Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Tiếng Anh &Amp; Cách Ôn Luyện # Top 8 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Tiếng Anh &Amp; Cách Ôn Luyện # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Tiếng Anh &Amp; Cách Ôn Luyện được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cấu trúc cơ bản của đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh

Đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 60 phút bao gồm các dạng như sau:

Dạng câu hỏi về phát âm (Pronunciation)

Dạng câu hỏi phát âm sẽ cho bạn 4 từ và mỗi từ sẽ được gạch dưới ở mỗi âm, 3 trong 4 từ đó sẽ có phần được gạch chân đọc giống nhau. Nhiệm vụ của các bạn là tìm từ có phần phát âm khác so với 3 từ còn lại. Số lượng các âm có thể ra đề là rất nhiều nên bạn cần ôn lại cách phát âm của tất cả những từ mà bạn đã học được trong SGK, đặc biệt là trong SGK Tiếng Anh lớp 12. Ở mỗi Unit, bạn hãy chú ý đến phần “pronunciation” ở mục E. Language Focus.

Dạng câu hỏi về trọng âm (Primary stress)

Dạng câu hỏi về trọng âm sẽ cho bạn 4 từ, trong đó có 3 từ có trọng âm nằm ở 1 vị trí trong từ giống nhau. Nhiệm vụ của bạn là chọn từ có trọng âm nằm ở vị trí khác so với 3 từ còn lại. Cụ thể, nếu 3 từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2, từ còn lại rơi vào âm tiết đầu tiên thì bạn sẽ chọn từ có trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên. Tuy nhiên, đề thi không giới hạn số âm tiết trong từ, vì thế cách ôn tập đúng và đầy đủ nhất cho dạng câu hỏi này là rà soát lại phát âm cho tất cả các từ mà bạn đã học trong SGK, đặc biệt là năm lớp 12.

Dạng câu hỏi về từ vựng

Dạng câu hỏi về từ vựng sẽ cho bạn một câu với một khoảng trống. Nhiệm vụ của bạn là chọn từ thích hợp nhất trong 4 từ được cho để điền vào chỗ trống. Những câu hỏi này là phần kiểm tra từ vựng vì bạn phải biết nghĩa của các từ lựa chọn thì mới điền đúng được. Dạng câu hỏi về từ vựng tương đối khó vì nó kiểm tra trực tiếp vốn từ vựng của bạn. Bạn cũng có thể đoán nhưng nhìn chung ngữ cảnh để đoán khá hạn hẹp.

Cách tốt nhất cho phần này là học thật nhiều từ, cụm từ xuất hiện cả 4 phần trong SGK (nghe, nói, đọc và viết). Với mỗi từ, cụm từ, không chỉ học nghĩa mà còn học cách phát âm của từ và cách sử dụng từ. Nếu học như vậy, các bạn sẽ có thể làm tốt không chỉ dạng câu hỏi về từ vựng mà còn cả dạng câu hỏi về phát âm và trọng âm đã đề cập ở trên.

Dạng câu hỏi về ngữ pháp

Dạng câu hỏi về ngữ pháp sẽ giống format với dạng câu hỏi từ vựng. Bạn sẽ được cho một câu với một khoảng trống, bạn cần chọn từ thích hợp nhất trong 4 từ được cho để điền vào chỗ trống. Khác với phần từ vựng, những câu hỏi ở phần ngữ pháp sẽ kiểm tra kiến thức của bạn về ngữ pháp cơ bản và nâng cao. Để chuẩn bị tốt cho phần này, bạn cần chú ý đến các cấu trúc ngữ pháp được sử dụng trong các phần ở mỗi Unit. Đặc biệt bạn cần làm kỹ các phần về ngữ pháp được đề cập trong mục “Grammar” ở phần E.Language Focus trong SGK Tiếng Anh 12.

Dạng câu hỏi về tìm từ gần nghĩa nhất (Closet-meaning word)

Dạng từ gần nghĩa nhất cho bạn một câu trong đó có 1 từ/ 1 cụm từ được gạch chân. Nhiệm vụ của bạn là chọn 1 đáp án có nghĩa gần nhất với từ hay cụm từ được gạch chân. Đây là dạng câu hỏi rất trực tiếp về từ vựng, khác với dạng kiểm tra từ vựng mà chúng ta đã đề cập ở trên, dạng câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra độ hiểu biết của bạn đề một từ nào đó, không chỉ về nghĩa mà còn là những từ có nghĩa tương đồng với từ đó.

