Xu Hướng 12/2023 # Bộ 20 Đề Thi Học Kỳ 1 (Toán 7) Các Quận Tp Hồ Chí Minh (Năm 2014 – 2023) # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bộ 20 Đề Thi Học Kỳ 1 (Toán 7) Các Quận Tp Hồ Chí Minh (Năm 2014 – 2023) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (TOÁN 7) CÁC QUẬN TPHCM (NĂM 2014 – 2023) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (1,25 điểm) Tính độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh của nó bằng 0,6 và chu vi bằng 32cm. Bài 4: (1,0 điểm) Cho hàm số . Tìm x sao cho . Cho . Tìm số chữ số của a. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh BC tại D. Cho biết . Tính số đo góc ABD. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh BAD = BED và DEBC. Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: ABC = EBF. Vẽ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, F, C thẳng hàng. ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x, biết: . . . Bài 3: (2 điểm) Khối lớp 7 của một trường THCS trong quận có 336 học sinh. Sauk hi kiểm tra học kì 1, số học sinh xếp thành 3 loại giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính số đo của khi . b) Chứng minh: AMB = EMC và AB c) Từ C kẻ đường thẳng (d) song song với AE. Kẻ EK vuông góc đường thẳng (d) tại K. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau: . . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm xQ biết: . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: . Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4,2 thì y = 15. Hãy biểu diễn x theo y. Bài 4: (1 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 15cm, M là điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM : 2 = MB : 3. Tính độ dài các đoạn thẳng AM và MB. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có , trên cạnh CB lấy điểm D sao cho CD = CA. Tia phân giác của cắt AB tại E. Chứng minh ACE = DCE. So sánh các độ dài EA và ED. Chứng minh và tia phân giác của góc BED vuông góc với EC. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 10, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . c) . . d) . Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x, y, z biết: . . và . Bài 3: (0,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Bài 5: (3 điểm) Cho ABC là tam giác nhọn, có M là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia MB lấy đoạn MD = MB. Chứng minh: ABM = CDM. Chứng minh: AB Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng BC, đường thẳng MN cắt AD tại điểm E. Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AD. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 6, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau: . c) . . d) . Bài 2: (2 điểm) Tìm x: . b) . Bài 3: (1 điểm) Tìm a, b, c biết và . Bài 4: (1 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 90m, tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính diện tích của miếng đất hình chữ nhật. Bài 5: (2 điểm) Vẽ góc xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC, I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh: AIB = AIC. Chứng minh: AIBC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF. Chứng minh: IE = IF. Bài 6: (1 điểm) Cho hình vẽ sau biết . Chứng minh: m Tính số đo . ĐỀ SỐ 6: HUYỆN BÌNH CHÁNH, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết: . . . Bài 3: (1 điểm) Tìm các số a, b, c biết: 2a = 5b = 3c, a + b – c = 44. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có . So sánh ba cạnh của tam giác. Vẽ tại H, so sánh HB và HA. Vẽ trung tuyến CM, trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho MC = ME. Chứng minh: AC = BE. ĐỀ SỐ 7: QUẬN 11, NĂM HỌC 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: . b) . c) . d) . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . b) . c) . Bài 3: (2 điểm) Tìm a, b biết: và . Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ AHBC tại H. Tính số đo . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh AHI = ADI. Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh AHK = ADK từ đó suy ra AB Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh H là trung điểm của BK và ba điểm D, K, E thẳng hàng. ĐỀ SỐ 8: QUẬN 12, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC, biết rằng số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 3; 5. Bài 4: (0,5 điểm) Cho . Tính giá trị của mỗi tỉ số. Bài 5: (3 điểm) Cho ABC nhọn (AB < AC), M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: AMB = DMC. Chứng minh: AB Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE = DF. Chứng minh: E, M, F thẳng hàng. ĐỀ SỐ 9: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: . b) . c) . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . b) . c) . Bài 3: (2,5 điểm) Tìm x, y biết: và . Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống: X -9 -5 2 Y 10 -30 Một tam giác có chu vi là 60cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Bài 4: (1 điểm) Cho biết ABC = MNE, trong đó có BC = 10cm, . Tính độ dài cạnh NE và số đo góc M của MNE. Bài 5: (3,5 điểm) Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB, từ A vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng OA, đường thẳng này cắt tia OH tại C. a) Chứng minh: OAH = OBH. b) Chứng minh: OHAB. c) Chứng minh: OAC = OBC. d) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OH, từ I vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh OH, đường thẳng này cắt tia OA tại M. Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại K. Chứng minh: ba điểm M, H, K thẳng hàng. ĐỀ SỐ 10: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số . Tính . Vẽ đồ thị hàm số . Bài 4: (0,5 điểm) Cho hàm số . Biết và . Tìm các hệ số a, b. Bài 5: (3 điểm) Cho ABC (AB < AC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh: ABM = DCM. Chứng minh: AC Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa điểm B vẽ tia Ax ĐỀ SỐ 11: ĐỘC LẬP, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (1 điểm) Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ: Bài 4: (1,5 điểm) Ba đội máy cày có 18 máy (có cùng năng suất) làm việc trên 3 cánh đồng có cùng diện tích. Đội 1 làm xong trong 3 ngày, đội 2 trong 4 ngày và đội 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy? Bài 5: (3,5 điểm) Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh: ABM = ACM. Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD = MA. Chứng minh: AC = BD. Chứng minh: AB Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa B, vẽ tia Ax ĐỀ SỐ 12: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (1 điểm) Điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống cho đúng: −2014 N; I; Q; Z R. Bài 2: (3,5 điểm) Tìm x, biết: . . . . Bài 3: (1,5 điểm) Trong một buổi làm từ thiện giúp người nghèo trong quận, học sinh khối 6 đã góp một số tiền nhiều hơn khối 9 là 500 000 đồng. Tính tổng số tiền đóng góp của trường học đó. Biết số tiền đóng góp của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ thuận với 8; 7; 9; 6. Bài 4: (1 điểm) Cho hình vẽ, biết Ax Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM, lấy điểm D sao cho NM = ND. Chứng minh: AMN = CDN, từ đó suy ra MB = CD. Chứng minh MN Chứng minh BD đi qua trung điểm của đoạn thẳng MC. ĐỀ SỐ 13: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (3 điểm) Tìm x, y, z biết: . . và . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Lấy điểm E trên AC sao cho AE = AB. Chứng minh: ADB = ADE. Vẽ DHAB (H thuộc AB), DKAC (K thuộc AC). Chứng minh: BH = EK. Từ E vẽ đường thẳng song song với KD cắt BC tại M. Chứng minh: . Chứng minh: . ĐỀ SỐ 14: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2,5 điểm) Tính: . . . Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x biết: . b) . c) . Bài 3: (1 điểm) Tìm a, b, c biết và . Bài 4: (1 điểm) Số bi của ba bạn Bình, Hưng, Hòa tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 33 viên bi. Bài 5: (3 điểm) Cho ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: ABM = ACM. Từ đó suy ra AMBC. Chứng minh: ABD = ACE. Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc DAE. Kẻ BKAD (KAD). Trên tia đối của tia BK lấy điểm H sao cho BH = AE, trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = CE. Chứng minh: . Chứng minh: DNDH. ĐỀ SỐ 15: TRẦN ĐẠI NGHĨA, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính: . . Bài 2: (2 điểm) Tìm xR biết: . . Bài 3: (2 điểm) Tìm 3 số a, b, c biết a, b, c tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 theo thứ tự và . Cho 3 số a, b, c có tổng khác 0 và thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Bài 4: (4 điểm) Cho ABC nhọn, vẽ đường thẳng xy qua A và song song với BC. Từ B vẽ BD vuông góc với AC ở D, BD cắt xy tại E. Trên tia BC lấy điểm F sao cho BF = AE. Chứng minh rằng: EF = AB và EF Từ F vẽ FK vuông góc với BE ở K. Chứng minh: FK = AD. Gọi I là trung điểm của KD. Chứng minh ba điểm A, I, F thẳng hàng. Gọi M là trung điểm của đoạn AB, MI cắt EF tại N. Chứng minh N là trung điểm của EF. ĐỀ SỐ 16: QUẬN 2, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . (với ). Bài 3: (1,5 điểm) Tìm điện tích của một khu đất hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 1; 4 và chu vi khu đất là 50 mét. Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số . Tìm x, sao cho: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh ΔMAB = ΔMDC. Chứng minh rằng AB = CD và AB Chứng minh rằng . Trên các đoạn thẳng AB, CD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng. ĐỀ SỐ 17: QUẬN 7, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện các phép tính: . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (2 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp sách cũ được 80 quyển. Hỏi số sách quyên góp của mỗi lớp là bao nhiêu quyển? Biết rằng số sách lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 3; 4; 13. Bài 4: (3 điểm) Cho ΔABC có ba góc nhọn. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao cho MD = MB. Chứng minh: ΔMAB = ΔMCD. Gọi H là điểm nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH. Chứng minh: KD Chứng minh: 3 điểm A, K, D thẳng hàng. ĐỀ SỐ 18: QUẬN 9, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . c) . . d) . Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết: . . Tìm các số x, y, z biết: và . Bài 3: (1 điểm) Tìm số học sinh lớp 7A và 7B biết rằng lớp số học sinh 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 học sinh và tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là 7 : 6. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc . Tính số đo góc . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh: ΔABD = ΔABC. Vẽ tia Bx là tia phân giác của góc . Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt tia Bx tại E. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 19: QUẬN 8, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: . b) . c) . Bài 3: (2,5 điểm) Tìm a, b biết: và . Một tam giác có chu vi là 63 cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 5; 7; 9. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Bài 4: (1 điểm) Cho biết ΔABC = ΔDQK, trong đó có AC = 7cm, A = 750, góc C = 450. Tính độ dài cạnh DK và số đo góc Q của ΔDQK. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của cạnh BD. Chứng minh: ΔABM = ΔADM. Chứng minh: . Tia AM cắt cạnh BC tại K. Chứng minh: ΔABK = ΔADK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC. Chứng minh ba điểm F, K, D thẳng hàng. ĐỀ SỐ 20: QUẬN 4, NĂM 2014 – 2023 Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . . Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết: . . . . Bài 3: (1 điểm) Tìm 3 số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 biết 2a + b – c = 40. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của cắt BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE = AD và trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = AB. Chứng minh EF = BD. Gọi H là trung điểm FC. Chứng minh: AH là tia phân giác của CAF. Chứng minh: AH

