Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Kinh Tế được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp luật kinh tếMọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
16. Doanh nghiệp tư nhân là
Doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ
Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình và mọi hoạt động của doanh nghiệp
Doanh nghiệp do nhiều người đồng sở hữu
Doanh nghiệp tư nhân có quyền phát hành chứng khoán
Đúng B. Sai
18. Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
19. Trường hợp nào sau đây được phép mở doanh nghiệp tư nhân
Sĩ quan, hạ sĩ quan trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN
Cá nhân người nước ngoài
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu nhà nước
Người đang chấp hành hình phạt tù
20. Điều kiện nào kô có trong điều kiện đăng ký kinh doanh
Phải có logo của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp tư nhân phải viết được bằng tiếng Việt
Kô được đặt tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký
D, Tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp phải được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch
Khi một doanh nghiệp muốn giải thể, trong thời hạn 7 ngày làm việc thông qua quyết định giải thể, nếu pháp luật yêu cầu đăng báo điện tử hoặc 1 tờ báo thì phải đăng
Trong 1 số
Trong 2 số liên tiếp
Trong 3 số liên tiếp
Tất cả đều sai
22. Doanh nghiệp tư nhân không có quyền
Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
Phát hành chứng khoán
Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định
Tất cả các quyền trên
23. Đặc điểm hộ kinh doanh tr 160
24. Phát biểu nào sau đây là sai
Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm hữu hạn trong hoạt động kinh doanh
Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp
Hộ kinh doanh thường tồn tại với quy mô nhỏ
Tất cả các phát biểu trên
25. Những người nào kô được đăng ký hộ kinh doanh
26. Phát biểu nào sau đây là đúng
Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã được đăng ký trong phạm vi tỉnh
Tên riêng hộ kinh doanh không bắt buộc phải viết bằng tiếng việt
Tên riêng hộ kinh doanh phải phát âm được
Tên riêng hộ kinh doanh kô được kèm theo chữ số và ký hiệu
Trong thời gian bao lâu, kể từ ngày nhận hồ sơ xin đăng ký kinh doanh, nếu kô hợp lệ, cơ quan kinh doanh phải gửi văn bản yêu cầu bổ sung sửa đổi cho người thành lập
3 ngày
5 ngày
7 ngày
10 ngày
Vào thởi điểm nào, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện gửi danh sách hộ kinh doanh đã đăng ký cho phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, cơ quan thuế cùng cấp và sở chuyên ngành
Tuần thứ 1 hằng tháng
Tuần thú 2 hằng tháng
Tuần thứ 3 hằng tháng
Tuần thứ 4 hằng tháng
29. Thời gian tạm ngừng kinh doanh của hô kinh doanh không quá d43 nd88
1 tháng
3 tháng
6 tháng
1 năm
Đối với hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động thì phải chọn địa điểm để đăng ký kinh doanh
Đăng ký hộ khẩu thường trú
Địa điểm thường xuyên kinh doanh
Địa điểm thu mua giao dịch
Tất cả đều đúng
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân là chủ sở hữu.Tính chất một chủ này thể hiện ở tất cả các phương diện nên có thể nói, doanh nghiệp tư nhân có sự độc lập về tài sản.Phát biểu này:
Đúng.
Sai.
11. Cá nhân có thể đăng ký kinh doanh (làm chủ doanh nghiệp) hiện nay là:
b.Sai.
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi.
Công dân Việt nam và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
Cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước ngoài đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân, trừ một số trường hợp do pháp luật quy định.
Cả a,b,c.
Một trong những quyền cơ bản của doanh nghiệp tư nhân là “chiếm hữu, định đoạt tài sản của doanh nghiệp”
b.10 ngày.
a.Đúng.
Cơ quan đặng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong vòng bao nhiêu ngày? D20 nd88
1 tuần(7 ngày).
14. Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được quy định như thế nào? D33ldn
Vợ (là một cán bộ công chức) của một cán bộ lãnh đạo trong một doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước có được thành lập doanh nghiệp không:
Có.
Không.
Câu 1: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là loại hình doanh nghiệp do bao nhiêu người làm chủ sở hữu?
Câu 2: Trách nhiệm về tài sản của DNTN như thế nào ?
Câu 3: DNTN được phát hành loại chứng khoán gì?
Câu 4: Một cá nhân được thành lập tối đa bao nhiêu DNTN?
Câu 5: Tài sản của DNTN bao gồm:
Câu 6: Điều kiệu để cá nhân trở thành chủ doanh nghiệp:
Câu 7: Điều kiện để chủ doanh nghiệp được phát động kinh doanh:
Câu 8: Tên DNTN không được vi phạm những điều gì?
Câu 9: Hồ sơ đăng ký kinh doanh của DNTN bao gồm những gì?
Câu 10: Đặc điểm pháp lý của DNTN:
Câu 11: Sau khi bán doanh nghiệp, chậm nhất là bao lâu chủ DNTN phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh?
Câu 12: Trong quá trình hoạt động vốn đầu tư của doanh nghiệp có thể tăng giảm như thế nào?
Câu 13: Trong quá trình cho thuê doanh nghiệp , trách nhiệm của chủ doanh nghiệp như thế nào?
