Xu Hướng 5/2023 # Biết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Đúng Chuẩn # Top 10 View | Acevn.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Biết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Đúng Chuẩn # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Biết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Đúng Chuẩn được cập nhật mới nhất trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để tiết kiệm chí phí trong quá trình học tập, nghiên cứu, hãy tìm hiểu thật kỹ cách viết CV xin học bổng đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng xét tuyển.

CV xin học bổng là gì?

Cùng với thư giới thiệu, bài luận, bảng điểm, sơ yếu lý lịch tự thuật, CV là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên một bộ hồ sơ đăng ký học bổng. Cũng như một bản CV xin việc đối với những người đã đi làm, CV xin học bổng là phương tiện để bạn PR, giới thiệu về bản thân, từ đó từng bước gây ấn tượng và chứng tỏ được rằng bạn xứng đáng được trao suất học bổng của trường. Thông qua CV, hội đồng xét duyệt sẽ biết bạn là ai, bạn đến từ đâu, bạn có thành tích, sở trường gì,… và cân nhắc xem bạn có phù hợp với tiêu chí của họ không.

Một lời khuyên từ những người đi trước là mỗi cá nhân hãy chuẩn bị cho mình hai CV xin học bổng gồm một phiên bản đầy đủ và một phiên bản rút gọn. Nói là bản đầy đủ nhưng bạn lưu ý không nên viết quá ba trang giấy A4 trước khi hoàn thành cùng với các loại giấy tờ khác trong hồ sơ xét duyệt. Bản rút gọn càng được đề cao về độ súc tích, chỉ nên ‘gói’ trong một trang A4, dùng để nộp lên các thầy cô giảng viên, quản lý mà bạn muốn xin thư giới thiệu. Nắm được thành tích và năng lực của bạn thông qua CV rút gọn, họ sẽ thoải mái, dễ dàng hơn trong việc soạn nội dung thư theo chiều hướng có lợi cho nguyện vọng giành học bổng của bạn.

Lưu ý về hình thức trong cách viết CV xin học bổng

Có chất riêng

CV thể hiện bản sắc cá nhân của mỗi người, CV xin học bổng cũng thế. Vì vậy, hãy tự do thể hiện cá tính, tố chất và năng lực của mình để gây ấn tượng với hội đồng xét duyệt. Có thể tham khảo một số mẫu CV của những tấm gương thành công trong học tập, nghiên cứu nhưng tuyệt đối không được copy, sao chép, đạo nhái CV của họ. Sự thông minh, sáng tạo và nét riêng biệt sẽ là điểm cộng giúp bạn trở nên nổi bật giữa nhiều ứng viên sáng giá.

Trình bày ngắn gọn

Chú trọng lỗi chính tả

CV xin học bổng sẽ được khen chuyên nghiệp và dĩ nhiên là sẽ có thêm cơ hội trúng tuyển nếu không mắc phải những lỗi cơ bản như chính tả, ngữ pháp, phông chữ, căn lề,… Đừng chọn size chữ quá to hoặc quá nhỏ, hãy trình bày sáng sủa, dễ nhìn, giãn dòng 1.5. Trước khi dán bì thư, hồ sơ, hãy kiếm tra lại lần cuối để thật chắc chắn CV của bạn không ‘dính’ bất cứ một sai sót nào. Cẩn thận không bao giờ là thừa.

Tuân thủ trình tự thời gian

CV có nhiệm vụ tổng hợp lại quá trình học tập, nghiên cứu của một cá nhân, nên nếu có thể, hãy liệt kê theo trình tự thời gian, theo một hệ thống để hội đồng xét tuyển dễ theo dõi và nắm bắt được thông tin về bạn. Một CV có các dấu mốc lộn xộn, mô tả tự do, tùy tiện chắc chắn sẽ mất cơ hội trúng tuyển.