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 8 Năm 2014

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 8 NĂM 2014 - 2023 CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho a, b, c Z thỏa mãn a - b + c = 123. Tìm số dư của phép chia cho 2. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = DM. Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật. Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi. Vẽ CK vuông góc với BN tại K. Gọi I là giao điểm của AM và DE. Chứng minh rằng: tam giác IKN cân. Gọi F là giao điểm của AM và CD. Chứng minh rằng: AN = 3MF. ĐỀ SỐ 2: QUẬN 3, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: . . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (1 điểm) Cho phân thức với . Rút gọn A. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Bài 5: (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A. Gọi D, E, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Tính độ dài đoạn thẳng DE khi BC = 20cm và chứng minh: DECH là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của H qua E. Chứng minh: AHCF là hình chữ nhật. Gọi M là giao điểm của DF và AE; N là giao điểm của DC và HE. Chứng minh: MN vuông góc DE. Giả sử . Chứng minh: MD2 = MA.MC. ĐẾ SỐ 3: QUẬN 5, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Làm tính chia: . Tìm x, biết: . Bài 3: (2,5 điểm) Rút gọn phân thức: . Cộng các phân thức sau: . Bài 4: (1 điểm) Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = AD = 2, góc C bằng 450. Tìm số đo góc ABC và độ dài BD. Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác AOB vuông cân tại O, trên tia đối của tia OA lấy điểm C, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OC = OD (OC ≠ OA). Chứng minh: tứ giác ABCD là hình thang cân. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ hình vuông ACMN. Các tứ giác ABDN, CBDM là hình gì? Vì sao? Chứng minh: ABC = NDA. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 6, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho a + b = 7 và a.b = 3. Tính (a - b)2. Bài 5: (3,5 điểm) Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh: tứ giác BMNC là hình thang. BN và CM cắt nhau tại G. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BG và GC. Chứng minh: tứ giác MNEF là hình bình hành. Tia AG cắt BC tại H. Chứng minh: tứ giác AMHN là hình chữ nhật. Gọi K là điểm đối xứng với điểm M qua N và I là trung điểm của NH. Chứng minh: HN, MC, BK đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 10, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1 điểm) Thực hiện phép chia: . Bài 4: (0,5 điểm) Cho biểu thức . Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và AC. Chứng minh: IK Gọi N là điểm đối xứng với I qua K. Chứng minh: tứ giác ANCI là hình thoi. Chứng minh: tứ giác ANIB là hình bình hành. BN cắt AI và AC lần lượt tại M, E. Tia KM cắt AB tại F. Chứng minh: tứ giác AKIF là hình chữ nhật. ĐỀ SỐ 6: QUẬN 11, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Tính: . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (1,5 điểm) Rút gọn phân thức: . Thực hiện phép tính: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD, vẽ AHCD (HCD). Từ C vẽ đường thẳng song song với AH cắt AB tại K. Chứng minh: AHCK là hình chữ nhật. Chứng minh: DKBH là hình bình hành. Vẽ CEAD (EAD); gọi F là trung điểm của AB. Chứng minh: FE = FC. Gọi O là trung điểm của 2 đường chéo của hình bình hành DKBH. Cho . Tính số đo ? ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . . Bài 3: (1 điểm) Thu gọn biểu thức: . Thực hiện phép tính sau: . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm x biết: . Tìm giá trị nhỏ nhất của M biết: . Bài 5: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi M, N và E lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, AC và BC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho N là trung điểm của cạnh BD. Với AB = 12cm, AC = 16cm. Tính độ dài cạnh BC và độ dài cạnh MN. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. Trên tia đối của tia EA lấy điểm K sao cho E là trung điểm của cạnh AK. Chứng minh tứ giác ABKC là hình chữ nhật. Trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AF = FC. Chứng minh tứ giác AFCE là hình thoi. Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt đường thẳng CA tại I. Trên tia đối của tia IB lấy điểm H sao cho I là trung điểm của BH. Chứng minh HABN. ĐỀ SỐ 8: QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: (1 điểm) Chứng minh biểu thức luôn dương với mọi số thực x. Bài 4: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại . Bài 5: (4 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn với AB = AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, AB, BC. Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang cân. Vẽ BM cắt CN tại O. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh tứ giác MNKI là hình chữ nhật. Hỏi tứ giác OKPI là hình gì? Tại sao? Chứng minh rằng nếu tứ giác MNKI là hình vuông thì 2AP = 3BC. ĐỀ SỐ 9: QUẬN BÌNH THẠNH, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Thu gọn: . . Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: . . Bài 3: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: . . Bài 4: (2 điểm) . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có I là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. Chứng minh: ABDC là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng của điểm B qua A. Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành. Vẽ BFEC tại F. Chứng minh tam giác AFD vuông. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của B, I, C lên đường thẳng AF. Chứng minh: AM = FP. ĐỀ SỐ 10: QUẬN GÒ VẤP, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AC (MAC), kẻ DN vuông góc với AB (NAB). Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Chứng minh: AF = BE. BM cắt AD tại H. Biết AB = 10cm; AC = 12cm. Tính HC. ĐỀ SỐ 11: QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . . . Bài 2: (2,5 điểm) Tính và rút gọn: . . . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . . Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Kẻ HDAB tại D, HEAC tại E. Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Chứng minh: tứ giác AEHB là hình thang vuông. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC. Chứng minh: tứ giác PMHN là hình thang cân. Gọi I là giao điểm của DE và AH. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với đường thẳng MI. Chứng minh ba đường thẳng Ax, BC, DE cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 12: SÔNG ĐÀ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 3: (2 điểm) Thực hiện các phép tính: . . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh: BC Chứng minh: Tứ giác BIDC là hình thang cân. Vẽ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh: AMEF. ĐỀ SỐ 13: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (0,5 điểm) Cho (với ). Rút gọn A rồi tìm giá trị của y để biểu thức A có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE. Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật. Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HA = HF. Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của CF và BE, I là trung điểm OB, Q là trung điểm của OF và P là trung điểm của EC. Nếu cho biết . Chứng minh: IP = IQ. ĐỀ SỐ 14: HUYỆN HÓC MÔN, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (4 điểm) Thực hiện phép tính: . . . . Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: . . . Bài 3: (1 điểm) Cho số a thỏa mãn: . Tính: . Tính: . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A có điểm M nằm giữa B và C. Vẽ MEAB ở E, vẽ MKAC ở K. Chứng minh: tứ giác AEMK là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMK và I là trung điểm của BM. Chứng minh: OI vuông góc với ME. Gọi R là điểm đối xứng của I qua O. Chứng minh: tứ giác ABIR là hình bình hành. Gọi H là trung điểm của MC. Chứng minh: ba điểm R, K, H thẳng hàng. ĐỀ SỐ 15: TRẦN ĐẠI NGHĨA, NĂM 2014 - 2023 Thời gian: 60 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: . . Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: . . Bài 3: (1 điểm) Cho và . Tính giá trị của . Bài 4: (1 điểm) Cho a + b + c = 1 (a, b, c khác 1 và 2). Chứng minh rằng: . Bài 5: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM và đường thẳng DC. Chứng minh rằng: tứ giác ABEC là hình bình hành. Gọi F là điểm đối xứng của B qua C. Chứng minh rằng: tứ giác BEFC là hình thoi. Chứng minh rằng: C là trọng tâm tam giác AEF. Cho AB2 = 3.BC2. Gọi H là trung điểm của DF và K là giao điểm của đường thẳng AH với đường thẳng EF. Chứng minh rằng: AE = 2MK.