Câu 14: Ai là người đại diện theo pháp luật của DNTN
Câu 15: Sau khi bán doanh nghiệp, trách nhiệm của chủ DNTN cũ như thế nào?
Doanh nghiệp tư nhân được phát hành cổ phiếu.
Đúng b. Sai
Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân.
Đúng b. Sai
Những ai có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự.
Công dân nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
Cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc diện bị cấm thành lập doanh nghiệp.
Cả a và b
Chọn phát biểu đúng:
a.Doanh nghiệp tư nhân mới thành lập có thể đặt trùng tên với doanh nghiệp khác.
A.Các gia đình sản xuất B.Các hộ gia đình sản xuất muối. nông-lâm-ngư nghiệp. C.Những người bán hàng rong. D.Tất cả các đối tượng trên. x nên anh A từ tự tay làm lấy mọi việc,anh thuê thêm 2 phụ bếp,4 phục vụ và 4 tạp vụ.Vậy hình thúc kinh doanh của anh A hiện nay được coi là: A.Hộ kinh doanh. x B.Cá nhân kinh doanh. chúng tôi mô kinh doanh. B.Số lượng cơ sở. C.Số lượng lao động thuê mướn. D.Cả 3 yếu tố trên. x đã đăng ký trong phạm vi: A.Xã,phường. B.Quận,huyện. x C.Tỉnh,thành phố. D.Toàn quốc. đủ hồ sơ: A.5 ngày. x B.1 ngày. C.1 tháng. D.Khác. A.30 ngày. B.3 tháng. C.6 tháng. D.1 năm.x A.Mức vốn pháp định. x B.Tư cách pháp nhân. chúng tôi mô. D.Phạm vi chịu trách nhiệm. A.Hộ kinh doanh chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm duy nhất. B.Hộ kinh doanh không phải đóng thuế.x C.Pháp luật hạn chế quy mô sử dụng lao đông của hộ kinh doanh. D.Hộ kinh doanh có thể do một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm vô hạn.
Có thể sử dụng tên cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội mà không cần có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị tổ chức đó.
Cả a và b đúng.
Cả a và b sai.
Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bị thua lỗ kéo dài thì có thể:
Giải thể doanh nghiệp.
Xin phá sản.
Cả a và b đúng.
Cả a và b sai.
Doanh nghiệp tư nhân được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đúng
Sai
Chủ doanh nghiệp có quyền:
Tăng hoặc giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh.
Có quyền giảm vốn đầu tư kinh doanh xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký sau khi đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Cả a và b đúng.
Cả a và b sai.
Chọn phát biểu sai:
Chủ doanh nghiệp có quyền quyết định đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp có quyền sử dụnglợi nhuận sau khi đã nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là người quản lí, điều hành doanh nghiệp.
Chọn phát câu đúng:
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình và không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian cho thuê.
a và b đúng.
a và b sai.
CÂU 2: Theo điều 141 luật doanh nghiệp năm 2005 thì doanh nghiệp tư nhân là do. . . làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng . . . của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
a)cá nhân, một phần tài sản b) tổ chức, toàn bộ tài sản
c)tổ chức ,toàn bộ tài sản d)cá nhân, toàn bộ tài sản
CÂU 3 : câu nào sau đây là đúng:
a) DNTN được quyền phát hành bất cứ loại chứng khoán nào
b)mỗi cá nhân có thể được thành lập nhiều DNTN
d)Người điều hành quản lý hoạt động kinh doanh của DNTN nhất thiết phải là chủ của DNTN
CÂU 4 : Chủ DNTN chịu trách nhiệm như thế nào về các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp :
a) Chịu trách nhiệm vô hạn b)Chịu trách nhiệm hữu
hạn
c) Chịu trách nhiệm một phần d) Không phải chịu trách
trách nhiệm
CÂU 5: Trong các chủ thể sau đây ,chủ thể nào được quyền thành lập DNTN theo quy định tại luật doanh nghiệp 2005 :
Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ ,công chức
Sĩ quan, hạ sĩ quan,quân nhân chuyên nghệp
Công dân Việt nam và người nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chỉ có công dân Việt Nam
CÂU 6: Sau khi chủ DNTN bán doanh nghiệp của mình cho người khác thì chậm nhất là bao nhiêu ngày thì chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh
CÂU 7 : Chủ DNTNcó thể trở thành:
b)Giám đốc của công ti Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. D9 nd139
c) Chủ tịch HDQT của của công ti cổ phần
d) Thành viên hợp danh công ti hợp danh .
CÂU 8 : Chủ DNTN c ó các quyền nào sau đây:
a)Tuyển dụng, thuê và sử dụng b)Kinh doanh xuất nhập
theo yêu cầu kinh doanh khẩu
c)Chiếm hữu, sử dụng định đoạt d)Cả a, b, c đều đúng
tài sản của doanh nghiệp
CÂU 9: Khi chủ DNTN muốn giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng kí thì đăng kí với cơ quan nào sau đây:
CÂU 10 : Chọn câu sai :
Chủ DNTN không có quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ DNTN phải chịu các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện khi bán doanh nghiệp của mình cho người khác. Trừ trường hợp thỏa thuận khác.
