Bạn đang xem bài viết Các Trường Mẫu Giáo Tại Singapore được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các trường đào tạo chất lượng bậc mẫu giáo tại Singapore:
Trường mẫu giáo Spakletots Singapore
Là một trong những trường mầm non, mẫu giáo nổi tiếng tại Singapore với nhiều cơ sở cho phụ huynh dễ dàng chọn lựa. Trường nhận các bé từ 18 tháng đến 6 tuổi với chương trình đào tạo cả ngày phù hợp với những gia đình có bố mẹ đều đi làm việc.
Chương trình học của trường đa dạng phù hợp với sự phát triển khả năng sáng tạo, tư duy của trẻ cùng nhiều hoạt động ngoại khóa giúp con khám phá thế giới xung quanh.
Trường mẫu giáo Mind Champs Singapore
Trường cung cấp chương trình học cho các bé từ 18 tháng đến 6 tuổi.
Chương trình giảng dạy được thiết kế đặc biệt giúp trẻ pháp huy cả 3 lĩnh vực trí tuệ, tâm lý và khả năng trình diễn. Chương trình đào tạo song ngữ giúp nuôi dưỡng tất cả các khía cạnh trong sự phát triển của trẻ. Tạo nền tảng vững chắc cho việ chuyển tiếp từ mẫu giáo sang tiểu học. Đặc biệt, chất lượng vượt trội của trường có sự đóng góp không nhỏ từ giáo viên. Tất cả giaso viên của trường không cần biết trình độ hoặc kinh nghiệm như thế nào trước đó mà khi gia nhập vào đội ngũ của trường đều phải trải qua 200h đào tạo chuyên sâu để đảm bảo con trẻ được nuôi dưỡng bởi những giáo viên giỏi và tận tụy.
Trường mẫu giáo Stamford American International School:
Là một trong những trường Top trong khối tư thục tại Singapore với sự tham gia của học sinh từ 75 quốc gia trên thế giới đến theo học tại trường. Trường nhận học sinh từ 2 tháng tuổi đến 18 tuổi.
Mỗi sinh viên tại Stamford American được đối xử như một cá nhân duy nhất và được hướng dẫn, tư vấn và hỗ trợ để khám phá tiềm năng tuyệt vời của các con.
Chương trình giảng dạy tại Stamford American hỗ trợ phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, trong đó việc dạy kiến thức được kết hợp với sự nhấn mạnh vào sự phát triển của toàn bộ con người. Chương trình học tập được xây dựng trong khuôn khổ của tiêu chuẩn giáo dục tiếp cận giáo dục nghiêm ngặt của Mỹ. Trẻ được trao cơ hội để mài giũa và trở thành phiên bản tốt nhất của các con.
Trường mầm non Montessori sử dụng rất nhiều các bài tập thực hành kinh nghiệm sống để có thể tiếp cận những hoạt động thú vị và những phương pháp cho phép tre em có thể cải thiện sự tập trung, sự phối hợp vật lý và động cơ phát triển kỹ năng.
Phương pháp của trường mầm non Montessori thật sự khác biệt. Nếu như trẻ em có thể học mọi thứ nhanh hơn nhiều so với những đứa trẻ khác, bé sẽ được chuyển lên học cấp độ cao hơn. Phương pháp này cho phép trung tâm có thể tập hợp những đứa trẻ có cùng trình độ vào những nhóm riêng biệt phù hợp nhất.
Trường Charis Montessori cũng nhấn mạnh rất nhiều vào việc phát triển các kỹ năng xã hội cho trẻ em. Trong suốt quá trình giảng dạy ở Montessori, các bé sẽ có rất nhiều cơ hội tương tác với các bé khác ở tất cả mọi lứa tuổi. Thông qua những bài tập thực hành cuộc sống đơn giản, thú vị và các trò chơi mẫu giáo, các bài tập sẽ giúp cho trẻ cải thiện kỹ năng giao tiếp thông qua sự quan tâm và chia sẻ lẫn nhau.
Charis Montessori Singapore cung cấp các bài học cho các bé mầm non dưới các hình thức – hoặc là 1-1, hoặc là trong nhóm nhỏ.
Trường nhận học sinh từ 2 đến 6 tuổi.
Trường mầm non Pat’s Schoolhouse có nhiều chi nhánh tại Singapore. Trường có rất nhiều hoạt động, bao gồm những hoạt động picnic ngoài trời, những ngày lễ truyền thống, các buổi tham quan, giải trí như đóng kịch, âm nhạc…
Bé yêu của bạn có thể được học rất nhiều kỹ năng như các cuộc thi sáng tạo, các bài nói, kỹ năng đọc và tương tác với các bé khác. Đây là trường có nhiều hoạt động ngoại khóa cho phép trẻ em bằng nhiều việc khám phá những thứ xung quanh. Các con sẽ được phát triển hết khả năng và sự sáng tạo của mình trong các hoạt động này.
Tùy trường hợp bé chọn học trường công hay tư. Nếu học trường công lập thì chi phí sẽ thấp hơn
Đối với bé học 3h – 4h/ngày (Kindergarten) chi phí giao động từ $350 – $1200/tháng
Đối với bé học cả ngày từ 7.30 sáng đến 5.30 chiều (Child care) chi phí giao động từ $760 – $2300/tháng
Ngoài ra, các chi phí sinh hoạt (nhà ở, tiền ăn) dao động từ $3000/ tháng cho cả 2 mẹ con.
