xét tuyển: 7320205

Chuyên ngành: Quản trị hệ thống thông tin

Tổ hợp xét tuyển: A07, C20, D01, D84

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Khoa học & Quản lý môi trường  (CTTT quốc tế)

Chương trình tiên tiến đào tạo bằng tiếng Anh

Mã xét tuyển: 7904492

Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D10

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Công nghệ thực phẩm (CTTT quốc tế)

Chương trình tiên tiến đào tạo bằng tiếng Anh

Mã xét tuyển: 7905419

Tổ hợp xét tuyển: A00, B00, D01, D08

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

Ngành Kinh tế nông nghiệp (CTTT quốc tế)

Chương trình tiên tiến đào tạo bằng tiếng Anh

Mã xét tuyển: 7906425

Chuyên ngành:

Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, B00, D01

Chỉ tiêu tuyển sinh: + Xét KQ Thi THPT: 25 + Xét học bạ: 25

2. Phương thức xét tuyển Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Chỉ tiêu: 50%

Thí sinh đăng ký tại các trường THPT hoặc điểm thu hồ sơ theo quy định của Bộ GD&ĐT

Phương thức 2: Xét học bạ (xét kết quả học tập THPT)

Chỉ tiêu: 50%

Nộp hồ sơ online, gửi chuyển phát nhanh qua bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Hồ sơ đăng ký xét học bạ:

Học bạ THPT photo

Bản sao giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời hoặc bản sao bằng tốt nghiệp THPT

01 phong bì dán tem ghi họ tên, địa chỉ nhận giấy báo

Thí sinh không phải nộp lệ phí xét tuyển

Hồ sơ xét tuyển với thí sinh là lưu học sinh người nước ngoài:

Đơn đăng ký xét tuyển theo mẫu

Bản sao hộ chiếu, CMND của nước sở tại

Bản sao bằng THPT kèm bảng điểm/học bạ

Bản sao lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại

Bản sao giấy khám sức khỏe do cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại cấp

Bản sao giấy khai sinh

Giấy giới thiệu (nếu có)

Phương thức 3: Xét tuyển thẳng

Áp dụng với thí sinh học sinh giỏi, năng khiếu theo quy định của Bộ GD&ĐT.

III. Điểm chuẩn, điểm trúng tuyển hàng năm

Điểm xét tuyển theo kết quả thi THPT hàng năm như sau:

Ngành/Nhóm ngành Năm 2023 Năm 2023 Năm 2023

Bất động sản 13 13 15

Kinh doanh quốc tế

17 15

Công nghệ sinh học 13 13.5 18.5

Khoa học môi trường 13 13.5 15

Thú y 13 13 15

Chăn nuôi thú y 13 13 15

Công nghệ thực phẩm 13 13.5 19

Kỹ thuật thực phẩm 13 13.5

Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm 13 13.5 15

Khoa học cây trồng 13 13.5 21

Bảo vệ thực vật 13 17 15

Nông nghiệp 13 13

Nông nghiệp công nghệ cao

21

Lâm sinh 13 20 15

Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm) 13 18.5 15

Công nghệ chế biến gỗ

19

Kinh tế nông nghiệp 13 13.5 15

Kinh doanh nông nghiệp

16.5 16

Quản lý đất đai 13 13 15

Quản lý tài nguyên và môi trường 13 13.5 15

Công nghệ kỹ thuật môi trường 13 15

Quản lý thông tin

15 15

Khoa học & Quản lý môi trường  (CTTT quốc tế) 13 13.5 16.5

Công nghệ thực phẩm (CTTT quốc tế) 13 13.5 16.5

Kinh tế nông nghiệp (CTTT quốc tế) 13 13.5 17

Cập nhật thông tin chi tiết về Cổng Điện Tử Tỉnh Thái Nguyên trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!