Người mua doanh nghiệp tư nhân thì phải đăng kí kinh doanh lại theo quy định của pháp luật.
CÂU 11: Khi chưa có giấy chứng nhận quyền đăng ký kinh doanh ,DNTN không được tự ý ký hợp đồng mua bán với các doanh nghiệp khác
CÂU 12 : các hoạt động nào sau đây không bị cấm khi DNTN có quyết định giải thể:
a) Bán doanh nghiệp cho người khác b)Cho thuê doanh nghiệp
CÂU 13 : Theo luật doanh nghiệp năm 2005 thì loại hình đăng ký kinh doanh nào không có tư cách pháp nhân:
Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân
Hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh phải đăng kí hinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp khi sử dụng:
Đặc điểm pháp lý nào của hộ kinh doanh là sai:
Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng kí kinh doanh cấp Huyện trao giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hồ sơ.
Thời gian tạm ngưng kinh doanh của hộ kinh doanh không được vượt quá.
Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân nào là không đúng:
Cơ quan đăng kí kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hồ sơ.
Chọn câu phát biểu sai
Việc giải thể doanh nghiệp tư nhân được thực hiện theo mấy bước.
Câu phát biểu nào không đúng về hộ kinh doanh
Là do một cá nhân duy nhất hoặc một hộ gia đình làm chủ
Phải đăng ký kinh doanh
Kinh doanh sản xuất tại một địa điểm và phải có con dấu x
Không sử dụng quá muời lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
Câu 12: Đặc điểm để phân biệt hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân là:
Câu 1: Theo luật doanh nghiệp năm 2005 thì cá nhân nào sau đây không có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam?
Cá nhân người nước ngoài
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi
Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp… x
Câu 2: Doanh nghiệp tư nhân là loại hình không được công nhận là pháp nhân, đúng hay sai?
Câu 3: Điều nào sau đây bị cấm khi đặt tên Doanh Nghiệp Tư Nhân?
Tên viết bằng tiếng Việt kèm theo chữ số và kí hiệu.
Sử dụng tên cơ quan Nhà nước. x
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Bảo Hiểm
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN BẢO HIỂM
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
NHÓM 8 – KHOA E
Câu 1: Điều gì không phải là nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
Câu 2: bảo hiểm thân thể và bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên được xuất hiện do sự cần thiết chính nào của bảo hiểm
câu 3. Đặc điểm nào là đặc điểm của bảo hiểm xã hội
Câu 4: Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế
Câu 5: chọn câu sai
Câu 6: chọn câu đúng
Câu 7: chọn câu sai
Câu 8: Bảo hiểm lao động được hình thành xuất phát từ sự cần thiết khách quan nào của bảo hiểm?
Câu 9: Bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội khác nhau cơ bản ở đặc điểm nào?
Câu 10. Vì sao các công ty bảo hiểm tai nạn và tài sản lại đầu tư nhiều vào trái phiếu Địa phương, trong khi các công ty bảo hiểm sinh mạng lại không làm như thế
Câu 11: Bảo hiểm thuộc loại:
Câu 12: Quỹ tài chính của công ty bảo hiểm thương mại KHÔNG hình thành từ
câu 13: Bảo hiểm là cách thức con người :
A.ngăn ngừa rủi ro
B.Loại trừ rủi ro
C.Tránh rủi ro
D.Đối phó với rủi ro
Câu 14: Hạn mức trách nhiệm của người bảo hiểm có thể lấy từ
A.Luật định
B.Thỏa thuận của 2 bên
C.Công ước
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Chức năng chính của bảo hiểm là
A.Thúc đẩy sự phát triển của các Doanh nghiệp
B.Giải quyết các vấn đề xã hội
C.Làm giàu cho các DN
D.Bồi thường tổn thất.
Câu 17: Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để?
A) Chi trả cho người nghèo
B)chi trả cho bộ máy BHXH
C) Chi trả cho người thất nghiệp
D) Chi đầu tư phát triển quỹ
câu 18: hình thức bảo hiểm mà các chủ thể tham gia bảo hiểm tự thành lập các quỹ dự trữ để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra làA.Bảo hiểm thông qua các tổ chứcB Tự bảo hiểmC.Bảo hiểm xã hộiD.Bảo hiểm kinh doanhcâu 19: hoạt động của bảo hiểm kinh doanh hướng đến:A.mục tiêu lợi nhuậnB.mục tiêu từ thiệnC.mục tiêu xã hộiD.con ngườiCâu 20: những người làm nghề tự do sẽ được tham gia bảo hiểm?A.bảo hiểm bắt buộcB.bảo hiểm kinh doanhC.bảo hiểm thất nghiệpD bảo hiểm tự nguyện
Câu 21: Đặc diểm nào sau đây không phải là đặc điểm của bảo hiểm kinh doanh
Hoạt động vì mục đích lợi nhuận
bảo hiểm kinh doanh vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn
Mục đích hoạt động không vì lợi nhuận
D.Mức độ bồi hoàn của bảo hiểm kinh doanh thường lớn hơn rất nhiều so với mức phí bảo hiểm
Câu 22 Trường hợp nào sau đây không được nhận tiền bồi hoàn bảo hiểm
Câu 23 Trong các đáp án sau đáp án nào đúng
Câu 24: sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội không dùng cho mục đích:
câu 25: đặc điểm nào không phải là đặc điểm của nhóm đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc?
