Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Toán Về Mệnh Đề Và Phương Pháp Giải được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mệnh đề và tập hợp nằm trong chương mở đầu của sách giáo khoa đại số toán 10, để học tốt toán 10 các em cần nắm vững kiến thức ngay từ bài học đầu tiên. Vì vậy trong bài viết này chúng ta cùng ôn lại kiến thức Mệnh đề và áp dụng giải một số bài tập.
I. Lý thuyết về Mệnh đề
1. Mệnh đề là gì?
– Định nghĩa: Mệnh đề là một câu khẳng định ĐÚNG hoặc SAI.
– Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai.
2. Mệnh đề phủ định
3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo
◊ P là điều kiện ĐỦ để có Q
◊ Q là điều kiện CẦN để có P
4. Mệnh đề tương đương
* Chú ý: “Tương đương” còn được gọi bằng các thuật ngữ khác như “điều kiện cần và đủ”, “khi và chỉ khi”, “nếu và chỉ nếu”.
5. Mệnh đề chứa biến
– Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.
6. Các kí hiệu ∀, ∃ và mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃
– Kí hiệu ∀ : đọc là với mọi; ký hiệu ∃ đọc là tồn tại.
II. Các dạng bài tập toán về Mệnh đề và phương pháp giải
• Dạng 1: Xác định mệnh đề và tính đúng sai của mệnh đề
* Phương pháp:
– Dựa vào định nghĩa mệnh đề xác định tính đúng sai của mệnh đề đó
– Mệnh đề chứa biến: Tìm tập D của các biến x để p(x) đúng hoặc sai
Ví dụ 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hãy cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
a) Trời hôm nay đẹp quá!
b) Phương trình x2 – 3x +1 = 0 vô nghiệm.
c) 15 không là số nguyên tố.
e) Số Π có lớn hơn 3 hay không?
f) Italia vô địch Worldcup 2006.
g) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
h) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
* Hướng dẫn:
– Câu a) câu e) không là mệnh đề (là câu cảm thán, câu hỏi?)
– Câu c) d) f) h) là mệnh đề đúng
– Câu b) câu g) là mệnh đề sai
Ví dụ 2: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau
a) 2 là số chẵn
b) 2 là số nguyên tố
c) 2 là số chính phương
* Hướng dẫn:
a) Đúng
b) Đúng (2 chia hết cho 1 và chính nó nên là số nguyên tố)
c) Sai (số chính phương có các chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9)
Ví dụ 3: Điều chính ký hiệu ∀ và ∃ để được mệnh đề đúng
a) ∀x ∈ R: 2x + 5 = 0
b) ∀x ∈ R: x2 - 12 = 0
* Hướng dẫn:
a) ∃x ∈ R: 2x + 5 = 0
b) ∃x ∈ R: x2 - 12 = 0
• Dạng 2: Các phép toán về mệnh đề - phủ định mệnh đề
* Phương pháp: Dựa vào định nghĩa các phép toán
Ví dụ 1: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?
P: “Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Q: ”66 là số nguyên tố”.
R: Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại
K: “Phương trình x4 – 2×2 + 2 = 0 có nghiệm”
* Hướng dẫn:
– Ta có mệnh đề phủ định là:
Ví dụ 2: Phủ định của các mệnh đề sau
A: n chia hết cho 2 và chia hết cho 3 thì n chia hết cho 6.
B: ΔABC vuông cân tại A
C: √2 là số thực
* Hướng dẫn:
Ví dụ 3: Phủ định của các mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai.
Q: ∃x ∈ R: x3 + x2 + x + 2 ≠ 0
R: ∀A, ∀B: A∩B⊂A
* Hướng dẫn:
R: ∀A, ∀B: A∩B⊂A ⇔ ∀x∈A∩B ⇒x∈A
• Dạng 3: Các phép toán về mệnh đề – mệnh đề kéo theo, tương đương
* Phương pháp: Dựa vào định nghĩa các phép toán
Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
a) P:” Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.
* Hướng dẫn:
a) Mệnh đề: P ⇒ Q; P:”Tứ giác ABCD là hình thoi thì AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”. Là mệnh đề ĐÚNG
– Mệnh đề Đảo Q ⇒ P: ”Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì ABCD là hình thoi”. Là mệnh đề SAI
Ví dụ 2: Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q và xét tính đúng sai.
a) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau”
* Hướng dẫn:
a) P ⇔ Q: ”Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi Tứ giác ABCD là hình bình hành và 2 đường chéo vuông góc với nhau”. Là mệnh đề ĐÚNG vì P⇒Q đúng và Q⇒P đúng
• Dạng 4: Phương pháp chứng minh bằng phản chứng
Ví dụ 1: Chứng minh “n2 chẵn ⇒ n chẵn”
* Hướng dẫn:
– Mệnh đề A: n chẵn
⇒ n2 = 2(2p2 + 2p) + 1 ⇒ n2 = 2k + 1 (k = 2p2 + 2p)
⇒ n2 lẻ (trái giả thiết).
⇒ Vậy n chẵn.
* Hướng dẫn:
III. Bài tập về Mệnh đề
Bài 1 trang 9 sgk đại số 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7 ; b) 4 + x = 3;
* Lời giải bài 1 trang 9 sgk đại số 10:
a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai: Vì 3 + 2 = 5 ≠ 7
b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến: Vì với mỗi giá trị của x ta được một mệnh đề.
Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề « 4 + 1 = 3 ».
với x = –1 ta có mệnh đề « 4 + (–1) = 3 ».
với x = 0 ta có mệnh đề 4 + 0 = 3.
d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng: Vì 2 = √4 và √4 < √5.
Bài 2 trang 9 sgk đại số 10: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó:
a) 1794 chia hết cho 3 ;
b) √2 là một số hữu tỉ
* Lời giải bài 2 trang 9 sgk đại số 10:
a) Mệnh đề “1794 chia hết cho 3” Đúng vì 1794:3 = 598
– Mệnh đề phủ định: “1794 không chia hết cho 3”
b) Mệnh đề “√2 là số hữu tỉ’” Sai vì √2 là số vô tỉ
– Mệnh đề phủ định: “√2 không phải là một số hữu tỉ”
c) Mệnh đề π < 3, 15 Đúng vì π = 3,141592654…
– Mệnh đề phủ định: “π ≥ 3, 15”
Bài 3 trang 9 SGK Đại số 10: Cho các mệnh đề kéo theo:
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên tố có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Hãy phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”.
* Lời giải Bài 3 trang 9 SGK Đại số 10:
Mệnh đề Mệnh đề đảo Phát biểu bằng khái niệm “điều kiện đủ” Phát biểu bằng khái niệm “điều kiện cần” Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c. Nếu a+b chia hết cho c thì cả a và b đều chia hết cho c. a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c. a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c. Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0. Một số nguyên tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5. Các số nguyên chia hết cho 5 là điều kiện cần để số đó có tận cùng bằng 0. Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác đó có hai đường trung tuyến bằng nhau. Hai trung tuyến của một tam giác bằng nhau là điều kiện cần để tam giác đó cân. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau Hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó có diện tích bằng nhau. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 4 trang 9 SGK Đại số 10: Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”.
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương.
* Lời giải bài 4 trang 9 SGK Đại số 10
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để nó là một hình thoi.
c) Để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, điều kiện cần và đủ là biệt thức của nó dương.