Đầu tư về nội dung trong cách viết CV xin học bổng

Mục thông tin cá nhân

Trình độ học thuật

Tại mục này, bạn phải trình bày về những thành tích mà mình đã đạt được trong học tập – nội dung quyết định đến việc bạn có nhận được cái gật đầu của hội đồng xét duyệt hay không. Một mẹo trong cách viết CV xin học bổng là chỉ nên đề cập đến những điều tích cực và ngược lại, chớ dại mà thật thà khai báo cả những sự cố bạn không hài lòng trong sự nghiệp học tập của mình.

Trải nghiệm làm việc

Nếu đã từng có cơ hội trải nghiệm một ngành nghề nào, hãy liệt kê chúng vào CV của bạn theo trình tự thời gian và nêu rõ công việc, nhiệm vụ cũng như kết quả bạn đã đạt được hoặc cũng có thể nói thêm rằng công việc đó đã tác động đến bạn như thế nào, phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu của bạn ra sao.

Kinh nghiệm nghiên cứu

Hoạt động ngoại khóa

Khi cảm thấy phần kinh nghiệm làm việc và nghiên cứu của bạn chưa đủ dày, hãy đầu tư cho mục hoạt động ngoại khóa. Chắc hẳn từ thời sinh viên, ai cũng từng có một vài cơ hội tham gia các hoạt động xã hội như hoạt động Đoàn, hoạt động ở các câu lạc bộ, hoạt động thanh niên tình nguyện,… Một ứng viên sở hữu bảng thành tích hoạt động ngoại khóa dày dạn sẽ chứng tỏ được sự năng động, nhiệt tình và sôi nổi của mình. Đây là điều được không ít trường Đại học trong nước và quốc tế yêu thích.

Giải thưởng, bằng khen

Người giới thiệu

Họ có thể là giảng viên hay cấp trên của bạn. Hãy dành một góc nhỏ trong CV để cho hội đồng tuyển chọn thấy được uy tín, địa vị của người đã giới thiệu bạn. Điều này góp phần làm CV của bạn thêm tin cậy, xác thực.

Không quá lời khi nói đầu tư cho hồ sơ xin học bổng cũng là đầu tư cho tương lai. Vì vậy, hãy tìm hiểu, tham khảo kỹ càng cách viết CV xin học bổng để tự tạo cơ hội cho bản thân trên con đường phát triển công danh, sự nghiệp.

Phương

Nguồn: https://timviec.com.vn/

Cách Viết Resume Xin Học Bổng Du Học Đúng Chuẩn

Học sinh được khuyên nên bắt tay vào việc viết Resume ngay từ khi học cấp 3 để có thể thể hiện được quá trình phát triển, tiến bộ của bản thân cả về mặt học thuật lẫn những kinh nghiệm hoạt động ngoại khoá.

Cụm từ resume nếu như trước kia thường chỉ quen thuộc với những sinh viên năm cuối đại học chuẩn bị tìm kiếm công việc tương lai, thì ngày nay cụm từ này đã trở nên quá phổ biến với những học sinh cấp 3, nhất là đối với các bạn ấp ủ giấc mơ du học.

Với một số trường đại học, resume được xem là thành phần bắt buộc trong bộ hồ sơ, trong khi với một số trường khác, đây chỉ là tài liệu bổ sung được khuyến khích nộp cùng. Với một số chương trình thực tập hay học bổng đặc biệt, resume cũng thường được yêu cầu. Lí do resume được hội đồng tuyển sinh của nhiều trường đại học xem trọng đến từ chính những khía cạnh rất đặc biệt về con người học sinh được truyền tải qua đây, điều mà các thành phần khác của hồ sơ không làm được. Bởi vậy, theo nhận định của nhiều chuyên gia, resume nên được bắt đầu chuẩn bị từ sớm, thể hiện được một quá trình phát triển và tiến bộ của học sinh không chỉ về học thuật mà còn cả bời những kinh nghiệm hoạt động thể hiện sở thích cá nhân riêng. Các bạn cũng được khuyên nên nhớ giữ cho resume của bản thân được cập nhật liên tục và đầy đủ.

Đối với những học sinh lớp 9, lớp 10, việc có một bộ resume hoàn chỉnh là chưa cần thiết. Tuy nhiên, các bạn cần nhớ phải ghi lại tất cả các thành tích và hoạt động mình tham gia một cách có hệ thống.

