Bạn đang xem bài viết Bộ Môn Cơ Học Đất được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cập nhật lần cuối lúc Chủ nhật, 04 Tháng 10 2020
Bộ môn vô cùng thương tiếc báo tin,
GS.TS.NGƯT. Vũ Công Ngữ
nguyên giảng viên, nguyên Trưởng Bộ môn Cơ học đất-Nền móng, sinh năm 1936 đã từ trần ngày 02/10/2020, hưởng thọ 85 tuổi.
Lễ viếng được tổ chức tại nhà tang lễ Phùng Hưng, 125 Phùng Hưng, Hà Nội từ 13h45 đến 14h45 chủ Nhật, ngày 04/10/2020. Lễ truy điệu và đưa tang lúc 15h00 cùng ngày. Hỏa táng tại đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển.
T/M Ban tang lễ và gia đình
Cập nhật lần cuối lúc Thứ bảy, 15 Tháng 8 2020
Nói đến Nền Móng, nhiều bạn sinh viên chỉ nghĩ đến, tưởng tượng hạn chế đến Nền móng nhà ở dân dụng trong khi mọi công trình xây dựng đều cần có nền và móng; còn về Cơ học đất có gì đó vẫn hàn lâm, xa lạ, chưa thấy rõ được vai trò cụ thể. Bài viết sau đây cung cấp một số thông tin đơn giản và ngắn gọn để các bạn có thể hiểu rõ và rộng hơn về vai trò và ý nghĩa môn học này.
Cập nhật lần cuối lúc Thứ hai, 24 Tháng 8 2020
Lịch trực của Bộ môn Cơ học đất – Nền móng như sau:
Ghi chú: 1. Thắc mắc về chuyên môn sinh viên vui lòng đến trao đổi vào giờ trực; Vấn đề khác thì liên hệ cô Hương vào buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6, giờ hành chính.
Cập nhật lần cuối lúc Thứ hai, 01 Tháng 6 2020
I. Giới thiệu
Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến dạng (nén lún) của đất, cường độ chống cắt, độ lún của nền đất, sức chịu tải của nền móng, sự ổn định của mái dốc, áp lực ngang của đất (tường chắn). Karl von Terzaghi, cha đẻ của cơ học đất, đã có những đóng góp to lớn trong ngành địa chất thế giới.
Bộ Môn Quản Trị Kinh Doanh
THÔNG TIN CHUNG
Bộ môn Quản trị kinh doanh trải qua hơn 55 năm xây dựng và trưởng thành gắn liền các tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ.
Năm 1961: Tiền thân là Bộ môn Tổ chức Quản lý xí nghiệp
Năm 1992: Bộ môn đổi tên là Quản trị kinh doanh và Marketing, trực thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
Năm 2007: Bộ môn đổi tên là Quản trị kinh doanh, trực thuộc Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh
Bộ môn Quản trị kinh doanh có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, kinh tế, kế toán doanh nghiệp,… cho các thành phần kinh tế.
Địa chỉ: Phòng 424 – Tầng 4 – Nhà Hành chính – Học viện Nông nghiệp Việt Nam
ĐT: 0246.2617582 Email: bmqtkd@gmail.com
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Trưởng bộ môn: TS. Phạm Thị Hương Dịu
Phó trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Hải Núi
Số cán bộ giảng dạy: 14 giảng viên, gồm 01 Phó Giáo sư; 07 Tiến sỹ; 06 Thạc sỹ (trong đó có 04 Thạc sỹ đang làm nghiên cứu sinh)
Giáo viên thỉnh giảng: TS. Bùi Thị Gia; TS. Phạm Thị Minh Nguyệt; GVC. Đỗ Thành Xương; GVC. Nguyễn Văn Quý; GVC Hồ Ngọc Châu, chúng tôi Đỗ Văn Viện
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
Các môn học trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học các chuyên ngành bao gồm:
Các môn giảng dạy cho chương trình Đại học
1 Quản trị học
2 Quản trị doanh nghiệp
3 Quản trị chiến lược
4 Quản lý đầu tư kinh doanh
5 Quản trị hành chính văn phòng
6 Quản trị nhân lực
7 Quản trị rủi ro
8 Quản trị sản xuất và tác nghiệp
9 Quản lý kinh tế hộ và trang trại
10 Quản trị bán hàng
11 Quản trị kênh phân phối
12 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh
13 Quan hệ công chúng
14 Kinh tế hợp tác
15 Tâm lý quản lý
16 Lập và Phân tích dự án kinh doanh
17 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Các môn giảng dạy cho chương trình Sau Đại học
1. Principles of Management
2. Human Resources Management
3. Cooperatives and Small Business Management
4. Strategic Management
5. Agribusiness Management
6. Farm Management
Các môn giảng dạy cho chương trình Sau Đại học
1. Quản trị chiến lược nâng cao
2. Quản trị rủi ro nâng cao
3. Quản trị chuỗi cung ứng
4. Phương pháp nghiên cứu trong QTKD nâng cao
