Xu Hướng 6/2023 # Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ Cần Bao Nhiêu Tiền? # Top 12 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ Cần Bao Nhiêu Tiền? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ Cần Bao Nhiêu Tiền? được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chứng minh tài chính du học mỹ cần bao nhiêu tiền? Một trong những yêu cầu bắt buộc trong bộ hồ sơ phỏng vấn xin visa du học Mỹ là cần chứng minh tài chính. Đây cũng trở thành nỗi lo lắng, băn khoăn của nhiều bạn trẻ Việt Nam có mong muốn được đến Mỹ theo đuổi con đường học tập. Bởi việc chứng minh luôn khó khăn, phức tạp đặc biệt đối với những người chưa có kinh nghiệm.

Tại sao không nên tự chứng minh tài chính du học?

Ở các nước phát triển nói chung và Hoa Kỳ nói riêng tất cả các khoản thu nhập đều có bằng chứng rõ ràng, minh bạch. Được thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc các hình thức khác được quản lý bởi nhà nước. Tuy nhiên tại Việt Nam, do cơ chế và các quy định hoàn toàn khác, nên đôi khi nguồn thu nhập thực tế và nguồn thu nhập thể hiện trên giấy tờ lại không đồng nhất. Nên nếu học sinh và gia đình tự làm giấy tờ chứng minh tài chính thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tỷ lệ đạt visa sẽ thấp.

Chính vì vậy, bạn nên tìm đến sự hỗ trợ của các công ty tư vấn du học Mỹ uy tín, chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm. Họ nắm rõ quy trình, thủ tục, yêu cầu của đại sứ quán về hồ sơ, giấy tờ tài chính và bạn sẽ hoàn toàn yên tâm khi phó thác hồ sơ cho họ. Đồng thời với sự hướng dẫn của công ty. Bạn sẽ nắm vững được những nội dung trả lời phỏng vấn của đại sứ quán. Khiến cho tỷ lệ đậu visa của bạn là cao nhất!

Tại sao cần chứng minh tài chính du học Mỹ ?

Về bản chất thì việc chứng minh tài chính là chứng minh khả năng chi trả học phí và sinh hoạt phí cho quá trình du học đối với du học sinh. Còn đối với người đi du lịch là chứng minh lý do bạn sẽ quay về vì những gì còn lại ở Việt Nam. Việc này nhằm tránh trường hợp mọi người sang Mỹ với ý đồ khác như trốn ở lại Mỹ.

Chứng minh tài chính du học mỹ cần bao nhiêu tiền?

Nếu bạn muốn có được visa du học Mỹ, bạn phải chứng minh khả năng tài chính của bạn đủ. Để trang trải cho toàn bộ học phí và các khoản sinh hoạt phí trong suốt thời gian du học tại nước này.

Chứng minh tài chính để xin visa du học Mỹ gồm 2 phần: sổ tiết kiệm và thu nhập hàng tháng của người bảo lãnh tài chính. Hoặc của chính đương đơn. Ngoài ra, nếu bạn có thêm những tài sản khác thì hồ sơ của các bạn sẽ “đẹp hơn”.

Với visa F-1 (sinh viên du học toàn thời gian lâu dài). Bạn cần phải cung cấp sổ tiết kiệm ngân hàng đủ để chi trả học phí và sinh hoạt phí trong 1 năm. Điều này để tránh sinh viên bỏ học giữa chừng hoặc xin visa du học Mỹ với mục đích khác. Bên cạnh đó, nguồn thu nhập của gia đình phải ở mức ổn định. Đủ chi trả cho toàn bộ khoản học phí và sinh hoạt tại Mỹ cho đến khi bạn tốt nghiệp

Với dạng visa M-1 (sinh viên học nghề) thì tài chính của bạn vẫn phải đủ để chi trả cho toàn bộ chi phí học tập. Sinh hoạt trong vong 1 năm ở Mỹ.