Về phần học thuật, những thành phần học sinh cần chú ý đưa vào và làm nổi bật bao gồm điểm trung bình, điểm kì thi chuẩn hoá (SAT/ACT, IELTS/TOEFL), các môn học AP (tương đương với các môn học chuyên, nâng cao ở Việt Nam), các giải thưởng hoặc thành tích tiêu biểu đã đạt được (như giải thi Học sinh Giỏi Quốc gia, Quốc tế).

Hướng Dẫn Viết Cv Xin Học Bổng Du Học Chuẩn — Halo.edu.vn

Hướng Dẫn Viết CV Xin Học Bổng Du Học Chuẩn

   Khi bạn làm hồ sơ xin học bổng, bên cạnh các giấy tờ như bảng điểm, thư giới thiệu hay bài luận, thì có một phần không thể thiếu đó là một bản CV xin học bổng thật tốt để lấy được điểm từ hội đồng xét tuyển.

   Trước hết cần phải khẳng định rằng một bản CV tốt là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến thành bại của bạn vì hội đồng xét tuyển sẽ dựa vào đó để nắm được trình độ học vấn, hoạt động, công trình nghiên cứu cũng như các thành tích mà bạn đã đạt được. Bên cạnh nội dung, việc trình bày CV một cách khoa học và cách hành văn cũng ảnh hưởng đến kết quả của bạn.

Phân biệt CV và Resume cho hồ sơ xin học bổng

   Đối với CV thì trong phần nội dung bạn phải điền tổng hợp quá trình học tập, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu, xuất bản, những phần thưởng, thành tích và những chi tiết khác.

   Thế Resume thì sao? Resume thì chỉ đơn thuần là tóm tắt ngắn gọn, súc tích về những kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ học vấn của bạn. Kết hợp cùng ngôn ngữ tổng hợp, dễ hiểu, khái quát những điểm mạnh, tiêu biểu đã đạt được nhằm chứng tỏ bản thân phù hợp, có thể làm nổi bật các kỹ năng và thành tích bạn đạt được so với những thứ khác. Đặc biệt là Resume thường không đi kèm với thư xin học bổng. Vì thế mà nó có thể được tạo ra theo phong cách riêng của bạn.

CV PERSONAL INFORMATION (THÔNG TIN CÁ NHÂN) 

   Là phần đầu tiên và nằm ở phía trên cùng của CV nhằm cung cấp thông tin về tên, địa chỉ, email, số điện thoại để nguời tiếp nhận có thể liên hệ với bạn.

Lưu ý:

Tên:

Viết đầy đủ họ tên, viết không dấu (nếu là CV tiếng Anh).

Email:

Sử dụng email có kèm theo họ tên của bạn giúp cho người tiếp nhận có thể dễ dàng nhận diện, tìm kiếm thông tin của bạn khi cần thiết cũng như thể hiện sự chuyên nghiệp.

CV EDUCATION BACKGROUND (LÝ LỊCH HỌC TẬP)

Lưu ý:

Nên đưa điểm trung bình (GPA) nếu cao hoặc khi được yêu cầu.

Đưa thông tin về các cấp học từ Đại Học trở lên, và thông tin về cấp 2 cấp 3 nếu bạn học trường chuyên.

Nếu bạn giữ vị trí quan trọng hoặc có thành tích nổi bật hay xếp thứ hạng cao ở trường, hãy ghi vào vì nó đều ghi điểm với người xét duyệt.

Nếu có nhiêu hơn một thông tin học tập thì bạn ghi thông tin gần nhất lên đầu và các thông tin cũ hơn ở dưới.

CV WORK EXPERIENCE (KINH NGHIỆM LÀM VIỆC)

Lưu ý:

Mô tả rõ những công việc bạn đã làm để người duyệt hiểu được rõ hơn về các kinh nghiệm bạn đã đạt được.

Nếu bạn từng được khen thưởng, đừng ngần ngại ghi vào CV, nó sẽ làm một điểm cộng lớn cho bạn.

Nếu bạn làm ở vị trí thực tập và được trả lương, hay ghĩ rõ việc bạn thực tập có lương vào trong CV.