Bài 5 trang 10 SGK Đại số 10: Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
* Lời giải bài 5 trang 10 SGK Đại số 10:
a) ∀ x ∈ R: x.1 = x
b) ∃ a ∈ R: a + a = 0
c) ∀ x ∈ R: x + (-x) = 0
Bài 6 trang 10 SGK Đại số 10: Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
b) ∃ n∈N : n2 = n
c) ∀ n∈N; n ≤ 2n
d) ∃ x∈R : x < 1/x.
* Lời giải bài 6 trang 10 SGK Đại số 10:
a) Bình phương của mọi số thực đều dương.
– Mệnh đề này sai vì khi x = 0 thì x2 = 0.
– Sửa cho đúng: ∀x∈R : x2 ≥ 0.
b) Tồn tại số tự nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Vì có: n = 0; n = 1.
c) Mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn hoặc bằng hai lần của nó.
– Mệnh đề này đúng.
d) Tồn tại số thực nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Vì có: 0,5 < 1/0,5.
Bài 7 trang 10 SGK Đại số 10: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó:
a) ∀ n ∈ N: n chia hết cho n ;
b) ∃ x ∈ Q : x2 = 2
c) ∀ x ∈ R : x < x + 1;
d) ∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1
* Lời giải bài 7 trang 10 SGK Đại số 10:
a) A: “∀ n ∈ N: n chia hết cho n”
b) B: “∃ x ∈ Q: x2 = 2”.
c) C: “∀ x ∈ R : x < x + 1”.
d) D: “∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1”.
14 Dạng Bài Tập Trong Đề Thi Ielts Reading &Amp; Phương Pháp Giải Quyết Từng Dạng
(Reading time: 6 – 11 minutes)
Theo trang web chính thức của tổ chức thi IELTS, đề IELTS Reading có tổng cộng 11 dạng bài tập, nhưng có một số giáo viên (như Ms. Liz chẳng hạn) chia kỹ hơn nên sẽ có 14 dạng. Trong đề thi IELTS Reading Academic, mỗi bài đọc sẽ áp dụng 3-4 dạng câu hỏi và 40 câu hỏi sẽ trải đều cho 3 bài đọc.
Vậy mỗi dạng bài tập trong IELTS Reading có những đặc thù riêng nào?Hai điểm tối quan trọng khi giải quyết các dạng câu hỏi là: 1) tìm câu trả lời ở đâu (theo thứ tự hay không) và 2) nội dung của câu trả lời / câu hỏi là gì (thông tin chi tiết hay là ý chính / ý tổng quát).
Theo thứ tự có nghĩa là thứ tự câu hỏi / câu trả lời tương ứng với thứ tự thông tin trong bài đọc. Biết được điều này là cực kỳ quan trọng nhằm giúp bạn khoanh vùng được vị trí thông tin, bạn chỉ cần scan thông tin ở 1 – 2 đoạn nhất định nào đấy chứ không phải scan cả bài. Điều này cực kỳ quan trọng vì nó giúp bạn đỡ tốn thời gian scan và chọn được đáp án nhanh, chính xác hơn. Cách làm cụ thể bạn vui lòng xem bài: “Kỹ năng khoanh vùng và xác định thông tin trong bài đọc IELTS Reading Academic”
Thông tin chi tiết thường là các ý bổ trợ (supporting ideas) để chứng minh cho lập luận / ý chính nào đó: đó có thể là số liệu (figure), bằng chứng (evidence), thông tin thực tế (fact), etc có trong bài. Để tìm ra các ý này, kỹ năng cần có là khoanh vùng, scan và xác định thông tin. Trong khi đó, ý chính / ý tổng quát là ý được chứng minh, hoặc được ngầm hiểu một cách logic. Để nắm được các ý này bạn cần phải có kỹ năng khoanh vùng, scan, xác định và quan trọng nhất là đọc và hiểu ý đồ, mục đích của người viết. Bảng tổng kết sau trình bày tóm lược cách xử lý 14 dạng câu hỏi. Các bạn phải chú ý vào hai điểm: 1) tìm thông tin gì (chi tiết hay tổng quát), 2) khoanh vùng thông tin ở vị trí nào.
(Nguồn: tổng hợp và dịch từ trang http://ieltsliz.com/ielts-reading-question-types/)
Các Dạng Bài Tập Toán 10 Cơ Bản Và Nâng Cao
Trong chương trình môn Toán lớp 10, các em đã được học rất nhiều các dạng toán về đại số và hình học. Tuy nhiên, lượng bài tập trong sách giáo khoa không đủ để các em tự luyện ở nhà. Do đó, hôm nay Kiến Guru xin được giới thiệu các dạng bài tập toán 10 với đầy đủ và phong phú các dạng bài tập đại số và hình học. Trong đó, bài tập được phân loại thành các dạng cơ bản và nâng cao phù hợp với nhiều đối tượng học sinh : khá, giỏi, trung bình. Hy vọng, đây sẽ là nguồn tài liệu tự học hữu ích cho các em.
I. Các dạng bài tập toán 10 cơ bản
1. Bài tập toán lớp 10 đại số
Các bài tập toán 10 đại số xoay quanh 5 chương đã học trong sách giáo khoa gồm : mệnh đề – tập hợp, hàm số, pt và hpt, bđt và bpt, lượng giác.
Bài 1. Xác định tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A B, CRAvới:
Bài 3. Tìm TXĐ hs sau:
Bài 4. Lập BBT và vẽ đồ thị hs sau:
a. y = x2 – 4x + 3
b. y = -x2 +2x – 3
c. y = x2 + 2x
d. y = -2×2 -2
Bài 5. Tìm Parabol y = ax2 – 4x + c, biết rằng Parabol :
Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).
Có đỉnh I(-2; -2).
Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).
Bài 6. Giải các phương trình sau:
Bài 7. Biết X1, X2 là nghiệm của phương trình 5×2 – 7x + 1 = 0. Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm
Bài 8.
Bài 9. Tìm điều kiện của bất phương trình:
Bài 10. Xét dấu f(x) = x2 – 4x -12
Bài 11. Giải các bất phương trình sau:
Bài 12. Giải các bất phương trình sau
Bài 14.
II. Bài tập toán lớp 10 hình học
Các bài tập toán 10 hình học bao gồm kiến thức của 3 chương: vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng, mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bài 1. Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD của tứ giác ABCD. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IJ.
Bài 2.
Bài 3.
Cho tam giác ABC với J là trung điểm của AB, I là trung điểm của JC. M, N là hai điểm thay đổi trên mặt phẳng sao cho Chứng minh M, N, I thẳng hàng.
Bài 4. Cho a = (3;2), b = (4;-5), c = (-6;1)
a. Tính tọa độ của u = 3a + 2b -4c
b. Tính tọa độ của x sao cho x + a = b – c
c. Phân tích vectơ c theo hai vectơ a và b.
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-5 ; -2) , B(-5 ; 3) , C(3 ; 3)
Tính tọa độ 3 vectơ
Tìm tọa độ I của đoạn thẳng BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
c) Tìm tọa D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 6. Cho tam giác ABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1).
Tìm chu vi của tam giác ABC.
Chứng minh tam giác ABC vuông cân. Từ đó suy ra diện tích của tam giác ABC.
Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(0;2), B(-2;0), C(-2;2).
Tính tích vô hướng . Từ đó suy ra hình dạng của tam giác ABC.
Tìm tọa D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành.
Bài 8. Cho ba điểm A(–1; 1), B(5; –2), C(2; 7).
CMR : 3 điểm A, B, C lập thành 3 đỉnh của một tam giác.
I sao cho .