*Ví dụ: Chi phí du học Mỹ trong 1 năm là khoảng 30,000 USD (bao gồm học phí và sinh hoạt phí). Thì gia đình bạn phải có sổ tiết kiệm tối thiểu 700 triệu VNĐ. Thu nhập hàng háng của người bảo lãnh tài chính cho bạn nên ở mức 57 triệu VNĐ/ tháng.

Sổ tiết kiệm

Sổ tiết kiệm là 1 phần để giúp chứng minh rằng bạn có đủ khả năng chi trả học phí và sinh hoạt phí cho toàn bộ thời gian tại Mỹ. Mặc dù lãnh sự quán không có mức quy định cụ thể về số tiền trong sổ tiết kiệm. Theo nhiều tính toán cho thấy mức tiền trung bình một du học sinh Mỹ cần cho năm đầu đại học là khoảng 850 triệu đồng. Do đó, bạn cần mở sổ tiết kiệm với số tiền tối thiểu 1 năm học là 850 triệu đồng.

Chứng minh tài chính du học đòi hỏi sổ tiết kiệm có nhiều tiền hơn khi đi du lịch

Sổ tiết kiệm ngân hàng, mọi người nên mở càng sớm càng tốt và tối thiểu là 2-3 tháng. Trước khi đi du học Mỹ với thời hạn tiết kiệm ít nhất 1 năm. Việc này để đề phòng trường hợp nhân viên lãnh sự quán yêu cầu bạn trình ra sổ tiết kiệm gốc. Để xác nhận đương đơn không nằm trong trường hợp vay mượn tiền để chứng minh số dư rồi rút tiền ra ngay.

Bạn chỉ cần chứng thực số tiền trong sổ mà không cần làm rõ nguồn gốc của số tiền ấy. Tuy nhiên bạn cũng cần chuẩn bị tinh thần trả lời câu hỏi này khi phỏng vấn visa. Số tiền trong sổ tiết kiệm nên được bảo toàn đến lúc bạn đã hoàn tất mọi thủ tục tại Mỹ. Bởi có một số trường yêu cầu sinh viên chứng minh tài chính thêm lần nữa.

Hồ sơ chứng minh tài chính du học Mỹ gồm những gì?

Chứng minh tài chính đối với lãnh sự quán không chỉ đơn giản là trình bày tất cả tài sản và tiền gửi tiết kiệm ra là được. Mà ở đây mọi người cần có một sự chứng minh bài bản. Hợp lí và thuyết phục đối với lãnh sự quán.

Hồ sơ sẽ bao gồm 2 phần: khai báo số tiền trong sổ tiết kiệm. Chứng minh nguồn thu nhập hàng tháng của bản thân đương đơn hoặc người bảo hộ. Các tài sản có giá trị khác như xe, bất động sản,… Cũng nên được kê khai cùng để “làm đẹp” hồ sơ.

Giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng

Việc chứng minh thu nhập hàng tháng giúp khẳng định khả năng chi trả của gia đình. Cho những năm du học tiếp theo của du học sinh mà vẫn đảm bảo cuộc sống của người thân tại Việt Nam. Nguồn thu nhập này có thể đến từ lương, cổ tức, việc kinh doanh,… và cần được chứng minh minh bạch theo yêu cầu với từng trường hợp cụ thể:

Với trường hợp làm công ăn lương

Hợp đồng lao động trên 3 năm (có ghi rõ chức vụ, thời hạn hợp đồng, hình thức trả lương. Chế độ làm việc, tiền thưởng, quyền lợi, phụ lục hợp đồng về việc tăng lương (nếu có) ).

Tờ khai chi tiết nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có).

Xác nhận đóng bảo hiểm xã hội.

Với trường hợp chủ công ty, doanh nghiệp

Giấy phép kinh doanh (công ty thành lập trước 3 năm).

Giấy chứng nhận mã số thuế.

Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp;

Bản khai chi tiết thuế thu nhập cá nhân.