Tuy nhiên nếu bé chọn học trường tư thì tùy theo quy mô trường mà chi phí có thể từ 1,000 – 3,000SGD/ tháng (đối với trường hợp học cả ngày).
Lưu ý: Học phí trên là học phí tham khảo, liên hệ với Inspirdo Edu để được câp nhật học phí mới nhất.
Giấy khai sinh dịch công chứng tiếng anh
Giấy đăng ký kết hôn / hoặc ly hôn dịch công chứng tiếng anh
Hồ sơ tiêm chủng của bé dịch công chứng tiếng anh
Copy hộ chiếu của cả gia đình
Ảnh 4×6 của bé chụp trên phông trắng
Sổ hộ khẩu
Hồ sơ chứng minh khả năng tài chính
Form khai thông tin của du học Inspirdo Edu
Các form khai theo yêu cầu của ICA Singapore
Các giấy tờ cá nhân (nếu vợ/chồng là người Singaporean): Giấy đăng ký kết hôn; tài sản; CPF,..
Phí dịch vụ
Chuẩn bị hồ sơ
Xin học tại các trường mẫu giáo tại singapore
Nộp hồ sơ tiêm chủng xin xét duyệt trên Singapore Promotion Board (SPB)
Khi đã có chứng chỉ của SPB, nộp hồ sơ xin visa
Nhận thư chấp thuận của ICA và đặt lịch lên sở di trú lấy Student pass
Làm thủ tục nhập học cho bé vào trường
Tiến hành thủ tục bảo lãnh mẹ sang theo con để chăm bé đi học.
Du Học Mẫu Giáo Tại Singapore
Thực tế hiện nay, các gia đình đang có xu hướng đưa con đi du học từ khi còn học mẫu giáo. Đây không chỉ là con đường tạo nền tảng tốt giúp bé được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại và toàn diện ngay từ ban đầu mà đây còn là cánh cửa di cư đơn giản nhất hiện nay cho nhiều gia đình, đặc biệt là các bà mẹ đơn thân (single mom). Bé đi du học mẫu giáo sẽ được bảo lãnh cho mẹ đi cùng. Từ năm thứ 2 trở đi mẹ có thể đi làm hoặc mở công ty riêng để xin Employee Pass, từ đó bố cũng có thể sang Singapore.
Các giấy tờ cơ bản cần chuẩn bị bao gồm:
Luật Singapore không giới hạn tuổi, tuy nhiên từ 3 tuổi trở lên thì xác suất thành công cao hơn.
2. Visa bị từ chối cho trường hợp học sinh mẫu giáo có làm lại được không? Tuỳ mỗi trường hợp mà tham khảo visa trượt vì lý do gì. Nếu xử lý đúng thì tỉ lệ đỗ visa sau khi trượt là 90%
3. Xác xuất trượt cao nhất rơi vào đối tượng nào?
+ Bé sinh ra không có tên cha trên giấy khai sinh.
+ Bé có bố hay mẹ đang làm việc ở Singapore dưới Work permit hay S-pass. + Bé có bố hay mẹ đã từng vi phạm luật ở Singapore.
+ Đối với bé học 3h – 4h/ngày (Kindergarten) chi phí giao động từ $350 – $1200/tháng + Đối với bé học cả ngày từ 7.30 sáng đến 5.30 chiều (Child care) chi phí giao động từ $760 – $2300/tháng
Ví dụ một số trường: Mindchamp (trường hàng đầu Singapore hiện nay), Montessorie, My first skool, Cheerie heart, PCF…
Ngoài ra, các chi phí sinh hoạt (nhà ở, tiền ăn) dao động từ $3000/ tháng cho cả 2 mẹ con.
Bước 1: Nộp hồ sơ tiêm chủng xin xét duyệt trên Singapore Promotion Board (SPB) Bước 2: Khi đã có chứng chỉ của SPB, nộp hồ sơ xin visa
Bước 3: Nhận thư chấp thuận của ICA và đặt lịch lên sở di trú lấy Student pass Bước 4: Làm thủ tục nhập học cho bé vào trường
Bước 5: Tiến hành thủ tục bảo lãnh mẹ sang theo con để chăm bé đi học.
Du Học Hệ Mẫu Giáo Tại Singapore
Hiện nay, ngày càng nhiều phụ huynh có xu hướng đưa con đi du học hệ mẫu giáo tại Singapore. Đây không chỉ là con đường tạo nền tảng tốt giúp bé được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại và toàn diện ngay từ khi còn nhỏ mà còn là con đường ngắn nhất giúp các bé được học tại những trường công danh giá ở Singapore.
Cùng Du học MAP tìm hiểu về chương trình du học Singapore hệ mẫu giáo qua bài viết dưới đây. Mời bạn điền thông tin theo mẫu đăng ký tư vấn cuối bài viết hoặc liên hệ qua số hotline 0942209198 – 0983090582 để được tư vấn rõ hơn về hệ mẫu giáo tại Singapore!