Tìm tọa độsao cho
Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tính chu vi tam giác ABC.
Tính cosin các góc của tam giác ABC.
Bài 9. Cho A(1,-1); B(-2,5)
a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua A và B.
b. Tìm góc giữa và đường thẳng d: x – y + 3 = 0.
Bài 10. CMR trong một tam giác ABC
a/ a = chúng tôi + c.cosB
b/ sinA = chúng tôi + sinC.cosB
II. Các dạng bài tập toán 10 nâng cao
Đặc biệt, vì đây là các bài toán khó mà đa số các bạn học sinh không làm được nên các bài tập mà chúng tôi chọn lọc đều là các bài tập toán 10 nâng cao có đáp án để các em dễ dàng tham khảo cách giải những dạng toán này
Câu 1:
Đáp án
Ta có:
Câu 2: Giải Bất phương trình :
Ta có:bai-tap-toan-10
Câu 3:
Cho phương trình : mx2 + 2(m-2)x + m – 3 = 0 (1)
a/ Giải và biện luận phương trình (1) theo m.
b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho : .
* Khi m = 0 thì (1) trở thành : .
* Khi m ≠ 0 thì (1) là phương trình bậc hai có Δ = 4 – m.
+ Nếu m ≤ 4 thì pt (1) có 2 nghiệm : .
Kết luận :
+ m = 0 : .
+ m ≤ 4 và m ≠ 0: Phương trình (1) có hai nghiệm : .
* Khi m ≤ 4 và m ≠ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2.
*
* Thay vào và tính được : thoả mãn điều kiện m ≤ 4 và m ≠ 0 .
Câu 4:
Trong Oxy cho ΔABC với A(1;-2), B(5;-2),C(3;2). Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của ΔABC.
Đáp án :
Toạ độ trọng tâm G :.
Toạ độ trực tâm H :
* .
* H (3 ; – 1 ).
Toạ độ tâm đường trong ngoại tiếp I :
Câu 5: Chứng minh rằng nếu x,y,z là số dương thì .
Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=(-2x+3)(x-1), với
Ta c ó y=(-2x+3)(x-1)=½(-2x+3)(2x-2),
Câu 7:
Cho A(-4;2);B(2;6);C(0;-2)
a).Hãy tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
b) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC
c) Xác định toạ độ trực tâm H của tam giác ABC
Giải
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên (1)
Vậy D(-6;-2) 0,25
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác.Khi đó
c) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khi đó:
Ta có
Kiến Guru vừa giới thiệu xong các dạng bài tập toán 10 cơ bản và nâng cao. Tài liệu được biên soạn với mục đích giúp cho các em học sinh lớp 10 rèn luyện kĩ năng giải bài tập, ôn lại những kiến thức từ những bài tập cơ bản đến nâng cao trình độ ở các bài tập nâng cao. Hy vọng, các em học sinh sẽ chăm chỉ giải hết các dạng bài tập trong bài và theo dõi những bài viết tiếp theo của Kiến Guru về những chuyên đề toán khác. Chúc các em học tập tốt và đạt điểm tốt trong những bài kiểm tra trong năm học lớp 10 này.
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 1
giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1
Để học tốt Toán lớp 5, loạt bài Giải vở bài tập Toán 5 (VBT Toán 5) Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát theo nội dung Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1, Tập 2 giúp bạn học tốt môn Toán 5 hơn.
Bài 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số Bài 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số Bài 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
Giải Vở Bài Tập Toán 5 Tập 1https://giaibaitap123.com
› Lớp 5 › Giải Toán Lớp 5
……
Giải Vở Bài Tập Toán 5 Tập 1.
Bài 82: Luyện tập chung · Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5… · Giải Toán Lớp 5 · Héc – ta
https://vietjack.com
› giai-vbt-toan-5-tap-1
https://vietjack.com
› giai-vo-bai-tap-toan-5
Bạn đã truy cập trang này vào ngày 28/01/2023.
Mọi người cũng tìm kiếmGiải bài tập Toán lớp 5 tập 1Vở bài tập Toán lớp 4Vở bài tập Toán lớp 3
Giải sách giáo khoa Toán lớp 5Vở bài tập Toán lớp 6Giải vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 Bài 92
Giải Vở Bài Tập Toán lớp 5, Giải toán lớp 5 tập 1 … – VnDoc.comhttps://vndoc.com
› Học tập
Giải Toán lớp 5 chương 1 · Giải Toán lớp 5 chương 2
Bạn đã truy cập trang này vào ngày 28/01/2023.
Giải vở bài tập (VBT) Toán lớp 5 tập 1, tập 2
https://giaibaitap.me
› giai-vo-bai-tap-toan-5-c140
Giải vở bài tập (VBT) Toán lớp 5, tập 1, tập 2, lời giải chi tiết câu hỏi bài tập ôn tập, luyện tập nâng cao.
https://tech12h.com
› giai-vo-bt-toan-lop-5-tap-1
Hoa tươi Hồng Hạnh Tây Ninh Hoa tươi Tân Châu Tây Ninh – thiên đường các loài hoa
TOÁN LỚP 5 TẬP 1 – sachbaitap.comhttps://sachbaitap.com
› toan-lop-5-tap-1-e7284
SOẠN VĂN SIÊU NGẮN, GIẢI SGK, SBT, VBT DỄ HIỂU. Đầy đủ tất cả … Vở bài tập Toán lớp 5 · TOÁN LỚP 5 … HÌNH HỌC – VBT TOÁN 5 TẬP 1. Bài viết được …
https://tiki.vn
› … › Giải Vở Bài Tập Toán 5 (Tập 1)
Mua online Giải Vở Bài Tập Toán 5 (Tập 1) giá siêu tốt, giao nhanh, Freeship, hoàn tiền 111% nếu giả. Lựa chọn thêm nhiều Sách tham khảo cấp I khác.
Giải sách bài tập Toán 5 tập 2 Full các trang # GBT Toán lớp 5 …https://sachgiai.net
› giai-sach-bai-tap-toan-5-tap-2
Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 28/01/2023
Vở bài tập Toán 5 Tập 1 Phần 1 – YouTube
https://www.youtube.com
› watch
4:36
Tổng hợp lại toàn bộ giáo trình, sách giáo khoa, vở bài tập Toán dành cho học sinh tiểu học các lớp 1, 2, 3, 4, 5.Tài liệu sách …
16 thg 11, 2023 · Tải lên bởi Vi Vi
Bài 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
Bài 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Bài 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
Bài 4: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
Bài 5: Phân số thập phân
Bài 6: Luyện tập
Bài 7: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
Bài 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
Bài 9: Hỗn số
Bài 10: Hỗn số (tiếp theo)
Bài 11: Luyện tập
Bài 12: Luyện tập chung
Bài 13: Luyện tập chung
Bài 14: Luyện tập chung
Bài 15: Ôn tập về giải toán
Bài 4: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
Giải vở BT(vở bài tập) toán lớp 4 tập 2 chi tiết, dễ hiểu – Tech12hhttps://tech12h.com
› giai-vo-bt-toan-lop-4-tap-2
https://shopee.vn
› Sách-Giải-Vở-Bài-Tập-Toán-Lớp-4-…
Mua Sách – Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 – Tập 1 giá tốt. Mua hàng qua mạng uy tín, tiện lợi. Shopee đảm bảo nhận hàng, hoặc được hoàn lại tiền Giao Hàng …
Xếp hạng: 5 · 2 phiếu bầu
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 – Sachgiaibaitap.comhttps://sachgiaibaitap.com
› giai-vo-bai-tap-toan-lop-4
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4. Cập nhật gần nhất Ngày 17 Tháng Sáu, 2023 lúc 11:32 sáng. Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung …
Giải Vở bài tập Toán lớp 4 – Top lời giảihttps://toploigiai.vn
› giai-vo-bai-tap-toan-lop-4
Giải Vở bài tập Toán lớp 4.
