Bạn đang xem bài viết Bộ 15 Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
BỘ 15 ĐỀ THI HK2 TOÁN LỚP 7 TPHCM (2013-2014) ĐỀ SỐ 1: QUẬN 3 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức: . Thu gọn A. Xác định hệ số và bậc của A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức nhưng không phải là nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. ĐỀ SỐ 2: QUẬN TÂN PHÚ (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn P rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. Tính giá trị của đơn thức P tại . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Tìm . Sau đó tìm một nghiệm của đa thức . Tìm đa thức biết . Cho biết bậc của đa thức . Bài 3: Tìm một đa thức nhận số 0,5 làm nghiệm (giải thích vì sao). Bài 4: Cho bảng thống kê sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải Toán Nhanh bằng Máy tính Cầm tay” Cấp Quận – Lớp 8 – Năm học 2012 – 2013 Điểm (x) 15 16 17 18 19 20 Tần số (n) 9 23 28 17 2 1 N = 80 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 8 tham gia hội thi trên? (tính tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng thống kê trên? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . ĐỀ SỐ 3: QUẬN 12 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 7 6 5 6 4 8 4 7 6 8 10 8 3 8 9 6 7 8 7 9 8 7 9 7 8 10 5 4 8 5 Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ. Bài 2: Cho hai đa thức: Tính và . Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức sau: . . Bài 4: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức A và tìm bậc. Bài 5: Cho đa thức . Chứng tỏ nếu có nghiệm thì . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của cắt AC tại D. Vẽ tại E. Chứng minh ΔABD = ΔEBD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, EC. Gọi I là giao điểm của tia ED và BA. Chứng minh ΔBIC cân. So sánh AD và DC. ĐỀ SỐ 4: QUẬN 10 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau: 9 8 7 8 7 9 10 4 8 7 7 6 5 7 8 8 7 7 5 6 3 9 10 6 5 7 6 9 8 4 Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn và xác định bậc của các đơn thức và đa thức sau: . Bài 3: Cho ba đa thức: . Tính . Tính . Tìm đa thức biết . Chứng tỏ là một nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC. So sánh và . Trên cạnh BC đặt điểm H sao cho BH = BA. Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔHBD, từ đó suy ra BD là tia phân giác của . Hai đường thẳng BA và HD kéo dài cắt nhau tại E. Chứng minh ΔCDE cân. ĐỀ SỐ 5: QUẬN 9 (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra toán của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại như bảng sau: 3 5 5 4 7 8 5 9 5 9 4 3 5 8 3 5 8 5 10 5 6 4 5 5 8 5 8 8 3 5 8 10 10 8 10 9 8 10 8 10 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho các đơn thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Tìm bậc và hệ số của các đơn thức trên. Bài 3: Cho hai đa thức: Tính . Tính . Tính tại . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức: . . Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Gọi I là trung điểm cạnh BC, kẻ tại D, kẻ tại E. Chứng minh ΔABI = ΔACI. Chứng minh ΔBDI = ΔCEI. Chứng minh DE Chứng minh AB2 = AD2 + BD2 + 2DI2. ĐỀ SỐ 6: QUẬN THỦ ĐỨC (2013-2014) 8 5 4 6 8 8 6 7 5 10 7 6 8 7 5 7 7 6 4 9 Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt. Bài 2: Thu gọn đơn thức sau: . . Bài 3: Cho hai đa thức và . Tính M + N. Tìm đa thức K biết rằng . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: Tìm hệ số a của đơn thức biết rằng . Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A có BE là trung tuyến. Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK. Chứng minh ΔABE = ΔCKE. Vẽ tại M, tại N. Chứng minh AM = CN. Chứng minh . Vẽ đường cao EH của ΔBCE. Chứng minh các đường thẳng BA, HE, CN cùng đi qua một điểm. ĐỀ SỐ 7: QUẬN TÂN BÌNH (2013-2014) Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức. Tính giá trị của đơn thức M tại và . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 3: Cho . Chứng tỏ là nghiệm của đa thức . Tìm nghiệm của đa thức . Biết . Tìm đa thức E biết: . Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh ΔABD = ΔACD. Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân. ĐỀ SỐ 8: QUẬN 1 (2013-2014) Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn Toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 7 8 8 10 5 7 10 6 8 7 6 5 9 7 8 4 6 8 9 3 6 10 8 8 7 8 10 5 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức: và (a là hằng số khác 0). Tính M = A.B rồi cho biết hệ số và phần biến của M. Tìm bậc của M. Bài 3: Cho hai đa thức: và . Tính rồi tính nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 4: Đa thức có nghiệm dương không? Vì sao? Bài 5: Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Cho biết AH = 10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH. Chứng minh rằng ΔHAB = ΔHAC. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho . Chứng minh rằng 3 điểm H, K, E thẳng hàng. ĐỀ SỐ 9: QUẬN GÒ VẤP (2013-2014) Bài 1: Điểm thi môn Toán của một nhóm 20 học sinh được thống kê như sau: 8 10 9 6 4 7 8 7 9 8 10 5 8 8 7 9 6 8 8 9 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đa thức: . Thu gọn đa thức. Tính giá trị của đa thức tại . Bài 3: Cho hai đa thức: và Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC. Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E. Chứng minh ΔCDE cân tại D. ĐỀ SỐ 10: QUẬN 11 (2013-2014) Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau: 8 7 9 5 6 9 9 7 8 10 5 3 9 9 8 10 7 9 4 10 Lập bảng tần số. Tính số phút trung bình giải một bài toán của học sinh lớp 7A. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức. Tính giá trị của M tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính A + B. Tìm đa thức C sao cho . Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính số đo và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC. Vẽ BD là tia phân giác của (D thuộc AC). Qua D vẽ (K thuộc BC). Chứng minh: ΔBAD = ΔBKD. Chứng minh: tam giác BDC cân và K là trung điểm BC. Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). ĐỀ SỐ 11: QUẬN PHÚ NHUẬN – NGÔ TẤT TỐ (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Văn lớp 7 được ghi lại như sau: 9 8 8 7 7 6 4 6 7 10 5 6 9 7 5 7 2 10 9 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “ tần số”. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức Thu gọn M, sau đó tìm bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của M tại và . Bài 3: Cho hai đa thức: Tính Tính Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức: . Bài 5: Cho ΔAMN vuông tại A có AM < AN. Cho biết AM = 12cm, MN = 37cm. Tính độ dài cạnh AN và so sánh các góc trong ΔAMN. Gọi I là trung điểm của AN. Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AH tại I, đường thẳng này cắt MN tại điểm B. Chứng minh ΔABI = ΔNBI. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA; CI cắt MN tại D. Chứng minh MN = 3ND. ĐỀ SỐ 12: TRƯỜNG DÂN LẬP QUỐC TẾ VIỆT ÚC (2013-2014) Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức sau: Thu gọn mỗi đơn thức trên. Tính giá trị của M tại và ; của N tại và . Bài 3: Cho các đa thức một biến sau: Tính . Chứng minh x = 1 là nghiệm của nhưng không phải là nghiệm của . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài đoạn BC. Tia phân giác của cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh ΔABD = ΔMBD. Gọi giao điểm của đường thẳng DM và đường thẳng AB là E. Chứng minh . Gọi K, L lần lượt là trung điểm của DE và DC. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 13 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của các bạn học sinh lớp 7B được ghi lại trong bảng sau: 10 5 7 8 9 4 8 9 6 5 8 10 7 9 7 4 4 5 5 7 7 9 8 10 7 5 6 6 8 8 9 9 8 6 6 5 7 9 5 10 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Thu gọn các đơn thức sau: Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính . Tính . Bài 4: (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau: . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, vẽ tại E. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh ΔBFC cân. So sánh hai đoạn thẳng DA và DC. ĐỀ SỐ 14 Bài 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 10 7 9 10 9 9 8 7 9 9 10 6 5 9 8 4 8 8 8 8 7 9 4 10 10 9 9 6 8 9 Dấu hiệu cần tìm là gì? Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: Hãy thu gọn các đơn thức trên. Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: Tính Tính Tính tại x = 2 Bài 4: (1 điểm) Xác định hệ số a để đa thức có nghiệm là 2. Tìm nghiệm của đa thức . Bài 5: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao . Tính độ dài BC. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ . Chứng minh: ΔAHD = ΔAKD. Chứng minh: ΔBAD cân. Tia phân giác góc cắt cạnh BC tại E. Chứng minh AB + AC = BC + DE. ĐỀ SỐ 15 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I của các học sinh trong một lớp được ghi lại ở bảng sau: 3 9 5 4 6 8 7 9 4 6 8 7 5 7 6 7 7 8 8 10 9 9 5 9 10 6 8 10 9 10 Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức Thu gọn A, B. Bài 3: (1,5 điểm) Cho Tính . Tính . Bài 4: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có BI là phân giác của góc . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Chứng minh ΔBAI = ΔBDI. Suy ra . Đường thẳng DI cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh ΔFBC cân. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng FC. Chứng minh ba điểm B, I, H thẳng hàng.Đề Thi Học Kì 2 Lớp 7 Môn Toán
Phần 1 Đề thi toán lớp 7 học kì 2
Câu 1: (2.0 điểm) Bảng dưới dây là điểm kiểm tra một tiết môn Toán của các bạn học sinh lớp 7 của một trường THCS được cho như sau:
a) Dấu hiệu để điều tra trong bảng trên là gì?
b) Số học sinh sẽ làm kiểm tra là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau?
c) Hãy tính số trung bình cộng và mốt của bài ?
Câu 3: (1.0 điểm) Hãy tìm đa thức M . Đề biết:
a) M – (x2y – 1) = -2×3+ x2y + 1
b) 3×2+ 3xy – x3- M = 3×2 + 2xy – 4y2
Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức sau: P(x) = x3 + 3×2 + 3x – 2 và
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x).
Câu 5: (1.0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 2×2 + ax + 4 và g(x) = x2 - 5x – b (a, b là hằng số).
Ta có f(1) = g(2) và f(-1) = g(5). Hãy tìm hệ số a và b từ đề đã cho .
Câu 6: (3.0 điểm) Cho vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài BC và chu vi của tam giác ABC=?.b) Đường thẳng đi qua góc B là 2 góc bằng nhau ,cắt AC tại D. Vẽ .
a) Tính độ dài BC và chu vi của tam giác ABC=?.b) Đường thẳng đi qua góc B là 2 góc bằng nhau ,cắt AC tại D. Vẽ
Chứng minh:
c) Chứng minh: DA < DC.
Phần 2 Đáp án và giải đề thi học kì toán lớp 7 học kì 2
c) Chứng minh: DA
Câu 1.
a) Dấu hiệu để có thể điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của từng học sinh có trong một lớp 7” (0,5 điểm)b) Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác nhau. (0,5 điểm)c) Mốt của dấu hiệu: 8 (dấu hiệu có tần số lớn nhất: 11) (0,5 điểm)
a) Dấu hiệu để có thể điều tra: “Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của từng học sinh có trong một lớp 7” (0,5 điểm)b) Có 40 học sinh làm kiểm tra. Có 8 giá trị khác nhau.c) Mốt của dấu hiệu: 8 (dấu hiệu có tần số lớn nhất: 11)
Số trung bình cộng (0,5 điểm)
Câu 2.
a)
A = (2x3y).(-3xy) = (2.(-3)).(x3.x).(y.y) = -6x4y2 . (0,25 điểm)
Đơn thức có bậc là 4 + 2 = 6 (0,25 điểm)
b)
Câu 3.
a)
M = (x2y – 1) = -2×3 + x2y + 1
M = (-2×3 + x2y + 1) + (x2y – 1)
M = -2×3 + 2x2y (0,5 điểm)
b)
3×2 + 3xy – x3 - M = 3×2 + 2xy – 4y2
M = (3×2 + 3xy – x3) – (3×2 + 2xy – 4y4)
M = (3×2 - 3×2) + (3xy – 2xy) – x3 + 4y2
M = xy – x3 + 4y2 (0,5 điểm)
Câu 4.