5. Phương pháp nghiên cứu trong Kế toán
6. Nguyên lý quản trị
7. Quản trị nguồn nhân lực nâng cao
8. Quản trị doanh nghiệp nâng cao
9. Kỹ năng quản trị hiệu quả
10. Xây dựng chương trình quản lý rủi ro
NHIỆM VỤ
– Đào tạo Đại học
Đảm nhận một số lĩnh vực chuyên môn trong đào tạo Đại học các ngành và chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp, Rau Hoa Quả và Cảnh Quan …
– Đào tạo Sau đại học
Tham gia đào tạo Sau đại học các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế nông nghiệp, Quản lý kinh tế, Kinh tế phát triển, Quản lý nguồn nhân lực
– Đào tạo ngắn hạn
Bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu của doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại và các thành phần kinh tế khác; Cung cấp dịch vụ tư vấn về quản trị kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp, kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
– Nghiên cứu khoa học
Tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao kiến thức về quản trị kinh doanh, kinh doanh nông nghiệp, quản lý chuỗi cung, hợp tác, liên kết kinh tế theo yêu cầu xã hội.
SÁCH, GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN
1. Phạm Thị Minh Nguyệt, Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1996
2. Đỗ Văn Viện, Quản trị doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2001
3. Đỗ Văn Viện , Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 2006
4. Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường, Quản trị rủi ro, NXB Nông nghiệp, 2006
5. Bùi Thị Nga, Quản trị học, NXB Nông nghiệp,
6. Các tình huống trong giảng dạy cao học Quản trị kinh doanh tại Việt Nam, 2009, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Ngoài ra còn nhiều bài giảng và tài liệu tham khảo khác.
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
Các trường nước ngoài: University of Wisconsin – Madison – Hoa Kỳ;
Humbolt University of Berlin – CHLB Đức;
Royal Agricultural University – Anh;
Larenstain – Hà Lan;
Yonsei University – Hàn Quốc;
Swedish University of Agricultural Science, – Thuỵ Điển;
The Philippine University at Los Bannos;
University of Thai Chamber of Commerce (UTCC) – Thái Lan,
Kyushu University- Nhật Bản,
University of Copenhagen – Đan Mạch
Các trường trong nước: Đại học Kinh tế quốc dân;
Đại học Kinh tế Huế;
Đại học Thái Nguyên;
Đại học Thương mại,
Đại học Thái Bình,
Đại học Nông Lâm Bắc Giang,
Đại học Kinh tế Đà Nẵng,
Đại học Bách Khoa Hà Nội
CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI
1. Đề tài cấp Nhà nước
“Nghiên cứu khả năng ứng phó của người nghèo ở nông thôn trước tác động của rủi ro thiên tai và các biến động của kinh tế xã hội”.
2. Đề tài cấp bộ, cấp tỉnh
Đề tài cấp tỉnh, 2016-2017, Nghiên cứu các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất tiêu thụ gia cầm theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Đề tài cấp trường trọng điểm, 2015, Xây dựng hệ thống đánh giá sự hài lòng của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tại tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Năm 2013, Đánh giá nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi;
Năm 2011, Tác động của suy thoái kinh tế đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số tỉnh phía Bắc;
Năm 2010, Định hướng đào tạo cán bộ quản lý trẻ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH tại tỉnh Hòa Bình;
3. Dự án nghiên cứu chuỗi cung ứng rau quả (ASIAN-Link)
4. Các bài báo trong nước và quốc tế đã xuất bản giai đoạn 2011-2016
– Phạm Thị Hương Dịu, 2016, Ứng dụng Bản đồ nhiệt trong quản trị rủi ro, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 228/T6-2016
– Lê Thị Thu Hương, 2015, Nghiên cứu các vấn đề an ninh lương thực của các hộ nghèo tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 1/2015, Trang 6
– Đỗ Văn Viện và Đồng Đạo Dũng, 2014, Bàn về ‘Quản lý’ và ‘Quản trị’ từ góc nhìn học thuật, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 203 (II), tháng 05 năm 2014, tr. 140-146.