Giải vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 110, 111 câu 1, 2, 3, 4 …https://sachgiai.net
› Sách Cấp 1
Giải vở bài tập Toán 4 trang 110, 111 tập 2 câu 1, 2, 3, 4:với sách giải toán lớp 4 học kỳ 2 này chúng tôi được sưu tầm và biên soạn những lời giải trong sách …
Giải vở bài tập Toán lớp 4 – Tập 2, Giá tháng 1/2023 – 123Muahttps://123mua.com.vn
› Giai-vo-bai-tap-Toan-lop-4-T…
So sánh giá Giải vở bài tập Toán lớp 4 – Tập 2 tháng 1/2023 ✅ Sách gồm các bài tập cơ bản, bài tập dạng nâng cao, giúp ôn luyện, mở rộng kiến thức, rèn …
20.250 ₫ – 25.000 ₫
Giải vở bài tập toán lớp 4 Bài 100. Phân số bằng nhauhttps://lambaitap.edu.vn
› giai-vo-bai-tap-toan-lop-4-ba…
Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3 trang 19 Vở bài tập (SBT) Toán lớp 4 tập 2. Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Giải vở bài tập toán lớp 4 Bài 100. Phân số …
Giải Vở bài tập Toán 4 Bài 26. Luyện tập trang 29 … – Haylamdohttps://haylamdo.com
› bai-26-luyen-tap
Giải vở bài tập toán 4 – Tập 1 – Đọc sách miễn phí
https://book.sachgiai.com
› Toán học
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1 · SÁCH THEO LỚP · Lớp 1 · Lớp 2 · Lớp 3 · Lớp …
https://www.lazada.vn
› giai-vo-bai-tap-tieng-viet-lop-4
Mua Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 tại Lazada có nhiều ưu đãi hấp dẫn, giao hàng miễn phí, thanh toán dễ … Fahasa – Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 – Tập 2.
Vở bài tập Toán lớp 4 tập 2
Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
Giải bài tập Toán lớp 4
Giải Vở bài tập Toán lớp 4 tập 1
Bài tập Toán lớp 4 có lời giải
Giải Vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 3
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 45
Vở bài tập Toán lớp 4 tập 2 trang 3
Các Dạng Bài Tập Môđun 2 Môn Tiếng Việt
Căn cứ xác định phương phấp dạy học và giáo dục môn Tiếng việt
1. Mục tiêu của CTGDPT ở cấp tiểu học
(1) Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, PC và NL
(2) Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt
2. Yêu cầu cần đạt về PC và NL trong chương trình giáo dục phổ thông
Những PC và NL cần đạt được phát triển ở cấp Tiểu học
(1) Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
(2) Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
(3) Năng lực chuyên môn: Ngôn ngữ (thông qua dạy các kĩ năng ngôn ngữ đọc, viết, nói và nghe), tính toán, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ (một phần của năng lực thẩm mĩ là cảm thụ một số tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi), thể chất.
Ví dụ: Chủ đề Mẹ và con (Lớp 2)
(1) phát triển các NL chuyên môn: Đọc, viết, nói và nghe (NL ngôn ngữ)
(2) phát triển các NL chung như là: giao tiếp và hợp tác
(3) Phát triển và bồi dưỡng các phẩm chất như là: yêu người thân (mẹ) (PC nhân ái) và yêu gia đình, yêu thiên nhiên (cây cối)
3. Mục tiêu và nội dung môn tiếng việt cấp tiểu học
Mục tiêu: 5 phẩm chất. 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ, NL văn học ( được hiểu là 1 bộ phận của NL thẩm mĩ))
Nội dung: Các kĩ năng tiếng việt (đọc, viết, nói và nghe); Những kiến thức về tiếng việt và văn học, kiến thức văn hóa trong ngữ liệu học tiếng (bài đọc, bài viết)
4. Các quan điểm cơ bản về dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh tiểu học
Quan điểm cơ bản về dạy học phát triển PC và NL
(1) Phát huy tính tích cực của người học:
+ Hình thành cho HS cách học, phương pháp tiếp nhận (đọc, nghe) và tạo lập văn bản (viết, nói).
+ Thực hành, luyện tập và vận dụng: nhiểu kiểu văn bản khác nhau để đặt nền móng cho HS có khả năng tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
+ HS được khuyến khích: HS trao đổi và tranh luận, đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe
(2) Dạy học tích hợp và phân hóa
+ Tích hợp trong môn: Tích hợp dạy đọc với viết,nói và nghe; tích hợp dạy kĩ năng với dạy kiến thức trong mỗi bài học
Ví dụ: trong nhiệm vụ dạy đọc có cả dạy nói và dạy nghe như cho HS đọc 1 bài thì yêu cầu HS trả lời câu hỏi thì khi HS trả lời câu hỏi đấy là nhiệm vụ đọc kết hợp với viết.
+ Tích hợp liên môn: Lồng ghép một cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào bài học tiếng việt một số yêu cầu giáo dục liên môn và những nội dung giáo dục ưu tiên xuyên suốt toàn CT GDPT
+ Dạy học phân hóa: Nhằm đáp ứng phát triển NL cho những HS có trình độ khác nhau về tiếng việt
Ví dụ Về yêu cầu phân hóa trong bài học vần at, ăt, ât: Sau khi học những em mà có trình độ phát triển nhanh hơn về tâm lí thì mỗi em hãy đặt 1 câu có tiếng chứa vần at, ăt, ât. Đầu tiên các em sẽ tìm những từ chứa vần at, ăt, ât sau đó các em đặt câu chứa các từ các em sẽ tìm được như:
> Đồng lúa bát ngát
> Em bé có đôi mắt đen láy
> Ngọn núi cao ngất
(3) Đa dạng hóa các PP, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học
+ Đa dạng không gian học
+ Đa dạng hình thức học
+ Đa dạng các hoạt động chơi ngôn ngữ. DÙng sơ đồ để thể hiện các ý tưởng. Tự tìm đọc, biết cách thu thập, chọn lọc tài liệu. Sử dụng các phương tiện nghe nhìn
+ Đa dạng cách học
(4) Kế thừa thành tựu nghiên cứu và triển khai về PPDH và GD
+ Chuyển đổi mục tiêu
+ Coi phương pháp học của học sinh là nội dung học (phát triển giao tiếp thì HS làm việc nhóm như nhận nhiệm vụ trong nhóm theo sự phân công của nhóm trưởng , biết cách trao đổi thảo luận với bạn trong nhóm, HS biết đại diện nhóm trình bày kết quả thì đó là nội dung học)
+ Sử dụng nhiều phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học mới
Ví dụ
Về kĩ thuật học trên góc học tập môn Tiếng việt ở lớp 3
(1) Nêu nhiệm vụ học tập: Mỗi HS chọn một cuốn sách nói về gia đình, trong tủ sách của lớp đặt ở góc học tiếng việt để đọc rộng
(2) HS đọc sách đã chọn
(3) HS ghi chép vào phiếu đọc sách những thông tin đã đọc được
(4) HS chia sẻ với bạn những điều em thấy thú vị trong cuốn sách đã đọc dựa trên ghi chép ở phiếu đọc sách.