Các giấy tờ chứng minh công ty hoạt động đúng chức năng (như hợp đồng giao dịch, hóa đơn, phiếu thu nộp tiền cho kho bạc nhà nước) và các giấy tờ góp vốn, cổ phần, chia lợi tức.

Với trường hợp hộ kinh doanh cá thể (như trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ…)

Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc xác nhận kinh doanh của địa phương.

Giải trình thu nhập.

Thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng.

Lượt Xem: 72

Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ

Chứng minh tài chính du học Mỹ luôn là vấn đề gây khó khăn và đau đầu cho hầu hết các ứng viên nộp hồ sơ đi du học tại Mỹ. Tuy nhiên, nếu nắm rõ về những thủ tục cần thiết, các bạn sẽ có được những sự chuẩn bị tốt nhất, giúp tỷ lệ visa thành công cao nhất.

Những điều cần biết về chứng minh tài chính tại Mỹ

1/ Chứng minh tài chính du học Mỹ: cần tối thiểu bao nhiêu tiền?

Nếu bạn muốn có được visa du học Mỹ, bạn phải chứng minh khả năng tài chính của bạn đủ để trang trải cho toàn bộ học phí và các khoản sinh hoạt phí trong suốt thời gian du học tại nước này.

Chứng minh tài chính để xin visa du học Mỹ gồm 2 phần: sổ tiết kiệm và thu nhập hàng tháng của người bảo lãnh tài chính, hoặc của chính đương đơn. Ngoài ra, nếu bạn có thêm những tài sản khác thì hồ sơ của các bạn sẽ “đẹp hơn”.

Với visa F-1 (sinh viên du học toàn thời gian lâu dài), bạn cần phải cung cấp sổ tiết kiệm ngân hàng đủ để chi trả học phí và sinh hoạt phí trong 1 năm. Điều này để tránh sinh viên bỏ học giữa chừng hoặc xin visa du học Mỹ với mục đích khác. Bên cạnh đó, nguồn thu nhập của gia đình phải ở mức ổn định và đủ chi trả cho toàn bộ khoản học phí và sinh hoạt tại Mỹ cho đến khi bạn tốt nghiệp

Với dạng visa M-1 (sinh viên học nghề) thì tài chính của bạn vẫn phải đủ để chi trả cho toàn bộ chi phí học tập, sinh hoạt trong vong 1 năm ở Mỹ.

*Ví dụ: Chi phí du học Mỹ trong 1 năm là khoảng 30,000 USD (bao gồm học phí và sinh hoạt phí), thì gia đình bạn phải có sổ tiết kiệm tối thiểu 700 triệu VNĐ. Thu nhập hàng háng của người bảo lãnh tài chính cho bạn nên ở mức 57 triệu VNĐ/ thán g.

2/ Chứng minh nguồn tài chính du học Mỹ?

Bạn không phải chứng minh nguồn gốc số tiền trong sổ tiết kiệm. Tuy nhiên nếu trong buổi phỏng vấn visa, nhân viên lãnh sự quán có thể đề cập đến, thì bạn cũng chỉ cần phải khai báo sơ qua.

Sổ tiết kiệm cần được mở càng sớm càng tốt, và tối thiểu là 1 tháng trước khi đi du học. Số dư trong tài khoản cần được duy trì đến ngày bạn phỏng vấn visa, vì đôi khi nhân viên đại sứ quán yêu cầu bạn phải trình sổ tiết kiệm gốc.

Về nguồn thu nhập, thường có thể đến từ các khoản lương, kinh doanh, cho thuê nhà đất, lãi cổ phiếu, trái phiếu, lãi ngân hàng, lãi từ việc góp vốn kinh doanh…

Với trường hợp làm công ăn lương, hồ sơ chứng minh tài chính du học Mỹ cần có những giấy tờ sau:

+ Hợp đồng lao động trên 3 năm (có ghi rõ chức vụ, thời hạn hợp đồng, hình thức trả lương, chế độ làm việc, tiền thưởng, quyền lợi, phụ lục hợp đồng về việc tăng lương (nếu có) );

+ Tờ khai chi tiết nộp thuế thu nhập cá nhân (nếu có);

+ Xác nhận đóng bảo hiểm xã hội.