a) P(x) = x3+ 3×2+ 3x – 2; Q(x) = -x3 - x2 - 5x + 2
P(x) + Q(x) = (x3 + 3×2 + 3x – 2) + (-x3 - x2 - 5x + 2)
= (x3 - x3) + (3×2 - x2) + (3x – 5x) + (-2 + 2)
= 2×2 - 2x (0,75 điểm)
b) P(x) – Q(x) = (x3+ 3×2+ 3x – 2) – (x3 - x2 - 5x + 2)
= (x3 + x3) + (3×2 + x2) + (3x + 5x) + (-2 – 2)
= 2×3 + 4×2 + 8x – 4 (0,75 điểm)
c) Ta có: H(x) = 2×2- 2x
H(x) = 0 khi
2×2 - 2x = 0
Suy ra
Vậy ta có được đáp án như sau
đa thức H(x) có nghiệm là x = 0; x = 1. (0,5 điểm)
Câu 5.
Theo đề bài ta có:
Thay (2) vào (1) ta được:
Vậy a = -3; b = -9. (0,25 điểm)
Câu 6.
a) Vẽ hình đúng sau đó ghi giả thiết và kết luận( 0,5 điểm )
a) Vẽ hình đúng sau đó ghi giả thiết và kết luận( 0,5 điểm )
Sử dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta được:
Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 24 cm (0,5 điểm)
b) Xét hai vuông ABD và HBD có:
BD là cạnh chung
Do đó: (cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)
c) Từ câu b) suy ra DA = DH (hai cạnh tương ứng) (1)
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 7 Môn Toán
Phần 1: Đề thi toán lớp 7 học kì 1
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Hãy chọn phương án trả lời đúng.Câu 1: Kết quả phép tính là:
1
3
-5
5
Câu 2: Cho hàm số , khi đó hệ số tỉ lệ k là:
1
3
4
1
-3
3
-1
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 3: (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = ax (a ≠ 0)a) Cho biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3). Tìm a ?b) Vẽ đồ thị của a vừa tìm được.
Câu 4: (1,5 điểm)Cho hình vẽ: Vì sao m
Bài 5: (1,5 điểm) Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.4. Tổng 2 góc trong không kề với nó của tam giác bằng mỗi góc ngoài của tam giác đó.
Bài 6: (1,0 điểm).a) Giám đốc thuê công nhân làm một công việc trong 8 giờ cần 35 người. Nếu có tới 40 công nhân cùng làm thì công việc được giao đó được hoàn thành trong bao lâu ? (Năng suất của tất cả các công nhân là như nhau) .b) Hàm số cho : y = a.x (a ≠ 0). Biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A(-4; 1).Hãy xác định hệ số a;Các điểm M(4 ;-1) và N(2;3) có thuộc đồ thị của hàm số trên không ? Vì sao?
Phần 2: Đáp án đề thi học kì toán lớp 7
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Ta có Chọn đáp án A
Câu 2: Hàm số có tỷ lệ Chọn đáp án C
Câu 3: Chọn đáp án B
Câu 4:
Câu 5: Chọn đáp án A
TỰ LUẬNCâu 1. =5
Câu 2.Gọi số máy của 3 độ lần lượt là x; y; z ( x; y; z ∈ N*)Theo đề ra ta có: z – y = 3 (0,25 điểm)Vì số máy và thời gian làm việc hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Vậy 3 đội có số máy lần lượt sẽ là: 20; 12; 15 máy. (0,25 điểm)
Câu 3.a) Điểm A(1; 3) có đồ thị hàm số y = ax đi quanên: 3 = a.1 ⇒ a = 3 : 1 = 3Vậy y = 3x với a = 3. (0,5 điểm)b) Đồ thị hàm số y = 3x đi qua A(1; 3) và O(0; 0).Vẽ đường thẳng đi qua A(1; 3) và O(0; 0) ta được đồ thị của hàm số y = 3x. Vậy ĐTHS y = 3x là đường thẳng OA. (0,5 điểm)
Bài 6. (1 điểm).a) (0,5 điểm)Gọi thời gian để 40 công nhân hoàn thành công việc đó là (giờ) với 0 < x < 8 (0,25 điểm)Cùng làm một công việc và năng suất các công nhân như nhau vậy số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian xong công việc, do đó ta có:
Vậy 40 công nhân sẽ trong 7 giờ xong công việc. (0,25 điểm)b) ( 0,5 điểm)a) Vì đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0) đi qua điểm A(-4 ;1) nên ta có:Vậy với thì đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0) đi qua điểm A(-4; 1). (0,25 điểm)
Bản Mềm: Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 2
Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2
Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.
Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2. Tải thêm tài liệu tiểu học
Kiến thức trọng tâm trong chương trình Toán lớp 2.Trong chương trình Toán lớp 2, các bé đều phải trải qua kì thi giữa kì và kì thi học kì. Đối với các bé học giỏi thì sẽ được thi thêm kì thi dành cho học sinh giỏi. Với kì thi giữa kì 2, dường như các bé đã học được hết ba phần tư chương trình học.
Và với bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 sẽ là một bộ đề lí tưởng làm tài liệu ôn tập cho các bé. Nó sẽ giúp các bé làm bài tập tổng hợp và rèn luyện kĩ năng làm bài thi cho các bé.
Chương 1: Ôn tập và bổ sung chương trình Toán lớp 1.
Chương 2: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Chương 3: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Đây là những nội dung các bé cần ôn tập để thi giữa kì 2. Và sau kì thi giữa kì 2 là các bé sẽ phải thi đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2. Nó sẽ khó khăn hơn so với đề thi giữa kì.
Hình ảnh bản mềmẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM
Phương pháp ôn tập hiệu quả.Khi ôn với bộ đề thi giữa kì 2 môn Toán lớp 2, các bé nên ôn trước khi diễn ra kì thi khoảng 1 tháng. Mỗi ngày, các bé chỉ nên làm từ 1 đến 2 đề thi,, sau đó luyện những bài tập nâng cao hơn. Và khi làm đề thi, các bé phải làm đúng với thời gian đề thi cho phép. Không được làm quá thời gian cho phép. Chúc các bé có kì thi tốt đẹp.
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Sưu tầm: Thu Hoài
Bản Mềm: Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 2
Kiến thức cần nhớ trước đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2.
Toán lớp 2 là môn học có lượng kiến thức còn khá nhẹ nhàng so với cả Toán tiểu học. Trong chương trình Toán lớp 2, các bé sẽ phải trải qua hai kì thi quan trọng là đề thi học kì 1 và đề thi học kì 2 Toán lớp 2.
Với đề thi học kì 1, các bé sẽ phải thi với nửa kiến thức của chương trình Toán lớp 2. Để hỗ trợ cho các bé ôn luyện, chúng tôi đã sưu tầm bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2. Và các kiến thức có trong đề thi các bé cần luyện tập là:
Chương 1: Ôn tập kiến thức Toán lớp 1.
Chương 2: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Chương 3: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Đây là những kiến thức các bạn phải chắc chắn học để làm tốt bài thi học kì 1.
Bí quyết ôn thi đạt điểm 9, 10 trong đề thi học kì 1.Phương pháp ôn thi hiệu quả nhất đối với môn Toán là luyện bài tập nhiều. Đầu tiên, các bé ôn luyện bài tập theo chuyên đề từ các bài tập cơ bản đến nâng cao. Sau đó, các bé nên luyện tập với bộ đề học kì 1 môn Toán lớp 2. Đề thi sẽ giúp các bé tổng hợp kiến thức và giúp các bé làm quen với các dạng đề thi.
Hình ảnh bản mềmBản mềm: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.
Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh qua Bản mềm: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2. Tải thêm tài liệu tiểu học
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Sưu tầm: Thu Hoài
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 2 Môn Toán
ĐỀ SỐ 1:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
87; 88; 89; ……….; ……….; ………..; …………; 94; 95
82; 84; 86;………..;………..;…………;…………; 97; 98
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
Bài 3: Tính nhẩm: (1 điểm)
a. 9 + 8 = ….. c. 2 + 9 =……
b. 14 – 6 = …. d. 17 – 8 =……
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
a. 8 + 9 = 16 □
b. 5 + 7 = 12 □
Bài 5: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
a. 57 + 26 b. 39 + 6 c. 81 – 35 d. 90 – 58
Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (1 điểm)
a. 8 dm + 10 dm = …….. dm
A. 18 dm B. 28 dm C. 38 dm
b. Tìm x biết: x + 10 = 10
A. x = 10 B. x = 0 C. x = 20
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (1 điểm)
a. Có bao nhiêu hình chữ nhật?
A. 1 hình B. 2 hình C. 3 hình
b. Có bao nhiêu hình tam giác?
A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình
Bài 8: (2 điểm)
a. Nhà bạn Mai nuôi 44 con gà. Nhà bạn Hà nuôi ít hơn nhà bạn Mai 13 con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà? (1 điểm)
b. Em hái được 20 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 5 bông hoa. Hỏi chị hái được mấy bông hoa? (1 điểm)
ĐỀ SỐ 2Bài 1: Số ?
10, 20, 30,…….,……, 60, ……., 80,…….,100.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ ….. của từng phép tính
a, 12 – 8 = 5 ……. c, 17 – 8 = 9 ………
b, 24 -6 = 18 ……. d, 36 + 24 = 50………
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
32 – 25 94 – 57 53 + 19 100 – 59
Bài 4: Tìm x:
a, x + 30 = 80 b, x -22 = 38
Bài 5:
a, Tổ em trồng được 17 cây. Tổ bạn trồng được 21 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
b, Quyển truyện có 85 trang. Tâm đã đọc 79 trang. Hỏi Tâm còn phải đọc mấy trang nữa thì hết quyển truyện?
Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm
17 giờ hay…….giờ chiều 24 giờ hay ……..giờ đêm
– Ngày 19 – 5 là thứ ………
-Trong tháng 5 có…. ngàychủ nhật. Đó là những ngày ……………..
– Tuần này, thứ năm là ngày 17. Tuần trước, thứ năm là mgày … . Tuần sau, thứ năm là ngày….
– Em được nghỉ học thứ bảy và chủ nhật. Vậy em đi học tất cả ……. ngày.
Bài 8: Viết phép trừ có số bị trừ, số trừ và hiệu bằng nhau
Bài 9: Vẽ một đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó.
Đề tham khảo số 3: I. Phần trắc nghiệmKhoanh vào chữ cái ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Số tròn chục liền trước của 99 là:
A. 98 B. 100 C. 90 D. 80
Câu 2: Tuần này, thứ bảy là ngày 22 tháng 12 .Thứ bảy tuần trước là ngày nào? .
A. Ngày 14 tháng 12. B. Ngày 15 tháng 12
C. Ngày 16 th áng 12. D. Ngày 17 tháng 12
Câu 3: Số điền vào ô trống trong phép tính là:
A. 11 B. 23 C. 13 D. 33
Câu 4: Kết quả của phép tính 37kg – 18kg là:
A. 19 B. 18kg C. 19 kg D. 18
Câu 5: Hiệu của 24 và 12 là:
A. 36 B. 12 C. 33 D. 2
Câu 6: Viết số thích hợp vào ô trống:
A. 34 B. 44 C. 54 D. 64
II. Phần tự luậnCâu 7:
a. Đặt tính rồi tính:
58 + 17 46 + 49 100 – 54 75 – 38
b. Tính:
74 – 38 + 27 = …………………..
35 + 15 – 40 = …………………..
Câu 8: Tìm x:
a. 92 – x = 45
b. x + 28 = 54
c. x – 35 = 67 – 29
Câu 9: Điền số?
2 dm = …. cm 4 dm 5cm = ….. cm
70 cm = ….. dm 32 cm = …… dm ….. cm
Câu 10: Mẹ mua 24 kg gạo nếp, số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 17 kg. Hỏi mẹ mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo tẻ?
Câu 11: Hình vẽ bên.
– Có … hình tứ giác
– Có ….hình tam giác
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ 15 Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!