– Nguyễn Quốc Chỉnh, 2014, Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sữa bột trẻ em nhập khẩu trên thị trường một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, số 11 trang 31 – 34
– Bui Thi Nga và Philippe Lebailly, 2014, Giám sát chi phí trong các trang trại nuôi ngao khu vực phía Bắc Việt, Greener Journal of Agricultural Sciences. ISSN: 2276-7770
– Đồng Đạo Dũng, 2014, Đánh giá tác động của cơ chế hợp đồng nông nghiệp chính thống đến thu nhập của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu trong ngành chăn nuôi lợn ở thành phố Hà Nội, Việt Nam, Bài trình bày tại hội thảo tại đại học Kumamoto University Conference do hiệp hội Kinh tế nông nghiệp Nhật Bản tổ chức tháng 9/2014
– Nguyễn Quốc Chỉnh và Nguyễn Hải Núi, 2013, Tác động của suy thoái kinh tế đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa Học và Phát Triển, số 2
– Đỗ Văn Viện, 2012, Đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh Nam Định, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 183 trang 101 – 104
– Nguyễn Quốc Chỉnh và Đồng Đạo Dũng, 2011, Nghiên cứu biện pháp ứng phó của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn thành phố Thái Bình trong suy thoái kinh tế, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 07/2011, trang 92 – 100.
– Nguyễn Hải Núi, 2011, Kế toán và vấn đề ra quyết định của doanh nghiệp, Tạp chí Kế toán kiểm toán
Giới Thiệu Bộ Môn Phục Hồi Chức Năng
Trước năm 2001, Bộ môn Phục hồi chức năng (PHCN) được ghép vào chung với bộ môn Y học Lao động. Năm 2001, khi Trường đổi tên thành Đại học Y tế Công cộng thì Bộ môn chính thức được thành lập.
Nhiệm vụ của Bộ môn
Hiện nay Bộ môn đang tham gia xây dựng mã ngành Cử nhân kĩ thuật Phục hồi chức năng để bắt đầu tuyển sinh vào năm học 2020-2021
Xây dựng và thực hiện các khoá đào tạo và bồi dưỡng về phát hiện sớm khuyết tật, xác định nhu cầu cần PHCN của người tàn tật và tổ chức phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Đồng thời, năm 2019-2020, bộ môn đã tham gia nghiên cứu Đánh giá nhu cầu thông tin của người chăm sóc nạn nhân chất độc Hoá học Dioxin.
Thực hiện và tham gia các dự án về mô hình cung cấp dịch vụ PHCN cho người tàn tật bao gồm can thiệp sớm, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, giáo dục hoà nhập, dịch vụ chỉnh hình.
Tiếp tục thực hiện các khóa đào tạo và bồi dưỡng về khuyết tật và PHCN. Liên tục đổi mới kiến thức và kỹ năng giảng dạy, phần đấu trở thành một trong các trung tâm giảng dạy về PHCN dựa vào cộng đồng trong vùng Đông Nam châu Á.
Tiếp tục hợp tác quốc tế và hợp tác đa ngành nhằm nâng cao vị thế của Bộ môn
Giới thiệu mã ngành Cử nhân kĩ thuật Phục hồi chức năng
1. Giới thiệu chung
Phục hồi chức năng là một trong ba lĩnh vực trong chăm sóc sức khỏe toàn diện, gồm: phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. Trong đó, các kỹ thuật PHCN là tổng hợp các phương pháp vật lý trị liệu, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu và ngôn ngữ trị liệu giúp người bệnh, người có nhu cầu PHCN tang cường khả năng còn lại giúp họ có thể vui chơi, học tập, làm việc, hòa nhập cộng đồng.
Trường Đại học Y tế công cộng là trường đại học công lập duy nhất tại Hà Nội đào tạo ngành Cử nhân kỹ thuật phục hồi chức năng.
Với cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập hiện đại; cơ sở thực hành là phòng khám đa khoa trực thuộc trường được trang bị đầy đủ trang thiết bị theo tiêu chuẩn của Nhật, các bệnh viện, trung tâm PHCN hàng đầu ở khu vực phía Bắc, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều loại hình bệnh tật cũng như cập nhật liên tục về các kiến thức chuyên ngành.
Ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng tại trường Đại học Y tế công cộng, với chuẩn năng lực và chương trình đào tạo tiên tiến, chú trọng đào tạo kỹ năng thực hành và các kỹ năng mềm, hứa hẹn sẽ đào tạo sinh viên Kỹ thuật PHCN có đủ kỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực PHCN chất lượng cao của ngành Y tế.