Với trường hợp hộ kinh doanh cá thể (như trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ…), cần những giấy tờ sau:

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc xác nhận kinh doanh của địa phương;

+ Giải trình thu nhập;

+ Thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng.

Với trường hợp chủ công ty, doanh nghiệp, cần những giấy tờ sau:

+ Giấy phép kinh doanh (công ty thành lập trước 3 năm);

+ Giấy chứng nhận mã số thuế;

+ Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp;

+ Bản khai chi tiết thuế thu nhập cá nhân;

+ Các giấy tờ chứng minh công ty hoạt động đúng chức năng (như hợp đồng giao dịch, hóa đơn, phiếu thu nộp tiền cho kho bạc nhà nước) và các giấy tờ góp vốn, cổ phần, chia lợi tức.

3/ Tại sao không nên tự chứng minh tài chính du học Mỹ?

Ở các nước phát triển nói chung và Hoa Kỳ nói riêng tất cả các khoản thu nhập đều có bằng chứng rõ ràng, minh bạch, được thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc các hình thức khác được quản lý bởi nhà nước. Tuy nhiên tại Việt Nam, do cơ chế và các quy định hoàn toàn khác, nên đôi khi nguồn thu nhập thực tế và nguồn thu nhập thể hiện trên giấy tờ lại không đồng nhất, nên nếu học sinh và gia đình tự làm giấy tờ chứng minh tài chính thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tỷ lệ đạt visa sẽ thấp.

Chính vì vậy, bạn nên tìm đến sự hỗ trợ của các công ty tư vấn du học Mỹ uy tín, chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm như Nhật Anh – AVI. Họ nắm rõ quy trình, thủ tục, yêu cầu của đại sứ quán về hồ sơ, giấy tờ tài chính và bạn sẽ hoàn toàn yên tâm khi phó thác hồ sơ cho họ. Đồng thời với sự hướng dẫn của công ty, bạn sẽ nắm vững được những nội dung trả lời phỏng vấn của đại sứ quán, khiến cho tỷ lệ đậu visa của bạn là cao nhất!

Chứng Minh Tài Chính Khi Du Học Mỹ

Tin tức du học Mỹ

Bảo lãnh tài chính I-134 khi du học Mỹ

Tuy nhiên, luật Mỹ cũng cấm cấp những mẫu I-20 hay IAP-66 cho sinh viên nếu không được thâu nhận vào học. Do đó điều trước tiên bạn phải làm là hội đủ điều kiện học vấn và gởi hồ sơ học trình và văn bằng đến trường bạn chọn học.

Chứng minh tài chính du học Mỹ: Những câu hỏi thường gặp

Bạn có thể sẽ phải trình giấy chứng minh tài chính du học Mỹ 2 hoặc 3 lần.

Lần đầu với trường bạn chọn, những trường tư và nhiều trường công đòi hỏi bạn phải đủ khả năng trả học phí như là một tiêu chuẩn để chấp thuận vào học. Hơn nữa bạn còn có thể phải chứng minh là không những bạn có đủ tiền để học mà còn phải có khả năng trả tiền ăn, ở, di chuyển, bảo hiểm và tiêu xài cá nhân. Không những thế, bạn còn phải trình giấy tờ chứng minh này để được chấp thuận bởi Toà Lãnh sự Mỹ, và cuối cùng bạn có thể phải trình một lần nữa cho nhân viên sở di trú, người sẽ quyết định cho bạn vào nước Mỹ.