Bài tập Các quan điểm cơ bản về dạy học
1. Trả lời câu hỏi
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống.
Các quan điểm cơ bản về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh tiểu học làm cơ sở để xác định PP và KTDH bao gồm :
a. Phát huy tính tích cực của người học
b. Dạy học tích hợp và phân hóa
c. Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học
d. Định hướng về phương pháp dạy học và giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
e. Kế thừa thành tựu nghiên cứu và triển khai về phương pháp dạy học và phương pháp giáo dục
g. Cơ sở thực tiễn giáo dục của Việt Nam
5. Mô hình tiến trình dạy học nhằm phát triển PC và NL cho học sinh.
các nghiên cứu của nhà tâm lý học phương tây, HS :
(1) Hoạt động khởi động
(2) Hoạt động khám phá
(3) Hoạt động luyện tập
(4) Hoạt động vận dụng
(5) Hoạt động mở rộng
Bài tập mô hình tiến hành dạy học
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/Cô có cho rằng hoạt động Khởi động mở đầu cho bài học là cần thiết không? Vì sao?
Hoạt động Khởi động mở đầu cho bài học là cần thiết vì Hoạt động Khởi động trong môn Tiếng việt là hoạt động HS được định hướng sự chú ý vào vấn đề mới của bài học dựa trên những kinh nghiệm, hiểu biết của chính các em. Đây là hoạt động HS bắt đầu học bài mới dựa trên những điều các em đã biết, từ đó các em thấy vấn đề mới quen thuộc với các em, các em thấy mình có thể nắm bắt được vấn đề mới không quá khó khăn. Hoạt động Khởi động có thể là một hoạt động nghe nói, xem tranh ảnh, em băng hình rồi nói về điều đã xem hoặc chơi trò chơi học tập.
Bài tập Mô hình tiến trình một bài học
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/Cô phân tích các hoạt động Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng ở một bài học Tiếng Việt theo sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mà Thầy/Cô đang dạy.
Tiếng việt 1 (CTST) bài em, êm
Hoạt động khởi động
Nghe – nói: HS kể về một chuyến thăm quê của bản thân hoặc theo tranh (HS được xem bức tranh vẽ cảnh người thân đi xa về thăm quê mang theo quà)
Nem: Mua nem về làm quà tặng người thân.
Nệm: Các bạn nhỏ đang ngồi chơi trên nệm
Têm: Bà đang têm trầu
Hoạt động khám phá
Phân tích cho HS tiếng nem có một cái mới là vần em. Còn âm n thì các em đã được học trước đó. Và kí hiệu vần em bằng màu đỏ. Cấu tạo vần em có 2 âm, HS biết đánh vần là e-mờ-em
Yêu cầu HS đọc trơn từ: nem chua, tấm nệm
HS được luyện tập viết: vần mới, cấu tạo vần mới như: em, êm, nem chua, tấm nệm
Hoạt động luyện tập
HS đọc: que kem, têm trầu, con tem, mắm nem và bài Chợ quê
Hoạt động vận dụng
Vận dụng nói câu Từ gì? Trong đó từ chứa vần em, êm
Bài tập Dạy đọc thành tiếng
1. Trả lời câu hỏi
Ngoài những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa giới thiệu, Thầy/Cô còn dùng những phương pháp và kĩ thuật dạy học nào khác để dạy đọc thành tiếng? Xin nêu tên phương pháp hoặc kĩ thuật đó.
Các kĩ thuật như: đọc truyền điện, thi tiếp sức đọc chữ, vần, tiếng mới, tổ chức trò chơi để học bắt thăm đọc các chữ, vần, tiếng và từ mới
Bài tập Kĩ thuật đóng vai
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô phương pháp dạy học đóng vai trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp nào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?
Phương pháp dạy học đóng vai trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp từ lớp 2 đến lớp 5 thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới
Bài tập Kĩ thuật tổ chức trò chơi cuộc thi
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp nào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?
Phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp 1 đến lớp 5 thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới
Bài tập Kĩ thuật kể lại câu chuyện
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể chi tiết quan trọng hay kể cả câu chuyện? Vì sao?
Trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể chi tiết quan trọng. Vì học sinh được kể theo lời kể của học sinh, các em hiểu được câu chuyện.
1. Chọn đáp án đúng nhất
Nhắc lại một chi tiết trong bài
Nêu ý nghĩa của một chi tiết là hành động hoặc lười nói của nhân vật, hình ảnh trong thơ
Nêu bài học rút ra từ bài đọc
Vận dụng bài đọc để giải quyết một tình huống trong thực tiễn
Bài tập Kĩ thuật đọc thuộc, ngâm thơ, đọc diễn cảm
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp mấy thì phù hợp? Vì sao?
Những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp 5 thì phù hợp. Vì nếu HS có năng khiếu có sở thích thì có thể cho học sinh ngâm, đọc diễn cảm những đoạn lời nhân vật
Bài tập Kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp nào? Vì sao?
Kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp 5? Vì đòi hỏi học sinh nhớ chi tiết quan trọng của câu chuyện.
Bài tập Kĩ thuật đọc tích cực
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp nào? Vì sao?
Kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp 5. Vì học sinh tự đặt cho mình câu hỏi về nhân vật tốt xấu và việc làm của nhân vật
Bài tập Kĩ thuật KWLH
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để cho học sinh chuẩn bị bài trước khi học trên lớp hay chỉ dùng để dạy đọc hiểu trên lớp?
Kĩ thuật KWLH chỉ dùng để cho học sinh chuẩn bị bài trước khi học trên lớp
2. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa hay dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa?
kĩ thuật KWLH dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa
Bài tập Kĩ thuật đặt câu hỏi
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớp nào? Vì sao?
Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớp 1. Vì khuyến khích HS đặt được câu hỏi và trả lời được câu hỏi.
Bài tập Kĩ thuật giải quyết tình huống
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiện yêu cầu cần đạt nào của đọc hiểu văn bản văn học?
Kĩ thuật giải quyết tình huống dùng trong trường hợp liên hệ thực tiễn đi tìm câu trả lời, xử lí tình huống theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập Đọc hiểu văn bản thông tin
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùng từ lớp nào? Vì sao?
Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùng từ lớp 4,5. Vì trong đời sống có nhiều loại văn bản thông tin về việc hướng dẫn sử dụng đồ vật, truyện thuyết minh về đồ vật trong cuộc sống.
2. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp nào? Vì sao?
kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp 3. Vì giúp học sinh tóm tắt văn bản thông tin
3. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp mấy? Vì sao?
kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp 1Vì tóm tắt tình huống để học sinh dễ hiểu về tình huống trong cuộc sống.
Bài tập Dạy kĩ thuật viết
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, cần dạy quy trình viết từ lớp nào? Vì sao?
Cần dạy quy trình viết từ lớp 2. Vì quy trình rất quan trọng trong viết đoạn văn và câu văn để xác định mục đích về nội dung viết, thu thập tư liệu, hình thành ý và lập dàn ý cho bài viết, viết nháp và hoàn thiện bài viết để tránh lỗi.
2. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì Thầy/Cô cần tổ chức cho học sinh làm những việc gì? Nêu một ví dụ về bài học cụ thể.