Dạng câu hỏi về tìm từ trái nghĩa (Antonyms)

Cũng giống như dạng câu hỏi Từ đồng nghĩa, nhưng ở dạng câu hỏi Từ trái nghĩa bạn phải chọn từ có nghĩa trái với từ hay cụm từ được gạch dưới trong câu.

Dạng câu hỏi về Chức năng giao tiếp

Dạng câu hỏi về tìm lỗi sai

Dạng câu hỏi tìm lỗi sai sẽ cho bạn 1 câu Tiếng Anh trong đó có 4 từ hay cụm từ được gạch dưới. Một trong 4 phần được gạch dưới đó có lỗi sai, còn 3 phần còn lại không có lỗi. Nhiệm vụ của bạn là chọn lựa chọn tương ứng với phần có lỗi sai, những lỗi sai này có thể lỗi về từ vựng hay ngữ pháp. Các sĩ tử rất dễ bị đánh lừa hoặc bị phân vân giữa các đáp án với nhau, vậy nên hãy tỉnh táo khi lựa chọn đáp án để không bị mất điểm vào những chỗ không nên bị mất như thế.

Dạng câu hỏi nối 2 câu thành 1 (Sentences combination)

Dạng câu hỏi nối câu sẽ cho bạn 2 câu, nhiệm vụ của bạn là lựa chọn diễn đạt đúng và đầy đủ nhất ý của 2 câu được cho.

Dạng câu hỏi chọn câu gần nghĩa nhất (Closest – meaning sentence)

Các bạn lưu ý rằng đây là dạng câu hỏi chọn CÂU, không phải chọn TỪ, vì vật nhiệm vụ của bạn là chọn 1 trong 4 câu gần nghĩa nhất với câu đã được cho. Muốn lấy điểm được phần này bạn cần nắm vững ngữ pháp và thành thạo trong việc viết lại câu. Trong quá trình học ngữ pháp bạn cũng nên luyện viết câu của dạng ngữ pháp ấy, điều đó vừa giúp bạn vững ngữ pháp vừ giúp bạn lấy trọn điểm của phần Chọn câu gần nghĩa.

Dạng câu điền từ vào chỗ trống

Dạng câu hỏi này sẽ cho bạn 1 đoạn văn và một số chỗ trống, với mỗi chỗ trống ấy bạn cần lựa chọn 1 trong 4 đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với ngữ cảnh và ngữ nghĩa. Các bạn rất dễ làm sai và để mất thời gian ở phần này, bởi đa số các từ các bạn đều biết nghĩa của nó nhưng lại không biết chọn đáp án nào mới hợp lí. Cách tốt nhất khi gặp trường hợp này đó là nên loại trừ các đáp án có phần trăm đúng ít nhất, sau khi hoàn thành bài thi đến câu cuối cùng thì quay lại tiếp tục suy nghĩ với các đáp án chưa bị loại trừ.

Dạng câu hỏi đọc hiểu

Bài đọc thứ nhất gồm 5 câu hỏi: Đây là bài đọc để thí sinh “gỡ điểm” vì nội dung bài đọc dễ hiểu và câu hỏi không quá khó để suy luận, thường thì đáp án sẽ được nằm ngay trong nội dung bài đọc để thí sinh có thể dễ dàng tìm thấy.

Bài đọc thứ 2 gồm 8 câu hỏi: Nội dung bài đọc dài hơn so với bài đọc thứ nhất và có nhiều từ mới hơn, các bạn khó có thể hiểu được hết nghĩa của các từ mới đó và cần phải vừa đọc kết hợp với sự suy luận, đoán nội dung bài đọc. Đây là bài đọc khó và mang tính phân loại, muốn lấy trọn điểm phần này các bạn phải dành thời gian dài cho việc luyện đề đọc hiểu và học từ vựng nhiều nhất có thể.

2. Cách ôn luyện môn Tiếng Anh hiệu quả vào giai đoạn cuối

Không nên làm quá nhiều đề

Đề thi chỉ là đề tham khảo, không thể lấy nó thay cho các kiểu học khác được. Ngoài làm đề, các bạn cần học lẻ tẻ các chuyên đề riêng nữa, ưu tiên nắm vững ngữ pháp phổ biến và yếu phần nào thì nên ôn phần đấy trước.

Ưu tiên học trong sách giáo khoa

Xu hướng giao đề hiện nay của Bộ giáo dục là nằm trong sách giáo khoa nhằm mục đích giảm áp lực thi cử cho học sinh.