Mẫu I-134 là một tờ cam kết của người thân nhân đứng đơn cam đoan sẽ bảo trợ tài chính cho du học sinh Mỹ trong suốt khoảng thời gian học ở Mỹ. Nếu người thân nhân này ở Mỹ, thì tờ cam kết này phải được thị thực chử ký (notarized) ở Mỹ. Nếu nghười thân nhân đó ở ngoài nước Mỷ, mẫu I-134 phải đươc thị thực bởi Tòa Ðại sứ hay Tòa Lãnh sự Mỹ.

Cung cấp dữ kiện

Chứng nhận của ngân hàng hay cơ quan tài chính của thân nhân đang ký gởi ngân khoảng với những chi tiết như tài khoản và thời gian ký gởi

Chứng nhận của công ty hoặc cơ quan bạn đang làm việc về tình trạng việc làm và lương bổng của bạn

Hoặc nếu người thân nhân làm nghề tự do (chẳng hạn như là tiểu thương) và ở Mỹ, họ phải nộp giấy thuế của 2 năm trước

Tôi mới bị từ chối cấp thị thực du học theo điều khoản 214(b) của Luật Di trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ. Điều này có nghĩa là gì? Tôi có thể nộp đơn lại không?

Thông thường, đương đơn xin thị thực du học thường bị từ chối vì một trong những lý do sau: (a) đương đơn không thuyết phục được viên chức việc đương đơn thực sự có ý định học tập tại Hoa Kỳ hoặc đương đơn có khả năng học tốt ở Hoa Kỳ; (b) đương đơn không thuyết phục được viên chức Lãnh sự việc đương đơn có đủ nguồn tài chính chi trả cho việc học; (c) đương đơn không thuyết phục được viên chức Lãnh sự rằng đương đơn có ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn tất khoá học tại Hoa Kỳ. Đương đơn có thể xin phỏng vấn lại bất kỳ lúc nào, tuy nhiên đương đơn nên xem xét thật kỹ hồ sơ của mình trước khi tái phỏng vấn. Khi phỏng vấn lại, đương đơn phải chuẩn bị giải thích thật rõ ràng (a) kế hoạch học tập; (b) tình hình tài chính; (c) kế hoạch làm việc sau khi hoàn tất khoá học tại Hoa Kỳ.

Tôi nghe nói xin visa du học Mỹ rất khó, điều này có đúng không?

Có ba yêu cầu cơ bản mà học sinh/sinh viên phải đáp ứng khi xin visa du học Mỹ, đó là:

Bạn phải là học sinh/sinh viên nghiêm túc với mục đích đi du học thực sự. Bạn nộp đơn xin visa du học nên mục đích vào Mỹ của bạn phải là để học. Viên chức lãnh sự sẽ cho rằng bạn phải trả lời được những câu hỏi cơ bản về trường mà bạn sẽ theo học, những khoá học mà bạn dự định học cũng như kế hoạch khi trở về Việt Nam, vì sao bạn quyết định chọn trường đó, v.v.

Bạn phải trình bày được ý định quay trở về Việt Nam: Khi bạn nộp đơn xin visa du học, chúng tôi hiểu rằng bạn xin phép vào Hoa Kỳ trong một khoảng thời gian nhất định đủ để hoàn thành khoá học. Sau khi hoàn thành khoá học bạn phải quay trở về Việt Nam.

Khi du học tự túc ở Mỹ thì chứng minh tài chính của sinh viên ở phía Việt Nam hay thân nhân ở Mỹ, hay cả hai phía đều phải chứng minh tài chính? Trường hợp thân nhân ở Mỹ không phải là cha mẹ, anh chị em ruột, mà là bà con được không?

Người bảo lãnh tài chính cần phải điền bộ đơn I-134 chứng minh về khả năng tài chính của mình và có thể là bất kỳ ai, miễn là bảo đảm được khả năng chu cấp đầy đủ học phí, chi phí ăn ở và các chi phí khác cho người được bảo lãnh du học cho đến khi tốt nghiệp.