CV RESEARCH EXPERIENCE (KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU)

   Giới thiệu về các dự án hoặc công trình nghiên cứu bạn đã tham gia cũng như kết quả và thành tựu bạn đã đạt được. Phân này sẽ đặc biệt quan trọng nếu bạn ứng tuyển vào các chương trình mang tính nghiên cứu.

Lưu ý:

Ghi rõ tên tổ chức, vai trò cũng như những thành tựu đã đạt được.

Có thể ghi rõ các công việc bạn làm trong quá trình nghiên cứu để người tiếp nhận có thể đánh giá chính xác hơn khả năng của bạn.

CV EXTRACURRICULAR ACTIVITIES (HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ)

   Hoạt động ngoại khoá cũng là một phần rất quan trọng trong CV xin học bổng. Hoạt động ngoại khoá là tất cả các hoạt động bạn tham gia ngoài giờ học ở trường, khi tham gia nhiều hoạt động, ban tuyển sinh sẽ đánh giá bạn là một người năng động, có tính xã hội cao. Trong hàng loạt thí sinh có thành tích học tập tốt, việc đánh giá thí sinh sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động, vậy nên các bạn hãy thật chú ý phần này.

Lưu ý:

Ghi rõ tên tổ chức, bạn tham gia cũng như vai trò của bạn.

Nên mô tả rõ các hoạt động của cá nhân bạn khi tham gia tổ chức và các thành tích bạn đạt được trong quá trình tham gia.

CV CERTIFICATIONS (CHỨNG CHỈ, BẰNG CẤP)

Các chứng chỉ, bằng cấp bạn đã đạt được là một phần cơ sở để đánh giá năng lực chuyên môn cũng như ngoại ngữ của bạn.

Lưu ý:

Ghi chính xác tên chứng chỉ, nếu không phải chứng chỉ quốc tế nổi tiếng hãy ghi cả tên đơn vị cấp chứng chỉ

Ghi rõ số cấp độ hoặc điểm bạn đạt được nếu chứng chỉ phân loại theo cấp độ hoặc điểm

NHỮNG MỤC KHÁC

Adwards and honours (Giải thưởng, bằng khen): Nếu bạn tham gia các cuộc thi và được giải, đừng ngần ngại ghi nó vào CV, đó sẽ là một điểm cộng dành cho bạn.

Skills (Các kỹ năng): Bạn cũng có thể cung cấp thông tin về các kỹ năng sử dụng máy tính, các kỹ năng lập trình và kỹ năng mềm. Nếu bạn ứng tuyển vào các chương trình dành cho kỹ sư lập trình thì đây cũng là một phần quan trọng cần phải có.

References (Người giới thiệu/xác nhận): Đây thường là giáo viên hoặc cấp trên của bạn ở trong công ty bạn đã làm hoặc trong các tổ chức xã hội bạn đã tham gia.

Additional infomation (Thông tin thêm): Bạn cũng có thể cung cấp thêm bất kỳ điều gì bạn muốn người xét duyệt biết về bạn, bạn có thể cung cấp ở phần này.

LƯU Ý CHUNG

Hãy viết CV một cách trung thực, không thể hiện sai sự thật trong CV của bạn. Vì có thể nó sẽ có tác dụng ngược vì CV chỉ là bước khởi đầu, bạn còn vòng phỏng vấn phía sau nữa, những gì bạn ghi trong CV sẽ có thể là căn cứ để người phỏng vấn đặt ra câu hỏi dành cho bạn.

Hãy đọc lại thật kỹ sau khi viết, rà soát

lỗi chính tả

để tránh những lỗi nhỏ làm mất điểm của bạn.

Bạn có thể nhờ thầy cô, bạn bè đọc thử CV của bạn trước khi bạn gửi đi biết đâu họ sẽ có những góp ý tốt cho bạn.