Sắp xếp thời gian học hợp lý

Cái chúng ta cần là chất lượng kiến thức nạp vào đầu chứ không phải số lượng được học. Nên học 2-3 tiếng/ 1 ngày đối với môn Tiếng anh và chia làm 2 ca học, cùng với việc ngủ sớm dậy sớm và dành thời gian cho các môn khác nữa.

Học với người cùng chí hướng

Thường các bạn sẽ cảm thấy rất áp lực vì việc ôn thi, nhưng khi tìm được một người bạn có chung chí hướng và cùng nhau ôn luyện tiến tới một mục tiêu giống nhau thì bạn sẽ cảm thấy có thêm động lực để phấn đấu hơn.

Học cùng gia sư tại nhà

Tóm lại, Tiếng Anh là một môn học quan trọng không chỉ dùng để xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia mà nó còn hỗ trợ rất nhiều cho việc học đại học và đi làm sau này. Học tiếng anh là cả một quá trình ôn luyện và nỗ lực hết mình, các bạn sẽ cảm thấy thích thú nếu dành tình yêu và niềm đam mê cho nó. Ngoài ra, việc lựa chọn cách học Tiếng Anh đóng vai trò nhất định, có thể tự học, tìm gia sư… là quyết định của mỗi bạn, miễn sao mang lại hiệu quả cao.

3. Một số điều cần lưu ý trong quá trình làm bài thi

Kiểm tra kỹ đề trước khi làm

Đề thi phải đảm bảo đủ số lượng câu hỏi như đã ghi trong đề và tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng 1 mã.

Làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm

Không làm trực tiếp vào đề thi, làm đến đâu tô đáp án đến đó, không để cuối giời mới tô tránh việc không tô kịp và chỉ dùng bút chì để tô đáp án.

Phải làm đủ thời gian

Chỉ nên dành trung bình từ 45 giây đến 1 phút cho 1 câu. Không để sót câu hỏi, dễ làm trước và khó làm sau.

Soát lại bài làm

Mục đích nhằm tránh để mất điểm ngớ ngẩn vào những câu không đáng.

♦ Phương pháp luyện thi THPT Quốc gia bài Tổ hợp các môn Xã hội

♦ Phương pháp luyện thi THPT Quốc gia bài Tổ hợp các môn Tự nhiên

Cấu Trúc Đề Thi Các Môn Thi Thpt Quốc Gia 2022

1. Môn Toán

Cấu trúc đề thi môn Toán trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

So với đề thi THPT Quốc gia năm ngoái thì theo BGD&ĐT đề thi Ngữ Văn sẽ không có sự thay đổi nào về câu trúc đề thi cũng như thời gian làm bài và hình thức thi. Cấu trúc này vẫn được duy trì giống với kỳ thi THPT Quốc gia từ năm 2017 cho đến nay. Cụ thể cấu trúc đề thi môn Văn năm 2020 với thời gian làm bài là 120 phút như sau:

I- Phần đọc hiểu (3 điểm):

Câu 2: Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ)– Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý– Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Phần làm văn (7 điểm): Phần này sẽ bao gồm– Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (2 điểm)– Viết bài văn nghị luận văn học (5 điểm)

II- Làm Văn (7,0 điểm):

Vận dụng khả năng đọc- hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học

Câu 1: (2 điểm)– Hai đứa trẻ- Thạch Lam– Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân– Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng– Chí phèo (trích)- Nam Cao– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng– Vội vàng- Xuân Diệu– Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử– Tràng Giang -Huy Cận– Chiều tối- Hồ Chí Minh– Từ ấy- Tố Hữu– Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân– Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh– Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng– Tây Tiến- Quang Dũng– Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu– Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm– Sóng -Xuân Quỳnh– Đàn ghi ta của Lor- ca-Thanh Thảo– Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường– Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài– Vợ nhặt – Kim Lân– Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành– Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi– Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ

Câu 2. (5 điểm)– Hai đứa trẻ- Thạch Lam– Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân– Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng– Chí phèo (trích)- Nam Cao– Đời thừa (trích)- Nam Cao– Nam Cao– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)- Nguyễn Huy Tưởng– Vội vàng- Xuân Diệu– Xuân Diệu– Đây thôn Vũ Dạ- Hàn Mặc Tử– Tràng Giang -Huy Cận– Tương tư- Nguyễn Bính– Nhật ký trong tù- Hồ Chí Minh– Chiều tối- Hồ Chí Minh– Lai tân- Hồ Chí Minh– Từ ấy- Tố Hữu– Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh và Hoài Chân– Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh– Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh– Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng– Tây Tiến- Quang Dũng– Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu– Tố Hữu– Tiếng hát con tàu-Chế Lan Viên– Đất nước (trích Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm– Sóng -Xuân Quỳnh– Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo– Người lái đò trên Sông Đà (trích)-Nguyễn Tuân– Nguyễn Tuân– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường– Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)- Lưu Quang Vũ– Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài– Vợ nhặt – Kim Lân– Những đứa con trong gia đình (trích)- Nguyễn Thi– Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành– Một người Hà Nội- Nguyễn Khải– Chiếc thuyền ngoài xa (trích)- Nguyễn Minh Châu

3. Môn Lý

Cấu trúc đề thi môn Lý trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

Cấu trúc đề thi môn Hóa trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

Cấu trúc đề thi môn Sinh học trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

Cấu trúc đề thi môn Anh Văn trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

Cấu trúc đề thi môn Anh Văn trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

8. Môn Lịch sử

Cấu trúc đề thi môn Lịch sử trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

9. Môn GDCD

Cấu trúc đề thi môn Lịch sử trong kỳ thi THPT Quốc gia 2020 cụ thể như sau:

Tác giả bài viết: Aptech Buôn Ma Thuột

Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Toán Và Các Môn Tự Nhiên

Cập nhật: 05/04/2019

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Văn và các môn xã hội

Đề thi tham khảo THPt quốc gia 2019 tổ hợp khoa học tự nhiên

Các thí sinh cần nắm rõ cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 các môn để có thể đạt điểm cao.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Toán

Đề thi THPT quốc gia 2019 môn Toán gồm có 50 câu, thí sinh làm trong 90 phút. Được biết nội dung kiến thức của đề thi minh họa môn Toán trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019 bao gồm chủ yếu kiến thức lớp 12 với tỷ lệ 10% lớp 10 và 11 và 90% thuộc kiến thức lớp 12. Tuy không có nhiều câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 10, nhưng vẫn cần học sinh phải vận dụng kiến thức chương trình lớp 10 thì mới hoàn thành được bài thi.

Được biết cấu trúc đề thi minh họa xuất hiện trong cả 4 cấp độ gồm: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Cụ thể, chương trình Toán lớp 12 sẽ có 7 chuyên đề với số câu ứng với là: Hàm số (12 câu), Mũ – Logarit (7 câu), Nguyên hàm – Tích phân (6 câu), Số phức (5 câu), Hình học không gian – phần thể tích (3 câu), Tròn xoay (3 câu), Hình Oxyz (7 câu).

Chương trình Toán lớp 11 gồm 8 chuyên đề: Hình học không gian – phần góc khoảng cách (2 câu), Tổ hợp – Xác suất (2 câu), Cấp số cộng – cấp số nhân (1 câu). Chương trình lớp 10 bổ sung 1 câu về chuyên đề Phương trình – Bất phương trình.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Toán.

Trong đó có một số chuyên đề đặc biệt quan trọng các thí sinh nên quan tâm hoàn thành thật tốt trong kỳ thi THPT quốc gia sắp tới:

Chuyên đề hàm số có số lượng câu hỏi lớn nhất trong đề thi (12 câu) và có nhiều câu hỏi khó nhất trong đề (3 câu vận dụng cao) yêu cầu các thí sinh cần nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa là có thể làm được.

Chuyên đề mũ Logarit có mức độ câu hỏi cơ bảnvà thường không làm khó được thí sinh.

Chuyên đề số phức không có thay đổi nhiều so với các đề thi năm 2018 với c âu hỏi khó nhất trong đề rơi vào dạng bài “xác định số phức thỏa mãn điều kiện cho trước” yêu cầu thí sinh chú ý ôn tập để có thể giải quyết được.

Chuyên đề nguyên hàm – tích phân có câu hỏi khó nhất trong đề rơi vào dạng bài “tính diện tích hình phẳng” đòi hỏi các sĩ tử cần phải nắm được kiến thức lớp 10 (hình elip) và biết cách tọa độ hóa lên mới làm được câu hỏi này.

Chuyên đề hình học không gian – tròn xoay với c ác câu hỏi khó nhất thuộc phần này là câu về thể tích của một khối đa diện, đòi hỏi học sinh biết cách phân chia thể tích các khối đa diện thật thành thạo mới làm được.