Thông Tin Chung Về Du Học Singapore Hệ Mẫu GiáoHệ mẫu giáo tại Singapore được chia thành 3 bậc như sau:
Trẻ từ 1 – 2 tuổi: hệ nhà trẻ
Trẻ từ 3 – 4 tuổi: hệ mẫu giáo
Trẻ từ 5 – 6 tuổi: hệ dự bị tiểu học
Trẻ em quốc tế có thể có thể du học hệ mẫu giáo tại Singapore từ 3 tuổi. Phụ huynh có thể lựa chọn cho con học hệ mẫu giáo tại 1 trong 3 hệ thống giáo dục sau:
Trường công lập
Trường quốc tế
Trường tư thục
Tại Sao Nên Du Học Hệ Mẫu Giáo Tại Singapore?Học sinh du học hệ mẫu giáo tại Singapore, sẽ được tiếp xúc sớm với hệ thống giáo dục của Singapore, giúp trẻ dễ dàng hoà nhập và phát triển năng lực học tập trong tương lai.
Học sinh học hệ mầm non tại Singapore sẽ dễ dàng thi được vào các trường công lập Singapore. Học sinh quốc tế được đăng kí học tại các trường công lập của Singapore từ lớp 2.
Tỷ lệ học sinh quốc tế học mẫu giáo tại Singapore đỗ vào lớp 2 công lập tại Singapore đạt 90%. Trong suốt quá trình học mẫu giáo tại Singapore, các bé sẽ được học và làm quen với các dạng bài thi vào lớp 2 trường công, chủ yếu là các bài tập điền từ.
Mẹ hoặc bà nội, hoặc bà ngoại có quyền được đi theo con/cháu để chăm sóc trong suốt quá trình bé học tại Singapore (chỉ áp dụng đối với các bé dưới 16 tuổi). Trong thời gian đó, phụ huynh đi theo có quyền xin visa đi làm toàn thời gian tại Singapore.
Cơ hội để xin định cư dài hạn và trở thành công dân Singapore là khá dễ dàng và thuận lợi.
Chương Trình Du Học Hệ Mẫu Giáo Tại Singapore Chương trình đào tạo tại hệ thống trường công lậpĐây là các cơ sở giáo dục do Chính phủ Singapore mở ra và thuộc quyền kiểm soát của Bộ Giáo dục Singapore.
Thời gian học: 7h – 13h từ thứ 2 đến thứ 6
Học phí: 400 – 500 SGD/tháng tương đương 6.7 – 8.3 triệu VND/tháng
Chương trình mẫu giáo của hệ thống trường công bao gồm các môn:
Sáng tạo và nghệ thuật
Khám phá thế giới
Ngôn ngữ học và khả năng đọc, viết
Thể dục
Số học
Khám phá về cảm xúc và hiểu biết xã hội
Chương trình đào tạo tại hệ thống trường quốc tếTrường mầm non quốc tế là trường có vốn và thuộc quyền sở hữu của nước ngoài, những trường này sẽ đào tạo theo giáo trình của Úc, Canada, Mỹ, Anh… (tuỳ vào từng trường).
Thời gian học: từ 8h sáng tới 15h chiều
Học phí: 1,500 SGD – 2,000 SGD/tháng tương đương 25 – 34 triệu VND/tháng
Chương trình du học hệ mẫu giáo tại Singapore hệ thống trường tư thụcHệ thống trường tư do những người có quốc tịch Singapore mở ra và điều hành.
Thời gian học: từ 7h sáng đến 7h tối từ thứ 2 đến thứ 6
Học phí: 1,000 – 1,400 SGD/tháng tương đương 16 – 23 triệu VND/tháng
Hệ tư thục tại Singapore sẽ đào tạo theo giáo trình Montessori, với các môn:
Kiểm soát lỗi
Thể dục
Thẩm mỹ và khả năng lôi cuốn
Khái niệm về vật chất
Học tập từ thực tế
Một số khái niệm trừu tượng đơn giản
Thủ Tục Xin VisaVới học sinh du học hệ mẫu giáo tại Singapore, chính phủ Singapore cho phép mẹ, hoặc bà nội hoặc bà ngoại sang cùng để chăm sóc các bé trong suốt thời gian học. Phụ huynh đi cùng sẽ xin visa Long Term Visit Pass – visa dành cho người đi theo để chăm sóc học sinh dưới 17 tuổi.
Học sinh sẽ xin visa Student Pass. Tổng thời gian xin visa cho cả phụ huynh và học sinh là 2 tháng.
Điều kiện quan trọng nhất để xin được visa cho học sinh mầm non và cho phụ huynh đi cùng là phải tìm được người bảo lãnh đáp ứng đủ điều kiện về công việc, tài chính, trình độ học vấn…
Các bước xin visa du học hệ mẫu giáo tại SingaporeBước 1: Nghe MAP tư vấn về lộ trình và phương án xin visa cụ thể với từng hồ sơ
Bước 2: Điền hồ sơ và cung cấp hồ sơ tiêm chủng Vaccine:
Xin xác nhận tiêm chủng Vaccine tại Singapore (sổ gốc tiêm Vaccine tại Việt Nam, sổ dịch thuật, giấy xin xác nhận Vaccine từ Singapore)
Người bảo lãnh tại Singapore sẽ nộp hồ sơ Vaccine cho Bộ Y tế xem xét, sau 20 – 30 ngày sẽ có kết quả, người bảo lãnh sẽ nhận được thư chấp thuận về tiêu chuẩn Vaccine.