Bộ Đề Tham Khảo Thi Học Kì 1 Toán 8 Các Trường Quận 3

Đằng

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

(2×3 – 5×2 + 6x – 15) : (2x – 5)

(x + 5)2 + (x – 4)(x + 4) – 3x(x + 2)

Bài 2: Tìm x, biết: (3x – 5)2 – 4 = 0

Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

x(y – 7) – 6(7 – y)16×2 – y2 – 8x – 2y

Bài 4: Cho a3 – 3ab2 = 5 và b3 – 3a2b = 10.Tính S = a2 + b2

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC) và D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DE vuông góc với AB (E thuộc AB) và kẻ DF vuông góc với AC (F thuộc C)Chứng minh: Tứ giác AFDE là hình chữ nhật.Gọi G là điểm đối xứng của E qua D; H là điểm đối xứng của F qua D. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi.Chứng minh: HG = BH cắt CG tại I. Chứng minh: Ba điểm A; D; I thẳng hàng

Chúc các em ôn tập tốt

Phan Sào Nam

Bài 1: Thực hiện phép tính:

(2x + 3)(4×2 – 6x + 9) – 2(4×3 – 1)

(x3 – x2 – 7x + 3) : (x2 + 2x -1)

Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

15x2y- 10xy2 x2 – y2 + 3x – 3yx2 – y2 + 2y – 1

Bài 3: Tìm x: 3x(2 – x) + 4(x – 2) = 0(x – 1)2 = 49

Bài 4: Cho vuông tại A. Vẽ I, K lần lượt là trung điểm của AB; BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.Tìm điều kiện của để hình thoi AKBE là hình vuông.

Thăng Long

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

x4 – 8x

Bài 2: Tìm x: (x – 3)2 – x(x – 2) = 04×2 – 4x = x2 – 2x + 1

Bài 3: Thực hiện phép tính:

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, trung tuyến AM . Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.Chứng minh : M và E đối xứng với nhau qua AB.Chứng minh : AMBE là hình thoi.Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I .Chứng minh IK vuông góc vớiAMGọi S là điểm đối xứng với điểm H qua K. Chứng minh E,S,B thẳng hàng.