Liên hệ với HALO GROUP nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào

Công ty cổ phần tập đoàn giáo dục HALO

Trung tâm Tư vấn du học HALO

Điện thoại: 

0246 254 2237

Hotline: 

0971 836 827; 0988 252 275

Email: hotro@halo.edu.vn

Địa Chỉ: Số 1005 Tầng 10 Tòa Nhà 3-A Khu Đô Thị Handi Resco, Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội

Website: www.duhochalo.com/ www.halo.edu.vn

Facebook:  https://www.facebook.com/duhocnhatban.halo/

VĂN PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 2 HÀ NỘI

Địa chỉ: Số 30 ngõ 12 Láng Hạ, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội

Hotline: 0866.152.889

Hotline: 0979.366.563

 VĂN PHÒNG ĐỒNG NAI

Địa chỉ: 62, D4, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai

Tổng đài:

1900588819

Hotline: 0868588819

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN NAM ĐỊNH

Lô 103, đường Nguyễn Khánh toàn, khu đô thị Bãi Viên, tp Nam Định

Hotline: 0917.048.368

Cách Viết Essay Xin Học Bổng

1. Hãy là chính mình chứ không phải là ai khác

Đầu tiên, một câu chuyện hay khi xin học bổng hay để tạo ảnh hưởng, truyền cảm hứng cho người khác, sẽ được viết bằng những trải nghiệm cuộc sống của bạn, những suy nghĩ thẳm sâu trong con người bạn, tính cách và những khát khao mạnh mẽ nhất.

Thứ hai, một câu chuyện hiệu quả sẽ dung hòa được những thứ bạn có và yêu cầu của trường.

Vì thế, bạn cần là chính mình, người đọc sẽ nhớ và ấn tượng về những điều đặc biệt, và chỉ khi là chính mình, bạn mới kể được những câu chuyện không ai khác có được, dưới góc nhìn cá nhân. Đồng thời, bạn cần hiểu rõ xem ngành học, trường học mong muốn điều gì ở sinh viên của mình để highlight những điểm đó trong essay của mình.

Tips: Khi bắt đầu viết, bạn đừng đọc essay mẫu, đặc biệt là essay của những người gần gũi hoặc có cùng mục tiêu với mình, bạn sẽ rất dễ bị “nhiễm” và bị ảnh hưởng, thậm chí không giữ được chính kiến và phong cách cá nhân. Bạn cứ brainstorm và thử viết nhiều lần nhất có thể rồi tham khảo các nguồn khác, sau khi hình thành khá chắc chắn ý tưởng để viết.

2. Giả như bạn chẳng có gì hay ho để kể thì sao nhỉ?

Thứ nhất, bạn chưa đủ hiểu bản thân và chưa nhận thức được về câu chuyện đặc biệt của mình.

Khi đó, một là dành thời gian suy nghĩ nhiều hơn về chính mình, về những mong muốn và lựa chọn trong quá khứ. Hai là hỏi những người thân thiết xung quanh, họ sẽ nhận xét về bạn; kể cho họ nghe những câu chuyện của bạn, họ sẽ nói điều gì khiến họ ấn tượng nhất và khiến bạn trở nên đặc biệt.

Thứ hai, thực sự bạn chẳng có chuyện gì để kể thật. Thì hãy quên học bổng nọ kia đi, hãy “lớn lên”, trải nghiệm và khám phá bản thân mình trước đã. Khi bạn còn chưa thuyết phục được bản thân mình thì làm gì có ai dại mà cho bạn mấy tỉ để đi học ở nước người ta không?

3. Kỹ thuật kể chuyện: Storytelling

– Google search sẽ cho bạn một đống các tips. Có câu chuyện thực sự hay và “significant to you” mới khó, còn kỹ thuật kể nó ra thì có thể luyện tập và áp dụng trong khoảng thời gian ngắn hơn.

– Chỉ khi nào bạn thực sự bắt tay vào viết, bạn đọc về kỹ thuật, công cụ nọ kia mới có ý nghĩa. Còn nếu không, bạn đọc xong để đấy cũng chẳng để làm gì.