câu 26: bảo hiểm nhân thọ là bảo hiểm
câu 27: nghiệp vụ nào thuộc về bảo hiểm tài sản?
câu 28: chọn câu sai
câu 29: dựa vào căn cứ nào để chia thành bảo hiểm rủi ro và bảo hiểm y tế?
câu 30: chọn câu sai
Chương 6: Bảo hiểm
Câu 1: Bảo hiểm là cách thức con người:
Ngăn ngừa rủi ro c. Loại trừ rủi ro
Tránh rủi ro d. Đối phó với rủi ro
Đáp án: d
Câu 2: Chức năng chính của bảo hiểm là:
Đáp án: d
Câu 3: Bảo hiểm ô tô, xe máy là loại hình bảo hiểm nào?
Đáp án: b
Câu 4: Hiện nay ở nước ta, chế độ bảo hiểm nào vẫn chưa được áp dụng?
Đáp án: C
Câu 5: Người được bảo hiểm có thể thu được 1 khoản tiền bồi thường lớn hơn giá trị bảo hiểm của đối tượng bảo hiểm khi:
Đáp án : D
Câu 6: Hạn mức trách nhiệm của người bảo hiểm có thể lấy từ:
Đáp án: D
Câu 7: Khi người được bảo hiểm vi pham nguyên tắc trung thực tuyệt đối, hợp đồng bảo hiểm có thể vãn có hiêu lực nếu người được bảo hiểm:
Đáp án:A
Câu 8: Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của bảo hiểm:
A.Góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống xã hội trước những rủi ro bất ngờ
B.Góp phần cung ứng nguồn tài chính cho quỹ tiền tệ
Góp phần thiết lập hệ thống an toàn xã hội,hỗ trợ và thực hiện biện pháp đề phòng, ngắn ngừa, hạn chế tổn hại
D.Góp phần cung ứn vốn cho phát triển kinh tế xã hội
Đ/a: B
Câu 9: Hoạt động của loại bảo hiểm nào sau chịu chi phối bởi quy luật kinh tế của cơ chế thị trường:
A.Bảo hiểm kinh doanh
B.Bảo hiểm y tế
C.Bảo hiểm rủi ro
D.Không phải cả ba loại trên
Đ/a: A
Câu 10: Đối tượng nào sau đây bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội:
Những người làm nghề tự do
B.Những người làm theo hợp đồng lao động có thời hạn !-3tháng
C.Người lao động được đi học, công tác,thực tập trong và ngoài nước mà vẫn được hưởng lương
D.Những người làm công việc có tính chất tạm thời
Đ/a C
Câu 11: Nguồn thu nào sau đây không phải nguồn thu cho bảo hiểm xã hôi:
A.Thu từ người lao động đúng bằng 22% tiền lương cơ bản
Tiền lại thu từ việc thực hiện các phương án bảo toàn và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội
D.Ngân sách nhà nước hỗ trợ đảm bảo thực hiện các chế dộ đối với người lao động.
Đ/a A
Đáp án: B
Câu 13: Đặc điểm nào là đặc điểm chung của bảo hiểm xã hội và bảo hiểm doanh nghiệp:
Đáp án: A
Câu14: Đối tượng nào không được nhận bảo hiểm rủi ro:
Đáp án: C
Câu 15: Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm là:
Đáp án: C
Câu 16: Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế là:
Đáp án: D
Câu 17: Loại bảo hiểm nào bắt buộc theo luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam
Đáp án: D
Câu 18: Nguyên tắc góp phần và thế quyền không được áp dụng cho loại hình bảo hiểm:a. Tài sản b. Trách nhiệm dân sực. Con người d. Không có câu nào đúngĐáp án: c
Câu 19: Chức năng chính của bảo hiểm là:a. Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệpb. Giúp giải quyết các vấn đề xã hộic. Kinh doanh và xuất khẩu vô hìnhd. Bồi thường tổn thấtĐáp án: d
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng:
Đáp án: A
Câu 21: Căn cứ vào đâu để phân loại hoạt động bảo hiểm:
Đáp án: D
Câu 22: Căn cứ vào phương thức hoạt động, người ta chia ra làm mấy loại bảo hiểm:
Đáp án: B
Câu 23: loại bảo hiểm nào sau đây thuộc loại bỏa hiểm rủi ro:
Đáp án: D
Câu 24: Câu nào sau đây không đúng về vai trò của bảo hiểm rủi ro:
Đáp án: C
Câu 24: Năm 1952, tổ chức lao động quốc tế ICO ra công ước đầu tiên về bảo hiểm xã hội gồm mấy chế độ:
Đáp án: C
Câu 25: Hiện nay, ở nước ta có mấy chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng cho các đối tượng bắt buộc:
Đáp án: A
Câu 26: Giá trị bảo hiểm (V) là khái niệm áp dung cho loại hình:a. Bảo hiểm tài sảnb. Bảo nhiểm nhân thọc. Bảo hiểm TNDSd. Cả ba loại hình trênĐáp án: a
Câu 27: Bảo hiểm con người bao gồm các nghiệp vụ nào? Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đáp án: D
Câu 28: Hình thành quỹ bảo hiểm xã hội từ các nguồn nào sau đây:
Đáp án: D
Câu 29: Ở nước ta, hoạt động bảo hiểm xã hội được triển khai từ năm nào:
Đáp án: A
Câu 30: Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội là:
Đáp án: D
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
226 Câu Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Có Đáp Án
Tuyển tập 229 câu Trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án tham khảo.