Bước 3: Nộp hồ sơ xin visa, bao gồm:
Thư chấp thuận tiêu chuẩn Vaccine từ Singapore
Hồ sơ của học sinh
Hồ sơ của bố, mẹ tại Việt Nam
Chứng minh tài chính và thu nhập của bố, mẹ ở Việt Nam (đối với trường hợp mẹ đơn thân, cần có sổ tiết kiệm 500 triệu đến 1 tỷ)
Chứng minh nguồn thu nhập như thuê nhà, cổ tức, cổ phần…
Đơn bảo lãnh của người bảo lãnh tại Singapore
Chi phí xét hồ sơ
Bước 4: Nhận kết quả
Nếu đỗ visa: tiến hành làm các thủ tục thanh toán học phí, nhập học và đi lấy Student Pass
Nếu trượt: người bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm và xin phúc khảo xét lại hồ sơ của học sinh tại ICA
Bước 5: Nhập học và lấy thẻ Long Term Visit Pass
Lấy Student Pass và cho bé nhập học
Sau khi có Student Pass, người bảo lãnh sẽ hoàn thành thủ tục bảo lãnh cho phụ huynh đi cùng bằng việc làm thẻ Long Term Visit Pass
Sau khi có thẻ Long Term Visit Pass, năm đầu tiên, phụ huynh đi cùng chưa được đi làm và sẽ được đi làm vào các năm tiếp theo.
Chi Phí Trả Cho Người Bảo Lãnh Tại SingaporeNgười bảo lãnh cần phải bảo lãnh cho phụ huynh và học sinh trong suốt thời gian phụ huynh và học sinh ở Singapore (đến khi học sinh 17 tuổi)
Chi phí trả cho người bảo lãnh
Năm đầu: 2,000 – 3,000 SGD/học sinh tương đương 33 – 50 triệu VND
Năm 2: 1,500 SGD/năm tương đương 25 triệu VND
Nếu phụ huynh tìm được công ty đứng ra bảo lãnh (công ty chấp nhận bảo lãnh sẽ cấp Spass hoặc Epass) thì phụ huynh không cần trả phí cho người bảo lãnh.
Chi phí tại MAP
Khi phụ huynh có visa, MAP sẽ thu phí dịch vụ 2,000 SGD tương đương 33 triệu VND
Ưu Đãi Đặc Biệt Khi Nộp Hồ Sơ Du Học Hệ Mẫu Giáo Tại Singapore Cùng MAPSinh viên nộp hồ sơ du học Singapore cùng MAP sẽ nhận được các ưu đãi sau:
Tặng vé máy bay đến Singapore cho sinh viên
Đưa đón sinh viên hai đầu tại Việt Nam và Singapore miễn phí
Tư vấn chọn trường theo nguyện vọng
Dịch thuật và hoàn thiện hồ sơ miễn phí
Tặng Sim card và thẻ EZ Link
Miễn phí kiểm tra trình độ tiếng anh đầu vào
Miễn phí khóa luyện nghe nói tiếng anh giao tiếp
Tìm hiểu thêm: 2 Chương Trình Du Học Singapore Mà Bạn Không Nên Bỏ Qua Bài viết trên Du học MAP cung cấp thông tin chi tiết về chương trình du học hệ mẫu giáo tại Singapore. Du học hệ mẫu giáo tại Singapore không chỉ giúp các bé tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến ngay từ khi còn nhỏ mà đây còn là con đường ngắn nhất giúp các bé có cơ hội được học tại các trường công lập danh giá của Singapore. Mời bạn điền thông tin theo mẫu đăng ký tư vấn cuối bài viết hoặc liên hệ qua số hotline 0942209198 – 0983090582 để được MAP tư vấn chi tiết hơn! Đinh Hoàng Minh Trang Tư vấn Du học MAP
Kết luậnHướng Dẫn Xin, Đăng Ký Nhập Học Các Trường Mầm Non, Mẫu Giáo Công Lập Mới Nhất.
4
/
5
(
3
bình chọn
)
1. Trước hết phụ huynh cần xác định con mình được phân tuyến học tại trường nào.Các bật phụ huynh có thể đến trực tiếp tại trường hoặc lên trang web của trường muốn cho con học để xem con mình có đúng tuyến để vào trường không. Mỗi trường sẽ chỉ tuyển sinh trên một địa bàn cụ thể và hằng năm có thể thay đổi.
Học sinh phải có Hộ khẩu thường trú hoặc giấy/sổ tạm trú tại địa bàn thuộc phân tuyến của trường muốn dự tuyển thì mới có thể học tại trường.
Ví dụ: Trường mần mon Hoa Hồng tuyển học sinh thuộc các ấp 3, 4 xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, chúng tôi Thì chỉ các bé có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại 02 ấp 3 và 4 mới được xin nhập học tại trường mầm non Hoa Hồng.
2. Về hồ sơ đăng ký tuyển sinh gồm:a) Viết đơn đơn xin học (theo mẫu);
b) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản chính (bản sao khai sinh phải được cấp từ Tổ tư pháp – UBND xã, phường, thị trấn );
c) Bản phô tô sổ hộ khẩu (không cần công chứng, kèm theo bản chính để đối chiếu) hoặc giấy hẹn đã hoàn thành thủ tục nhập khẩu của Công an quận/huyện nơi cư trú hoặc giấy xác nhận cư trú tại địa bàn của Công an cấp phường, xã, thị trấn.
Lưu ý: Một số trường mầm non, mẫu giáo sẽ yêu cầu mua hồ sơ xét tuyển tại trường theo mốc thời gian thông báo trước (thông thường là từ 01/6 – 30/6 hằng năm).