Khi vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì cần tổ chức cho học sinh làm những việc sau:
– Đọc câu hỏi (HS tự đặt câu hỏi) nhiệm vụ viết. Ví dụ: với nhiệm vụ Viết đoạn văn ngắn kể một việc tốt em đã làm, GV cần cho học sinh tự đặt câu hỏi để chọn việc tốt mình đã làm, những công việc em đã làm cụ thể, ích lợi của công việc đó: Việc tốt em làm là việc gì? Em đã làm những công việc gì cụ thể? Việc em làm mang lại ích lợi gì?
– Lập sơ đồ tư duy để tìm ý cho bài viết và làm cơ sở để lập dàn ý. Ví dụ: Lập sơ đồ tư duy để tìm ý cho bài văn Tả con vật nuôi trong nhà:
Mở bài: Tên con vật. Lí do em chọn tả con vật
Thân bài: Một vài nét chung nổi bật. Những chi tiết ngoại hình: hình dáng, màu lông, một vài bộ phận tiêu biểu. Những hoạt động tiêu biểu: di chuyển, ăn, nuôi con.
Kết bài: Ích lợi của con vật. Tình cảm, mong ước của em dành cho con vật.
– Giải quyết tình huống có vấn đề (vấn đề có thể do GV nêu, có thể do HS tự nêu) để tìm ý mang tính cá thể cho bài viết. Ví dụ: Trong bài văn tả người thân, HS có thể giải quyết một tình huống có vấn đề của riêng em: Em thường xuyên trông em khi bố mẹ vắng nhà, em muốn tả em mình vì chị em rất gắn bó yêu thương nhau.
– Viết tích cực đoạn văn, bài văn
– Cuộc thi các bài viết (hoặc triển làm bài viết). Ví dụ: sau khi HS viết bài văn tả con vật nuôi, GV tổ chức cuộc thi cho HS: mỗi em treo bài trên bảng lớp, tất cả HS trong lớp để đọc bài của các bạn và bỏ phiếu chọn bài hay nhất. Giáo viên công bố kết quả bình chọn và đọc bài văn hay được nhiều phiếu chọn nhất cho HS nghe và phân tích một số điểm hay của bài văn.
– HS đánh giá bài viết của nhau qua nhận xét bằng lời. Ví dụ: HS đánh giá bài viết tả con vật nuôi của bạn dựa trên các tiêu chí do GV đưa ra: Bài có đủ 3 phần hay không? Đoạn mở bài có cho biết tên con vật và tình huống hay lí do tả con vật không? Đoạn thân bài có nêu nét nổi bật của con vật không, có tả hình dáng, hoạt động của con vật không? Đoạn kết bài có nêu ích lợi của con vật và tình cảm của em dành cho con vật không?
Bài tập Dạy viết bài thuật việc
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn, bài văn ở những lớp nào ? (xem chương trình phần kĩ năng viết ở các lớp)
Phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn, bài văn ở những lớp 3,4,5
Bài tập Dạy viết bài kể chuyện
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyện nên thực hiện từ lớp mấy? Cho một ví dụ.
Kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyện nên thực hiện từ lớp 4.
Ví dụ: Lập sơ đồ tư duy để tìm ý cho bài văn Tả con vật nuôi trong nhà:
Mở bài: Tên con vật. Lí do em chọn tả con vật
Thân bài: Một vài nét chung nổi bật. Những chi tiết ngoại hình: hình dáng, màu lông, một vài bộ phận tiêu biểu. Những hoạt động tiêu biểu: di chuyển, ăn, nuôi con.
Kết bài: Ích lợi của con vật. Tình cảm, mong ước của em dành cho con vật.
Bài tập Dạy viết bài miêu tả
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp nào? Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi.
Phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp 3, 4, 5. Ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi.
GV cho HS viết đoạn văn giới thiệu một đồ chơi em yêu thích theo gợi ý sau:
+ Tên đồ chơi em thích, em có nó khi nào, ai cho hoặc tặng em.
+ Hình dáng màu sắc đồ chơi có gì đẹp, nó được làm bằng chất liệu gì
+ Em chơi đồ chơi đó theo cách nào
+ Em thấy có gì thú vị
+ Đồ chơi này giúp gì cho em, em giữ gìn nó thế nào?
Bài tập Dạy viết bài thuyết minh
1. Chọn đáp án đúng nhất
Theo Thầy/Cô kĩ thuật đặt câu hỏi và lập sơ đồ tư duy giúp gì cho học sinh trong viết bài văn?
Xác định được mục đích viết và nội dung viết
Tìm được ý và sắp xếp ý cho bài viết
Sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết
Tất cả các đáp án trên
Bài tập Dạy nói
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì giáo viên hay học sinh đặt câu hỏi?
Ở lớp nào thì nên là giáo viên?
Ở lớp nào thì nên cả giáo viên và học sinh đều được đặt câu hỏi?
Khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì học sinh đặt câu hỏi.
Ở lớp 1 thì nên là giáo viên đặt câu hỏi
Ở lớp 2, 3, 4, 5 thì nên cả giáo viên và học sinh đều được đặt câu hỏi.
Bài tập Dạy nghe
1. Chọn đáp án đúng nhất
Theo Thầy/Cô, cần tổ chức cho học sinh làm gì khi nói để thể hiện các em biết quan tâm đến người nghe?
Dừng lại khi nói xong từng ý để hỏi người nghe có hiểu rõ hoặc có hỏi gì không
Dừng lại giải thích về một chi tiết vừa nói khi thấy người nghe tỏ ra chưa hiểu
Nói một mạch xong rồi mới dừng lại chờ câu hỏi của người nghe
Nói xong về chỗ ngay
Nói xong hỏi người nghe xem họ có đồng ý với bài nói không
2. Chọn đáp án đúng nhất
Theo Thầy/Cô, học sinh tiểu học có thể dùng được hình ảnh theo
Dùng tranh ảnh có sẵn
Dùng tranh tự vẽ
Dùng đoạn clip tự làm
Dùng máy tính kết nối với máy chiếu
Bài tập Dạy kiến thức Tiếng Việt
1. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/Cô, các bước dạy kiến thức Tiếng Việt trình bày có theo lí thuyết học tập kiến tạo không? Cho một ví dụ về bài dạy một kiến thức Tiếng Việt ở một lớp cụ thể.
Các bước dạy kiến thức Tiếng Việt trình bày theo lí thuyết học tập kiến tạo.
Thao tác và hành động trên các ngữ liệu đã có như phân tích từ xe đạp trong câu: Hồng đi xe đạp đến trường để thấy từ này chỉ phương tiện giao thông mà xe đạp là 1 trong số các phương tiện đó.
Hành động trên các hình ảnh về chúng như mô hình của các từ ghép phân loại chỉ phương tiện giao thông là xe + một danh từ hoặc động từ ví dụ xe máy, xe lôi
Rút ra được các khái niệm các quy tắc chung từ những mô hình đó như hình thành khái niệm: Từ ghép phân loại là từ chỉ một loại sự vật hoặc hành động, tính chất được ghép bởi một tiếng vốn là từ chỉ loại lớn và một tiếng vốn là từ chỉ loại nhỏ
Vận dụng những khái niệm mới vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn như yêu cầu HS dùng hiểu biết về từ ghép phân loại để đặt tên cho các loại chậu để dùng vào những việc khác nhau trong nhà như chậu rửa, chậu giặt, chậu hoa
Bài tập Lựa chọn nội dung cho bài học
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/Cô xác định nội dung dạy học cho 1 tiết hoặc 2 tiết, 3 tiết của một bài học cụ thể theo thời khóa biểu của trường mình.