2. Học bổng
Với phương châm khuyến khích, bồi dưỡng nhân tài và mang lại cơ hội phát triển tối đa cho sinh viên, hàng năm nhà trường luôn có các Quỹ học bổng đồng hành cùng sinh viên nghèo vượt khó, sinh viên có thành tích cao trong học tập.
3. Cơ hội/ vị trí việc làm
Cơ hội việc làm của cử nhân kỹ thuật PHCN rất rộng mở, đặc biệt trong tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực như hiện nay. Sinh viên ra trường có thể làm việc tại Khoa PHCN, khoa Đông Y các bệnh viện, trung tâm y tế công lập và tư nhân; Bệnh viện, trung tâm PHCN; Trung tâm dưỡng lão, Trung tâm Bảo trợ xã hội; Các cơ sở đào tạo, các dự án về PHCN; Các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về PHCN và người khuyết tật
Bộ 15 Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7
BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN LỚP 7 TPHCM (2013-2014) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 3 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức: . Thu gọn A. Xác định hệ số và bậc của A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức nhưng không phải là nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn P rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. Tính giá trị của đơn thức P tại . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Tìm . Sau đó tìm một nghiệm của đa thức . Tìm đa thức biết . Cho biết bậc của đa thức . Bài 3: Tìm một đa thức nhận số 0,5 làm nghiệm (giải thích vì sao). Bài 4: Cho bảng thống kê sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải Toán Nhanh bằng Máy tính Cầm tay” Cấp Quận – Lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Điểm (x) 15 16 17 18 19 20 Tần số (n) 9 23 28 17 2 1 N = 80 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 8 tham gia hội thi trên? (tính tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng thống kê trên? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . ĐỀ SỐ 3: QUẬN 12 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 7 6 5 6 4 8 4 7 6 8 10 8 3 8 9 6 7 8 7 9 8 7 9 7 8 10 5 4 8 5 Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ. Bài 2: Cho hai đa thức: Tính và . Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau: . . Bài 4: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức A và tìm bậc. Bài 5: Cho đa thức . Chứng tỏ nếu có nghiệm thì . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của cắt AC tại D. Vẽ tại E. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, EC. Gọi I là giao điểm của tia ED và BA. Chứng minh ΔBIC cân. So sánh AD và DC. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 10 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau: 9 8 7 8 7 9 10 4 8 7 7 6 5 7 8 8 7 7 5 6 3 9 10 6 5 7 6 9 8 4 Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn và xác định bậc của các đơn thức và đa thức sau: . Bài 3: Cho ba đa thức: . Tính . Tính . Tìm đa thức biết . Chứng tỏ là một nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC. So sánh và . Trên cạnh BC đặt điểm H sao cho BH = BA. Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔHBD, từ đó suy ra BD là tia phân giác của . Hai đường thẳng BA và HD kéo dài cắt nhau tại E. Chứng minh ΔCDE cân. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 9 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra toán của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại như bảng sau: 3 5 5 4 7 8 5 9 5 9 4 3 5 8 3 5 8 5 10 5 6 4 5 5 8 5 8 8 3 5 8 10 10 8 10 9 8 10 8 10 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho các đơn thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Tìm bậc và hệ số của các đơn thức trên. Bài 3: Cho hai đa thức: Tính . Tính . Tính tại . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức: . . Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC, kẻ tại D, kẻ tại E. Chứng minh ΔABI = ΔACI. Chứng minh ΔBDI = ΔCEI. Chứng minh DE Chứng minh AB2 = AD2 + BD2 + 2DI2. ĐỀ SỐ 6: QUẬN THỦ ĐỨC (2013-2014) 8 5 4 6 8 8 6 7 5 10 7 6 8 7 5 7 7 6 4 9 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt. Bài 2: Thu gọn đơn thức sau: . . Bài 3: Cho hai đa thức và . Tính M + N. Tìm đa thức K biết rằng . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: Tìm hệ số a của đơn thức biết rằng . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có BE là trung tuyến. Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK. Chứng minh ΔABE = ΔCKE. Vẽ tại M, tại N. Chứng minh AM = CN. Chứng minh . Vẽ đường cao EH của ΔBCE. Chứng minh các đường thẳng BA, HE, CN cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức. Tính giá trị của đơn thức M tại và . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 3: Cho . Chứng tỏ là nghiệm của đa thức . Tìm nghiệm của đa thức . Biết . Tìm đa thức E biết: . Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân. ĐỀ SỐ 8: QUẬN 1 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn Toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 7 8 8 10 5 7 10 6 8 7 6 5 9 7 8 4 6 8 9 3 6 10 8 8 7 8 10 5 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức: và (a là hằng số khác 0). Tính M = A.B rồi cho biết hệ số và phần biến của M. Tìm bậc của M. Bài 3: Cho hai đa thức: và . Tính rồi tính nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 4: Đa thức có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết AH = 10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH. Chứng minh rằng ΔHAB = ΔHAC. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho . Chứng minh rằng 3 điểm H, K, E thẳng hàng. ĐỀ SỐ 9: QUẬN GÒ VẤP (2013-2014) Bài 1: Điểm thi môn Toán của một nhóm 20 học sinh được thống kê như sau: 8 10 9 6 4 7 8 7 9 8 10 5 8 8 7 9 6 8 8 9 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đa thức: . Thu gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại . Bài 3: Cho hai đa thức: và Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC. Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E. Chứng minh ΔCDE cân tại D. ĐỀ SỐ 10: QUẬN 11 (2013-2014) Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 8 7 9 5 6 9 9 7 8 10 5 3 9 9 8 10 7 9 4 10 Lập bảng tần số. Tính số phút trung bình giải một bài toán của học sinh lớp 7A. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức. Tính giá trị của M tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính A + B. Tìm đa thức C sao cho . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính số đo và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Vẽ BD là tia phân giác của (D thuộc AC). Qua D vẽ (K thuộc BC). Chứng minh: ΔBAD = ΔBKD. Chứng minh: tam giác BDC cân và K là trung điểm BC. Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). ĐỀ SỐ 11: QUẬN PHÚ NHUẬN – NGÔ TẤT TỐ (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Văn lớp 7 được ghi lại như sau: 9 8 8 7 7 6 4 6 7 10 5 6 9 7 5 7 2 10 9 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “ tần số”. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M, sau đó tìm bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của M tại và . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính Tính Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức: . Bài 5: Cho ΔAMN vuông tại A có AM < AN. Cho biết AM = 12cm, MN = 37cm. Tính độ dài cạnh AN và so sánh các góc trong ΔAMN. Gọi I là trung điểm của AN. Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AH tại I, đường thẳng này cắt MN tại điểm B. Chứng minh ΔABI = ΔNBI. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA; CI cắt MN tại D. Chứng minh MN = 3ND. ĐỀ SỐ 12: TRƯỜNG DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức sau: Thu gọn mỗi đơn thức trên. Tính giá trị của M tại và ; của N tại và . Bài 3: Cho các đa thức một biến sau: Tính . Chứng minh x = 1 là nghiệm của nhưng không phải là nghiệm của . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài đoạn BC. Tia phân giác của cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh ΔABD = ΔMBD. Gọi giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB là E. Chứng minh . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của DE và DC. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 13 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của các bạn học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 10 5 7 8 9 4 8 9 6 5 8 10 7 9 7 4 4 5 5 7 7 9 8 10 7 5 6 6 8 8 9 9 8 6 6 5 7 9 5 10 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau: Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính . Tính . Bài 4: (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, vẽ tại E. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ΔBFC cân. So sánh hai đoạn thẳng DA và DC. ĐỀ SỐ 14 Bài 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 10 7 9 10 9 9 8 7 9 9 10 6 5 9 8 4 8 8 8 8 7 9 4 10 10 9 9 6 8 9 Dấu hiệu cần tìm là gì? Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính Tính Tính tại x = 2 Bài 4: (1 điểm) Xác định hệ số a để đa thức có nghiệm là 2. Tìm nghiệm của đa thức . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao . Tính độ dài BC. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ . Chứng minh: ΔAHD = ΔAKD. Chứng minh: ΔBAD cân. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại E. Chứng minh AB + AC = BC + DE. ĐỀ SỐ 15 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I của các học sinh trong một lớp được ghi lại ở bảng sau: 3 9 5 4 6 8 7 9 4 6 8 7 5 7 6 7 7 8 8 10 9 9 5 9 10 6 8 10 9 10 Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức Thu gọn A, B. Bài 3: (1,5 điểm) Cho Tính . Tính . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có BI là phân giác của góc . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Chứng minh ΔBAI = ΔBDI. Suy ra . Đường thẳng DI cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh ΔFBC cân. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng FC. Chứng minh ba điểm B, I, H thẳng hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Môn Cơ Học Đất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!