3. Các thông tin cần điền trong đơn xin học:Phụ huynh học sinh cần cung cấp đủ các thông tin bắt buộc như sau:
Thông tin về con: Họ và tên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, dân tộc;
Thông tin cha mẹ: (có thể chỉ cần thông tin của cha hoặc mẹ): Họ và tên, năm sinh, số Chứng minh thư (hoặc Căn cước công dân), số điện thoại, email (có thể sử dụng email của người khác nếu cha mẹ học sinh không có);
Thông tin hộ khẩu thường trú: Tỉnh/Thành phố, Quận/Huyện, Phường/Xã, Khu phố/Thôn, Tổ/Xóm (địa chỉ chi tiết nếu địa phương đó cấp).
Nơi ở hiện tại: (Nơi cư trú hiện tại thuộc khu vực trường đăng ký nhập học);
Nguồn: Quy định của Bộ GD và ĐT.
Giáo Dục Mầm Non Tại Singapore
Chia sẻ cá nhân gây bất ngờ từ một mẹ Việt về chương trình học mẫu giáo ở Singapore. Chúng ta thường hay than thở về giáo dục mẫu giáo ở Việt Nam quá nặng kiến thức, nhưng có thực sự vậy nếu so với Singapore – một nước có nền giáo dục rất phát triển?
Mình tên là Lan Anh, hiện đang sống và làm việc tại Singapore. Cùng 2 bé Bebe 6 tuổi và Bonbon 3 tuổi, vợ chồng mình đã trải qua những năm tháng êm đềm bên nhau, cùng nhau nuôi dạy con cái mỗi ngày. Vì cả 2 vợ chồng mình đều đi làm, nhà không có người giúp việc nên 2 bạn nhỏ nhà mình đều được đi học từ sớm và 2 chị em học cùng trường với nhau.
Bé được làm quen với chữ từ rất sớm
Từ lúc chưa đến 3 tuổi như Bonbon, con đã được cô cho làm quen với bảng chữ cái. Hay lên 6 tuổi như Bebe, con đã được học về vòng tuần hoàn của cây, của bướm, các loại cây cỏ, chu trình để có bánh mỳ hay bây giờ con đang học về dải thiên hà, mặt trăng, mặt trời, trái đất, các hành tinh, động đất thậm chí là cả về mức độ nguy hiểm của bão… Mỗi tuần, các bé đều có bài tập về nhà gồm 3 bài toán và 1 bài đọc (1 quyển sách nhỏ) rồi trả lời các câu hỏi được ghi ra giấy.
Những áp lực vô hình lên con
Gia đình mình vừa cùng nhau có chuyến du lịch ở Úc, trước đó 1 tuần Bebe lại bị ốm, vậy là tổng 3 tuần con không được học ở trường. Khi quay trở về Sing, Bebe có biểu hiện rất lạ. Con không thích đi học, không muốn đến trường và khóc lóc kêu ốm mệt, đau bụng,vv.
Điều này thật khác với hình ảnh một cô bé rất thích đến trường, yêu bạn, yêu cô. Mình cho con gái đi khám, bác sĩ kiểm tra thì không có dấu hiệu gì như ruột thừa hay viêm cả. Sự việc cứ kéo dài như vậy đến hơn một tuần, con không muốn đi học, kêu con mệt, ốm, đau bụng, bị ọe ở trường và đòi đến cơ quan mẹ làm việc.
Mãi về sau, Bebe mới tiết lộ với bố là con có bài kiểm tra tiếng Trung ở trường, mà con không hiểu, không có tờ giấy làm bài. Vợ chồng mình đã tìm cách động viên con, kết hợp với cô giáo để động viên tinh thần cho con nhưng vì còn nhỏ, chưa có hướng giải quyết rõ ràng như người lớn nên con vẫn sợ.
Một lần nữa Bebe lại kêu đau bụng và biểu hiện sợ đi học. Mình quyết định đưa con qua gặp bà bác sĩ quen của gia đình, nơi mà con quen thuộc và hay được đi khám khi bị ốm.
Mình có nói với bác sĩ về biểu hiện của con, mình nghĩ con bị stress, một điều rất lạ với một bé gái mới chỉ 6 tuổi như con mình vì đối với chúng ta, tuổi mẫu giáo chỉ là chơi thôi. Con gái mình cũng có phần nhạy cảm nữa! Và cuộc trao đổi giữa bà bác sĩ và cô gái nhỏ đã khiến mình lặng người!
Cuộc nói chuyện với bà bác sĩ
Bác sĩ hỏi con có thích học K1 (Mẫu giáo nhỡ) không? Con trả lời con thích nhưng đến K2 (Mẫu giáo lớn) thì con không thích. Bác sĩ hỏi cô giáo có quát mắng con không, có bạn nào trêu chọc con không? Con trả lời là không, con yêu cô, và thích chơi với các bạn.
Bác sĩ hỏi con có nhiều bài tập không, có bị điểm kém không? Lúc đó con trả lời là con có bị điểm kém và không hiểu bài, trong khi các bạn đều biết hết, con không dám nói với cô giáo, bị sợ cô… Con muốn mẹ dạy con học, ngồi bên con giảng bài cho con, nhưng mẹ luôn bận, buổi tối con mong mẹ học cùng con nhiều hơn.
Cô hiệu trưởng trường con
Sau cuộc gặp với bà bác sĩ, vợ chồng mình hẹn gặp Mrs Ong, cô hiệu trưởng trường con, một cô giáo nhiều năm gắn bó với nền giáo dục và rất có tâm với nghề. Chúng mình trao đổi với cô về quan điểm, những khúc mắc, cách giải quyết và mong có sự hợp tác giữa nhà trường và gia đình.