Đoàn Thị Điểm

Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử :

x2 – 6x + 9 x3 + 5×2 – 4x – 20

Bài 1: Thực hiện phép tính:

(x – 7)(4x – 5) – (2x – 7)2(2×3 + 4×2 + 18) : (x2 – x + 3)

Bài 3: Tìm x

(x – 2)2 – (x – 5)(x + 3) = 3

Bài 4: Tính giá trị biểu thức A = a3 + b3 biết a + b = 3 và a.b = -10

Bài 5: Cho (ABC vuông tại A có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC và AC. Lấy D là điểm đối xứng với C qua M.Chứng minh tứ giác ADBC là hình bình hành.Chứng minh tứ giác AMNP là hình chữ nhật.Gọi E là trung điểm AD. Chứng minh tứ giác AEBN là hình thoi.Đường thẳng qua C và vuông góc với BC cắt AB tại F. Chứng minh PE ( PF.Colette

Bài 1: Thực hiện

Các Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7

ONTHIONLINE.NET

Thứ… ngày…..tháng…..năm 2008

BÀI KIỂM TRAMôn: Toán Thời gian: 45 phútĐiểm Lời phê của Giáo Viên

Đề 2:I. Phần trắc nghiệm(3đ)Câu 1(0.75đ): Trong các câu sau, câu nào sai? Khoanh tròn đáp án sai.” Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng”A. không có điểm chung B. có một điểm chungC. không cắt nhau, không trùng nhau. D. phân biệt không cắt nhauCâu 2(0.75đ): Khoanh tròn đáp án đúng: ” Nếu qua một điểm A nằm ngoài một đường thẳng a có hai đường thẳng song song với đường thẳng a thì 2 đường thẳng đó “.A. song song B. vuông góc C. cắt nhau D. trùng nhauCâu 3(0.75đ): Khoanh tròn đáp án đúngA. a c B. a

Thứ… ngày…..tháng…..năm 2008

BÀI KIỂM TRAMôn: Toán Thời gian: 45 phútĐiểmLời phê của Giáo Viên

Đề số 1I/ Hãy khoanh tròn ý đúng trong các câu sau :(2,5điểm) Câu 1 : Kết quả phép tính 36. 34.32 là a/ 2712 b/ 348 c/ 312 d/ 2748 Câu 2 : Câu nào trong các câu sau sai ?a/ (-2(=2 b/ (-0,25(= -(-0,25) c/ -(-7(= -7 d/ (4( = 2Câu 3 : Kết quả đúng của phép tính : – a/ -9 b/ -4 c/ 9 và -9 d/ 9 Câu 4 :Tìm n biết :3n+1 = 33 a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4Câu 5 : Tìm x biết : a/ 4 b/ 5 c/ 6 d/ 7II/ Hãy ghép ý A và ý B để được kết quả đúng (0.5điểm)A B Ghép A và B

B / Tự luận :(7 điểm) Bài 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể )a / b/ – + 2Bài 2 🙁 3điểm ) Ba bạn đọc Huệ , Lan , Hồng cùng đi mua sách . Biết rằng số tiền ba bạn đọc Bích , Lan , Hồng tỉ lệ với các số 3 ; 4 ; 5 và số tiền các bạn Hồng nhiều hơn số tiền bạn Bích là 10 000 đồng . Tính số tiền của mỗi bạn đọc .

Thứ… ngày…..tháng…..năm 2008

BÀI KIỂM TRAMôn: Toán Thời gian: 45 phútĐiểmLời

Đề Kiểm Tra Học Kỳ 1 Toán 8 Năm 2023 – 2023 Phòng Gd&Đt Quận 3 – Tp Hcm

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2023 phòng GD&ĐT Quận 3 – TP HCM

Hocthattot gửi đến bạn đọc đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2023 phòng GD&ĐT Quận 3 – TP HCM

+ Một chủ cửa hàng đã mua 100 cái điện thoại với giá 5 triệu đồng mỗi cái. Ông đã bán 75 cái với giá 6,2 triệu đồng một cái. Sau đó, ông giảm giá để bán hết số điện thoại còn lại. Vậy ông phải bán mỗi cái điện thoại còn lại với giá bao nhiêu để có lợi nhuận đạt ti lệ 20%?