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Nguồn gốc, Bản chất, Đặc điểm và Hình thức của Nhà nước
Trắc nghiệm 1.01
Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết:
A – Mác – Lênin.
B – Thần học.
C – Gia trưởng.
D – Khế ước xã hội.
Trắc nghiệm 1.02
Bản chất nhà nước là:
A – Tính giai cấp
B – Tính giai cấp và tính xã hội.
C – Tính xã hội.
D – Không có thuộc tính nào.
Trắc nghiệm 1.03
Tổ chức có quyền lực công:
A – Công ty.
B – Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C – Các tổ chức xã hội.
D – Nhà nước.
Trắc nghiệm 1.04
Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?
A – 2 kiểu Nhà nước
B – 3 kiểu Nhà nước
C – 4 kiểu Nhà nước
D – 5 kiểu Nhà nước
Trắc nghiệm 1.05
Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do dân bầu ra là hình thức chính thể:
A – Cộng hoà dân chủ nhân dân.
B – Cộng hoà dân chủ tư sản.
C – Quân chủ lập hiến.
D – Quân chủ chuyên chế.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 1
1.01 – A ; 1.02 – B; 1.03 – D; 1.04 – C; 1.05 – A.
2. Phần: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Trắc nghiệm 2.01
Bản chất của Nhà nước Việt Nam là:
A – Nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia Việt Nam.
B – Nhà nước mà trong đó quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân.
C – Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, vai trò và ý thức xã hội.
D – Cả a, b, c đều đúng.
Trắc nghiệm 2.02
Chức năng của Nhà nước là:
A – Những phương diện hoạt động cơ bản có tính chất định hướng của Nhà nước.
B – Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước.
C – Nhiệm vụ lâu dài của Nhà nước.
D – Hoạt động bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
Trắc nghiệm 2.03
Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể là:
A – Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ tư sản.
B – Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân.
C – Hình thức chính thể quân chủ lập hiến.
D – Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.
Trắc nghiệm 2.04
Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là:
A – Nhà nước liên minh
B – Nhà nước liên bang.
C – Nhà nước đơn nhất.
D – Cả a, b, c đều đúng.
Trắc nghiệm 2.05
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước:
A – Có chủ quyền chung, toàn vẹn lãnh thổ.
B – Có một hệ thống pháp luật áp dụng trên toàn lãnh thổ.
C – Có hai hệ thống cơ quan Nhà nước.
D – Cả a và b đều đúng.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 2
2.01 – D; 2.02 – A; 2.03 – B; 2.04 – C; 2.05 – D.
3. Phần: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trắc nghiệm 3.01
Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là
A – Đảng Cộng sản.
B – Quốc hội.
C – Chính phủ.
D – Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Trắc nghiệm 3.02
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh được bầu hay được bổ nhiệm bởi:
A – Tổng bí thư Đảng.
B – Thủ tướng.
C – Chủ tịch quốc hội.
D – Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trắc nghiệm 3.03
Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
A – Chính phủ
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C – Hội đồng nhân dân các cấp.
D – Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trắc nghiệm 3.04
Cơ quan quản lý Nhà nước địa phương là
A – Uỷ ban nhân dân các cấp.
B – Hội đồng nhân dân các cấp.
C – Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
D – Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trắc nghiệm 3.05
Cơ quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương là:
A – Toà án nhân dân tối cao.
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C – Bộ và cơ quan ngang Bộ.
D – Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 3
3.01 – B; 3.02 – D; 3.03 – B; 3.04 – A; 3.05 – C
4. Phần: Những vấn đề chung về pháp luật
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và hình thức của Pháp luật
Trắc nghiệm 4.01
Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng xuất hiện trong xã hội cùng lúc là quan điểm của lý thuyết:
A – Thuyết tư sản.
B – Thuyết thần học.
C – Học thuyết Mác-Lênin.
D – a và b đều đúng.
Trắc nghiệm 4.02
Hình thức Pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
A – Tập quán pháp.
B – Tiền lệ pháp.
C – Văn bản quy phạm Pháp luật.
D – Học lý.
Trắc nghiệm 4.03
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
A – Pháp luật.
B – Quy tắc đạo đức.
C – Tôn giáo.
D – Tổ chức xã hội.
Trắc nghiệm 4.04
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
A – Việt Nam.
B – Hoa Kỳ.
C – Pháp.
D – Tất cả đều sai.