Cô xin lỗi vì hệ thống giáo dục ở Singapore quá nặng, nhiều phụ huynh yêu cầu con phải biết nhiều điều, học được thật nhiều nên các cô cũng theo vòng xoáy giáo án như vậy.
Mình cũng nói đó là lỗi của bản thân mình, mình sẽ dành nhiều thời gian cho con hơn, lắng nghe con, chơi cùng con, học cùng con vì con cũng chuẩn bị lên lớp 1, bước đánh dấu quan trọng của tất cả các bạn nhỏ.
Vậy là cô đưa ra đề xuất, bây giờ cô giáo sẽ không chấm điểm Bebe nữa mà chỉ đánh dấu là đã làm bài, bài nào con không hiểu thì cô giáo sẽ dành riêng 10 – 15 phút giảng riêng cho con, cô cho con chơi cùng nhóm bạn thân và lắng nghe ý kiến, suy nghĩ của con. Bebe rất quý cô giáo nên hay kể cô nghe về cảm nhận của bé.
Khi mình viết ra những dòng chữ này thì mọi việc đã được giải quyết xong cách đây vài ngày. Bebe lại là cô bé vô tư, háo hức đến trường, vui đùa cùng bạn, kể chuyện ở trường cho bố mẹ nghe, con yêu cô và con thích bạn!
Cũng như biết bao bậc phụ huynh khác, chúng mình cũng đang trên hành trình học làm cha mẹ, có nhiều bỡ ngỡ, có nhiều lần mắc lỗi. Mình tự nhận mình sai khi không dành nhiều thời gian cho con, nếu đổ lỗi cho hoàn cảnh cuộc sống, cho công việc thì chỉ là ngụy biện. Nhưng mình tin rằng, việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường, lắng nghe con, quan sát con mỗi ngày sẽ khiến từng bước trên đường đời của con thêm ý nghĩa. Và vợ chồng mình luôn cố gắng làm tất cả mọi điều tốt nhất cho con!
Lan Anh
Nếu bạn có bài viết muốn chia sẻ, xin hãy gửi về email [email protected]. Hot Blacasa đang cung cấp kênh kết nối tìm gia sư theo công nghệ 4.0. Đây là tâm huyết và đóng góp của Blacasa cho xã hội nhằm tiết kiệm chi phí tìm gia sư, và đảm bảo chất lượng dạy và học cao nhất. Hãy trải nghiệm sự khác biệt và tiện lợi này.
Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé (3
v Trẻ trai : Cân nặng đạt 12,9 – 20,8 kg → 16,7 ± 3,8 kg.
Chiều cao đạt 94,4 – 111,5 cm → 102,9 ± 8,5 cm.
v Trẻ gái : Cân nặng đạt 12,6 – 20,7 kg → 16,0 ± 3,4 kg.
Chiều cao đạt 93,5 – 109,6 cm →101 ± 7,1 cm.
– Đi , chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.
– Giữ được thăng bằng trên một chân
– Rửa tay, lau mặt, đánh răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ.
– Cầm được bình rót nước vào cốc.
– Nhận biết được một số vật dụng và nơi nguy hiểm.
– Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây? ….
– Nói được một vài đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc.
– Nhận biết được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
– Nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân.
– Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.
– Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
– Nhận biết một số nghề phổ biến, gần gũi.
– Biết họ và tên của bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non.
– Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản.
– Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu.
– Trả lời được một số câu hỏi của người khác.
– Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.
– Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.
– Có biểu hiện quan tâm đến người thân.
– Cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp .
– Chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người khác.
– Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.
– Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi.
– Cố gắng tự thực hiện các công việc được giao.
– Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
– Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc.
– Biết hát kết hợp với vận động đơn giản : nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay…
– Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
Chế độ sinh hoạt là sự phân bổ hợp lí về thời gian và các họat động trong ngày ở trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lí – sinh lí của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ sống, nền nếp, thói quen và những kĩ năng sống tích cực.
Tùy theo điều kiện thực tế địa phương, tùy theo mùa có thể điều chỉnh thời gian biểu cho phù hợp, nhưng khi thực hiện cần đảm bảo các nguyên tắc sau :
1- Đảm bảo tính khoa học, hợp lí, vừa sức, phù hợp với nhjp sinh học của trẻ theo lứa tuổi và cá nhân trẻ.
2- Nội dung họat động một ngày cần phong phú đa dạng, gần gũi với cuộc sống thực của trẻ , đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ.
3- Phân phối thời gian thích hợp và có sự cân bằng giữa các hoạt động tĩnh và động, giữa hoạt động trong lớp và ngoài trời, giữa hoạt động chung cả lớp và hoạt động theo nhóm , cá nhân.
4- Đảm bảo trình tự hoạt động được lặp đi lặp lại , nhằm tạo nền nếp và hình thành những thói quen tốt ở trẻ.
5- Đảm bảo cho mọi trẻ được hoạt động tích cực và phù hợp với đặc điểm riêng của từng trẻ, tránh sự đồng loạt, gò bó, cứng nhắc.
6- Đảm bảo sự linh hoạt, mềm dẻo, nhằm đáp ứng các nhu cầu của trẻ đang trong thời kì lớn lên và phát triển, phù hợp với điều kiện từng vùng miền, địa phương.