Nếu cả hai phía đều cùng đứng ra bảo lãnh tài chính cho người đi du học thì cả hai phía đều cần điền đầy đủ thông tin yêu cầu từ bộ đơn I-134.

Chứng minh tài chính du học Mỹ – Hoa Kỳ như thế nào?

Việc chứng minh tài chính du học sẽ đáp ứng theo yêu cầu của các đại sứ quán từng quốc gia khác chúng tôi nhiên phần chung nhất là chứng minh tài chính thường gồm 2 phần: Bằng chứng về số tiền bạn phải chuẩn bị đi du học và nguồn gốc tích lũy của số tiền đó.

1. Bằng chứng tài chính về số tiền bạn phải chuẩn bị để đi du học:

– Thể hiện bằng sổ tiết kiệm hoặc Hợp đồng vay tín dụng.

– Các ngân hàng hoặc tổ chức cho vay tín dụng du học như: ANZ, ACB, SACOMBANK, TECHCOMBANK v.v

– Khi bạn xin thị thực du học sử dụng tiền vay ngân hàng hoặc hợp đồng tín dụng từ một tổ chức tài chính Việt Nam sẽ được yêu cầu cung cấp bằng chứng giải ngân từ Hợp đồng vay/tín dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu về tài chính đối với hồ sơ xin thị thực du học. Những giấy tờ cần nộp để chứng minh cho việc giải ngân như sau:

Bản sao công chứng Hợp đồng thế chấp tài sảnchung-minh-tai-chinh

Bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và/hoặc quyền sử dụng đất của tài sản được thế chấp

Biên bản giám định tài sản thế chấp

Biên nhận việc trao quyền sở hữu của tài sản được thế chấp

Đăng ký giao dịch bảo đảm

– Người làm hợp đồng tín dụng được yêu cầu kiểm tra các chứng từ vay nợ thật kỹ trước khi nộp hồ sơ nhằm đảm bảo chi tiết các khoản vay đều chính xác. Với những khoản vay có thông tin không chính xác như họ tên của du HS không đúng hoặc chứng từ được mở có hiệu lực dưới 12 tháng sẽ không đáp ứng được yêu cầu về tài chính và đơn xin thị thực có thể bị từ chối.

– Tuỳ theo yêu cầu của từng đại sứ quán, bạn có thể phải để số tiền bạn cần chứng minh trong ngân hàng từ 0 tới 6 tháng trước khi xin visa du học.

2.Nguồn gốc tích luỹ tài chính của số tiền du học: Nguồn gốc tích luỹ tài chính có thể là:

*Đối với kinh doanh cá thể:

– Giấy phép đăng ký kinh doanh cá thể, cơ sở sản xuất tư nhân hoặc giấy xác nhận kinh doanh của địa phương;

– Thuế môn bài, thuế khoán hoặc thuế tháng;

– Giấy giải trình thu nhập.

*Đối với công ty, doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinh doanh: công ty phải được thành lập trước ngày nộp hồ sơ 3 năm:

– Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế;

– Báo cáo tài chính và báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp: 3 năm gần nhất;

– Bảng khai chi tiết thuế thu nhập cá nhân;

– Hợp đồng giao dịch: Thể hiện đúng chức năng hoạt động của công ty (nộp khoản 10 hộp đồng, nếu có);

– Hóa đơn, phiếu thu, giấp nộp tiền vào kho bạc nhà nước;

– Góp vốn, cổ phần, chia lợi tức.

Ngoài việc chứng minh nguồn gốc tích luỹ số tiền du học kể trên, bạn đồng thời phải chứng minh được thu nhập của gia đình mình ở mức ổn định đủ để trang trải cho bạn trong suốt quá trình học tập và vẫn có đủ tiền để lo cuộc sống của các thành viên còn lại ở Việt Nam.