Trắc nghiệm 4.05
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
A – Việt Nam không công nhận.
B – Việt Nam tham gia ký kết.
C – Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
D – Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 4
4.01 – C; 4.02 – C; 4.03 – A; 4.04 – D; 4.05 – B
5. Phần: Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL là gì?
Trắc nghiệm 5.01
Các văn bản sau đây, văn bản nào là văn bản quy phạm Pháp luật:
A – Công văn
B – Tờ trình
C – Lệnh
D – Thông báo
Trắc nghiệm 5.02
B – Nghị định
C – Lệnh
D – Quyết định
Trắc nghiệm 5.03
Quy phạm pháp luật được thể hiện bằng hình thức:
A – Lời nói.
B – Văn bản.
C – Hành vi cụ thể.
D – b và c đều đúng.
Trắc nghiệm 5.04
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của:
A – Tổ chức kinh tế
B – Tổ chức xã hội.
C – Tổ chức chính trị – xã hội.
D – Nhà nước.
Trắc nghiệm 5.05
Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
A – Hiến pháp.
B – Nghị quyết của Quốc hội.
C – Lệnh của Chủ tịch nước.
D – Pháp lệnh.
Trắc nghiệm 5.06
Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
A – Pháp lệnh – Luật – Nghị định – Chỉ thị.
B – Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị.
C – Pháp lệnh – Nghị định – Luật – Chỉ thị.
D – Nghị định – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị.
Trắc nghiệm 5.07
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành là:
A – Chính phủ.
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C – Thủ tướng chính phủ.
D – Chủ tịch nước.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 5
5.01 – C; 5.02 – A; 5.03 – B; 5.04 – D; 5.05 – A; 5.06 – B; 5.07 – A
6. Phần: Quan hệ pháp luật
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái niệm, đặc điểm, thành phần của quan hệ pháp luật
Trắc nghiệm 6.01
Quan hệ mua bán hàng hoá là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
A – Các cá nhân có năng lực chủ thể.
B – Công ty với công ty.
C – Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể.
D – Cả a, b, c đều đúng.
Trắc nghiệm 6.02
Đứa trẻ mới được sinh ra được Nhà nước công nhận là chủ thể có năng lực:
A – Năng lực Pháp luật
C – Năng lực chủ thể.
B – Năng lực hành vi
D – Tất cả đều sai.
Trắc nghiệm 6.03
Các tổ chức sau đây, tổ chức nào không phải là pháp nhân
A – Công ty Cổ phần
B – Công ty Hợp danh.
C – Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
D – Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trắc nghiệm 6.04
Thời điểm năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được Nhà nước công nhận là:
A – Cùng một thời điểm.
B – Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi.
C – Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật.
D – b và c đều sai.
Trắc nghiệm 6.05
Nội dung của quan hệ pháp luật là:
A – Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
B – Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
C – Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
Trắc nghiệm 6.06
Các sự kiện pháp lý nào sau đây được xem là sự biến pháp lý?
A – Nhận con nuôi.
B – Lập di chúc thừa kế.
C – Đăng ký kết hôn.
D – Sự qua đời của một người.
Trắc nghiệm 6.07
Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể?
A – Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân.
B – Khi tổ chức có đủ thành viên.
C – Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân.
D – Khi một tổ chức có đủ vốn.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật đại cương – Phần 6
6.01 – D; 6.02 – A; 6.03 – B; 6.04 – A; 6.05 – C; 6.06 – D; 6.07 – A
7. Phần: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
Trắc nghiệm 7.01
B – Hành vi làm thiệt hại đến xã hội của người tâm thần.
C – Ý định cướp tài sản của người khác.
D – Hành vi cư xử không lịch sự.
Trắc nghiệm 7.02
Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
A – Tổ chức pháp nhân.
B – Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
C – Tổ chức không là pháp nhân.
D – Người tâm thần.
Trắc nghiệm 7.03
Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt quả tang được xác định là hành vi:
A – Vi phạm dân sự.
B – Vi phạm công vụ.
C – Vi phạm hành chính.
D – Vi phạm hình sự.
Trắc nghiệm 7.04
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
A – Toà án áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
B – Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
C – Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
D – Chính phủáp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
Trắc nghiệm 7.05
Chế tài nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý là:
A – Chế tài kỷ luật.
B – Chế tài hành chính.
C – Chế tài hình sự.
D – Chế tài dân sự.
Đáp án Phần 7
7.01 – A; 7.02 – B; 7.03 – D; 7.04 – A; 7.05 – C
8. Phần: Khái quát về hệ thống pháp luật
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Hệ thống pháp luật Việt Nam
Trắc nghiệm 8.01
Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố được xem là đơn vị cơ bản nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là:
A – Quy phạm pháp luật.
B – Chế định pháp luật.
C – Ngành luật.
D – Tất cả đều đúng
Trắc nghiệm 8.02
Căn cứ phân định các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là:
A – Căn cứ vào chủ thể các quan hệ xã hội.
B – Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
C – Căn cứ lĩnh vực chung hay riêng trong xã hội.
D – Tất cả đều sai.
Trắc nghiệm 8.03
Nhóm ngành luật quốc nội bao gồm:
A – 5 ngành luật
B – 9 ngành luật.