Các chuyên đề còn lại sẽ chiếm khoảng 8% đến 10% số lượng câu hỏi trong đề.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Hóa học

Cấu trúc đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019 môn Hóa học về cơ bản là không thay đổi, vẫn đúng như hướng dẫn của Bộ GD-ĐT về việc tổ chức dạy học lớp 12 năm học 2018-2019 và ôn thi THPT quốc gia năm 2019. Cụ thể như sau:

Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán là 25 câu/15 câu;

Tỉ lệ câu hỏi nhớ-hiểu/vận dụng/vận dụng cao là 21 câu/11 câu/8 câu;

Đề thi vẫn sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó với các câu hỏi cực khó bắt đầu từ câu 73 đến 80.

Đề tham khảo 2019 có số lượng câu hỏi tính toán giảm, cụ thể chỉ có 15 câu tính toán (chiếm 37,5% tổng số câu hỏi).

Về sự phân bổ kiến thức theo lớp: Lớp 11 sẽ chiếm khoảng 10%, lớp 12 chiếm khoảng 90% và không có kiến thức thuộc chương trình lớp 10.

Cấu trúc đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019 môn Hóa học.

Trong đó, các câu hỏi lớp 11 tập trung chủ yếu vào chương sự điện li, nitơ, photpho, đại cương hóa hữu cơ và chủ yếu thuộc các cấp độ Nhận biết/thông hiểu và vận dụng thấp.

Các câu hỏi vận dụng cao để phân loại học sinh vẫn nằm trong các chuyên đề lớn như Este, lipit, tổng hợp hóa học vô cơ, tổng hợp hóa học hữu cơ, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất thuộc chương trình Hóa học 12.

Về điểm mới thì đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2019 có số câu hỏi thực hành thí nghiệm tăng. Tuy nhiên cũng có những câu hỏi ở mức độ dễ, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là có thể đạt điểm tối đa. Bên cạnh đó cũng có những câu hỏi ở mức độ cực khó, đòi hỏi học sinh phải thành thạo thao tác thực hành thí nghiệm và có tư duy suy luận tốt dự đoán quá trình hóa học xảy ra mới có thể làm được bài.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Vật lý

Theo đề thi tham khảo của Bộ GD&ĐT, đề thi THPT quốc gia 2019 môn Vật lý với các câu hỏi chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12 (90% – 36 câu hỏi) và kiến thức lớp 11 chiếm 10% với 4 câu, cụ thể hơn với khoảng 60% kiến thức cơ bản và 40% kiến thức nâng cao nhằm mục đích phân loại thí sinh. Câu hỏi không còn “đánh đố” học sinh bởi sự khó khăn về toán học hay mất thời gian dài để giải.

Cụ thể cấu trúc đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019 môn Vật lí về mặt nội dung:

Chương I. Dao động cơ: 7 câu

Chương II. Sóng cơ và sóng âm: 5 câu

Chương III. Dòng điện xoay chiều: 7 câu

Chương IV. Dao động và sóng điện từ: 3 câu

Chương V. Sóng ánh sáng: 7 câu

Chương VI. Lượng tử ánh sáng: 2 câu

Chương VII. Hạt nhân nguyên tử: 5 câu

Vật lí 11: 4 câu

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Vật lý của Bộ GD&ĐT.

Với các câu hỏi trong đề tham khảo thi THPT quốc gia 2019 môn Vật lý có thể cho ta thấy, 25 câu đầu tiên yêu cầu kiến khá nhẹ nhàng bao gồm lý thuyết và bài tập cơ bản. Từ cầu 26 đến 32, đề thi đòi hỏi học sinh vận dụng nhưng cũng ở mức độ vừa phải, còn từ câu 33 trở đi yêu cầu học sinh vận dụng ở mức độ cao, dành để phân loại thí sinh trong việc xét tuyển ĐH.

Như vậy, các bạn học sinh chỉ cần phải nắm chắc các kiến thức cơ bản trong Sách giáo khoa Vật lí 11, 12 là có thể đạt khoảng 5 – 6 điểm, tuy nhiên, để đạt được điểm số từ 8 – 10 điểm thì học sinh phải có một lộ trình ôn luyện bài bản và thực sự khoa học.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Sinh học

Theo như đề thi tham khảo môn Sinh học của Bộ GD&ĐT, số lượng kiến thức lớp 12 sẽ chiếm khoảng 85%, lớp 10 chiếm 5%, lớp 11 chiếm 10% với những câu hỏi khó sẽ tập trung vào phần bài tập, tính vận dụng ít. Cụ thể:

Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán là 21 câu/19 câu;

Tỉ lệ câu hỏi nhận biết/thông hiểu/vận dụng/vận dụng cao là 8 câu/20 câu/9 câu/3 câu;

Tỉ lệ câu hỏi nhận biết-thông hiểu chiếm 70%; câu vận dụng-vận dụng cao chiếm 30% phù hợp với mục tiêu xét tốt nghiệp là chủ yếu.

Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019 môn Sinh học.

Cơ chế di truyền và biến dị: Có 6 câu ứng với 1,5 điểm gồm 4 câu hỏi lí thuyết, 2 câu hỏi bài tập. Đòi hỏi các bạn cần nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa về gen, mã di truyền, phiên mã, dịch mã, nhân đôi, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể…

Quy luật di truyền: Có 13 câu, ứng với 3,25 điểm, là chuyên đề có số lượng câu nhiều nhất và mức độ khó nhất trong đề thi. Các câu hỏi trong chuyên đề này chủ yếu là bài tập tính toán;

Di truyền quần thể: Có 2 câu, ứng với 0,5 điểm. Nội dung kiến thức bao gồm cả quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối;

Ứng dụng di truyền học: Có 1 câu lý thuyết ứng với 0,25 điểm. Thí sinh chỉ cần ghi nhớ kiến thức trong sách giáo khoa;

Di truyền người: Có 1 câu hỏi bài tập, ứng với 0,25 điểm. Câu hỏi thuộc mức độ vận dụng cao thuộc dạng bài tập phả hệ;

Tiến hóa: Có 4 câu lý thuyết, ứng với 1 điểm. Thí sinh chỉ cần ghi nhớ kiến thức trong sách giáo khoa;

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: Có 2 câu, ứng với 0,5 điểm gồm 2 câu lý thuyết. Thí sinh chỉ cần nắm vững kiến thức trong sách giáo khoa;

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật: Có 2 câu, ứng với 0,5 điểm. Thí sinh chỉ cần nắm vững kiến thức trong sách giáo khoa;

Thành phần hóa học của tế bào: Có 2 câu, ứng với 0,5 điểm. Học sinh chỉ cần nắm vững kiến thức sách giáo khoa.

Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia 2022 Mới Nhất Tất Cả Các Môn

1. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2020 môn Văn

So với đề thi năm trước thì môn Ngữ Văn sẽ không có sự thay đổi nào về câu trúc đề thi cũng như thời gian làm bài và hình thức thi.

Phần làm văn (7 điểm): Phần này sẽ bao gồm:

a. Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (2 điểm)

Trong dạng này, thí sinh cần nắm vững cấu trúc của một đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hay hiện tượng xã hội như chỉ ra nguyên nhân, thực trạng, đưa ra luận điểm, lấy dẫn chứng thực tế, nêu lên các giải pháp và cuối cùng là áp dụng vào bản thân mình như thế nào. Cần lưu ý về số lượng chữ, đoạn văn không nên quá dài để có thể dành thời gian làm các câu khác.

b. Viết bài văn nghị luận văn học (5 điểm)

Học sinh cần nắm vững nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 12. Các dạng bài của câu này thường là cảm nhận về một đoạn văn được trích ra từ văn bản, sau đó phân tích, nhận xét về nội dung được nói đến hay bút pháp nghệ thuật của tác giả.

Các tác phẩm cần lưu ý cho thí sinh bao gồm:

Văn xuôi: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Ngọc Phủ Tường), Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), Hồn Trương Ba,da hàng thịt (Lưu Quang Vũ).

Thơ: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xuân Quỳnh).

2. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2020 môn Toán

3. Cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2020 môn Lý

Các câu hỏi trong đề thi của hầu hết các môn đều được sắp xếp theo thứ tự thừ từ dễ đến khó và được chia thành từng nhóm về độ khó. Càng về cuối mỗi đề thi, các câu hỏi càng có tính phân loại ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao.

Các nội dung tinh giảm trong chương trình học kỳ II của lớp 12, năm học 2019-2020 sẽ không có trong bài thi. Và các câu hỏi thuộc nội dung kiến thức của học kỳ II của lớp 12, năm học 2019-2020 cũng chỉ còn ở cấp độ nhận biết và thông hiểu, giảm toàn bộ những câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao.

“Tin tức liên quân:

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Tiếng Anh &Amp; Cách Ôn Luyện trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!