Thạc sĩ Quách Mỹ Ngọc, phó giám đốc phụ trách về tư vấn giáo dục và tổ chức sự kiện, Viện Giáo dục quốc tế (IIE) tại chúng tôi

Cách chứng minh tài chính sẽ khác nhau tùy theo tình hình thực tế của từng gia đình. Bạn có thể sử dụng giấy phép kinh doanh, giấy nộp thuế, chủ quyền bất động sản, hợp đồng cho thuê mướn, bảng lương hoặc sổ tiết kiệm. Tất cả những giấy tờ trên phải mang tính pháp lý và thể hiện rõ nguồn thu của gia đình.

Trước khi làm thủ tục chứng minh tài chính, bạn cần ước tính trước tổng chi phí cho một năm học là bao nhiêu (bao gồm học phí, ăn ở, đi lại, sách vở, bảo hiểm y tế, sinh hoạt cá nhân).

Bạn đọc quan tâm hay còn nhiều thắc mắc về hệ thống giáo dục, các ngành học, việc làm thêm khi chọn du học Mỹ có thể để lại thông tin tại phần hỏi đáp bên dưới để được cập nhật thêm thông tin hoặc bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với các công ty tư vấn du học uy tín – là đối tác của chúng tôi để được cập nhật thông tin và tư vấn miễn phí.

Thủ Tục Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ

Giống như chứng minh tài chính du lịch thì thủ tục chứng minh tài chính du học Mỹ cũng chưa có quy định chung. Nhưng nếu như bạn chuẩn bị giấy tờ thể hiện được khả năng tài chính ổn định thật chu đáo và trang bị các kiến thức đầy đủ thì việc chứng minh tài chính đi du học Mỹ của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Hướng dẫn chứng minh tài chính du học Mỹ

Thủ tục chứng minh tài chính du học Mỹ

Giấy tờ chứng minh về thu nhập, sổ tiết kiệm, tài sản là các giấy tờ mà bạn cần chuẩn bị khi chứng minh tài chính du học Mỹ cho nhân viên lãnh sự.

1. Số tiền cần có để chứng minh tài chính du học Mỹ?

– Sổ tiết kiệm bạn có thể làm bất kỳ ngân hàng nào cũng được.– Bạn có thể nộp tiền mệnh giá VNĐ hoặc USD vào sổ tiết kiệm đều được.– Chưa có quy định chung về số tiền đi du học Mỹ nhưng sổ tiết kiệm của bạn phải có đủ tiền để có thể chi trả cho năm học đầu tiên như học phí, nhà ở …, ít nhất là 850 triệu đồng.– Thời hạn của sổ tiết kiệm là 12 tháng.– Thời gian mở sổ tiết kiệm tới lúc nộp hồ sơ cũng chưa có quy định rõ ràng nên thời gian mở sổ tiết kiệm càng lâu càng tốt. Tuy nhiên, thời gian trước thời gian xin I20 là 6 tháng đối với các trường ở Mỹ.

* Cá nhân làm công ăn lương

– Có bản hợp đồng lao động hoặc quyết định bổ nhiệm (nếu như có)– Bảng lương sao kê ít nhất 3 tháng gần nhất, trong đó thu nhập trung bình cho một năm là khoảng 500 triệu đồng.

3. Phần tài sản ở trong thủ tục chứng minh tài chính du học Mỹ

Nếu như có giấy tờ về quyền sở hữu đất, nhà đất, cổ phiếu … của bạn hoặc của phụ huynh thì bạn nên bổ sung vào bởi điều này sẽ củng cố giúp nhân viên lãnh sự tin tưởng việc bạn học xong sẽ quay về nước.

Taimienpphi.vn còn chia sẻ thủ tục chứng minh tài chính du lịch Mỹ giúp các bạn đang có ý định đi du lịch Mỹ có thể chuẩn bị đầy đủ thủ tục chứng minh tài chính du lịch Mỹ của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chứng Minh Tài Chính Du Học Mỹ Cần Bao Nhiêu Tiền? trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!