C – 7 ngành luật.
D – 11 ngành luật.
Trắc nghiệm 8.04
Nhóm ngành luật quốc tế bao gồm:
A – 3 ngành luật
B – 2 ngành luật.
C – 4 ngành luật.
D – 5 ngành luật.
Trắc nghiệm 8.05
Hiến pháp có hiệu lực áp dụng hiện nay là:
A – Hiến pháp 1992.
B – Hiến pháp 1946.
C – Hiến pháp 1959.
D – Hiến pháp 1980.
Đáp án Phần 8
8.01 – A; 8.02 – B; 8.03 – D; 8.04 – B; 8.05 – A
9. Phần: Luật Dân sự
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam
Trắc nghiệm 9.01
Các quan hệ nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự?
A – Quan hệ tài sản phát sinh trong sản xuất, tiêu dùng giữa cá nhân với cá nhân.
C – Quan hệ giữa tác giả với tác phẩm của họ.
D – Tất cả đều đúng.
Trắc nghiệm 9.02
Các trường hợp chiếm hữu nào sau đây là chiếm hữu bất hợp pháp?
A – Chiếm hữu của chủ sở hữu vật.
B – Chiếm hữu vật đánh rơi không khai báo.
C – Chiếm hữu do chủ sở hữu vật uỷ quyền.
D – Chiếm hữu thông qua việc thuê vật của chủ sở hữu.
Trắc nghiệm 9.03
Các trường hợp quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu bị hạn chế:
A – Bán cổ vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu.
B – Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu đang thế chấp.
C – Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu bị hư hỏng.
D – b và c đều đúng.
Trắc nghiệm 9.04
Một người lập nhiều di chúc hợp pháp với các hình thức khác nhau, di chúc nào có giá trị áp dụng trong trường hợp người lập di chúc chết ngày 01/01/2005?
A – Di chúc bằng lời nói lập ngày 20/12/2004.
B – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng lập ngày 20/10/2004.
C – Di chúc bằng văn bản có công chứng nhà nước lập ngày 20/08/2004.
D – Di chúc bằng văn bản viết tay lập ngày 20/05/2004.
Trắc nghiệm 9.05
Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định pháp luật về thừa kế:
A – Con nuôi của người chết.
B – Vợ của người chết.
C – Em ruột của người chết.
D – a và b đều đúng.
Đáp án Phần 9
9.01 – D; 9.02 – B; 9.03 – D; 9.04 – A; 9.05 – D
10: Phần: Luật hình sự
Xem bài viết: Khái quát về Luật Hình sự Việt Nam
Trắc nghiệm 10.01
B – Hai hình phạt bổ sung.
C – Một hình phạt chính và hai hình phạt bổ sung.
D – Hai hình phạt chính và một hình phạt bổ sung.
Trắc nghiệm 10.02
Hành vi phạm tội nào sau đây không bị xem là tội phạm?
A – Không đăng ký tạm trú tạm vắng.
B – Trộm cắp tài sản công dân
C – Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng.
D – Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trắc nghiệm 10.03
Tội danh được quy định trong Luật Hình sự là một trong những dấu hiệu xác định tội phạm:
A – Tính chịu hình phạt.
B – Tính nguy hiểm cho xã hội.
C – Tính có lỗi của chủ thể hành vi vi phạm.
D – Tính trái pháp luật.
Trắc nghiệm 10.04
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có khung hình phạt:
A – Cao nhất là 7 năm tù.
B – Cao nhất là 3 năm tù.
C – Cao nhất là 15 năm tù.
D – Trên 15 năm tù.
Trắc nghiệm 10.05
Án treo được áp dụng đối với hình phạt:
A – Tù chung thân.
C – Cải tạo không giam giữ.
B – Tù có thời hạn.
D – Tất cả đều sai.
Đáp án Phần 10
10.01 – C; 10.02 – A; 10.03 – D; 10.04 – C; 10.05 – B
11. Phần Luật Hành chính
Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Luật Hình sự Việt Nam
Trắc nghiệm 11.01
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là:
A – Phương pháp mệnh lệnh đơn phương và phương pháp thoả thuận bình đẳng.
B – Phương pháp quyền uy, thể hiện quyền lực nhà nước.
C – Phương pháp thoả thuận bình đẳng.
D – Phương pháp quyền uy và phương pháp thoả thuận bình đẳng.
Trắc nghiệm 11.02
Hình phạt chính áp dụng trong xử phạt hành chính:
A – Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thổ.
B – Phạt tiền và tịch thu tang vật.
C – Cảnh cáo và phạt tiền.
D – Tước quyền sử dụng giấy phép.
Trắc nghiệm 11.03
Cơ quan được xử phạt hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động xét xử của Toà án:
A – Viện kiểm sát.
B – Toà án.
C – Công an.
D – Cơ quan thanh tra Nhà nước.
Trắc nghiệm 11.04
Trường hợp được xem là toà án đã thụ lý án:
A – Có đơn khởi kiện đúng quy định và nộp tạm ứng án phí
B – Do người có quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện.
C – Người nộp đơn khởi kiện không có thẩm quyền.