Ví dụ thiết kế nội dung bài học S s X x – Bài 2 (2 tiết) (CTST)
Hoạt động 1: Khởi động
Nói và nghe
Hỏi – đáp về nội dung trong tranh (tranh minh họa SGK): Cảnh trong tranh ở đâu? Gồm có các con vật gì?
Hoạt động 2: Khám phá
Đọc thành tiếng s, x, sư, xe, sư tử, xe ngựa.
Viết s, x, sư tử, xe ngựa
Hoạt động 3: Luyện tập
Đọc thành tiếng: sẻ, chó xù, su su, xô nhựa và câu ứng dụng:
Ba đưa cả nhà đi sở thú. Sở thú có cò, rùa, khỉ, thỏ, ngựa, sư tử, hà mã,…
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động mở rộng nói tiếng chứa âm s và x.
Trong bài này qua các hoạt động có thể thấy nội dung trọng tâm là học đọc và viết. Nội dung tích hợp là học nói và nghe, học về phẩm chất trách nhiệm, yêu nước. GV có thể thiết kế 1 tiết đầu cho hoạt động 1 và 2, tiết sau cho hoạt động 3 và hoạt động 4.
Bài tập Xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực cho bài học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn Đ nếu câu đúng, chọn S nếu câu sai.
Khi xác định yêu cầu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng Việt và văn học nêu trong chương trình môn Tiếng Việt ở từng lớp.
S
Đ
Bài tập Lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Trả lời câu hỏi
Điền từ vào chỗ trống
Việc lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học cần căn cứ vào :
a. Nội dung chính và nội dung tích hợp của bài học
b. Căn cứ vào đặc trưng của từ hoạt động đọc, viết, nói và nghe trong bài học
Bài tập Lựa chọn thiết bị, phương tiện dạy học
1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn Đ nếu câu đúng, chọn S nếu câu sai.
Để lựa chọn phương tiện và thiết bị cho mỗi bài học Tiếng Việt, giáo viên cần căn cứ vào:
1) Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của bài học, các hoạt động học tập ở từng nội dung bài học để xác định các hình thức tổ chức dạy học cho từng hoạt động (cá nhân, nhóm, lớp).
2) Từng dạng hoạt động và hình thức tổ chức dạy học đã xác định.
Đ
S
* BÀI KIỂM TRA CUỐI KHÓA
1. Chọn đáp án đúng nhất
Mục tiêu nào là cơ sở để xác định PP và KT DH trong môn Tiếng Việt?
Mục tiêu phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu phẩm chất và năng lực của môn Tiếng Việt
Cả hai phương án trả lời a và b
2. Chọn đáp án đúng nhất
Cơ sở thực tiễn của việc xác định PP và KTDH bao gồm : đặc điểm tâm lí của HS ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.
Đúng
Sai
3. Chọn đáp án đúng nhất
Mô hình tiến trình dạy học làm cơ sở để xác định các PP và KTDH ở tiểu học bao gồm 5 loại hoạt động : Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng, Mở rộng.
Đúng
Sai
4. Chọn đáp án đúng nhất
Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là :
Định hướng sự chú ý của HS vào vấn đề của bài mới
Học kiến thức hoặc kĩ năng mới trong bài học
Luyện tập dùng kiến thức, kĩ năng mới vào bối cảnh tương tự bối cảnh mẫu
Dùng kiến thức, kĩ năng mới vào giải quyết một nhiệm vụ mới
5. Chọn đáp án đúng nhất
Trong bài học môn Tiếng Việt , mục đích của hoạt động luyện tập là gì?
Cung cấp kiến thức hoặc kĩ năng mới
Giải quyết những nhiệm vụ bằng cách dùng từng phần kiến thức hoặc kĩ năng mới
Dùng kiến thức hoặc kĩ năng đã có để giải quyết nhiệm vụ mới trong thực tiễn
Làm những bài tập có trong sách giáo khoa, sách bổ trợ, sách tham khảo
6. Chọn đáp án đúng nhất
Trong dạy đọc thành tiếng, những phương pháp, kĩ thuật nào dưới đây nên được chọn?
Rèn luyện theo mẫu
Kể lại chi tiết trong bài
Tóm tắt bài đọc
Chơi đọc truyền điện
Thi đọc giữa các nhóm
7. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật đọc phân vai dùng để dạy đọc thành tiếng văn bản nào?
Thơ
Truyện
Miêu tả
Thông tin
8. Chọn đáp án đúng nhất
Cuộc thi đọc diễn cảm là kĩ thuật để dạy đọc văn bản văn học (thơ, truyện, bài miêu tả).
Đúng
Sai
9. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học hợp tác (học theo nhóm) phù hợp với dạy đọc hiểu văn bản nào?
Thơ
Truyện
Miêu tả
Thông tin
Tất cả các kiểu loại văn bản
10. Chọn đáp án đúng nhất
phù hợp với dạy đọc hiểu văn bản nào?
Thơ
Truyện
Miêu tả
Thông tin
Tất cả các kiểu loại văn bản
11. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật viết một đoạn tóm tắt câu chuyện dùng để dạy đọc hiểu văn bản truyện ở lớp nào là phù hợp?
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4 và lớp 5
12. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật KWL dùng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản vào thời điểm nào?
Trước khi học bài ở lớp
Trong khi học bài ở lớp
Sau khi đọc bài ở lớp
Cả trước, trong, sau khi đọc bài ở lớp
13. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật giải quyết tình huống được dùng để đáp ứng yêu cầu cần
Nhắc lại một chi tiết quan trọng
Nêu ý nghĩa của một chi tiết quan trọng
bản
Vận dụng văn bản vào giải quyết một vấn đề, tình huống của thực tiễn
14. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật lập sơ đồ tư duy phù hợp nhất với trường hợp nào sau đây trong dạy đọc hiểu?
Nhắc lại một chi tiết quan trọng
Nêu ý nghĩa của các chi tiết quan trọng
Nêu dàn ý bài đọc
Nêu bài học rút ra từ bài đọc
15. Chọn đáp án đúng nhất
Dù giáo viên lựa chọn phương pháp hoặc kĩ thuật nào trong dạy đọc thì điều quan trọng là giáo viên cần dạy học sinh cách sử dụng chúng và tổ chức cho HS thực hành nhiều lần phương pháp hoặc kĩ thuật đã học.
Đúng
Sai
16. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật động não phù hợp với yêu cầu nào trong dạy viết đoạn văn, bài văn?
Phân tích đoạn hoặc bài mẫu
Tìm ý cho đoạn văn bài văn
Đọc lại đoạn văn, bài văn đã viết
Sửa chữa đoạn, bài đã viết
17. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với yêu cầu nào trong dạy viết đoạn văn, bài văn?
Tìm ý cho đoạn hoặc bài viết
Lập dàn ý cho đoạn hoặc bài viết
Đọc lại bài và sửa chữa bài viết
Tất cả các yêu cầu nêu trong các câu trả lời a, b, c
18. Chọn đáp án đúng nhất
năng nói, kĩ năng nghe – nói tương tác.
Sai
Đúng
19. Chọn đáp án đúng nhất
Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau : 1) Xác định nội dung chính của bài học ; 2) Xác định những nội dung tích hợp trong bài học ; 3) Xác định thời lượng cho bài học
Đúng
Sai
20. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các hoạt động của học sinh trong các bài học kiến thức tiếng Việt theo lí thuyết kiến tạo
1. Phân tích mẫu
2. Mô hình hóa kiến thức
3. Khái quát hóa kiến thức thành các quy tắc
4. Dùng kiến thức để giải quyết tình huống
21. Chọn đáp án đúng nhất
Cuộc thi đọc thuộc một đoạn hoặc cả bài là kĩ thuật để dạy đọc văn bản thơ, văn bản miêu tả.