– Theo điều kiện khí hậu và đặc điểm của từng vùng miền để xây dựng thời gian biểu cho phù hợp với điều kiện thực tế, có thể xê dịch thời gian đón và trả trẻ, không nhất thiết phải đúng như thời gian biểu trong chương trình. Nhưng khi đón trẻ tại thời điểm nào thì thực hịện theo hoạt động của của thời gian biểu tại thời điểm đó để tránh xáo trộn nhịp điệu sinh học của trẻ.
– Trong quá trình thực hiện thời gian biểu, tùy theo điều kiện cụ thể của ngày hôm đó hoặc thời tiết mà giáo viên có thể sắp xếp lại các hoạt động học, chơi cho thích hợp nhưng vẫn đủ thời gian cho mỗi hoạt động và đảm bảo cho trẻ, ăn, ngủ đúng giờ.
– Chế độ sinh hoạt phải được áp dụng thường xuyên, đều đặn, nếu không thực hiện đúng những yêu cầu của chế độ sinh hoạt thì sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và việc giáo dục trẻ.
Khi đón trẻ, cô phải nhẹ nhàng, dỗ dành và cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích. Đối với những cháu mới đi mẫu giáo, một vài ngày đầu cô nên gần gũi, tiếp xúc, làm quen với trẻ khi có cả cha mẹ trẻ, sau đó đón, dẫn trẻ vào lớp. Trường hợp cá biệt trẻ khó xa rời bố mẹ hãy cho trẻ mang một vật gì đó mà trẻ thích nhất ở nhà đến lớp. Đến khi trẻ đã quen với sinh hoạt của lớp, cô cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích.
Trong giờ đón trẻ, cô giáo có thể trao đổi nhanh với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
Cần thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. Khi đến lớp trẻ tự cầm gắn lên bảng thành dãy theo tổ, theo chữ cái đầu của tên. Sau đó, trẻ đếm tên – kí hiệu, phát hiện trẻ vắng mặt hoặc cũng có thể cho trẻ trong tổ quan sát, phát hiện bạn vắng mặt.
Hoạt động học của trẻ trong chế độ sinh hoạt hằng ngày được tổ chức một cách có chủ định , dưới sự định hướng và hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Nội dung hoạt động được tiến hành có hệ thống, theo mục đích, kế hoạch đã được hoạch định trong kế hoạch tuần phù hợp với các lĩnh vực nội dung giáo dục trong chương trình
Trong thời gian biểu, thời gian tiến hành hoạt động học có thể kéo dài trong khoảng thời gian từ 20 – 25 phút vào các buổi sáng trong ngày, sau khi đón trẻ. Thời gian đầu năm học, hoạt động không nên kéo dài quá 20 phút.
Giáo viên cần lựa chọn, lên kế hoạch sao cho trẻ lớp bé có 5 lần học trong tuần và thích hợp nhất là các buổi sáng. Mỗi ngày trong tuần, trẻ được học với 1 nội dung họat động trên là nội dung trọng tâm và tích hợp với 1 hoặc 2 nội dung khác mang tính chất củng cố, bổ trợ phù hợp với nội dung trọng tâm đó.
Với lớp đông trẻ và có hai giáo viên, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, cô có thể tách nhỏ thành hai nhóm để dạy cùng một lúc hoặc tổ chức cho một nhóm trẻ học trong lớp, một nhóm chơi và hoạt động ở ngoài trời sau đó đổi lại.Lưu ý : Nếu có tách thành các nhóm để dạy, giáo viên cần phải đảm bảo việc tổ chức cũng như các điều kiện thực hiện, phương pháp tiến hành hoạt động ở các nhóm là tương đương.
Tùy theo thời điểm và các mùa ở địa phương, thời gian tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi, nhóm chơi, hoạt động ở các khu vực ( góc) hoạt động thường có thể tiến hành sau hoạt động học của trẻ hoặc sau thời điểm chơi và hoạt động ở ngoài trời.
Thời gian tiến hành từ 30 – 40 phút.
Hằng ngày, cô chuẩn bị môi trường, sắp xếp các góc chơi, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở tạo điều kiện để cho mọi trẻ được tự do lựa chọn các nhóm chơi, tham gia vào các trò chơi, hoạt động tự nguyện, theo ý thích.
Hằng ngày, khi tổ chức hướng dẫn các trò chơi, cô nên có những gợi ý, khuyến khích các trẻ được luân phiên tham gia vào các nhóm chơi và các hoạt động khác, không nên để trẻ chơi hoặc hoạt động ở một nhóm nào đó quá lâu trong một tuần.
Kết thúc thời gian chơi và hoạt động ở các góc, cô cần hướng dẫn trẻ trong các nhóm chơi, cùng cô tự cất đồ chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng quy định để chuẩn bị sang hoạt động khác. Với thời tiết nắng nóng, cô có thể tổ chức, tiến hành thời điểm này sau thời điểm chơi và hoạt động ngoài trời.
Ở thời điểm này, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi và tham gia vào các hoạt động ngoài phạm vi của lớp học với mục đích : Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, rèn luyện sức khỏe, thiết lập mối quan hệ giữa trẻ với môi trường xung quanh, góp phần mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về môi trường tự nhiên – xã hội; thỏa mãn nhu cầu chơi và hoạt động theo ý thích của trẻ.
a) Thời gian tiến hành : Thời gian tiến hành vào các buổi sáng không quá 40 phút.
– Chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi ngoài trời; làm đồ chơi và chơi với các vật liệu thiên nhiên như : cây, quả, hoa, lá, cát, sỏi, nước.