D – a và b đều đúng.
Trắc nghiệm 11.05
Bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực:
A – 20 ngày sau khi tuyên án.
B – 15 ngày sau khi tuyên án.
C – 7 ngày sau khi tuyên án.
D – 10 ngày sau khi tuyên án.
Đáp án Phần 11
11.01 – A; 11.02 – C; 11.03 – B; 11.04 – A; 11.05 – D.
20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Âm Nhạc
20 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc
1. Chọn phướng án đúng nhất: Tên môn học và vị trí môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:
A. Môn Âm nhạc/Là môn học bắt buộc trong chương trình GDPT, chỉ học ở tiểu học và THCS
B. Môn Giáo dục Nghệ thuật/ là môn học cốt lõi trong chương trình GDPT, học bắt buộc ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT
C. Môn Âm nhạc/ là môn học thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật, học tự chọn ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.
D. Môn Âm nhạc /là môn học cốt lõi thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật. Ở tiểu học và THCS là môn học bắt buộc, ở THPT, học sinh được lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.
2. Chọn phương án đúng nhất: Các giai đoạn của chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì?
A. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9 và giai đoạn hướng nghiệp từ lớp 10 đến lớp 12
B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.
C. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục thường thức âm nhạc, giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc
D. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc ở cấp THPT.
3. Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục cơ bản của môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì ?
A. Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.
B. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc
C. Âm nhạc là môn học bắt buộc đối với HS tiểu họcvà THCS, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản và nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.
D. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về âm nhạc.
B. (1) mong muốn; (2) nguyện vọng
C. (1) sở thích; (2) tương lai
D. (1) yêu cầu ; (2) ngành nghề
5. Chọn các phương án đúng: Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:
A. Chương trình tập trung phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; chú trọng thực hành; góp phần phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
B. Chương trình kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc hiện hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
C. Chương trình xây dựng những hoạt động học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập.
D. Chương trình quy định mục tiêu, tất cả các nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục âm nhạc thống nhất trong toàn quốc
6. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở và linh hoạt của Chương trình môn Âm nhạc trong chương trình GDPT 2018 được thể hiện ở:
A. Thống nhất định hướng chung trong toàn quốc
B. Thực hiện theo khả năng tổ chức các nội dung giáo dục tích hợp theo điều kiện của từng trường;
D. Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của học sinh các vùng miền.
7. Chọn các phương án đúng: Mục tiêu chung của môn Âm nhạc cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:
A. Giúp học sinh bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống;
B. Giúp học sinh phát triển năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc;
C. Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành một số kĩ năng âm nhạc cơ bản, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc;
D. Nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành từ cấp tiểu học.
C. cao độ/ trường độ
D. tính chất /trường độ
B. (1) sáng tác, (2) vận động
C. (1) cảm thụ, (2) hình dung
D. (1) cảm nhận, (2) phỏng đoán
10. Chọn phương án đúng nhất: Những nội dung được kế thừa trong chương trình hiện hành gồm:
A. Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ; Đọc nhạc;
B. Lí thuyết âm nhạc; Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ;
C. Nghe nhạc, Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc;
D. Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc 11. Chọn một phương án đúng nhất: Các mạch nội dung của Môn Âm nhạc chương trình GDPT 2018 là:
A. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Tìm hiểu nhạc cụ.
B. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.
C. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Thường thức âm nhạc.
D. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hoà âm; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.
12. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Hát” trong giai đoạn chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:
A. Bài hát tuổi trẻ; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.
B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.
C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca quan họ; Bài hát nước ngoài.
D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca bài chòi; Bài hát nước ngoài.
13. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Nghe nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:
A. Nhạc có lời; Nhạc không lời
B. Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài
C. Nhạc trẻ, nhạc giao hưởng
D. Tất cả các nội dung trên
14. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Lí thuyết âm nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:
A.. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Một số kiến thức cơ bản khác
B. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam
C. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài
D. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp.
15. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 11 gồm:
A. Kĩ năng biểu diễn thanh nhạc
B. Kĩ năng biểu diễn nhạc cụ;
D. Phương pháp xác định tiết điệu đệm.
16. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 12 gồm
B. Kĩ năng chỉ huy.
C. Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm
17. Chọn một phương án đúng nhất: Các nội dung có tính đồng tâm, tuyến tính, xuyên suốt 3 cấp học là:
A. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời; Tiết tấu.
B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Giai điệu; Hoà âm; Tìm hiểu nhạc cụ; Giọng Đô trưởng.
C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời
D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Tác giả và tác phẩm; Âm nhạc và đời sống; Giai điệu; Hoà âm.
B. hoạt động, trải nghiệm
D. thực hành, trải nghiệm
19. Chọn một phương án đúng nhất: Hình thức đánh giá kết quả giáo dục Âm nhạc gồm:
A. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;
B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập;
C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.
D. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;
20. Chọn các phương án đúng: Thiết bị dạy học môn Âm nhạc của giáo viên gồm:
A. Kính hiển vi, phấn, máy tính, máy chiếu, sổ sách
B. Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;
C. Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân;
Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Kinh Tế trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!