4. Một số tips hay khi viết essay xin học bổng cực kỳ có “tâm”

– Đừng kể lể, trình bày thành tích trong essay, bạn chỉ nên kể 1-3 câu chuyện quan trọng và đặc biệt nhất, khai thác thật sâu vào những câu chuyện ấy. Tuy nhiên, trước đó, bạn cần tìm hiểu rất kỹ về ngành học, trường học của mình để hiểu xem Adcom cần tìm kiếm những ứng viên có tiêu chí như thế nào, như đã nói ở trên. Từ đó “match” những thứ bạn có trong câu chuyện và những thứ Adcom cần hoặc chọn ra những câu chuyện thể hiện con người bạn phù hợp với các tiêu chí của Adcom ngay từ đầu.

– Một câu chuyện ấn tượng là khi nó có những turning/twisting/changing/conflicting points và những unusual/extraordinary things. Bạn cần tìm ra những điểm đó, làm nổi bật chúng lên và xác định thật rõ ràng bạn muốn truyền tải thông điệp hay hình ảnh cá nhân gì của bạn. Đồng thời, đưa ra solution (nếu có), impacts của nó (đối với bạn, người xung quanh,…trong quá khứ, hiện tại, tương lai). Người đọc sẽ bám vào những “points/things” đó, kết nối chúng trong suốt câu chuyện và hình dung về con người bạn.

– Sắp xếp câu chuyện của mình thật thông minh:

Viết thật nhiều lần để có cấu trúc bài viết và ngôn từ tốt hơn. Tốt hơn ở đây là theo nghĩa cô đọng, súc tích mà vẫn đầy đủ và nổi bật. Một cách mà nhiều người hay áp dụng là cứ viết tất cả ý tưởng có trong đầu, rồi dần dần rút ngắn nó lại, sắp xếp cho hợp lý hơn. Đó là cả 1 quá trình luyện tập, đặc biệt đối những ai không quen viết essay. Một cách nữa là đừng quên những lúc mình nhiều cảm hứng, bạn nên bắt tay vào viết ngay, đừng delay. Cảm xúc là một thứ cũng khá quan trọng khi viết và không nên bỏ phí nó. Một bài essay hay không có dưới 5 bản drafts.

– Tránh những từ ngữ mang lại cảm giác negative và những quan điểm dễ gây tranh cãi universally (tôn giáo, chính trị,…). Điều này hơi liều nếu như tay viết và quan điểm của bạn chưa thực sự sắc bén. VD: có 1 bài essay nổi tiếng vào Columbia viết về sự phản đối quyền tự do báo chí tại Trung Quốc (gần như bằng 0) và ý muốn thay đổi nó của người viết. Như vậy, trong bài sẽ có nhiều quan điểm tiêu cực về thực tế tại Trung Quốc, nhưng bản thân người viết có nhận thức cực kỳ rõ ràng và lập luận rất sắc bén. Nếu không thì điều này rất “risky” cho bạn.

– Bạn nên để ai đó review essay của bạn KHI VÀ CHỈ KHI bạn nghĩ nó tương đối hoàn chỉnh.

Bạn bè người thân. Họ là người hiểu bạn nhất

Expert về apply du học (nếu có). Họ có thể sửa cấu trúc, câu từ và cách thể hiện của bạn.

Không nên xin review khi nó còn là bản draft để tránh “đẽo cày giữa đường” và bị lạc hướng.

5. Một số bẫy khi viết essay xin học bổng – Hãy cẩn thận

– Bạn cần bỏ qua những assumption rằng: điều này tôi hiểu, tức là người khác cũng hiểu. Từ đó tránh những lỗi căn bản như từ viết tắt, không giải thích rõ ràng một sự vật, hiện tượng bạn đã gặp và hoàn cảnh của nó. VD: I’ve been working for IM organisation. (What is IM? I don’t know)

– Cần giải thích context của một sự việc để cho người đọc vừa đủ hiểu, nhưng tránh giải thích dài dòng. Bạn nên tập trung vào “what I think/learn from the situation and what I will do to change (if having)”.

– Humble AND confident, not fearful OR arrogant. Hãy tự tin nói những thành tích và sự ảnh hưởng của bạn (tránh dùng từ small product, little impact, I only want to be something to contribute a small part…).

Cập nhật thông tin chi tiết về Biết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Đúng Chuẩn trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!