+ Có 2 khu dân cư A và B cũng nằm bên bờ sông MN (như hình vẽ). Người ta muốn xây dựng một trạm cấp nước trên bờ sông MN để cung cấp cho hai khu dân cư nói trên. Gọi C là địa điểm đặt trạm. Hãy xác định vị trí của C trên bờ sông MN để tổng độ dài đường ống dẫn nước từ đó tới hai khu dân cư A và B là ngắn nhất (giả thiết các đường ống dẫn nước là đường thẳng AC, BC). + Cho hình thang vuông ABCD (AB a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông. b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM. c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh: NI^2 = ND.NV.

Download

Hướng dẫn Download tài liệu trên chúng tôi

Xem hướng dẫn

Ghi chú: Thầy cô giáo hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho chúng tôi vui lòng gửi về Fanpage: Học Thật Tốt hoặc Gmail: [email protected].

Tài liệu sẽ được giữ nguyên bản quyền tác giả. Xin chân thành cảm ơn!

Đề Thi Học Kì 1 Toán 7 Phòng Gd&Đt Quận Đống Đa

Tham khảo một số đề thi học kì 1 Lớp 7 được xem nhiều:

Đáp án 5 bộ đề thi Tiếng Anh lớp 7 HK 1 2023

Bộ đề thi học kì 1 Toán 6, 7, 8, 9 THCS Marie Curie – Hà Nội 2023

Đề thi học kì 1 Toán 7 THCS Phan Chu Trinh – Hà Nội 2023

1. Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán Phòng GD&ĐT Quận Đống Đa – Hà Nội 2023-2023

Theo như đánh giá, chúng tôi nhận thấy Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán Phòng GD&ĐT Quận Đống Đa – Hà Nội 2023-2023 có câu trúc không có nhiều thay đổi, nội dung bám sát kiến thức trên lớp của các em học sinh. Tóm lại nhìn chung đề học kì 1 toán 7 Phòng GD&ĐT Quận Đống Đa – Hà Nội 2023-2023 khá phù hợp với mặt bằng chung của các em. Tuy nhiên cũng không thể chủ quan trong quá trình ôn luyện, tuy đề tương đối phù hợp với năng lực chung nhưng các em thường dễ mắc lỗi không đáng có do không học kỹ càng, các em cần ôn luyện 1 cách tổng quá tránh mất điểm oan.

Trích dẫn đề thi:

………….

Câu 3: Tổng số học sinh tham gia vào câu lạc bộ “Tài năng trẻ” các môn Toán, Ngữ văn và Tiếng anh khối 7 của một trường trung học cơ sở là 60 học sinh. Biết số học sinh tham gia câu lạc bộ Toán, Ngữ văn lần lượt tỉ lệ với 11; 10; 9. Hỏi mỗi môn có bao nhiêu học sinh tham gia?

Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho DA = DE. Kẻ BM vuông góc với AD tại M, CN vuông góc với DE tại N.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ECD. Suy ra AB//CE.

b) Chứng minh: BM song song với CN và BM = CN.

c) Kẻ AH vuông góc với BD tại H, EK vuông góc với DC tại K. Đoạn AH cắt BM tại O, đoạn EK cắt CN tại I. Chứng minh ba điểm O, D, I thẳng hàng.

………………..

2. Đáp án chính thức:

Đáp án chính thức được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi, Hướng dẫn giải được biên soạn chi tiết kèm phương pháp giải cụ thể, khoa học dễ dàng áp dụng với các dạng bài tập tương tự từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ôn luyện thi các cấp. Hỗ trợ các em hiểu sâu vấn đề để quá trình ôn tập diễn ra thuận lợi nhất.

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ 20 Đề Thi Học Kỳ 1 (Toán 7) Các Quận Tp Hồ Chí Minh (Năm 2014 – 2023) trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!