– Chơi với các trò chơi vận động dân gian mà trẻ yêu thích nhằm tăng cường khả năng vận động cơ thể như : chạy, nhảy, leo trèo, nắm bắt.
– Quan sát một số sụ thay đổi của các hiện tượng thiên nhiên, âm thanh, thời tiết, cây cối, hoa lá, hoạt động của con người, con vật.
– Tham gia vào các hoạt động chăm sóc ở góc thiên nhiên : tưới cây, lau lá, nhặt lá, chăm sóc và cho các con vật yêu thích ăn.
– Dạo chơi trong sân trường, thăm các khu vực trong trường ( thăm nhà bếp. phòng y tế , và các nhóm lớp khác…) hoặc tham quan ngoài khu vực trường như : công viên, sở thú, cánh đồng, cửa hàng, siêu thị, trường tiểu học, doanh trại bộ đội, xí nghiệp, nhà máy… thuộc cộng đồng dân cư gần truờng.
Khi thực hiện kế hoạch tuần và tổ chức tiến hành cho trẻ chơi và hoạt động ngoài trời, cô nên lưu ý :
Cô có thể cho trẻ tham gia khoảng 5-7 phút trò chơi vận động, trò chơi dân gian mang tính tập thể mà trẻ thích, sau đó có thể cho trẻ chơi nhặt lá, làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, chăm sóc cây cối, con vật yêu thích ở góc thiên nhiên. Trẻ có thể đem một số đồ chơi mà trẻ thích ở trong lớp ra để chơi như : búp bê, các khối gỗ, ô tô… hoặc có thể cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước… ngồi dưới bóng râm nghe kể chuyện, cùng hát với nhau bài hát nào đó… hoặc đi dạo, tham quan xung quanh trường.
Khi tổ chức thực hiên những nội dung trên, cô giáo cần tổ chức phối hợp hợp lí nội dụng hoạt động có tính động ( chạy, nhảy, leo, trèo ) với những nội dung mang tính chất tĩnh, như ngồi nghe kể chuyện, hát, đọc thơ, xem tranh truyện; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. Cô không nên tổ chức quá nhiều hoạt động, hoặc cho trẻ tham gia vào một hoạt động nào đó quá lâu khiến trẻ nhàm chán và làm trẻ mệt.
* Một số lưu ý khi tiến hành :
– Trước khi đi ra ngoài trời, cô quan tâm nhắc nhở trẻ tự phục vụ : mặc quần áo đi giày dép phù hợp với thời tiết và chỉ hướng dẫn, giúp trẻ khi cần thiết. Cô chú ý tới thể trạng của trẻ để gợi ý, khuyến khích trẻ tham gia vào những nội dung phù hợp.
– Cô nên giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lớp. Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh, khi cần tập trung trẻ lại một chỗ hoặc chuẩn bị vào lớp.
– Trong quá trình chơi, cô luôn quan sát, bao quát trẻ với tất cả nhóm chơi trong sân trường, nhắc nhở trẻ không được chơi quá khu vực quy định của lớp…
– Khi trẻ chơi với vật liệu thiên nhiên, giáo viên cần chú ý bao quát, nhắc nhở trẻ không nên dụi tay bẩn lên mặt, mắt, nghịch bẩn quần áo của mình và của bạn. Khi cho trẻ chơi với cát, nước đặc biệt với những thiết bị ngoài trời, cô cần chú ý quan sát giải quyết những xung đột của trẻ và xử lí nhanh nhạy, kịp thời với những tình huống xảy ra trong quá trình chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
– Những hôm cho trẻ đi ra xa ngoài khu vực sân trường ( đi chơi, tham quan vườn hoa , công viên, cửa hàng mua bán, lăng Bác…), cô nên chuẩn bị chu đáo, lên kế hoạch cụ thể và liên hệ từ trước.
– Những hôm thời tiết mưa, quá lạnh không thể tổ chức cho trẻ chơi và tham gia vào các hoạt động ngoài trời, cô có thể cho trẻ chơi trò chơi vận động trong lớp và chơi trò chơi học tập , quan sát hiện tượng thay đổi của thời tiết. Cô có thể tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động : đọc sách, kể chuyên, xem truyện tranh, làm sách truyện tranh… ở hiên của lớp hoặc chơi theo ý thích ở các khu vực hoạt động trong lớp. Cô nên lưu ý nhắc nhở, hướng dẫn trẻ biết cách tự mặc thêm áo hoặc cởi bớt khi thời tiết thay đổi.
– Đối với trẻ sức khỏe yếu, cô nên quan tâm khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động, trò chơi phù hợp với sức khỏe và khả năng của trẻ.
– Kết thúc hoạt động, cô nên tập trung trẻ lại hướng dẫn trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng nơi quy định, tự rửa tay, lau mặt nghỉ ngơi một vài phút và chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
– Với những hôm thời tiết nắng nóng, cô có thể tiến hành thời điểm này trước thời điểm chơi và hoạt động ở các góc.
Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô cần sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn, nhất là trong trường hợp chỉ có một giáo viên đứng lớp.
Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Trường hợp lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn. Trường hợp lớp có một cô thì cô vừa làm vừa bao quát chung cả lớp, nên phân công một trẻ trong lớp giám sát các trẻ khác rửa tay, lau mặt và phân công một số trẻ cùng cô trực nhật bữa ăn.
Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Trường Mẫu Giáo Tại Singapore trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!