Đúng
Sai
22. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu văn bản nào?
Thơ
Truyện
Miêu tả
Thông tin
Tất cả các kiểu loại văn bản
23. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp rèn luyện theo mẫu được dùng để dạy những nội dung viết nào?
Tập viết chữ thường và chữ hoa
Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ
Viết đoạn văn, bài văn
Tất cả các nội dung nêu ở các câu trả lời a, b, c
24. Chọn đáp án đúng nhất
Dạy viết mỗi đoạn văn, bài văn, giáo viên cần giao nhiệm vụ để học sinh thực hiện từng bước khi viết:
– Xác định mục đích và nội dung viết;
– Thu thập tư liệu, hình thành ý và lập dàn ý cho bài viết;
– Viết nháp rồi hoàn thiện bài viết;
– Dựa vào việc đọc lại, góp ý của giáo viên hoặc bạn để chỉnh sửa bài.
Đúng
Sai
25. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật giải quyết tình huống được dùng trong dạy viết văn bản nhằm mục đích gì?
Tạo cho bài văn của mỗi học sinh có nét riêng thể hiện tính cá thể của bài
Hỗ trợ học sinh viết bài văn đủ các phần theo cấu trúc của kiểu loại bài
Phát triển cho học sinh tư duy phản biện, tư duy hình tượng
Tạo cơ hội để học sinh học tập bài viết của bạn
26. Chọn đáp án đúng nhất
năng nói, kĩ năng nghe – nói tương tác.
Sai
Đúng
27. Chọn đáp án đúng nhất
Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau : 1) Xác định nội dung chính của bài học ; 2) Xác định những nội dung tích hợp trong bài học ; 3) Xác định thời lượng cho bài học
Đúng
Sai
28. Chọn đáp án đúng nhất
Khi xác định yêu cầu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng Việt vfa văn học nêu trong chương trình môn Tiếng Việt ở từng lớp.
Sai
Đúng
29. Chọn đáp án đúng nhất
Giáo viên hoàn toàn có quyền tự chủ trong lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học cho mỗi bài học môn Tiếng Việt.
Sai
Đúng
30. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các yêu cầu cần đạt trong mỗi bài học theo trình tự hợp lí.
Câu trả lời
1
Yêu cầu về đoc
2
Yêu cầu về viết
3
Yêu cầu về nói và nghe
4
Yêu cầu về kiến thức tiếng Việt và văn học
5
Yêu cầu về phẩm chất
31. Chọn đáp án đúng nhất
Trong môn Tiếng Việt, phẩm chất được phát triển theo cách nào?
Phát triển trong những bài học dành riêng cho phát triển phẩm chất
Phát triển đồng thời với phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe trong các bài học về tiếng Việt
Phát triển trong những bài học đọc văn bản văn học
Phát triển trong các
32. Chọn đáp án đúng nhất
Trong bài học âm hoặc vần mới ở lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là :
Định hướng sự chú ý của học vào bài học
Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới
Đọc đúng từ ngữ, câu văn có tiếng chứa âm hoặc vần mới
Đọc đúng đoạn văn có tiếng chứa âm hoặc vần mới
33. Chọn đáp án đúng nhất
Trong bài học âm hoặc vần ở lớp 1, hoạt động vận dụng là hoạt
Đọc âm hoặc vần mới
Đọc tiếng chứa âm hoặc vần mới
Đọc từ ngữ có tiếng chứa âm hoặc vần mới
Đọc câu văn, đoạn văn có tiếng chứa âm hoặc vần mới
SHARE THIS
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 93 (Tập 2) Đầy Đủ Nhất
1. VBT Toán lớp 5 Bài 93: Luyện tập chung 1.1. Bài 1 trang 7 VBT Toán 5 Tập 2:
Trong bốn hình sau, chỉ ra một hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại :
Hình…………………..
Phương pháp giải
Tính diện tích các hình theo các công thức bên dưới, sau đó so sánh kết quả với nhau :
– Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh.
– Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.
– Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
– Diện tích hình thoi = độ dài đường chéo thứ nhất × độ dài đường chéo thứ hai : 2.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Diện tích các hình :
Hình A : 4,5 ⨯ 4,5 = 20,25cm2
Hình B : 9 ⨯ 6,3 = 56,7cm2
Hình C : 9 ⨯ 12,6 : 2 = 56,7 cm2
Hình D : 13,5 ⨯ 8,4 : 2 = 56,7cm2
Vậy khoanh vào hình A.
1.2. Bài 2 trang 8 VBT Toán 5 Tập 2:Tính diện tích hình tam giác biết:
a. Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm là :
…………………………………………………………..
b. Độ dài đáy 2,2dm, chiều cao 9,3cm là:
…………………………………………………………..
c. Độ dài đáy 4/5 m, chiều cao 5/8 m là:
…………………………………………………………..
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Diện tích hình tam giác có :
a. Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm là :
Diện tích hình tam giác là : 10 ⨯ 8 : 2 = 40cm2
b. Độ dài đáy 2,2dm, chiều cao 9,3cm là:
2,2dm = 22cm
Diện tích hình tam giác là : 22 ⨯ 9,3 : 2 = 102,3cm2
c. Độ dài đáy 4/5 m, chiều cao 5/8 m là:
Diện tích hình tam giác là :
1.3. Bài 3 trang 8 VBT Toán 5 Tập 2:Diện tích của hình thang ABCD lớn hơn diện tích của hình tam giác MDC bao nhiêu xăng-ti-mét vuông (xem hình vẽ bên) ?
Phương pháp giải:
– Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
– Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.
– Hiệu hai diện tích = Diện tích hình thang ABCD – Diện tích hình tam giác MDC
Hướng dẫn giải chi tiết:
Diện tích tam giác MDC :
6,8 ⨯ 2,5 : 2 = 8,5 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD :
(=12,5 (cm2)
Diện tích hình thang lớn hơn diện tích hình tam giác là :
12,5 – 8,5 = 4cm2
Đáp số : 4cm2
1.4. Bài 4 trang 8 VBT Toán 5 Tập 2:Một hình chữ nhật có chiều dài 16m, chiều rộng 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm ?
Phương pháp giải:
– Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu và hình chữ nhật mới theo công thức :
Diện tích = chiều dài chiều rộng.
– Để tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ ta tìm thương giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ, sau đó nhân thương tìm được với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.
– Tìm số phần trăm tăng thêm ta lấy tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ trừ đi 100%.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Diện tích hình chữ nhật cho ban đầu là :
16 ⨯ 10 = 160 (m2)
Sau khi tăng thêm 4m thì chiều dài mới là :
16 + 4 = 20 (m)
Diện tích của hình chữ nhật mới là :
20 ⨯ 10 = 200 (m2)
Tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ là :
200 : 160 = 1,25 = 125%
Diện tích hình chữ nhật mới tăng lên :
125% – 100% = 25%
Đáp số : 25%
2. File tải hường dẫn giải VBT Toán lớp 5 Bài 93 (Tập 2):Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 93 (Tập 2) file DOC
Hướng dẫn giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 93 (Tập 2) file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Toán Về Mệnh Đề Và Phương Pháp Giải trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!